You are on page 1of 10

BÀI SỐ: 04

TÊN BÀI: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT

RẮN

NGÀY LÀM: 03/ 03 /2023

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THANH TÂM

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý
công việc thực hành số liệu

1. Mục đích

- Khảo sát chuyển động quay đều.


- Khảo sát chuyển động quay biến đổi đều.
- Nghiệm lại phương trình chuyển động quay của vật rắn.
2. Cơ sở lí thuyết
2.1 Chuyển động quay của vật rắn
Trong thí nghiệm này chuyển động quay của vật rắn được khảo sát như đối
với chuyển động tịnh tiến. Chuyển động tịnh tiến được mô tả thông qua
các đại lượng quãng đường s, thời gian t, vận tốc v, gia tốc α . Chuyển
động quay được mô tả qua các đai lượng độ dịch góc β ,thời gian t, vận
tốc góc ω, gia tốc α
- Vận tốc góc là độ thay đổi của độ dịch chuyển góc β . Vận tốc tb có thể
mô tả qua biểu thức
∆β
ω=
⃗ (1)
∆t
- Gia tốc c là tốc độ thay đổi của vận tốc góc ω. Gia tốc trung bình được
tính bởi :
∆ω
α⃗ = (2)
∆t
- Nếu gia tốc α là hằng số ( chuyển động quay biến đổi đều), tương tự
chuyển động tịnh tiến phương trình chuyển động quay có dạng :
1 2
β (t )=β 0 +ω 0 t+ α t ( 3 )
2
ω ( t )=ω 0 +αt (4)
Trong đó β 0: độ dịch góc ban đầu
ω 0: vận tốc góc ban đầu
α : gia tốc góc
a) Chuyển động quay đều
cho β =0, α =0 khi đó phương trình 3,4 trở thành:
β (t )=ω0 t ( 5 )
ω ( t )=ω 0 (6)
b) Chuyển động quay nhanh dần đều
Với β =0,ω=0 ta có :
1 2
β ( t )= α t
2
ω ( t )=αt
2.2 phương trình chuyển động quay của vật rắn
Theo định luât II newton ta có:
F i=mi . ai
Phương trình chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định có
dạng:

M i=J i . ⃗a
3. Dụng cụ thí nghiệm
Bảng1: Dụng cụ thí nghiệm

STT Tên dụng cụ Số lượng


1 Máy tính điều khiển kết nối bộ vi xử lý Intel Dual-core Celeron 01
2 Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động quay 01
3 Bộ chắn sáng 01
4 Giá đỡ thí nghiệm điều chỉnh được độ cao từ 65mm đến 250mm, 01
chịu tải trọng đến 50kg.
5 Bộ kết nối đầu thu 01
6 Bộ chắn sáng kết hợp 01
7 Các dây nối điện, giá đỡ ,phụ kiện 01
4. Thực hành
4.1 Chuyển động quay đều

 Một đầu của dây được buộc thắt nút tạo thành một lỗ tròn. Đầu này
của dây sẽ được móc vào một trong số các vit sắt tròn nhỏ gắn trên
mép các đĩa tròn nhỏ với các bán kính khác nhau. Đầu dây còn lại
buộc vào vật nặng và vắt qua một ròng rọc gắn trên mép bàn.
 Lực gia tốc được tạo ra bởi 3 vật nặng, mỗi vật có khối lượng 49,6 g.
 Kết nối cam biến ánh sáng hình chữ U
 Khởi động máy tính

Tiến hành thí nghiệm:


• Đặt cảm biến ánh sáng hình chữ U vào một vị trí thích hợp để đo thời
gian chuyển động tuần hoàn giữa 2 lần liên tiếp thanh chắn đi qua cổng
quang học trên cảm biến.

• Treo 3 vật nặng, mỗi vật có khối lượng 49,6 g vào một đầu của sợi dây và
vắt qua ròng rọc được gắn trên mép bàn.

• Móc đầu còn lại của sợi dây vào vít tròn nhỏ gắn trên đĩa có bán kính r = 5
cm.

