You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ Ô TÔ

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Môn: Thủy lực đại cương
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Chinh

Nhóm 1

Tên thành viên nhóm:

1. Lê Thị Ngọc Ánh


2. Nguyễn Quốc Anh
3. Lê Đức Anh
4. Nguyễn Công Bình
5. Nguyễn Công Chiến

Vĩnh Phúc, 24/10/2021


Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 1

Câu 1: Một thùng đựng nước có thể tích nước là 2000 (m3) ở điều kiện nhiệt độ
50C. Phần thể tích nước tăng lên là bao nhiêu sau khi tăng nhiệt độ lên. Biết hệ
số giãn nở của nước là βt = 0,000015 150C? (1/0C).
Giải
Độ thay đổi thể tích khi nhiệt độ tăng từ 5 - 15℃ là:
∆𝑉
𝛽𝑡 = ↔ ∆𝑉 = 𝛽𝑡 × 𝑉 × ∆𝑡
𝑉×∆𝑡

= 0,000015 × 2000 × (15 − 5) = 0.3 𝑚3

Câu 2: Nồi áp lực hình cầu có đường kính D = 1000 mm chứa đầy nước. Xác
định lượng nước cần nén thêm vào nồi để áp suất tăng từ p0 = 0 đến p1 = 1000
at, cho độ nén của nước là βp = 4,19.10-10 (m2/N).
Giải
Thể tích của nồi áp lực hình cầu ở Po = 0 là:
4 4
𝑉 = 𝜋𝑅3 = × 3,14 × 0,53 = 0,52 𝑚3
3 3

Lượng nước cần nén thêm vào nồi để áp suất tăng từ Po =0 → P1= 1000at
−∆𝑉
𝛽𝑝 = ↔ ∆𝑉 = −𝛽𝑝 × 𝑉 × ∆𝑃
𝑉×∆𝑃

= 4,19 × 10−10 × 0,52 × (1000 − 0)


= 2,17 × 10−7 (𝑚3 )

Câu 7: Một thùng dầu có lượng dầu ở trong là 1000 m3, đường kính là 10 m,
trong điều kiện là 150C. Người ta đun nóng thùng dầu làm nhiệt độ tăng lên
250C. Khi đó chiều cao dầu tăng lên 3,5 mm. Xác định hệ số giãn nở của dầu?
Giải
Chiều cao ban đầu của lượng dầu có trong thùng là:
V1 = S× ℎ1 = 𝜋 × 𝑟 2 × ℎ1 = 𝜋 × 52 × ℎ1 = 1000
1000
 ℎ1 =
25𝜋

Sau khi đun nóng từ 15℃ → 25℃ thì thể tích dầu có trong thùng là:

2
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
V2 = 𝑆 × ℎ2 = 𝜋 × 52 × (ℎ1 + 3,5 × 10−3 )
1000
= 25𝜋 × ( + 3,5 × 10−3 )
25𝜋

= 1000,27 (m3)
Hệ số giãn nở của dầu là:
∆𝑉 𝑉2 −𝑉1 1000,27−1000
𝛽𝑡 = = =
𝑉1 ×∆𝑡 𝑉1 ×(𝑡2 −𝑡1 ) 1000×(25−15)
1
= 2,7 × 10−5 ( )

Câu 3: Người ta nén không khí vào bình thể tích 0,3 m3 dưới áp suất 100 at, sau
một thời gian bị rò, áp suất trong bình hạ xuống còn 90 at. Bỏ qua sự biến dạng
của bình, xác định thể tích không khí bị rò ra ngoài (ứng với áp suất khí trời),
coi nhiệt độ không đổi.
Giải
Hệ số nén của áp suất khis quyển:
𝑁
⟹ 𝛽𝑣 = 760𝑚𝑚𝐻𝑔 = 9,87 × 10−6 ( 2)
𝑚

Độ thay đổi áp suất là:


∆𝑃 = 90 − 100 = −10 (𝑎𝑡)
Vậy thể tích không khí bị rò ra ngoài là:
−∆𝑉
𝛽𝑣 = ⟺ ∆𝑉 = 9,87 × 10−6 × (−10) × 0,3 × 9.81 × 104
𝑉×∆𝑃

= 2,905 (𝑚3 )

Câu 4: Một bình có thể tích là 5 m3 chứa đầy không khí. Người ta tiếp tục đưa
thêm không khí vào bình sao cho áp suất tăng từ 1 at lên 10 at. Xác định thể tích
không khí đưa thêm vào bình, coi nhiệt độ không đổi.
Giải
Áp dụng phương trình trang thái khí lý tưởng:
𝑃1 ×𝑉1 𝑃2 ×𝑉2 1,5 10×𝑉2
= ⟺ = (𝑡 ° = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⟹ 𝑇1 = 𝑇2 )
𝑇1 𝑇2 𝑇1 𝑇2
1
⟹ 𝑉2 = 𝑚3
2

Thể tích không khí được đưa thêm vào bình là:
3
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
∆𝑉 = 𝑉1 − 𝑉2 = 5 − 0,5 = 4,5 (𝑚3 )
Câu 5: Một bình kín chứa đầy nước có thể tích 1 m3, nhiệt độ 200C, áp suất 4 at
được đun nóng lên 260C. Giá trị áp suất đo được là bao nhiêu? Biết hệ số giãn
nở của nước là βt = 0.000015 (1/0C), hệ số nén của nước βp = 1/21.000
(cm2/kG).
Giải
Nhiệt độ được tăng lên là: ∆𝑡 = 26 − 20 = 6 (℃)
⟹ ∆𝑉 = 𝛽𝑡 × 𝑉 × ∆𝑡 = 9 × 10−5 (𝑚3 )
Tia nén của nước trong bình dưới tác dụng của nhiệt độ thay đổi là:
1
1 ∆𝑉 𝛽𝑝 ×𝑉 ×1
21000
𝛽𝑝 = × ⟹ ∆𝑃 = = = 0,529 (𝑎𝑡)
𝑉 ∆𝑃 ∆𝑉 9×10−5

Vậy áp suất đo được khi 𝑡 = 26℃ là:


𝑃 = 𝑃𝑜 + ∆𝑃 = 0,529 + 4 = 4,529 (𝑎𝑡)

Câu 6: Dầu được nén trong xy lanh có tiết diện là S, lúc đầu chiều cao cột dầu
trong xylanh là 1000 mm, sau khi nén piston đi xuống một đoạn là 3,7 mm, khi
đó áp suất dư tăng từ 0 đến 50 at. Hệ số nén của dầu bằng bao nhiêu?
Giải
Thể tích ban đầu của pistong là: 𝑉1 = 𝑆ℎ = 𝑆 × 1 = 𝑆 (𝑚3 )
Thể tích của cột dầu sau khi nén pistong là:
𝑉2 = 𝑆 × (1 − 0,0037) = 0,9963𝑆
Độ thay đổi áp suất là: ∆𝑃 = 𝑃2 − 𝑃1 = 50 𝑎𝑡
Vậy hệ số nén của dầu là:
1 𝑉2 1 𝑆×0,9963 𝑚2
𝛽𝑝 = × = × = 0,02 ( )
𝑉1 ∆𝑃 𝑆 50 𝑘𝑔

