You are on page 1of 9

Bà i tậ p lớ n đồ gá

Lời nói đầu


Đồ Gá là môn học không thể thiếu đối với sinh viên ngành công nghệ chế tạo
máy. Đồ gá không chỉ tăng khả năng gá đặt chi tiết gia công mà còn tăng khả năng
công nghệ của máy. Vậy nên môn đồ gá rất quan trọng.

Bài tập lớn môn học Đồ gá không chỉ giúp cho sinh viên tiếp cận kiến thức môn
học mà còn giúp sinh viên học các học phần còn lại, va lam đồ án môn học, đồ án
tốt nghiệp cũng như sau này khi làm việc.

Để hoàn thành tốt bài tập lớn này môn học em xin chân thành cảm ơn thầy
Nguyễn Luyến đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong quá trình học và làm bài tập
lớn này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2013

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 1


Bà i tậ p lớ n đồ gá

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TAY BIÊN BIÊN LIỀN

TT Kích
Tên nguyên công thước Bề mặt dùng Điểm Máy Dao Ghi chú
cần đạt làm chuẩn đặt Q

1 Mặt đối Ch
Phay hai mặt đầu B29 xứng của tay Máy phay Dao phay ế tạo đồ
kích thước 29 biên gá
2 Gia công lỗ đầu D30 Mặt đầu biên
nhỏ d50 Máy khoan Mũi khoan

3
Gia công lỗ đầu D50 Mặt đầu Máy khoan Mũi khoét,
to d30, d70 doa

4
Phay vấu đầu 28 Mặt đầu, lỗ Máy phay Dao mặt
nhỏ d30,d50 đứng đầu

5 D6, d2 Như nguyên Máy khoan Mũi khoan


Khoan lỗ d6;d2; công 4
đầu nhỏ

6 40;50 Như nguyên Máy phay Dao phay


Phay vấu đầu to công 4 đứng mặt đầu
7 D6; d2 Như nguyên Máy khoan Mũi khoan
Khoan lỗ d6, d2 công 4 d6, d2
đầu to

8 B26 Hai mặt đầu Máy phay 2 dao phay


Hạ bậc đầu nhỏ to ngang đĩa 3 mặt
kích thước 25

9
Tổng kiểm tra

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 2


Bà i tậ p lớ n đồ gá

Số liệu ban đầu


- Bản vẽ chi tiết gia công
- Bản vẽ tiến trình gia công
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công
I.Phân tích sơ đồ gá đặt
1.Phương pháp chế tạo phôi
Chi tiết tay biên sản xuất với số lượng lớn, chi tiết có điều kiện làm việc trong
môi trường tải trọng động, vận tốc lớn, truyền lực đột ngột và đổi chiều liên tục.
chi tiết được chế tạo từ vật liệu thép C45. Nên phương pháp chế tạo phôi là phôi
rèn, dập nóng.
2.Phân tích sơ đồ gá đặt
Từ chi tiết gia công ta có thể thấy: chuẩn tinh: 2 trong 4 mặt đầu; 2 lỗ d30, d50
Do vậy ở nguyên công đầu tiên là nguyên công tạo chuẩn tinh thống nhất ở
nguyên công đầu tiên là rất quan trọng trong quá trình gia công chi tiết. Vì vậy việc
đối xứng 2 bên mặt đầu chi tiết là rất quan trọng. Theo nguyên tắc chọn chuẩn, nếu
có một số bề mặt không gia công, thì chọn bề mặt không gia công nào có độ chính
xác về vị trí tương quan cao nhất làm bề mặt thô.
Khi đó ta chọn bề mặt than tay biên làm chuẩn thô để gia công hai mặt đầu.
Chọn phương pháp dùng ê tô tự định tâm để dịnh vị. Dùng hai dao phay đĩa 3
mặt để phay.
3.Yêu cầu công nghệ
Chi tiết được phay hai mặt đầu của tay biên, dùng dao phay 3 mặt đầu, bộ hai
dao đặt cách nhau 29 mm trên máy phay.
Yêu cầu tâm quay của cơ cấu phân độ trùng tâm chi tiết (ê tô tự định tâm)
Độ không song song của 2 mặt đầu không vượt quá 0,08.
Độ nhám đạt được 1,25 do đó chọn phôi dập có độ chính xác tương đối.

4.Chọn cơ cấu định vị

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 3


Bà i tậ p lớ n đồ gá

Do yêu cầu đói xứng qua tâm nên


ta dùng cơ cấu định vị là ê tô tự
định tâm. Định vị hai mặt bên thân
của tay biên khống chế hai bậc tự
do:
+ 1 bậc định vị 2 bậc tự do Ox
+ 1 bậc quay quanh trục Oy
+ 1 bậc quay quanh trục Oz

Do sản xuất hạng loạt lớn, mặt khác chi tiết được gia công tương đối lớn và chế
tạo phôi theo phương pháp dập nóng nên độ chính xác của phôi lớn và khống chế 6
bậc tự do.
Khi phay xong mặt thứ nhất ta xoay chi tiết 180o để gia công mặt đầu thứ 2. Như
vậy để chống rung đọng và đảm bảo độ cứng vững của chi tiết, ta định vị vào khe
phần lõm them tay biên nằm trong mồm ê tô khống chế 2 bậc tự do: tịnh tiến theo
Oy và theo Oz và ta sử dụng chốt tỳ vào bề mặt trụ của phần mặt đầu đang gia
công đảm bảo cứng vững và khống chế 1 bậc tự do.
Ta chọn cơ cấu kẹp chặt là ê tô tự định tâm có vít me trái chiều ( có hai đầu có
chiều ngược ren nhau )
Ê tô tự định tâm được bố trí trên đĩa phân độ quay thẳng đúng.
Cơ cấu phân độ được đặt trên thân đồ gá.
Trên đồ gá có cơ cấu định vị là hai then lắp xuống rang chữ T của bàn máy
phay.

