You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
*************************************************************

BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 1-ĐIỀU KHIỂN NỐI MẠNG

Giảng viên: Ts. Trịnh Hoàng Minh


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Anh
MSSV: 20183683

Hà Nội, 10/2021
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 1

Câu 1: Biểu diễn và viết ma trận kề, ma trận bậc, ma trận liên thuộc, và ma trận Laplace tương ứng của
các đồ thị sau:
a, Đồ thị đầy đủ 𝐾4

Hình: 1 Đồ thị đầy đủ 𝐾4

𝑒1 = (1,2), 𝑒2 = (1,3), 𝑒3 = (1,4), 𝑒4 = (2,3), 𝑒5 = (2, 4), 𝑒6 = (3,4)

Ma trận kề Ma trận bậc Ma trận liên thuộc Ma trận laplace

𝐴(𝐾4 ) 3 0 0 0 −1 1 0 0 3 −1 −1 −1
0 1 1 1 0 3 0 0 −1 0 1 0 −1 3 −1 −1
𝐷(𝐾4 ) = ℒ(𝐾4 ) =
1 0 1 1 0 0 3 0 −1 0 0 1 −1 −1 3 −1
= ℋ(𝐾4 ) =
1 1 0 1 0 0 0 3 0 −1 1 0 −1 −1 −1 3
1 1 1 0 0 −1 0 1
0 0 −1 1

b, Đồ thị vòng vô hướng 𝐶5

Hình: 2 Đồ thị vòng vô hướng 𝐶5

𝑒1 = (1,2), 𝑒2 = (2,3), 𝑒3 = (3,4), 𝑒4 = (4,5), 𝑒5 = (5, 1)

Ma trận kề Ma trận bậc Ma trận liên thuộc Ma trận laplace


𝐴(𝐶5 ) 𝐷(𝐶5 ) ℋ(𝐶5 ) ℒ(𝐶5 )
0 1 0 0 1 2 0 0 0 0 −1 1 0 0 0 2 −1 0 0 −1
1 0 1 0 0 0 2 0 0 0 0 −1 1 0 0 −1 2 −1 0 0
= 0 1 0 1 0 = 0 0 2 0 0 = 0 0 −1 1 0 = 0 −1 2 −1 0
0 0 1 0 1 0 0 0 2 0 0 0 0 −1 1 0 0 −1 2 −1
1 0 0 1 0 0 0 0 0 2 1 0 0 0 −1 −1 0 0 −1 2

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


b, Đồ thị vòng có hướng 𝐶5

Hình: 3 Đồ thị vòng có hướng 𝐶5

𝑒1 = (1,2), 𝑒2 = (2,3), 𝑒3 = (3,4), 𝑒4 = (4,5), 𝑒5 = (5, 1)


Ma trận kề Ma trận bậc Ma trận liên thuộc Ma trận laplace
0 1 0 0 0 𝐷(𝐶5 ) ℋ(𝐶5 ) ℒ(𝐶5 )
0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 −1 1 0 0 0 1 −1 0 0 0
𝐴(𝐶5 ) = 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 −1 1 0 0 0 1 −1 0 0
0 0 0 0 1 = 0 0 1 0 0 = 0 0 −1 1 0 = 0 0 1 −1 0
1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 −1 1 0 0 0 1 −1
0 0 0 0 1 1 0 0 0 −1 −1 0 0 0 1

Câu 2: Xét đồ thị như ở Hình 1.


1

5 8
2 4
6 7

Hình: 4 Đồ thị ở Câu 2

a. Hãy xác định các ma trận 𝑨, 𝑯, 𝓛 tương ứng của đồ thị.