Câu 7: Một thùng dầu có lượng dầu ở trong là 1000 m3, đường kính là 10 m,
trong điều kiện là 150C. Người ta đun nóng thùng dầu làm nhiệt độ tăng lên
250C. Khi đó chiều cao dầu tăng lên 3,5 mm. Xác định hệ số giãn nở của dầu?
Giải
Thể tích thùng dầu tăng lên là:
∆𝑉 = 3,5 × 10−3 × 𝑆 = 3,5 × 10−3 × 25𝜋 = 275 × 10−3 (𝑚3 )
4
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
1 ∆𝑉 1 275×10−3
Áp dụng công thức 𝛽𝑝 = × = × = 2,75 × 10−5
𝑣 ∆𝑡 1000 10

Câu 8: Một thùng đựng nước tiết diện F, chiều cao nước trong thùng là 10 m.
Khi đun nóng từ nhiệt độ 100C đến 300C thì thấy nước trong thùng dâng lên một
khoảng là 3 mm. Hệ số giãn nở của nước là bao nhiêu?
Giải
Thể tích nước ban đầu là:
V = F × 10 (𝑚3 )
Thể tích nước tăng thêm là:
∆𝑉 = 3 × 10−3 × 𝐹 (𝑚3 )
Nhiệt độ thay đổi:
∆𝑡 = 30 − 10 = 20 (℃)
Áp dụng công thức:
1 ∆𝑉 1 3×10−3 1
𝛽𝑝 = × = × = 1,5 × 10−5 ( )
𝑉 ∆𝑡 10 20 ℃

5
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2
Câu 1:
Tóm tắt: h = 70 cm
h1 = 50 cm, nhiệt độ khồng đổi
h2 =?
Pck =?
Giải
Ta có áp suất tuyệt đối trùng bình tại thời
điểm cân bằng là:
Ptb + 𝛾 × (ℎ1 − ℎ2 ) = 𝑃𝑎 
Vì quá trình xảy ra là đẳng nhiệt nhiệt độ trung bình không đổi
PV1 = PV2
↔ 𝑃𝑎 = (ℎ − ℎ1 ) = 𝑃𝑡𝑏 × (ℎ − ℎ2 ) 
𝑁
Thay Pa = 9,81× 104 ( 2 )
𝑚

𝛾𝐻𝑔 = 13,5𝛾𝐻2 = 13,5 × 9810 = 13435


Từ  và  ta có:
𝑃𝑡𝑏 + 132435ℎ2 = 98100
{
98100 × (0,7 − 0,5) = 𝑃𝑡𝑏 × (0,7 − ℎ2 )
19620
+ 132435ℎ2 = 98100 
↔ { 0,7−ℎ2
98100 × (0,7 − 0,5) = 𝑃𝑡𝑏 × (0,7 − ℎ2 ) 
Giải phường trình :
19620
+ 132435ℎ2 = 98100 (ℎ3 ≠ 0,7)
0,7−ℎ2

 132435ℎ2 × (0,7 − ℎ2 ) = 98100 × (0,7 − ℎ2 ) + 19620 = 0


ℎ = 0,223
[ 2
ℎ2 = 1,6634
𝑁
Thay h2 vào phương trình  ta được: Ptb = 41132,08 ( 2)
𝑚

Vậy áp suất chân không trong bình tại thời điểm cân bằng là
𝑁
𝑃𝑐𝑘 = 𝑃𝑎 − 𝑃𝑡𝑏 = 56967,925 ( 2) = 0,581 (𝑎𝑡)
𝑚

6
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2:
Tóm tắt: Sđ = 10 m2
h = 10m
Pa = 1at
g = 9,81 m/s2
𝛾 = 1000 𝑘𝑔/𝑚3
P =?
Giải
Áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy bể là:
P = ( Po + 𝛾ℎ) × 𝑆đ ↔ 𝑃 = (𝑃𝑎 + 𝛾ℎ) × 𝑆đ
= (98068,06 + 1000 × 9,81 × 10) × 10
= 1961680,6 (N/m2)

Câu 3:
Tóm Tắt: h = 50cm
𝑁
𝛾𝐻2 0 = 9810 ( )
𝑚2

𝛾𝐻𝑔 = 1,5 𝛾𝐻20


Pkk = 1at
P =?
Giải
Ta có áp suất tại điểm B là:
𝑃𝐵1 = 𝑃𝐴 + 𝛾𝐻2 0 × ℎ 
𝑃𝐵2 = 𝑃𝑐 + 𝛾𝐻𝑔 × 2ℎ  (Pc = Pkk)
Từ  và   𝑃𝐴 + 𝛾𝐻2 0 × ℎ = 𝑃𝑐 + 𝛾𝐻𝑔 × 2ℎ
1
↔ 𝑃𝐴 + 9810 × 0,5 = + 9810 × 1,5 × 2 × 0,5
10,197×10−6
𝑁
↔ 𝑃𝐴 = 107878,06 ( )
𝑚2

= 1,1 (at)

7
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Áp suất dư tại A là:
P = 𝑃𝐴 − 𝑃𝑎 = 1,1 − 1 = 0,1 (𝑎𝑡)

Câu 4:
Tóm tắt: Po = 1,5at
Pa = 1at
d = 1000 kg/m3
h =?
Giải
Ta có: 𝛾𝐻2 0 = 𝑑 × 𝑔
𝑁
= 1000× 9,81 = 9810 ( 2)
𝑚

Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm:
𝑃𝑜 −𝑃𝐵 𝑃𝑜 −𝑃𝑎
𝑃𝑜 = 𝑃𝐵 + 𝛾𝐻2 0 × ℎ  ℎ = =
𝛾𝐻2 0 𝛾𝐻2 0

(1,5−1)×10,197×10−6
= = 5 (𝑚)
9810

Câu 5:
Tóm tắt: P0 = 0,5 at
Pa = 1at
d = 800 (kg/m3)
h =?
Giải
Áp dụng công thức tính áp suất
chất lỏng tại điểm B:
𝑃𝐵 = 𝑃𝑜 + 𝛾ℎ
↔ 𝑃𝑎 = 𝑃𝑜 + 𝑑𝑔ℎ
(1−0,5)
↔ = 800 × 9.81 × ℎ
10,197×10−6

↔ ℎ = 6,25 (𝑚)

8
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 6:
Tóm tắt: h =3m
b = 80 cm
𝛾𝐻2 0 = 9810 (𝑁/𝑚2 )
P =?
Giải
Gọi điểm M là điểm nằm trên tiết
diện tại trọng tâm của khối nước:
h1 là khoảng cách thẳng đứng từ mặt phẳng thoáng tự do có áp suất
Pa → trọng tâm bề mặt.
1
ℎ1 = ℎ = 1,5 (𝑚)
2