II.Xác định lực cắt và lực kẹp W

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 4


Bà i tậ p lớ n đồ gá

1.Tính số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất

Số răng đồng thời tham gia cắt nhiều nhất ta dùng phương pháp chứng minh hình
học:
α R phoi 45
2
= arcsin ( R dao
) = arcsin ( 112.5
) = 18,130

Vậy α = 36,260
36,26.20
Vậy Z đồng thời = 360 = 2

Vậy số răng tham gia cắt đồng thời là 2 răng.


2.Xác định lực cắt khi phay

Lực vòng trung bình khi phay P z


Áp dụng công thức: 2 P z = C.B.Z.S

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 5


Bà i tậ p lớ n đồ gá

Ta có B = 3,6 mm
t max = 70 mm

C p = 82

X p = 1,1

Y p = 0,8

q p = 0,08 mm/rang

D = 225
Thay vào công thức ta có: 2 P z = 82.3,6.0,080,8.701,1.2250,95 = 287629 (N)
2 Pr = ( 0,6 ÷ 0,8 ) P z => chọn 2 Pr = 2000000 N
Ta thấy trong trường hợp này nguy hiểm nhất là lực Pr làm cho chi tiết bị đẩy trượt
còn P z phía dưới chốt nên đảm bảo cứng vững.
F ms ≥ K. P z

Trong đó:
K: các hệ số phụ thuộc.
K 0 : Hệ số an toàn trong mọi trường hợp K 0 = 1,5 ÷ 2;

K 1 : Hệ số kể đến lượng dư không đều trong trường hợp gia công thô K 1=1,2;

K 2 : Hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt, K 2 = 1÷ 1,9;

K 3 : Hệ số kể đến vì cắt không lien tục làm tăng lực cắt, K 3 = 1;

K 4 : Hệ số kể đến nguồn sinh lực không ổn định khi kẹp bằng tay, K 4 = 1,3;

K 5 : Hệ số kể đến vị trí của tay quay của cơ cấu kẹp có thuận tiện không, khi
kẹp chặt bằng tay góc quay < 900, K 5 = 1;
K 6 : Hệ số kể đến momen lật phôi quay điểm tựa, khi định vị trên các phiến tỳ
K 6 = 1,5;

K = K 0. K 1. K 2. K 3. K 4 . K 5. K 6 = 2.1,2.1,5.1.1,3.1.1,5 = 7,02

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 6


Bà i tậ p lớ n đồ gá

W
Mà F ms = 2 f với f là hệ số ma sát = 0,2 ÷ 0,3

2. K . Pz 2.7,02.2000000
Vậy lực kẹp cần thiết: W = = 2.0,2
= 70,2.106 (N)
2f

III.Chọn cơ cấu kẹp chặt


Ta thấy lực kẹp tương đối lớn, với phương pháp gia công phay cắt không liên
tục nên cơ cấu kẹp chặt phải có tính tự hãm cao. Nên ta chọn kẹp chặt bằng ren,
đường kính bu long được xác định theo điều kiện chèn dập ren hoặc tra theo các sổ
tay phụ thuộc vào lực kẹp.
Cách tính lực kẹp L:
W .[tg ( α +φ1 ) . r tb + tg φ 2 . R]
L=
Q

Trong đó:
Q : là lực tác động đồng thời để tay quay Q = 100 N
r tb : bán kính trung bình của bu long

R : bán kính trung bình của miếng kẹp

α : là góc nâng của ren

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 7


Bà i tậ p lớ n đồ gá

φ 1: góc ma sát giữa bu long và đai ốc

φ 2: góc ma sát giữa miệng kẹp và bề mặt kẹp

Thay số ta có chiều dài lực kẹp

IV:Tính sai số chế tạo đồ gá


Sai số chế tạo đồ gá cho phép: ε ct ≤√[ε dg] −(ε c +ε k + ε m +ε lđ )
2 2 2 2 2

Trong đó:
ε dg : sai số cho phép của đồ gá

ε ct : sai số chế tạo đồ gá

1 1
[ε dg] = ( 5 ÷ 2 )δ = 0,05
Trong đó δ là dung sai kích thước cần đạt ( vị trí cần đạt )
Thực chất của quá trình phay hai mặt bên sao cho đối xứng qua tâm. Giả sử chênh
lệch tâm là ± 0,05.
Kích thước 29 mm là do bậc chặn quyết định, cũng như độ song song của hai mặt
bên là do bạc quyết định.
Sai số chuẩn: ε c = 0
Sai số kẹp chặt: ε k = 0
Sai số mòn:
Do quá trình mòn không đều nên: ε m = β.√ N = 0,3.√ 1000 = 9,5 mm

Trong đó {N=1000
β=0,3

ε lđ : sai số lắp đặt. giả sử khi lắp ta sử dụng đồng hồ so có độ chính xác 0,01 µm

ε lđ = 0,01

Vậy :ε ct≤√[ε dg] −( ε c +ε k + ε m +ε lđ ) =


2 2 2 2 2

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 8


Bà i tậ p lớ n đồ gá

= √ 0,052−(0,00952 +0,012) = 0,04805


Vậy ε ct≤ 0,04805

SVTH: Đặ ng Xuâ n Bá ch – KTCK5 – K55 Page 9

You might also like