Ma trận kề A: 0 1 0 1 1 0 0 1
1 0 1 0 1 1 0 0
0 1 0 1 0 1 1 0
1 1 0 0 0 1 0 1
𝐴=
1 1 0 0 0 1 1 1
0 1 1 0 1 0 1 1
0 0 1 1 0 1 0 1
1 0 0 1 1 0 1 0

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


a trận Xác định ma trận place ℒ 0 1 0 1 1 0 0 1 4 0 0 0 0 0 0 0
1 0 1 0 1 1 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0
0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 4 0 0 0 0 0
1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 4 0 0 0 0
𝐴= 𝐷=
1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 4 0 0 0
0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 4 0 0
0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 4 0
1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 4

Ma trận Laplace ℒ: 4 −1 0 −1 −1 0 0 −1
−1 4 −1 0 −1 −1 0 0
0 −1 4 −1 0 −1 −1 0
−1 −1 0 4 0 −1 0 −1
ℒ =𝐷−𝐴 =
−1 −1 0 0 4 −1 −1 −1
0 −1 −1 0 −1 4 −1 −1
0 0 −1 −1 0 −1 4 −1
−1 0 0 −1 −1 0 −1 4

Ma trận liên thuộc:


𝑒1 = (1,2), 𝑒2 = (1,4), 𝑒3 = (1,5), 𝑒4 = (1,8), 𝑒5 = (2,3), 𝑒6 = (2,5), 𝑒7 = (2,6)
𝑒8 = (3,4), 𝑒9 = (3,6), 𝑒10 = (3,7), 𝑒11 = (4,7), 𝑒12 = (4,8), 𝑒13 = (5,6)
𝑒14 = (5,8), 𝑒15 = (6,7), 𝑒16 = (7,8)
−1 1 0 0 0 0 0 0
−1 0 0 1 0 0 0 0
−1 0 0 0 1 0 0 0
−1 0 0 0 0 0 0 1
0 −1 1 0 0 0 0 0
0 −1 0 0 1 0 0 0
0 −1 0 0 0 1 0 0
0 0 −1 1 0 0 0 0
ℋ=
0 0 −1 0 0 1 0 0
0 0 −1 0 0 0 1 0
0 0 0 −1 0 0 1 0
0 0 0 −1 0 0 0 1
0 0 0 0 −1 1 0 0
0 0 0 0 −1 0 0 1
0 0 0 0 0 −1 1 0
0 0 0 0 0 0 −1 0

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


b. Sử dụng MATLAB, hãy tìm các giá trị riêng và vector riêng của ma trận Laplace. (Sinh viên cần copy lại code
MATLAB và kết quả trong bài làm)
Code MATLAB:
% Tìm các giá trị riêng cho ma trận laplace
% Nhập ma trận:
L = [4 -1 0 -1 -1 0 0 -1;-1 4 -1 0 -1 -1 0 0;0 -1 4 -1 0 -1 -1
0; -1 -1 0 4 0 -1 0 -1;-1 -1 0 0 4 -1 -1 -1; 0 -1 -1 0 -1 4 -1
-1;0 0 -1 -1 0 -1 4 -1;-1 0 0 -1 -1 0 -1 4];
disp(eig(L));
Kết quả giá trị riêng:
-0.2671 + 0.0000i 2.8521 + 0.0000i 3.7552 + 0.4549i 3.7552 - 0.4549i

5.0000 + 0.0000i 5.5739 + 0.3690i 5.5739 - 0.3690i 5.7567 + 0.0000i

c. Cần xóa ít nhất bao nhiêu đỉnh/cạnh để làm mất tính liên thông của đồ thị?
Cần xóa ít nhất là 4 cạnh để đồ thị mất tính liên thông (tách 1 trong các đỉnh 1,2,3,4 ra khỏi đồ thị)

Câu 3: Cho hai ma trận 𝑨 ∈ ℝ𝑚×𝑛 , 𝑩 ∈ ℝ𝑝×𝑞 thì tích Kronecker của 𝑨 và 𝑩 được định nghĩa bởi
𝑎11 𝑩 ⋯ 𝑎1𝑛 𝑩
𝑨⊗𝑩=[ ⋮ ⋱ ⋮ ] ∈ ℝ𝑚𝑝×𝑛𝑞
𝑎𝑚1 𝑩 ⋯ 𝑎𝑚𝑛 𝑩
Ví dụ:
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
1×[ ] 1×[ ]
1 1 1 2 3 0 1 2 0 1 2 ] = [0 1 2 0 1 2
[ ]⊗[ ]=[ ]
5 2 0 1 2 1 2 3 1 2 3 5 10 15 2 4 6
5×[ ] 2×[ ]
0 1 2 0 1 2 0 5 10 0 2 4
1 0 1 0
1×[ ] 0 1
1 0 1
1 0 1 0 1 0
[1] ⊗ [ ] = 1×[ ] =
0 1 0 1 0 1
1 1 0 1 0
[1 × [0 ]
1 ] [0 1]
a, Hãy vẽ đồ thị hình sao 𝑆4 .