Áp lực nước tác dụng lên cánh cửa OA là:



𝑃𝐴 = 𝛾𝐻2 0 × ℎ1 × 𝑆 = 𝛾𝐻2 0 × × ℎ𝑏
2

= 9810× 1,5 × 3 × 0,8 = 35316 (𝑁)


Điểm đặt áp lực cách A một khoảng là:
𝑉 𝑏ℎ3
AD = h1 + = 1,5 +
ℎ1 ×𝑤 12×ℎ1 ×3×0,8

0,8×33
= 1,5 + = 1,67 (𝑚)
12×1,5×3×0,8

Σ𝑀𝑜 = 0 ⇒ 𝑃 × 𝑂𝐴 − 𝑃1 × (𝑂𝐴 − 𝐴𝐷) = 0


⟺ 𝑃 × 3 − 35316 × (3 − 1,67) = 0
⟺ 𝑃 = 15656,76 (𝑁)

9
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7:
𝑘𝑔
Tóm tắt: 𝛾𝑡 = 76,44 ( 3)
𝑚

D = 8,4h
1
hđáy = ℎ
3

Fmv =?

Giải
Gọi: G là trọng tâm của van
P là áp lực của nước lên tiết diện của van trùng với mặt đáy của bể
nước
Pb là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên phần ngập trong nước của van
1 0,4ℎ 2
Ta có: G = 𝛾𝑡 × 𝑉𝑣𝑎𝑛 = 76,44 × 𝜋 × ( )× ℎ
3 2

= 3.202 × ℎ3 (𝐾𝑁)
Gọi áp suất của P là Pas:
⟹ Áp suất của nước tác dụng lên van là:
𝑁
Pas = 𝛾𝐻2 0 × 5ℎ = 9810 × 5ℎ ( 2)
𝑚

Áp dụng của nước tác dụng lên van là:


2
P = Pas × 𝑆đá𝑦 = ℎ × ( ℎ)2 𝜋 × 𝑃𝑎𝑠
15
2
= 9810 × 5ℎ × ℎ × ( ℎ)2 × ℎ2 × 𝜋
15

= 2739,47 (N) = 2,74 (KN)


1
Pb = 𝛾𝐻2 0 − 𝑉𝑐ℎ𝑖ê𝑚 = 𝛾𝐻2 0 × 𝜋 × (0,27 × ℎ2 ) × ℎ
3
1 2 2
= 𝜋 × ( ℎ)2 − ℎ
3 3 3
1 1 2 2
= 9810 × [ 𝜋 × 0,24 × ℎ3 − 𝜋 × ( )2 × ℎ3 ]
3 3 15 3

= 0,289 h3 (KN)

⟹ Fmv = 3,202 + 2,74 – 0,289 = 5,653 (KN)

10
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8:

1 1 ℎ
Chọn điểm D nằm trên AM với: AD = 𝐴𝑀 ⟹ 𝐴𝐷 = ×
3 3 sin 45°

Nước lên quá AB khi AD > 0


1 ℎ
⟹ × > 4 ⟹ ℎ > 8,49 (𝑚)
3 sin 45°

Câu 9:
Tóm tắt: 𝛾𝑥 = 0,7
r = 5m
d = 5m
h = 3m
P =?
Giải

Áp lực của khối xăng tác dụng lên đáy bể là:


P = (P0 + 𝛾𝑥 ℎ) × 𝑆
= (𝑃𝑎 + 0,7 × 𝛾𝐻2 0 × ℎ) × 𝑑𝑟
= ( 98068,06 + 10601 ) × 5 × 5
= 2966726,5 (N)

11
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 10:
Tóm tắt: d = 5cm
D = 25 cm
FD = 20 KN
Fd =?

Giải
Áp dụng công thức máy ép chất lỏng ta có:
𝐹𝐷 𝑆𝐷 𝐹𝐷
= ⟺ = 25
𝐹𝑑 𝑆𝑑 𝐹𝑑

⟹ 𝐹𝑑 = 0,8 (𝐾𝑁)

Câu 11:
Tóm tắt: Pc + Ptt = 3KN
d = 6cm = 0,06 m
D = 30cm = 0,3m
a = 30cm = 0,3m
b = 5cm = 0,05 m
Pép = 35 KN
Q =?
Giải
Giả sử chiều dương là chiều của hệ:
⟹ Lực nâng vật và piston trụ là:
Fc = 𝑃𝐷+𝑡𝑡 + 𝑃é𝑝 + (𝑃𝑐 + 𝑃𝑡𝑡 + 𝑃é𝑝 ) × 5%
= 3 + 35 + (3 + 35) × 5% = 39,9 (𝐾𝑁)
Áp dụng định luật pascal vào hệ ta được:
0,3 2
𝐹𝑐 𝑆𝐷 39,9 ( ) 𝜋
2
= ⟺ = 0,06 2
⟹ 𝐹 = 1,596 (𝐾𝑁)
𝐹 𝑆𝑑 𝐹 ( ) 𝜋
2

= 1596 (𝑁)

12
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Áp dụng công thức đòn bẩy ta được phương trinh:
𝐹 𝑎 1596 0,3
= ⟺ = ⟹ 𝑄 = 266 (𝑁)
𝑄 𝑏 𝑄 0,05

BÀI 3
Câu 1:
Tóm tắt: H: chiều cao
D: đường kính chưa chất lỏng
D=¾H
Tìm W =?
(để mặt thoáng chất lỏng vừa chạm đến đáy bình)
Giải
𝐷′
Ta có: V =
2

Áp dụng phương trình mặt thoáng ta có:


𝑤 2 ×𝑉 2 𝑤 2 ×(𝐷′ /2)2
(𝑍 − 𝑍𝑜 ) = ⟺ 𝐻=
2𝑔 2𝑔

√2𝐻𝑔
⟺ 𝑊 = 2×
𝐷′

Câu 2:
Tóm tắt: d =1m
h = 2m
n = 30 v/phút
H = 1m
Xác định phường trình mặt thoáng?
Áp lực lên đáy thùng?
Số vòng quay tối đa để nước không văng ra khỏi thùng?
Giải
Chọn gốc tọa độ là giao điểm trục của thùng phi và mặt:
Phương trình mặt thoáng của chất lỏng:
13
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑊2
𝑍= × 𝑟2 (𝑃 = 𝑃𝑜 )
2𝑔
Ta có: n = 30 v/phút
𝑟𝑎𝑑
⟹ 𝑊=𝜋( )
𝑠

𝜋2 1 2
⟹ 𝑍= × ( ) = 0,125 𝑚
2×9,81 2

Áp lực lên đáy thùng lúc quay n = 30 (v/phút)


𝑑2
𝐹 = 𝛾𝑍𝑆 = 𝛾𝑍𝜋 × = 0,968 (𝑁)
4

Để nước không văng ra khỏi thùng:


⟹ 𝑍 = 2 (𝑚)
2 2
𝑊′ 2 𝑊′ 𝑑 2
⟺ ×𝑟 =2 ⟺ ×( ) =2
2𝑔 2×9,81 2
𝑟𝑎𝑑
⟹ 𝑊 ′ = 12,52 ( )
𝑠
𝑣
⟹ 𝑛′ = 60 ( )
𝑝ℎú𝑡

Vậy được tăng tối đa 30 vòng để nước không văng ra khỏi thùng

Câu 3: Tính áp lực dư của chất lỏng lên


nắp AB và đáy CE của bình trụ tròn
chứa đầy chất lỏng trọng lượng riêng.
Bình quay xung quanh trục thẳng đứng
với vận tốc góc?