• Quấn hai vòng dây vào vành đĩa bằng cách dùng tay quay và giữ cố định
đĩa tròn.

• Thả tay giữ đĩa tròn, lực căng của dây sẽ làm cho đĩa chuyển động quay.
4.2 Chuyển động quay biến đổi đều
Lắp đặt thí nghiệm:
 Chuẩn bị một sợi dây dài . Đầu này của dây sẽ được móc vào một
trong số các vít sắt tròn nhỏ gần trên mép các đĩa tròn nhỏ với các
bán kính khác nhau. đầu dây còn lại buộc vào vật nặng và vắt qua
một ròng rọc gần trên mép bàn.

Tiến hành thí nghiệm:

a. Đĩa có bán kính r1 = 5 cm:


b. Đĩa có bán kính r2 = 2,5 cm:
c. Đĩa có bán kính r3 = 1,25 cm:
4.3 Phương trình chuyển động quay của vật rắn
a. Nghiệm lại phương trình chuyển động quay của vật rắn với trường
hợp momen quán tính là một đại lượng khong đổi.
b. Nghiệm lại phương trình chuyển động quay của vật rắn với trường
hợp momen lực là một đại lượng không đổi
5. Kết quả thực nghiệm và xử lí số liệu
Bảng 2: Thời gian chuyển động quay của thanh chắn sáng với các độ dịch
góc khác nhau:
nEB1 t (s) t (s )
lần 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5
1 360 0.496 0.455 0.464 0.454 0.444 0.463
2 720 0.763 0.753 0.758 0.756 0.757 0.757
3 1080 1.066 1.102 1.084 1.093 1.086 1.087
4 1440 1.372 1.356 1.364 1.36 1.362 1.363
5 1800 1.682 1.677 1.679 1.679 1.679 1.679
6 2160 1.997 1.989 1.993 1.991 1.992 1.992
7 2520 2.315 2.215 2.265 2.24 2.253 2.258
8 2880 2.639 2.629 2.634 2.632 2.633 2.633
9 3240 2.967 2.867 2.917 2.892 2.905 2.910
10 3600 3.099 3.123 3.111 3.117 3.114 3.113
11 3960 3.638 3.629 3.634 3.632 3.632 3.633
12 4320 3.981 3.891 3.936 3.914 3.925 3.929
13 4680 4.324 4.423 4.374 4.399 4.386 4.381
14 5040 4.683 4.673 4.678 4.676 4.677 4.677
15 5400 5.043 5.143 5.093 5.118 5.106 5.101
16 5760 5.41 5.406 5.408 5.407 5.408 5.408
17 6120 5.782 5.872 5.827 5.850 5.838 5.834
18 6480 6.161 6.15 6.156 6.153 6.154 6.155
19 6840 6.545 6.552 6.549 6.551 6.549 6.549
20 7200 6.942 6.946 6.944 6.945 6.945 6.944
21 7560 7.345 7.364 7.355 7.360 7.357 7.356
22 7920 7.756 7.763 7.756 7.761 7.760 7.760
23 8280 8.176 8.187 8.182 8.184 8.183 8.182
24 8640 8.506 8.531 8.519 8.525 8.522 8.520
25 9000 8.818 8.783 8.801 8.792 8.796 8.798

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của độ dịch góc β vào thời gian t


β
Vì chuyển động là chuyển động quay đều nên ta có: β = Ꙍₒ.t => Ꙍₒ =
t
Từ đồ thị: y = 1015.5x + 151.71
=> Ꙍₒ = 1015.5 (rad/s)
Bảng 3: Độ dịch góc và thời gian tương ứng của đĩa tròn với các đĩa quấn dây có bán
kính khác nhau:
t(s) β(rad)
 r1 = 5cm r2 = 2.5cm r3 = 1.25cm
0.00 0.13 0.10 0.08
0.05 0.26 0.23 0.21
0.10 0.50 0.45 0.32
0.15 0.80 0.73 0.40
0.20 1.18 1.06 0.48
0.25 1.62 1.43 0.64
0.30 2.12 1.99 0.80
0.35 2.70 2.53 0.96
0.40 3.36 3.16 1.12
0.45 4.08 3.96 1.36
0.50 4.86 4.66 1.60
0.55 5.72 5.43 1.84

