You are on page 1of 32

1

Trường Đại học Bách khoa Hà nội


Bộ môn Cơ học Vật liệu và Kết cấu
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường

BÀI TẬP

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

Hà nội, 07/2015
2

PHẦN I: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MỘT CHIỀU


Bài tập 1.1:
Khảo sát hệ 3 lò-xo nối với nhau như Hình 1.1. Độ cứng của các lò-xo lần lượt là k, 2k và 3k. Điểm 1 được cố định
vào tường, điểm 3 chịu một chuyển vị ban đầu . Tại các điểm 2 và 4 có các lực tác động tương ứng F2= -F và F4 =
2F. Hãy xác định chuyển vị tại các điểm và lực tại điểm 3.

F2 = - F  F4 = 2 F
Hình 1.1. Hệ 3 lò-xo với
1 2 3 4 chuyển vị ban đầu tại điểm 3
LỜI GIẢI
Bước 1: Mô hình hóa PTHH của cơ hệ
Hệ lò-xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 1.1
Bước 2: Lập bảng ghép nối các phần tử
qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4
Bước 3: Tính ma trận độ cứng của các phần tử
 k1 2k  1  2 3

k     
2 k  2k  2  3 
4

  k 3    3k  3k  3
2
1
 k (1)
 k k  2 
  2 k 2 k 
 3  3k 3k  4
Bước 4: Thiết lập ma trận độ cứng chung K
Đánh số các ma trận độ cứng các phần tử và tiến hành lắp ghép, ta thu được ma trận độ cứng chung:
k k 0 0   1 1 0 0
 k 4k  3k 0   1 4  3 0  (2)
K      k 
 0  3k 5k  2k   0  3 5  2
   
 0 0  2k 2k  0 0 2 2 
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lực nút chung F
FT  R1  F R 3 2FT với R1: phản lực liên kết tại nút 1, R3: lực tại nút 3
Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
 1 1 0 0  Q1   R 1 
 1 4  3 0  Q   F (3)
k   2    
 0  3 5  2  Q 3   R 3 
 
0 0  2 2  Q 4   2F 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = 0 và Q3 = , bỏ đi hàng 1 và cột 1 của ma trận K, ta có :
 4  3 0  Q 2   F
   
k   3 5  2      R 3  (4)
 
 0  2 2  Q 4   2F 
Biến đổi để giải hệ như sau : bỏ đi hàng 2 và cột 2 (tương ứng với vị trí của chuyển vị cho trước ). Đồng thời, từng
hàng ở vế phải của (4) bị trừ đi một giá trị bằng  nhân với giá trị số hạng của ma trận ở cột 2 và hàng tương ứng :
4 0 Q 2   F  3k
k     
0 2 Q 4   2F  2k 
 F 3
T
F 
Giải hệ này, ta thu được: Q Q4 
T
    
 4k 4 
2
k
 F 3k 5F 3k 
T
Các phản lực liên kết và lực tại 3 được tính từ (3): R R3
T
    
4 4 
1
4 4
Thép (As=50 cm2) Nhôm (Aa=40 cm2)
Bài tập 1.2: Đồng (Ab=25 cm2)
F2 = 120000 N

Hình 1.2a. Trục bậc


F4 = 100000 N
F2 = 120000 N

l1=0.4m l2=0.4m l3=0.4m


3

1 2F2 2 3 F4 qi qj

1 2 3 4
Nút i Nút j
Hình 1.2b. Mô hình PTHH và phần tử qui chiếu
Xác định ứng suất và nội lực trong các đoạn của trục ở Hình 1.2. Biết: Es=207 GPa, Ea=69 GPa, Eb=104 GPa
LỜI GIẢI:
Bước 1: Mô hình PTHH của cơ hệ
Hệ lò-xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 1.2b
E s A s 207 x 5 x 10 7 E a A a 69 x 4 x 10 7
  25,875 x 10 8 (N/m)   6,9 x 10 8 (N/m)
l1 4 l2 4
E b A b 104 x 2,5 x 10 7
  6,5 x 10 8 (N/m)
l3 4
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử
qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4
Bước 3: Ma trận độ cứng của các phần tử
Theo công thức (4.19), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử như sau :
E s A s  1  1 1 E a A a  1  1 2 E b A b  1  1 3
1 2 2 3 3 4

k  
1
  k  
2
  k  
3
  (5)
l1  1 1  2 l 2  1 1  3 l 3  1 1  4
Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
 25,875  25,875 0 0 
 25,875 32,775  6.9 0 
K   10 8  (6)
 0  6.9 13,4  6,5
 