Giải
1
Ta có áp suất: 𝑃 = 𝑃 × 𝑊 2 × 𝑟 2
2
1 𝛾
= × × 𝑊2 × 𝑟2
2 𝑔

𝑑𝑠 = 𝜋 × (𝑟 + 𝑑𝑟)2 − 𝜋𝑟 2
Vi phân: ⟹ 𝑑𝑠 = 2𝜋 × 𝑟 × 𝑑𝑟 + 𝜋𝑑𝑟 2
Vì dr nhỏ ⟹ 𝑑𝑠 = 2𝜋 × 𝑟𝑑𝑟
⟹ 𝐹 × 𝑆 = ∫𝐴𝐵 𝑑𝐹 = ∫𝐴𝐵 𝑃𝑑𝑠

14
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐷
1 𝛾
= ∫𝐷 ( × × 𝑊 2 × 𝑟 2 × 2𝜋 × 𝑟) 𝑑𝑟
2
2 𝑔
𝐷
𝛾𝑤 2 𝜋×𝛾×𝑤 2 ×𝐷4
= ∫𝐷 ( 𝜋 ×
2 × 𝑟 3 ) 𝑑𝑟 =
𝑔 24 ×4𝑔
1 𝛾
𝐹𝐶𝐸 = ∫𝐶𝐸 𝑑𝐹 = ∫𝐶𝐸 𝑃𝑑𝑠 với × × 𝑤 2 × 𝑟 2 + 8𝐻
2 𝑔

𝑑𝑠 = (2𝜋𝑟)𝑑𝑟
𝐷/2 1 𝛾×𝑤 2 ×𝑟 2
⟹ 𝐹𝐶𝐸 = ∫0 (2 × + 8𝐻) × 2𝜋𝑟 𝑑𝑟
𝑔

𝐷/2 𝜋×𝛾×𝑤 2 ×𝑟 3
= ∫0 ( + 16𝜋𝑟𝐻) 𝑑𝑟
𝑔

𝛾×𝑤 2 ×𝐷4 𝜋×𝛾×𝐻×𝐷2


=𝜋× +
24 ×4𝑔 22

Câu 4: Một xe chứa dầu (tỷ trọng là 0,8)


chuyển động với gia tốc không đổi như hình
bên. Điểm A nằm ở độ sâu h = 0,6m so với
mặt thoáng có áp suất dư bằng bao nhiêu.

Giải
Ta có phương trình:
𝐷𝐴 = 𝑃𝑎 + 𝛾𝛿ℎ
= 98066 + 1000 × 9.81 × 0,8 × 0,6
𝑁
= 107870,48 ( 2 ) = 1,000346 (𝑎𝑡)
𝑚

Lại có:
𝑃𝐴 = 𝑃𝑎 + 𝑃𝑑ư
⟹ 1,000346 = 1 + 𝑃𝑑ư
⟹ 𝑃𝑑ư = 0,000346 (𝑎𝑡)

15
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5: Hộp lập phương kín có các cạnh bằng 2 m một nửa chứa nước và
một nửa chứa dầu có tỷ trọng 0,75 được đặt trong một thang máy chuyển động
thẳng đứng lên trên với gia tốc nhanh dần a = 5,19 m/s2 . Chênh lệch giữa áp
suất tác dụng lên đáy và đỉnh của hình hộp (KPa) là bao nhiêu.
Giải
Gọi h2 là bề dày của nước
h1 là bề dày của dầu
Khi thang máy đi lên: Z = g + a
𝑃𝐶 = 𝑃𝐵 + 𝛾2 × ℎ2 = 𝑃𝐵 + 𝑃(𝑔 + 𝑎) × ℎ2 
𝑃𝐵 = 𝑃𝐴 + 𝛾1 × ℎ1 = 𝑃𝐴 + 𝑃𝛾(𝑔 + 𝑎) × ℎ2 
Thay  vào  ta được:
𝑃𝐶 = 𝑃𝐴 + 𝑃𝛾(𝑔 + 𝑎) × ℎ1 + 𝑃(𝑔 + 𝑎) × ℎ2
⟺ 𝑃𝐶 − 𝑃𝐴 = 𝑃(𝑔 + 𝑎) × (𝛾ℎ1 + ℎ2 )
⟹ ∆𝑃 = 26,25 (𝐾𝑃𝐴)

Câu 6: Một bình hở hình trụ chứa chất lỏng


(có tỷ trọng 1,3) quay tròn đều quanh trục Z
với vận tốc góc  . Mức Glycerin lên tới mép
bình. Áp suất dư tại điểm A giữa đáy bình đo
được là 0,4at. Chiều cao h của cột Glycerin
nằm trên điểm A bằng bao nhiêu.

Giải
Ta có:
𝑃𝐴 𝑑ư = 𝜑𝑜 × ℎ = 𝜎 × 𝜑𝑛ướ𝑐 × ℎ
𝑃𝐴 𝑑ư 94×105
⟹ ℎ= = = 3,07𝑚
𝜎×𝜑𝑛ướ𝑐 1,3×16000

16
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7: Ống chữ U đặt trên xe chuyển
động chậm dần đều, người ta đo được L =
15 cm, độ chênh chất lỏng trong hai
nhánh ống h = 20cm. Gia tốc của xe có
giá trị bằng (m/s2 ).

