You are on page 1of 31

BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

CHƯƠNG 5
CHUỖI KÍCH THƯỚC
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

5.1 Các khái niệm cơ bản


5.1.1 Chuỗi kích thước
Chuỗi kích thước là tập hợp các kích thước (còn gọi là khâu) của một hoặc
một số chi tiết lắp ghép với nhau tạo thành một vòng khép kín.

Kích Kích
thước 1 thước 2
Điều kiện hình thành chuỗi
Chuỗi Các kích thước nỗi tiếp nhau
KT
Kích Kích Tạo thành một vòng kín
thước n thước 3

Kích
thước …
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Phân loại chuỗi kích thước theo kỹ thuật:


 Chuỗi kích thước chi tiết: các kích thước (khâu) thuộc về cùng một chi tiết.
Chuỗi kích thước lắp: các kích thước (khâu) thuộc về nhiều chi tiếp lắp ghép
với nhau.

Chuỗi kích thước chi tiết Chuỗi kích thước lắp ghép
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO
Phân loại chuỗi kích thước theo hình học:
 Chuỗi kích thước đường thẳng: chuỗi có các khâu song song với nhau, nằm
trong cùng một mặt phẳng, hoặc nằm trong các mặt phẳng song song với nhau.
Chuỗi mặt phẳng: các khâu năm trong cùng một mặt phẳng, hoặc trên các mặt
song song với nhau nhưng chúng không song song với nhau
Chuỗi không gian: các khâu nằm trong các mặt phẳng bất kỳ

Chuỗi kích thước đường thẳng Chuỗi mặt phẳng


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

5.1.2 Khâu (kích thước của chuỗi)


Khâu: kích thước thành phần trong chuỗi kích thước, khâu được chia làm hai
loại: khâu thành phần, khâu khép kín.
Khâu thành phần (Ai): các kích thước do quá trình gia công xác định, không
phụ thuộc lẫn nhau
Khâu khép kín (AΣ): kích thước phụ thuộc vào các khâu thành phần
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Trong một chuỗi kích thước thì khâu thành phần được chia làm 2 loại:
Khâu thành phần tăng: là khâu mà khi tăng kích thước của khâu đó dẫn đến
tăng kích thước của khâu khép kín (AΣ)
Khâu thành phần giảm: là khâu mà khi tăng kích thước của khâu đó dẫn đến
giảm kích thước của khâu khép kín (AΣ)
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Các ý cần nhớ


Khâu thành
phần tăng
Khâu thành
phần (Ai)
Khâu thành
phần giảm
Chuỗi kích
Các khâu
thước

Khâu khép kín


(AΣ)
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

5.2 Giải chuỗi kích thước


5.2.1 Bài toán chuỗi và phương trình cơ bản của chuỗi kích thước
Bài toán 1:
Biết các kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của các khâu
thành phần (Ai) => xác định kích thước, sai lệch giới hạn và dung
sai của khâu khép kín (A∑)

A∑

A ∑min ≤ A ∑ ≤ A ∑max
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Bài toán 2:
Biết kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín
(A∑) => xác định kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của các
khâu thành phần (Ai)

A∑

A ∑min ≤ A ∑ ≤ A ∑max
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Phương pháp giải bài toán chuỗi kích thước

 Sơ đồ hóa chuỗi kích thước, xác định khâu tăng, khâu giảm.
 Lập quan hệ kích thước giữa khâu khép kín và các khâu thành
phần
 Sử dụng quan hệ về sai lệch và dung sai giữa các khâu (Ai, A∑)
để giải chuỗi. 𝑛
CTTQ: A∑ = β1.A1 + β2.A2 +…+ βn.An = σ𝑖=1 β𝑖 𝐴𝑖

A∑ A∑ A∑

A ∑ = A1 = A3 – A2 A ∑ = A5= A1 – A2– A3– A4 A ∑ = A3= Cosα.A1 + Sinα.A2


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Giả sử chuỗi có n khâu, được đánh số từ 1 →n (A1, A2…An)


 Có m khâu tăng: A1, A2…Am (điều kiện m<n)
 Còn lại là khâu giảm: Am+1, Am+2…An
Ta có công thức tổng quát :

Với chuỗi thẳng ta có β = –1(khâu giảm), β = +1 (khâu tăng):


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Sử dụng phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn để giải chuỗi:
 A∑ → A∑ max khi các khâu tăng đạt giá trị max, các khâu giảm đạt
giá trị min

 A∑ → A∑ min khi các khâu tăng đạt giá trị min, các khâu giảm đạt
giá trị max

=> Dựa vào giá trị KT và sai lệch của các khâu đã biết để tìm những khâu còn lại
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Giải bài toán 1:


Biết KT & DS khâu thành phần (Ai), tìm khâu khép kín (A∑)
Dung sai khâu khép kín T∑ được tính như sau:
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Sai lệch giới hạn của khâu khép kín


 Sai lệch giới hạn trên ES
 Sai lệch giới hạn dưới EI:
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Ví dụ, A
Giải chuỗi kích thước sau:

 Biết 𝐴1 = 60+0,1
−0,2 ; A 2= 50+0.1
−0.1 , A3 = 8 +0.1
0

 Trình tự gia công A2, A3, A1


=> Tính kích thước và sai lệch giới hạn A4 (A∑, T ∑, ES ∑, EI ∑)
* Sơ đồ hóa chuỗi kích thước:
A1- là khâu tăng
A2, A3 – là khâu giảm
Kích thước danh nghĩa của khâu khép kín:
A = A4 = A1-A2-A3 = 2 (mm)
Dung sai của khâu khép kín:
T = T1 +T2+T3 = 0.3+0.2+0.1 = 0.6
Sai lệch trên của khâu khép kín:
ES = ES1 – ei2 – ei3 = 0.1 –(-0.1) = 0.2
Sai lệch dưới của khâu khép kín:
EI = EI1 – es2 – es3 = -0.2 – 0.1 - 0.1 = -0.4
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Giải bài toán 2:


Biết kích thước và sai lệch giới hạn của khâu khép kín (A∑), Tính sai
lệch giới hạn và dung sai của các khâu thành phần (Ai)
Giải:
 Kích thước danh nghĩa của các khâu thành phần vì phụ thuộc kết
cấu nên sau khi thiết kế là ta đã biết.

Bước 1: Sơ đồ hóa chuỗi kích thước, xác định khâu tăng và khâu giảm

Bước 2: Tính hệ số cấp chính xác (CCX) chung a:


 Giả sử chuỗi có n khâu thành phần ((A1, A2…An) => bài toán có n
ẩn số.
 Giả thiết các khâu thành phần có cùng cấp chính xác => tức là các
khâu có cùng hệ số CCX:
a = a1 = a2 =…= an
Như vậy dung sai của khâu bất kỳ sẽ là Ti = a.ii.
Các giá trị dung sai đơn vị i của
các khâu tra bảng (bảng 2.1)

Sau khi tính hệ số cấp chính xác chung a. Chọn cấp chính xác a gần
với cấp chính xác trong bảng nhất.
Bước 3: Dựa vào cấp chính xác (a) đã chọn và kích thước danh nghĩa
ta tra dung sai cho các khâu thành phần (bảng 1 và 2, phụ lục 1).
• Khâu tăng coi như lỗ cơ sở (H)
• Khâu giảm, coi như trục cơ sở (h)
 Chỉ tra cho (n-1) khâu, cần để lại một khâu AK để tính với mục
đích là bù trừ cho sai số trong quá trình tính toán.
 Đến đây bài toán nghịch chỉ còn:
• Biết khâu khép kín (cho trước).
• Biết (n-1) khâu thành phần (tra bảng).
• Tìm một khâu thành phần AK. Như vậy chỉ còn một ẩn.
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Bước 4: Tính sai lệch cơ bản cho khâu còn lại. Giả sử Ak là khâu
bất kỳ, 1 ≤ k ≤ n.
 Trường hợp Ak là khâu tăng:

 Trường hợp Ak là khâu giảm:


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Ví dụ
Giải chuỗi kích thước sau:
Biết A∑ = 1+0.75
A1 A2
Các kích thước danh nghĩa
A1 = 101, A2 = 50, A3 = A5 = 5
A4 = 140
Xác định sai lệch cơ bản và
dung sai của các khâu thành
phần. A4 A∑
A3
A5
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO

Bài tập 1
Giải chuỗi kích thước sau:
Biết A1 = 100-0.1, A3 = 45±0.15
Biết trình tự gia công A1, A3
Xác định kích thước và sai lệch
giới hạn kích thước A2

Bài tập 2
Giải chuỗi kích thước sau:
Biết A1 = 120-0.15, A3 = 40±0.16
Biết trình tự gia công A1, A3
Xác định kích thước và sai lệch
giới hạn kích thước A2
Chữa bài tập:
+0,15
Bài 1: A2 = 55−0,25

Bài 2:
A2 = 80+0,16
−0,31

A1 =150 +0,160
Bài 3: A2 = A4 = 8 -0,058
A3 = AK = 133,5 -0,174

You might also like