 0 0  6,5 6,5 
Bước 5: Véc-tơ lực nút chung F
FT  R 1 2F2 0  F4 T với R1 : phản lực liên kết tại nút 1.
Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
 25,875  25,875 0 0  Q1   R1 
8
 25,875 32,775  6.9 0    
Q2   2F2 

10    (7)
 0  6.9 13,4  6,5 Q3   0 
 
 0 0  6,5 6,5   Q4    F4 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của ma trận K, ta có hệ mới:
32,775  6,9 0  Q 2   240000 
   
8
10   6,9 13,4  6,5 Q 3    0  (8)
 0   
 6,5 6,5  Q 4   100000 
Giải hệ (8) ta thu được: Q2 Q3 Q4 T  5,41 x 10 6  9.08 x 10-6  24,47 x 10-6  (m)
T

Ứng suất trong các trục được tính theo công thức (4.15), do đó:
 s a  b   2585534
T
 2298229  3347379 
T
(N/m 2 )
Cuối cùng, ta có nội lực trong các trục: Fs Fa Fb   13350  8900  8900 
T T
(N)
Bài tập 1.3: Lực 110 kN

130 kN 3.8m

140 kN 3.8m Hình 1.3. Cột đỡ nhà 4


155 kN 3.8m tầng
Tầng nhà

3.8m
4

Khảo sát một cột nhà bằng thép trong một tòa nhà 4 tầng như Hình 1.3. Lực tác động lên cột là do trọng lượng của các
tầng khác nhau gây ra. Cho mô đun đàn hồi của thép là E = 207 GPa và diện tích mặt cắt ngang của cột là A = 260
cm2. Hãy tìm các chuyển vị của các điểm 1,2,3,4 và các ứng suất trong cột tại các tầng nhà khác nhau.
Bài tập 1.4: 2k
FA

FB
A
B
k 2 2
2k k
3

Hình 1.4. Hệ lò-xo và hai con trượt


Hai con trượt A và B được liên kết với nhau bởi hệ các lò-xo như Hình 1.4. Cho: k = 9000 N/m, FA = 90 N, FB=67.5N.
Hãy: 1. Thiết lập ma trận độ cứng chung K và véc-tơ lực nút chung F
2. Tính chuyển vị của các con trượt và lực tác dụng vào các lò-xo
Bài tập 1.5:
Khảo sát trục bậc với đầu phải được nối với lò-xo như Hình 1.5. Biết k = 2500 kN/m, mô đun đàn hồi của thép và
nhôm: Es = 210 GPa, Ea = 107 GPa. Hãy xác định chuyển vị của các đầu trục, ứng suất trong các trục và các phản lực
liên kết. D = 0.1 m
d = 0.05 m
F = 500 kN
k
Nhôm Nhôm Thép
Hình 1.5. Hệ trục bậc và
F = 500 kN
lò-xo

l1=0.2m l2=0.2m l3=0.1m

PHẦN II: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN HỆ THANH PHẲNG
Bài tập 2.1:
Cho hệ 3 thanh như Hình 2.1a. Biết E = 200 GPa. Hãy xác định chuyển vị của B, C, ứng suất trong các thanh và các
phản lực liên kết
150 kN
Q6
Q2i
C 3
Q5 Nút i
Q2i-1
0.4m 20 cm2 20 cm2 3 2