Giải
Chọn gốc tọa độ là giao điểm giữa
trục của bình và mặt thoáng
−𝑎
Pt mặt thoáng: 𝑍 = ×𝑥
𝑔

𝐿 ℎ
Tại 𝑥 = ⟹ 𝑍=
2 2
ℎ −𝑎 𝐿
⟹ = ×
2 𝑔 2
−ℎ𝑔 −0,2×10 𝑚
⟹ 𝑎= = = −13,3 ( 2)
𝐿 0,15 𝑠

BÀI 4
Câu 1:
Phương trình mặt thoáng của chất lỏng có dạng:
𝑊2
𝑍= × 𝑟2 
2𝑔
1
Vì 𝑍𝑜 = 0 và 𝑉𝑝 = 𝑉𝑜
4

1
⟹ 𝑉𝑝 = 𝑉𝑏
4
1 𝜋𝐷2
mà 𝑉𝑝 = 𝜋 𝐷2 𝐻 ; 𝑉𝑏 = ×𝐻
4 4
2
𝑊2 𝐷′
Từ  ⟹ 𝐻 = ×( ) 
2𝑔 2

Từ  ta tìm được 𝐷′ thay vào  ta tính được W:


4 1
𝑊= × √𝑔𝐻 × ( )
𝐷 8

17
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
𝑥 = 𝑥(𝑡)
a. 𝑃1 chuyển động { cho biết vị trí tại thời gian (t)
𝑦 = 𝑦(𝑡)
Với t = 0 hạt chất lỏng ở gốc tọa độ
𝑥=0
⟹ { ⟹ phương trình quỹ đạo có dạng đường thẳng x + y = 0
𝑦=0
b. Tại t = 0 thì 𝜌 = 𝜌𝑜 . Thay 𝜌 = 𝜌𝑜 = 𝛾ℎ
Tại t = 0 hạt chất lỏng ở gốc tọa độ
⟹ phường trình đơn vị 𝜌 có dạng: 𝜌 = 𝛾ℎ (t)
( 𝜌 là vị trí thời gian t)

Giải
a. Do không nén nên ⟹ p = 0
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑍
Ta có: + + =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑍

⟺ −1 + 2 − 1 = 0
⟹ Vậy chuyển động là hiện thực.

18
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
b. A( z,1,1)
𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧
Phường trình đường dòng: = =
𝑈𝑥 𝑈𝑦 𝑈𝑧

𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧
⟺ = =
−2 2 4

Giải
Đối với chất lỏng không nén được: p = const
⟹ 𝑑𝑖 𝑉𝑢
⃗ =0
𝜕𝑈𝑥 𝜕𝑈𝑦 𝜕𝑈𝑧
⟺ + + =0 
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
Phường trình tổng quát Uz = Qz
Từ  ⟹ 5 + (-3) + a = 0
⟺ 𝑎 = −2
Vậy Uz = -Z × 𝑍

Giải


𝑑𝑢 ⃗
𝜕𝑢
Áp dụng phường trình: = + (𝑢
⃗ × ∆𝛾) × 𝑢

𝑑𝑡 𝜕𝑡

19
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: hình chiếu của gia tốc lên các trục tọa độ như sau:
𝑑𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝑢𝑥 ×𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥
Lên trục x: = + + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑥
𝑑𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝑢𝑥 𝜕𝑥

= 0 + 2𝑥𝑦 × 2𝑦 + 2𝑦𝑧 + 2𝑧𝑥 × 0


= 4𝑥𝑦 × (𝑦 + 𝑧)
𝑑𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧
Lên trục y: = + 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧
𝑑𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

= 0 + 2𝑥𝑦 × (2𝑧) + 2𝑦𝑧 × 0 + 2𝑧𝑥 × 2𝑥


= 4𝑧𝑥 × (𝑥 + 𝑦)

Câu 7: Chất lỏng không nén được chảy


giữa 2 tấm phẳng có chiều rộng b=45cm,
có khoảng cách thu hẹp lại dần dần như
hình vẽ. vận tốc phân bố đều trên mặt cắt
𝑢 𝑦
ướt theo quy luật sau: = 2 (1 −
𝑢𝑚𝑎𝑥 𝑎
𝑦
𝑎
) trong đó a là khoảng cách giữa 2 tấm;
y là khoảng cách từ một điểm trong dòng
chảy (điểm có vận tốc u) đến tấm phẳng
(0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑎). umax là vận tốc ở giữa 2 tấm.
Biết tại mặt cắt 1-1 𝑎 = 5𝑐𝑚; 𝑢max =
0,30𝑚/𝑠. Yêu cầu xác định:
1. Lưu lượng
2. Vận tốc trung bình tại mặt cắt 1-1
3. Vận tốc trung bình tại mặt cắt 2-2 có a=2cm

Giải
a. Lưu lượng được tính theo Công thức Q = ∫𝑤 𝑝𝑢 𝑑𝑤
𝑎
p = const ; Q = ∫𝑤 𝑢 𝑑𝑤 = ∫0 𝑢𝑏 𝑑𝑦
2𝑏𝑢𝑚𝑎𝑥 𝑎 𝑦2
= × ∫0 (𝑦 − ) 𝑑𝑦
𝑎 𝑎
1 1
Q = 𝑎𝑏𝑢𝑚𝑎𝑥 = × 0,05 × 0,45 × 0,3
3 3

= 2,25 × 10−3 𝑚/𝑠

20
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Vận tốc trung bình tại mặt cắt 1-1 là:
𝑄 𝑄 1
𝑉1 = = = 𝑢𝑚𝑎𝑥 = 0,1 𝑚/𝑠
𝑤 𝑎𝑏 3
c. Vận tốc tại mặt cắt 2-2 là:
𝑄 = 𝑉1 × 𝑤1 = 𝑉2 × 𝑤2
𝑤1 𝑎1 5
⟺ 𝑉2 = 𝑉1 × = 𝑉1 = 0,1 × = 0,25 𝑚/𝑠
𝑤2 𝑎2 2

Giải
Nước là chất lỏng không nén được. Áp dụng phương trình liên tục.
𝑛𝑑2 2 𝑛×0,0752
𝑄1 = 𝑄2 = × 𝑉2 = × 2 = 8,836 × 10−3 (𝑚3 /𝑠)
4 4
𝑄1 4𝑄1 4×8,836×10−3
𝑉1 = = = = 4,5 (𝑚/𝑠)
𝑊1 𝑛𝑑1 2 𝑅×0,052

Lưu lượng trong đoạn BC bằng tổng lưu lượng trong đoạn CD và CE:
𝑄2 = 𝑄3 + 𝑄4 = 3𝑄4
8,836×10−3
⟹ 𝑄4 = = 2,945 × 10−3 (𝑚/𝑠)
𝑊4

𝑄3 = 2𝑄4 = 5,891 × 10−3 (𝑚/𝑠)

21
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Vì V3 = 1,5 m/s nên ta có:
4×𝑄3 4×5,891×10−3
𝑑3 = √ =√ = 71 (𝑚𝑚)
𝑛×𝑉3 2 𝑛×1,52