Đồ thị hình sao 𝑆4 Đồ thị vòng 𝐶3

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


b, Hãy lập các ma trận kề 𝑨(𝐶3 ) và 𝑨(𝑆4 ) tương ứng của 𝐶3 và 𝑆4 .

0 1 1 0 1 0 0
𝑨(𝐶3 ) = 1 0 1 1 0 1 1
𝑨(𝑆4 ) =
1 1 0 0 1 0 0
0 1 0 0

Tính 𝑨3 = 𝑨1 ⊗ 𝑨2 và vẽ đồ thị nhận 𝑨3 là ma trận kề.


0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1
0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 1 1
1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 1 0 1 1
𝑨3 = 𝑨1 ⊗ 𝑨2 = 1 0 1 ∗ =
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0
1 1 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
Đồ thị nhận 𝑨3 là ma trận kề gồm có 12 đỉnh( Do 𝑨3 là ma trận vuông cấp 12)

Hình: 5 Đồ thị nhận 𝐴3 là ma trận kề

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


Câu 4: Xét đồ thị 𝐺 với ma trận kề 𝑨 ∈ ℝ𝑛×𝑛 . Chứng minh rằng các phần tử [𝑏𝑖𝑗 ] của ma trận 𝑩 = 𝑨2
tương ứng với số đường đi với độ dài bằng 2 trong 𝐺 giữa 𝑖 và 𝑗.
[𝑎𝑖𝑗 ] = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 1 𝑖 ≠ 𝑗
Ma trận kề A có dạng {
[𝑎𝑖𝑗 ] = 0 𝑖=𝑗

Khi đó ma trận B = 𝑨2 có phần tử: [𝑏𝑖𝑗 ] = ∑𝑛𝑘=1 𝑎𝑖𝑘 ∗ 𝑎𝑘𝑗 . Khi đó 𝑎𝑖𝑘 ∗ 𝑎𝑘𝑗 là đường đi giữa i và j.Nếu 𝑎𝑖𝑘 ∗
𝑎𝑘𝑗 = 1 ↔ tồn tại đường đi i(i,k), k(k,j) đi từ đỉnh i đến đỉnh j và độ dài đường đi bằng 2.

Vậy ∑𝑛𝑘=1 𝑎𝑖𝑘 ∗ 𝑎𝑘𝑗 là tổng số đường đi từ i → j có độ dài bằng 2.