Q2j
A 15 cm2 B
1 Nút j Q2j-1
Q4

0.4m 0.4m Q21 Q1 2 Q3


Hình 2.1a. Hệ 3 thanh chịu tải trọng thẳng đứng Hình 2.1b. Mô hình PTHH và phần tử qui chiếu
LỜI GIẢI
Bước 1: Hệ thanh được mô hình hóa với 3 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 2.1b
1. 1 = 0° m1 = 1 l1 = 0
2. 2 = 135° m2 = -0.707 l2 = 0.707
3. 3 = 45° m3 = 0.707 l3 = 0.707
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử
Bậc tự do Nút i Nút j
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
Phần tử 3 1 2 5 6
Bước 3: Ma trận độ cứng của các phần tử
Theo công thức (5.12), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử như sau :
5

 375  3533.55  353 4


.55  353 .55 353 .55  3
5 6

 375 0 1
1 2 3 4


0
  
k    0
1 0 0 0 2

k   
2   353 . 55 353 . 55 353 . 55  353 . 55 4

 375 0 375 0 3  353 .55 353 .55 353 .55  353 .55 5
 0 0 0 0 4  353 .55  353 .55  353 .55 353 .55  6
 3531.55 353 .55  353 .55  353 .55 1
2 5 6

 
k   
3  353 .55 353 . 55  353 . 55  353 . 55 2

(9)

 353 .55  353 .55 353 .55 353 .55  5


 353 .55  353 .55 353 .55 353 .55  6
Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
 728.55 353.55  375 0  353.55  353.55
 353.55 353.55 0 0  353.55  353.55
  (10)
  375 0 728.55  353.75  353.55 353.55 
K     (kN/mm)
 0 0  353.55 353.55 353.55  353.55
 353.55  353.55  353.55 353.55 707.1 0 
 
 353.55  353.55 353.55  353.55 0 707.1 
Bước 5: Véc-tơ lực nút chung F
FT  R1 R 2 0 R 4 0  150T với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,4).
Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
 728 .55 353 .55  375 0  353 .55  353 .55  Q1   R 1 
 353 .55 353 .55 0 0  353 .55  353 .55 Q 2   R 2 
     (11)
  375 0 728 .55  353 .75  353 .55 353 .55  Q 3   0 
   
 0 0  353 .55 353 .55 353 .55  353 .55 Q 4   R 4 
 353 .55  353 .55  353 .55 353 .55 707 .1 0  Q 5   0 
    
 353 .55  353 .55 353 .55  353 .55 0 707 .1  Q 6  - 150 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = Q2 = Q4 = 0, bỏ đi các hàng và cột 1, 2, 4 ta có:
 728 .55  353 .55 353 .55 Q 3   0 
 353 .55    
0  Q 5    0 
(12)
707 .1
 
 353 .55 0 707 .1  Q 6   150 
Giải hệ (12) ta thu được: Q3 Q5 Q 6 T  0.2 0.1  0.312T (mm)
Ứng suất trong các thanh được tính theo công thức (5.13):
1  2 3 T   0.05 0.053 0.053T (kN/mm 2 )
Phản lực liên kết tại nút 1, 2, 4 được rút ra từ (11) : R 1 R 2 R 4 T  0 75 75 T (kN)
Bài tập 2.2:
Hệ hai thanh được tựa trên một lò-xo như Hình 2.2a. Tìm chuyển vị của điểm 1 và ứng suất trong các thanh.
2 P = 25 kN
1 P = 25 kN
2
5m
1
Y 2
45° 1
10 m 1
3
X 3
2 3 4
3
k = 2000 kN/m

4
Hình 2.2a. Hệ thanh và lò-xo Hình 2.2b. Mô hình PTHH

LỜI GIẢI:

Bước 1: Hệ thanh và lò-xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 2.2b
1. 1 = 135° m1 = - 2 / 2 l1 = 2 / 2
2. 2 = 180° m2 = -1 l2 = 0
6

Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử


Bậc tự do Nút i Nút j
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 1 2 5 6
Phần tử 3 x 2 x 7
Bước 3: Ma trận độ cứng của các phần tử
1 2 3 4
1 1 
 