4𝑄4 4×2,945×10−3
𝑉4 = 2 = = 4,17 (𝑚/𝑠)
𝑛×𝑑4 𝑛×0,032

BÀI 5

Câu 1: Xác định vận tốc của dầu qua vòi cách mặt thoáng của bể kín là
125(cm), áp suất dư không khí trong bể là 0,08(at). Bỏ qua tổn thất, lấy g =
9,81m/s2, khối lượng riêng của dầu là = 800(kg/m3).
Giải
Chọn vật cắt 1-2 ở vị trí ban đầu:
2-2 ở vị trí mặt thoáng
Phương trình mặt thoáng 1-1 và 2-2:
𝑃1 𝑢1 2 𝑃2 𝑢2 ′
𝑍1 + + = 𝑍2 + +
𝑦 2𝑔 𝑦 2𝑔
Có mặt cắt chuẩn 1-1:
𝑃1 = 0 ; 𝑧1 = 0 ; 𝑉1
Có mặt cắt chuẩn 2-2:
𝑃2 = 0.08 ; 𝑍2 = 1,25 ; 𝑉2 = 0
𝑉1 2 𝑃2
⟹ = 𝑍2 +
2𝑔 𝑦

𝑃2
⟹ 𝑉1 = √2𝑔 × (𝑍2 + ) = 6,64 (𝑚/𝑠)
𝑦

22
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
Áp dụng bernoulli cho mặt cắt 1-1 và 2-2 ta có:
Phương trình liên tục: 𝑊1 × 𝑉1 = 𝑊2 × 𝑉2 
𝑃1 𝑉1 2 𝑃2 𝑉2 2
𝑍1 − + ; 𝑍2 = + 
𝛾 2𝛾 𝛾 2𝛾

𝑅1 × 𝑏1 × 𝑉1 = 𝑅2 × 𝑉2 × 𝑏2
𝑉1 2 𝑉2 2
Từ  ⟹ 𝑍1 + = 𝑍2 +
2𝑔 2𝑔

𝑣2 = 0,75 𝑚/𝑠
⟹ {
ℎ2 = 2,98 𝑚/𝑠

23
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải
Chọn mặt cắt 1-1 ở vị trí mặt thoáng
mặt cắt 2-2 ở vị trí điểm E
Viết phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1-1 và 2-2 ta có:
𝑃1 𝑢1 2 𝑃2 𝑢2 2
𝑍1 + + = 𝑍2 − +
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
Có mặt cắt chuẩn 1-1:
𝑃1 = 0 ; 𝑍1 ; 𝑉1 = 0
Có mặt cắt chuẩn 2-2:
𝑃2 = ; 𝑍2 ; 𝑢2 =
𝑃2 𝑢2 2
𝑍1 = ×
𝛾 2𝑔
𝑤1 ×𝑢1
Có 𝑢1 × 𝑢2 = 𝑢1 × 𝑤1 ⟹ 𝑢2 = = 10
𝑢1

𝑢2 2 𝑁
⟹ 𝑃1 = 𝛾 (𝑧1 − ) = 98100 (𝑚2 )
2𝑔

Giải

24
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Áp dụng bernoulli cho mặt 1-1 và 2-2 ta có:
𝑃1 (𝑉1 2 −𝑉2 2 )
𝑍1 + + (𝑍1 = 𝑍2 = 0)
𝛾 2𝑔
2 2
𝑄 𝑄
𝑃2 𝑃1 ((𝑊 ) −(𝑊 ) )
1 2
⟹ = +
𝛾 𝛾 2𝑔

𝜋𝑑1 2 𝜋𝑑2 2
Có 𝑊1 = ; 𝑊2 =
4 4

Mà 𝑃2 = 𝑃𝑜 − 𝛾 × ℎ ⟹ ℎ = 2,62 (𝑚)

Giải
a. Ta có:
Vận tốc trung bình bằng nửa vận tốc cực đại:
𝑈𝑚𝑎𝑥 0,2
𝑉= = = 0,1 (𝑚/𝑠)
2 2

b. Hệ số động năng 𝛼:
1 2
( 𝑟𝑜2 )
0,2×[1− 2 ]
1 𝑟𝑜 2
𝑃 𝑢3 𝑑𝑤 ∫ 𝑢3 𝑑𝑤 𝑢3
2 ∫
𝛼= 1 = = = = 0,15
2
𝑃 𝑉2 𝑊 𝑉3 𝑊 𝑉3 𝑉3

25
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
Xét chất lỏng nằm ngang trong thể tĩnh kiểm tra như hình vẽ, chất lỏng
chịu tác dụng của ngoại lực sau:
 Trọng lực G:
 Áp lực tại các mặt cắt 1-1 ; 2-2 ; và 3-3 dòng chảy tại 3 mặt cắt trên là
dòng tia nếu áp suất tại tâm bằng áp suất khí trời.
 Áp lực 𝑃 = 𝑃𝑜 × 𝑆 = 0
 Phản lực 𝐹 của tâm nhằm tác dụng lên chất lỏng ( vì tấm chắn tròn nhẵn
nên chọn hệ như hình vẽ, lực F chỉ còn thành phần 𝐹𝑥 còn 𝐹3 = 0 , áp dụng
phương trình động lượng:
Σ𝐹 = 𝐹 = 𝑃(𝑄2 × 𝛼02 × 𝑉 ⃗ 2 + 𝑄3 × 𝑉
⃗ 0 × 𝛼3 + 𝑄1 × 𝛼0 × 𝑉⃗ 1)
3 1

Xem vận tốc phân bố đến trên mặt cắt ướt nên 𝛼01 = 𝛼2 = 𝛼03 = 1
Phương trình Bernoulli viết cho 1 đường dòng đi từ 1-1 đến 2-2 với một
đường dòng đi từ 1-1 đến 3-3:
𝑃1 𝑉1 2 𝑃2 𝑉2 2
𝑍1 + + = 𝑍2 + +
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
2
𝑃1 𝑉1 𝑃3 𝑉3 2
𝑍1 + + = 𝑍3 + +
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
Bỏ qua trọng lượng Z = 0 ; Do đó 𝑃1 = 𝑃2 = 𝑃3 = 𝑃4
𝑄𝑜
Với 𝑉1 = 𝑉2 = 𝑉3 = 𝑉4 =
𝑆
Chiều PA động lượng trên trục Ox
𝐹𝑥 = 𝑃(0 + 0 + 𝑄𝑜 × 𝑉𝑜 × 𝑠𝑖𝑛𝛼) = 𝑃 × 𝑄𝑜 × 𝑉𝑜 × 𝑠𝑖𝑛𝛼

26
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
Viết phương trình Bernoulli cho mặt cắt A và B ta được:
𝑃𝐴 𝑉𝐴 2 𝑃𝐵 𝑉𝐵 2
+ ℎ𝐴 + = + ℎ𝐵 +
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
𝑃𝐴 −𝑃𝐵 1 2
= ℎ𝐵 − ℎ𝐴 + (𝑉𝐵 − 𝑉𝐴 2 )
𝛾 2𝑔

𝑃𝐴 −𝑃𝐵 𝑉1 2
Hoặc = −0,12 + [(2,3)2 − (0,7)2 × ]
𝛾 2𝑆
𝑄 0,6
⟹ 𝑉𝑜 = = = 3 (𝑚/𝑠)
𝑊 0,2

