You are on page 1of 14

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 4
Xác Định Momen Quán Tính Của
Các Vật Rắn Sử Dụng Phương
Pháp Chuyển Động Quay
Nhóm: 2
Các thành viên:
- Trần Thị Yến Oanh
- Nguyễn Đức Yến Nhi
- Trần Hồng Phúc
- Huỳnh Minh Như
1
NỘI DUNG

I.Mục đích thí nghiệm

II. Dụng cụ thí nghiệm

III. Cơ sở lý thuyết

IV. Tiến trình thí nghiệm

V. Kết quả thí nghiệm

VI. Kết luận


2
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1. Mục đích thí nghiệm


Xác định được momen quán tính của các
vật rắn: hình trụ đặc, khối cầu đặc, khối nón
đặc.
2. Yêu cầu thí nghiệm
 Nắm được cơ sở lí thuyết
 Nắm được cách sử dụng dụng cụ thí
nghiệm
 Tiến hành được quá trình thí nghiệm
3
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1. Đế 3 chân: 2. Cổng quang:

3. Kẹp: 4. Cáp giữ:


5. Đĩa quay: 6. Khối trụ đặc đồng
chất:

7. Dây nối màu đỏ, 8. Dây nối màu xanh,


l = 150 cm: I = 150 cm:

9. Ròng rọc

10. Nguồn điện 5 V DC / 2,2 A


5
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• 
1. Cách đo momen quán tính của một vật rắn bất kì
Phần cản
Phương trình chuyển động tịnh tiến:
quang
Chọn hướng xuống. Chiếu theo trục ta có:

Mà ma thì không đáng kể


Þ T=mg
Trong đó: T là lực tác nhân làm cho ròng rọc quay
=> M=Tr=βI1 (N.m)
Trong đó β=  (rad/s2)
, là vận tốc góc chất điểm (m/s)

là góc quay của đĩa từ chất điểm có vận tốc góc 1 đến chất điểm có vận
tốc góc 2

6
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
•Từ
  đây, ta có
Tr=. I1 => I1== (N.m/rad)

• Qua trên ta đã có được momen quán tính của đĩa quay là I1

• Tiếp đến ta đặt vật hình trụ tròn đặc đồng chất lên đĩa sao cho trục của
đĩa đi qua trục đối xứng của vật, lặp lại như trình tự trên, ta xác định
được momen quán tính của cả đĩa và vật là I2

• Từ đó, ta xác định được momen quán tính của hình trụ tròn cần tìm theo
công thức

Iv=I2-I1

7
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Lắp đặt thí nghiệm
• Lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm như hình
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
2. Đo đường kính của trục quay
- Dùng thước kẹp đo đường kính của ròng rọc 3 lần

3. Xác định momen quán tính của các vật rắn đối xứng
* Xác định momen quán tính của đĩa quay khi chưa có vật rắn:
- Để đo thời gian t­cần thiết cho đĩa quay về góc θ bằng cách chọn
biểu tượng " “
- Nhấn nút SET trên máy đo thời gian. Thả bộ giữ, đồng hồ bắt
đầu đếm. Để cho bộ đếm dừng, cáp thả phải được đẩy quay trở
lại vị trí giữ của nó. Thời gian hiển thị trên cổng quang chính là
thời gian t

* Xác định momen quán tính của vật rắn (bằng gỗ):
-Gắn vật rắn bằng gỗ lên trên bàn xoay. Sau đó ta tiến hành đo
tương tự như khi đĩa quay chưa có vật nặng

* Dùng thước dây đo bán kính của vật rắn đối xứng.

* Dùng cân đo khối lượng của vật rắn đối xứng 9


V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.Xác định momen quán tính của đĩa quay khi chưa có vật rắn
Với vật nặng m=50g=0,05kg

Lân đo m (g) t1 t2 I ∆I
β

1 50 0,175 0,086 0,538


2,710x10-4 0,134x10-4

2 50 0,173 0,085 0,573


2,545x10-4 0,031x10-4

3 50 0,174 0,085 0,574


2,540x10-4 0,036x10-4

4 50 0,174 0,085 0,574


2,540x10-4 0,036x10-4

5 50 0,173 0,085 0,573


2,545x10-4 0,134x10-4

TB 0,17438 0,0852 0,5664


2,576x10-4 0,0742x10-4

T = mg = 0,49 (N)
10
R = 0,01725 (m)
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2. Xác định momen quán tính của đĩa quay khi gắn thêm khối
trụ tròn

Lần đo m (g) t1 t2 I ∆ I


β

1 50 0,175 0.087 0,538 0,0142 2x10-5

2 50 0,175 0,087 0,538 0,0142 2x10-5

3 50 0,176 0.086 0,540 0,0142 2x10-5

4 50 0,176 0,087 0,540 0,0142 2x10-5

5 50 0,174 0,086 0,536 0,0143 8x10-5

TB 0,1752 0,0866 0,5384 0,01422 3,2x10-5

T = mg = 0,49 (N)
R = 0,125 (m) 11
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

3. Tính toán
 
+ Tính sai số tương đối trung bình:

+ Sai số tuyệt đối:

+ Kết quả đo momen quán tính của hệ đo:

12
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
+ Đĩa khi chưa có vật:

  0,0288

  0,0288x = 0,0742x10-4

 ± 0,0742x10-4
 𝑰 𝟎=2,576 x 10- 4

+ Đĩa quay khi gắn thêm khối trụ tròn:


  ,002

  ,002 x 0,01422 = 3,2x

 
13
VI. KẾT LUẬN

Nguyên nhân sai số trong quá trình đo:


- Do ngoại lực tác động vào
- Ma sát của trục quay
- Gắn trụ bị nghiêng
- Ghi chép số liệu chưa chính xác ( cách đối mặt, đặt dụng cụ đo
nhiệt) -> đo nhiều lần
- Do nguyên nhân sai số

=> Momen quán tính của 2 vật được gắn chặt vào nhau và đi qua trục
đối xứng của nhau thì bằng tổng momen quán tính của mỗi vật trong
hệ đó
14

You might also like