α
β = βₒ + Ꙍₒt + t2
2
Β = A.t2 + B.t + C
Ta có: M = m(g – α.r).r

Bảng 4: Độ dịch góc và thời gian tương ứng của đĩa tròn với các khối lượng vật treo
khác nhau với r = 5cm:
β(rad) t(s)
m1=148.8g m2=99.2g m3=49.6g
0.30 1.66 1.50 0.68
0.35 2.18 1.90 0.88
0.40 2.76 2.34 1.10
0.45 3.44 2.86 1.36
0.50 4.16 3.40 1.62
0.55 4.96 4.00 1.94
0.60 5.88 4.66 2.26

Đồ thị các đường mô tả sự phụ thuộc của độ dịch góc β theo thời gian t với từng vật
treo khối lượng m1, m2 và m3.

Bảng 5: Độ dịch góc và thời gian chuyển động quay tương ứng của đĩa tròn với các
giá trị mô men quán tính của đĩa quay khác nhau:
 β(rad)
 J1=2.10-3  J2=3.10-3  J3=4.10-3  J4=5.10-3
(kg .m¿¿ 2)¿ (kg .m¿¿ 2)¿ (kg .m 2 ) (kg .m¿¿ 2)¿
0.00 0.04 0.00 0.00 0.00
0.02 0.06 0.02 0.00 0.00
0.04 0.10 0.04 0.02 0.00
0.06 0.16 0.06 0.04 0.02
0.08 0.22 0.10 0.06 0.04
0.10 0.28 0.14 0.10 0.06
0.12 0.38 0.20 0.14 0.10
0.14 0.48 0.24 0.20 0.14
0.16 0.58 0.32 0.24 0.20
0.18 0.70 0.40 0.32 0.24

Đồ thị các đường mô tả sự phụ thuộc của độ dời góc β theo thời gian chuyển động t
của đĩa
Ta có: M=m(g-α.r).r
M= J.α
=> m(g-α.r).r=J.α
1
=> mgr. - m .r 2 = J
α

Bảng 6: Góc lệch ban đầu, vận tốc góc ban đầu, gia tốc góc và mô men lực của các
chuyển động quay với các bán kính r khác nhau:
r(cm) βₒ(độ) Ꙍₒ(rad/s ) α(rad/s2 ) M(mN.m)
5 0.12 1.95 28.58 62.28
2.5 0.03 0.62 15.48 35.01
1.5 0 0.63 8.36 18.03
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của M vào α
Ta có: ⃗
M = J.α⃗ => M = J.α
M
=>J =
α
=> J = 2.18x10-3 (kg . m2)
- Mô men quán tính của đĩa là 2x10-3 (kg . m2).
- Trong quá trình đĩa quay có thể xảy ra ma sát nên xuất hiện sai số nhỏ.
Bảng 7: Mô men lực và gia tốc của chuyển động quay với các khối lượng vật treo
khác nhau:
 m (g) M (mN.m) α (rad/s2)
 m1 62.41416 23.22
 m2 43.77696 19.45
 m3 23.03176 10.26
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của M vào α
M
Ta có: ⃗
M = J.α⃗ => M = J.α => J = => J = 2.19x10-3 (kg . m2)
α
Bảng 8: Mômem quán tính và gia tốc tương ứng của đĩa chuyển động quay:
 J(g . m2)  α(rad/s2 )  1/α
2 30.738 0.032533
3 21.622 0.046249
4 16.622 0.060161
5 13.772 0.072611
6

5
f(x) = 74.5009230008521 x − 0.440252100154045
R² = 0.999402043593133

3
J

0
0.03 0.035 0.04 0.045 0.05 0.055 0.06 0.065 0.07 0.075
1/α
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của J vào 1/ α

Ta có: y = 74.501x – 0.4403 => M = 74.501 (mN.m)


M = m.g.r = 148.8 x 9.8 x 0.05 = 72.912 (mN.m)

You might also like