𝑉𝑜 2
Hoặc: = 0,45 𝑚
2𝑔
1
⟹ (𝑃𝐴 − 𝑃𝐵 ) = −0,12 + 4,8 × 0,45 = 2,04 (𝑚)
𝛾

Độ chênh số đọc trên áp kế là kim loại là: ∆𝑃 = 0,204 (𝑘𝑔/𝑐𝑚2 )


Trong ống hình chữ nhật u ngược, trị số ∆𝑙 sẽ là:
𝑃𝐴 −𝑃𝐵 1 𝑉𝑜 2
∆ℎ =
𝛾
=−
2𝑔
(𝑉𝐵 2 − 𝑉𝐴 2 ) = 2𝑔
× [(2,3)2 − (0,7)2 ] = 2,16 (𝑚)

27
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 6

Giải
Lưu lượng qua thiết bị ngưng tụ:
13600
𝑄= = 3,78 𝑚3 /𝑠
3600
Còn qua từng ống:
3,78
𝑞= = 0,000462 𝑚3 /𝑠
8186
Diện tích mặt cắt ướt của từng ống:
𝜋𝑑 2 3,14.0,0252
𝜔= = = 0,00049 𝑚2
4 4
Vận tốc chuyển động của nước:
𝑞 0,000462
𝑣= = = 0,495 𝑚/𝑠
𝜔 0,00049
Độ nhớt động học của nước v=1,23.10-6 m2/s (bảng 1-4)
Số Râynôn đặc trưng cho dòng chảy trong ống xác định theo công thức:
0,945.0,025
𝑅𝑒 = = 19200
1,23.10−6
⟹ Trạng thái chảy của nước trong các ống sẽ là chảy rối

Giải
𝑢 𝑢
Xác định hệ số ma sát thủy lực. Lấy lôgarit ta có: 𝑙𝑔 = 0,9√𝜆. 𝑙𝑔
𝑢𝑚𝑎𝑥 𝑟0

28
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑢 2,3
𝑙𝑔 𝑙𝑔
𝑢𝑚𝑎𝑥 2,6
Do đó: λ=( 𝑦 )=( 0,11 ) = 0,00286
0,9𝑙𝑔 0,9𝑙𝑔
𝑟0 0,25

Vận tốc trung bình:


𝑢
= 1 + 1,35√𝜆 = 1 + 1,35√0,0286 = 1,228
𝑢𝑚𝑎𝑥
Tổn thất cột nước do ma sát được xác định:
𝜆.𝑙𝑣 2 0,0286.1.2,112
ℎ𝑑 = = = 0,013𝑚 𝑡𝑟ê𝑛 1𝑚 𝑑à𝑖 ố𝑛𝑔
𝑑2𝑔 0,5.19,6

Giải
Độ nhớt động học và mật độ của nước trong ống dẫn là v= 0,37.10-6 m2/s
và 𝜌=972 kg/m3
𝑣𝑑2 0,3.0,025
Số Râynôn trong ống: Re= = = 20000
𝑣 0,37.10−6

Tổn thất áp suất là:


𝑣 2 𝜔2 2
𝑣 2 𝑑22 2 0,32 0, 12
Δ𝑝 = ( − 1) . 𝜌 = ( 2 ) 𝜌 = .( 2
− 1)2 . 972 = 41,8 𝑝𝑎
2 𝜔1 2 𝑑1 2 0,025

29
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải

a. Ống dẫn dầu:


4𝑄 4𝐺 4.73,75. 103
𝑣1 = 2 = = = 0,137 𝑚/𝑠
𝜋𝑑 3600𝜋𝛾1 𝑑 2 3600.3,14.8440.0,152
𝑣1 . 𝑑1 13,7.15
𝑅𝑒𝑑1 = = = 1030 < 2320
𝑣1 0,2
Do đó chuyển động của dầu là chuyển động tầng
b. Ống dẫn nước:
4𝐺 4.73,75. 103
𝑣2 = = = 0,114 𝑚/𝑠
3600𝜋𝛾2 𝑑 2 3600.3,14.9800.0,152
𝑣2 𝑑 114.15
𝑅𝑒𝑑2 = = = 17000 > 2320
𝑣2 0,0101

⟹ Chuyển động của nước là chuyển động rối


Chiều dày của lớp mỏng chảy tầng sát thành:
34,2𝑑 34,2.150
𝛿𝑡 = = = 1,02 𝑚𝑚
𝑅𝑒𝑑0,875 170000,875

Vì 𝛿𝑡 > ∆ nên chuyển động của nước là chuyển động rối trong thành
trơn thủy lực
c. Ống dẫn khí:
4𝐺 4.73,75. 103
𝑣3 = = = 98,3 𝑚/𝑠
3600𝛾3 𝑑2 3600.3,14.11,77. 0,152
𝑣3 𝑑 9830.15
𝑅𝑒𝑑3 = = = 940000 > 2320
𝑣3 0,157

Chuyển động của không khí là chuyển động rối


34,2𝑑 34,2.150
𝛿𝑡 = = = 0,031 𝑚𝑚
𝑅𝑒𝑑0,875 9400000,875

Vì 𝛿𝑡 < ∆ nên chuyển động của không khí là chuyển động rối trong
thành nhám thủy lực (khu sức cản bình phương)

30
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
Lưu tốc trung bình của nước trong ống:
𝑄 4𝑄 4.0,00222
𝑣= = 2= = 1.13 𝑚/𝑠
𝜔 𝜋𝑑 3,14. 0,052
𝑣𝑑 1,13.0,05
𝑅𝑒𝑑 = = = 56000 > 2320
𝑣 0,0101.10−4
Vậy chuyển động của dòng nước trong ống là chuyển động rối:
Ở trên v=0,0101.10-4 là hệ số nhớt động của nước ở t=20 độ c
Lưu tốc trung bình của dầu trong ống vẫn là v=1,13 m/s
Số Râynôn lúc này :
𝑣𝑑 1,13.0,05
𝑅𝑒𝑑 = = = 940 < 2320
𝑣 0,6.10−4
⟹ Trạng thái chảy lúc này sẽ là trạng thái chảy tầng

31
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 7

Giải

Chọn mặt cắt 1-1 làm mặt chuẩn Việt. Phương trình Bernulli cho hai mặt cắt 0-0
và 3-3 sau khi đơn giản và thay Zo = H ta có:
𝑉3 2
𝐻= + ℎ𝑤
2𝑔