Câu 5:
a. Xét ma trận 𝐵 = 𝑘𝐼𝑛 + 𝐴, trong đó 𝐴 là một ma trận đối xứng, bán xác định dương với các giá trị riêng
𝜆1 , … , 𝜆𝑛 . Chứng minh rằng các giá trị riêng của 𝐵 là 𝑘 + 𝜆1 , … , 𝑘 + 𝜆𝑛 .
+, Ma trận A bán xác định dương nên 𝜆1 , … , 𝜆𝑛 ≥ 0
Các giá trị riêng của B thỏa mãn det(B - 𝜆′𝐼𝑛 ) = det(𝑘𝐼𝑛 + 𝐴 - 𝜆′𝐼𝑛 ) = 0 = det(𝐴 - (𝜆′ − 𝑘)𝐼𝑛 )
→ 𝜆′ − 𝑘 = 𝜆𝑖 ↔ 𝜆′ = 𝑘 + 𝜆𝑖 (𝜆′ : 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝐵, 𝜆𝑖 : 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝐴)
→ các giá trị riêng của 𝐵 là 𝑘 + 𝜆1 , … , 𝑘 + 𝜆𝑛 .
b.Tìm các giá trị riêng của ma trận Laplae ứng với đồ thị đầy đủ 𝐾𝑛
−1 𝑖 ≠ 𝑗
Ma trận laplace tương ứng với đồ thị đầy đủ 𝐾𝑛 có dạng [ℒ𝑖𝑗 ] = {
𝑛−1 𝑖 =𝑗
Khi đó ma trận ℒ(𝐾𝑛 ) là ma trận đối xứng det(ℒ − 𝜆𝐼𝑛 ) = det(ℒ′). Trong đó các phần tử của ma trận ℒ′ là
−1 𝑖≠𝑗
[ℒ′𝑖𝑗 ] = {
𝑛−1−𝜆 𝑖 = 𝑗
−𝜆 −(𝑛 − 1) … −1
Thực hiện ℒ′𝑗 = ∑𝑛𝑘=𝑗 ℒ′𝑘 → 𝐿 = −𝜆 −𝜆 + 1 … −1
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
−𝜆 −𝜆 + 1 … −𝜆 + 𝑛 − 1
−𝜆 −(𝑛 − 1) … −1
0 −𝜆 + 𝑛 … 0 là một ma trận tam giác
Thực hiện 𝐿𝑖 = 𝐿𝑖 − 𝐿𝑖−1 với i = n → 2 → 𝐿′ =
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
0 0 … −𝜆 + 𝑛
det(𝐿′) = − 𝜆 ∗ (−𝜆 + 𝑛)𝑛−1 và det(𝐿′) = det(ℒ − 𝜆𝐼𝑛 ) = 0 ↔ − 𝜆 ∗ (−𝜆 + 𝑛)𝑛−1 = 0
Vậy ma trận laplace tương ứng với đồ thị đầy đủ 𝐾𝑛 có các giá trị riêng là: 0, n,…….n.
c. Tìm các giá trị riêng của ma trận Laplace ứng với đồ thị chu trình 𝐶𝑛 .
ℒ𝑖𝑖 = 2 𝑖≤𝑛
ℒ𝑖,𝑖−1 = −1 𝑖 < 𝑛
Ma trận laplace tương ứng với đồ thị đầy đủ 𝐾𝑛 có dạng hàng thứ i: ℒ𝑖 = ℒ𝑖,𝑖+1 = −1 𝑖 < 𝑛
ℒ𝑛,1 = −1
{ ℒ𝑛,𝑛−1 = −1

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683


Tìm giá trị riêng của ma trận ℒ: det( ℒ − 𝜆𝐼𝑛 ) = 0
ℒ𝑖𝑖 = 2 − 𝜆 𝑖≤𝑛
ℒ𝑖,𝑖−1 = −1 𝑖<𝑛
Đặt ℒ − 𝜆𝐼𝑛 = 𝐶 = ℒ𝑖,𝑖+1 = −1 𝑖<𝑛
ℒ𝑛,1 = −1
{ ℒ𝑛,𝑛−1 = −1

𝐿11 = 2
𝐿𝑖𝑖 = 2𝑖 − 1 1<𝑖<𝑛
𝑛 𝑖 < 𝑛 ta thhu được ma trận tam giác trên
Thực hiện 𝐶𝑖 = ∑𝑘=𝑖 𝐶𝑘 → ℒ = 𝐿𝑖,𝑖−1 = −1
𝐿𝑖,𝑖+1 = −1 𝑖<𝑛
{ 𝐿𝑛,𝑖 = 0
−𝜆 0 ⋯ 0
1−𝜆 ⋯ 0
L=
⋱ ⋮
2−𝜆
det(𝐿) = det(𝐶) = det(ℒ − 𝜆𝐼𝑛 ) = 0 ↔ −𝜆 ∗ (1 − 𝜆)𝑛−2 (2 − 𝜆) = 0
Vậy ma trận laplace của 𝐶𝑛 có các giá trị riêng là 0, 1,…,1,2.

Nguyễn Thị Phương Anh – 20183683

You might also like