Trong đó: ℎ𝑤 = ℎ𝑐1+ ℎ𝑐2 + ℎ𝑐3


𝑉1 2 402
ℎ𝑐 1 = 0,5 × =
2𝑔 𝜋2 𝑔𝑑1 4

𝑉2 2 𝑑1 2 8𝑄2
ℎ𝑐2 = 2 × = (1 − 2 ) × 𝑔𝜋2𝑑 4
2𝑔 𝑑2 1

𝑉3 2 𝑑3 2 8𝑄2
ℎ𝑐2 = 3 × = 0,5 × (1 − 2) ×
2𝑔 𝑑2 𝜋2𝑔𝑑 3

𝑉3 2
⟹ 𝐻= + ℎ𝑐1 + ℎ𝑐2 + ℎ𝑐3
2𝑔

32
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
2
16𝑄2 𝑑1 2 1 3 𝑑 2 2
= × {[0,5 + (1 − 2 ) ] × 2 4 + [1 + 0,5 (1 − )] × 2𝑑4}
2𝑔 𝑑2 𝜋 𝑑 1 𝑑 2 2

Thay số vào biểu thức trên ta tính được:


Q = 7,1 l/s
ℎ𝑐1 = 6,6 𝑐𝑚
ℎ𝑐2 = 26,4 𝑐𝑚
ℎ𝑐3 = 25 𝑐𝑚
𝑉1 2 𝑉2 2 𝑉3 2
= 13,4 𝑐𝑚 ; = 4,15 𝑐𝑚 ; = 42 𝑐𝑚
2𝑔 2𝑔 2𝑔

Từ hình vẽ cho ta thấy trên mặt cắt của bình chưa ta xem vận tốc V và áp
suất dư = 0 do đó đường năng và đường đo áp biểu diễn đại lượng Z = H nghĩa
là trùng với mặt thoáng. Và đường năng hình bậc thấp dần, có độ chênh từng
bậc lần lượt là: ℎ𝑐1 , ℎ𝑐2 , ℎ𝑐3
⟹ 𝐶á𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 𝑙 2 là:
𝑉1 2 𝑉2 2 𝑉3 2
; ;
2𝑔 2𝑔 2𝑔

Giải

Viết phường trình Bernulli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2. Với giả thiết chọn
1-1 làm mặt chuẩn:
𝑃1 2𝑉1 𝑃2 𝑉2
𝑍1 + + = 𝑍2 + + 𝛼2 + ℎ𝑤
𝛾 12𝑔 𝛾 2𝑔

33
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑉2 2
⟺ 0 = ℎ𝑠 + ℎ𝐶𝐾 + + ℎ𝑤
2𝑔

𝑉2 2
⟹ ℎ𝑠 = ℎ𝐶𝐾 − − ℎ𝑤
2𝑔

𝜆𝑙 𝑉2 2
Trong đó: ℎ𝑤 = (𝜉𝑣 + 𝜉𝑐 + ) ×
𝑑 2𝑔

𝜆𝑙 8𝑄2
Vì vậy: ℎ𝑠 = ℎ𝐶𝐾 − (1 + 𝜉𝑣 + 𝜉𝑐 + ) 2 4
𝑑 𝑔𝜋 𝑑

Giải
Ta có công thức tổng quát tổn thất cục bộ:
𝑉2
ℎ𝑐 = 𝜉 ×
2𝑔
Trong đó đối với trường hợp dòng chảy mở rộng đột ngột thì hệ số
2
𝑊 𝑆1
𝜉 = (1 −
𝑆2
) ứng với trường hợp tính theo vận tốc ở đoạn 𝑆2 ống có diện
𝑆
tích 𝑆1 (𝑉1 ) và 𝜉2 = ( 2 − 1).
𝑆1

2 2
𝑆2 𝑑2 2 64
Theo yêu cầu bài toán ta có 𝜉 = ( − 1) = ( 2 − 1) =
𝑆1 𝑑1 81

Do đó, tổn thất cục bộ ứng với trường hợp tính theo vận tốc dòng đoạn
ống rộng là:
𝑉2 2 8𝑄2
ℎ𝑐2 = 𝜉2 × = 𝜉2 × = 4,24 𝑚
2𝑔 𝑔𝜋2 𝑑2 4

Nếu tính vận tốc dòng chảy tại đoạn hẹp:


2
𝑆1 2 𝑑2 2
𝜉1 = (1 − ) = (1 − 2 ) = 64
𝑆 2𝑎 2

Tổn thất cục bộ:


𝑉1 2 8𝑄2
ℎ𝑐1 = 𝜉1 × = 𝜉1 × = 4,245 (𝑚)
2𝑔 𝑔𝜋2 𝑑1 4

34
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải
Ta đã biết độ đối thủy lực tính theo công thức:
𝑑ℎ𝑤
𝐽=
𝑑𝑙

Vì ống tròn có tiết diện không đổi nên tổn thất ở đây chỉ là tổn thất dòng
chảy:
𝑑ℎ𝑤
Do đó: 𝐽 =
𝑑𝑙
ℎ𝑑
Hoặc: 𝐽 =
𝑙
𝑙 𝑉2
Mặt khác: ℎ𝑑 = 𝜆 × ×
𝑑 2𝑔

𝑉2
Mà: 𝐽 = 𝜆 ×
2𝑔𝑑

⟹ Trong trường hợp này vận tốc V là vận tốc trung bình
1 1
𝑉 = 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 𝑉𝑜 = 0,75 (𝑚/𝑠)
2 2

Mặt khác hệ số cản dọc đường 𝜆 phải được xét theo trang thái
𝑉𝑑 𝑉𝑑𝛾 𝑉𝑜 𝑑𝛾
𝑅𝑒 = = = = 1,195 < 𝑅𝑒𝑐
𝑉 𝜇𝑔 2𝜇𝑔
64 64𝑉 128𝜇𝑔
Do đó dòng chảy tầng : 𝜆 = = =
𝑅𝑒 𝑉𝑎 𝛾𝑉𝑜 𝑑

128𝜇𝑔 𝑉𝑜 2 16𝜇𝑉𝑜
Từ đó tính được: 𝐽 = × ×
𝛾𝑉𝑜 𝑑 8𝑔𝑑 𝛾𝑑 2

16×0,04×15
𝐽= = 0,0204
8398,5×0,075

35
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh
Đề cương chương trình đại học
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

𝑙 𝑉2
Ta có: ℎ𝑤 = ℎ𝑑 = 𝜆 × ×
𝑑 2𝑔

2𝑞𝑑×ℎ𝑑 𝜋2 𝑔2 𝛾𝑑 5 ℎ𝛼 3,142 ×9,81×905,3×40×0,15×602


⟹ 𝜆= = = = 0,038
𝑙𝑣 81×𝑔2 8×120×5402

Nên ta xác định 𝜆 theo công thức lý thuyết Poa-zơ:


64 64𝑉 16𝜋𝑑𝛾𝑣 16×3,14×0,1×905×0,8×10−4
𝜆= = = = 540 = 0,0401
𝑅𝑒 𝑉𝑑 𝐺
60

Vậy sau khi kiểm tra lại theo công thức lý thuyết ta thấy trị số 𝜆 có sự
chênh lệch nhau.

36
Nhóm 1_ Lê Thị Ngọc Ánh

You might also like