2 5 6
 1 1 1 1  0 1
1 0 1
  5  1
k  105 x 10 
1 1 1  12
 (kN/m)   
k 2  105 x 105  0 0 0 0 2
 (kN/m)
  1 1 1  1 3
 1 0 1 0 5
 1  1  1 1  4  0 0 0 0 6
 42 4
7

   (13)
k 3   105 x 105  21 21 2 (kN/m)
- 4 4 7
 21 21 
Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
1  1  1  1 1  1 0 0 
 4 4
  1 1  21 1  1 0 0  
21
 1 1 1 1 0 0 0  (14)
 
K   105 x 105  1 1 1 1 0 0 0  (kN/m)
 1 0 0 0 1 0 0 
 
 0 0 0 0 0 0 0 
 4 4 
 0  0 0 0 0
21 21 
Bước 5: Véc-tơ lực nút chung F
FT  0  25 R 3 R 4 R5 R6 R 7  với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=17)
T

Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH


2 1 1 1 1 0 0  Q   0 
 25 4 1
 1 21 1 1 0 0   Q  - 25
21  2   
 1 1 1 1 0 0 0  Q 3   R 3  (15)
 
105 x 10 5  1 1 1 1 0 0 0  Q 4    R 4 
 1 0 0 0 1 0 0  Q 5   R 5 
    
0 0 0 0 0 0 0  Q 6   R 6 
 4 4    
 0  21 0 0 0 0
21   7   7 
Q R
Theo điều kiện biên của bài toán, ta có Q3 = Q4 = Q5 = Q6 = Q7 = 0, bỏ đi các hàng và cột 3, 4, 5, 6 7 ta có:
 210  105   Q1   0  (16)
10 5      
 105 125  Q 2   25
Giải hệ (15), ta thu được: Q1 Q 2 T   1.724 x 10 -3 - 3.448 x 10 -3 
T
(m)
Sử dụng công thức tính ứng suất (5.13), ta có :
 1.724 x 10 -3 
 
0.707  0.707  0.707 0.707 
210 x 10 6 - 3.448 x 10 -3 
1    51.2 (MN/m )
2

5  0 
 0 
 1.724 x 10 -3 
 
1 0  1 0
210 x 10 6 - 3.448 x 10 -3 
2    36.2 (MN/m )
2

10  0 
 0 

Bài tập 2.3:


Xác định các chuyển vị và các phản lực liên kết của hệ thanh trong Hình 2.3. Biết E = 207 GPa, A = 5 cm2
7

200 cm
3
3
2 3 4
L

3
60° 2
45° 1
1
l14=400 cm
L 2
2 l12=400 cm
1000 kN
1
1
2000 N
60O
Hình 2.3. Hệ thanh với gối tựa nghiêng Hình 2.4. Hệ thanh gắn vào tường
Bài tập 2.4:
Khảo sát hệ 3 thanh thép nối bản lề với tường và nối với nhau tại điểm 1 như Hình 2.4. Mô đun đàn hồi của thép: E =
200 GPa. Diện tích các mặt cắt ngang: A1 = A2 = A3 = 8 cm2. Xác định chuyển vị của điểm 1, ứng suất trong các thanh
và các phản lực liên kết.
Bài tập 2.5:
Các thanh trong hệ thanh phẳng ở Hình 2.5. có mặt cắt ngang hình vuông 15 mm x 15 mm và mô đun đàn hồi E = 69
GPa. Hãy:
1. Thiết lập ma trận độ cứng chung K
2. Tính các chuyển vị nút
3. Xác định các ứng suất trong các thanh

4 3 kN
2 1 2 3

5 kN P = 100 kN
5m
3 5m
2m
2 45° 30°

1
1
3
k = 4000 N/m

2m 4

Hình 2.5. Hệ thanh phẳng chịu lực Hình 2.6. Hệ thanh và lò-xo

Bài tập 2.6:


Xét hệ thanh phẳng được đỡ bởi một lò-xo như Hình 2.6. Biết E = 210 GPa, A = 5 x 10–4 m2. Hãy xác định chuyển vị
tại 1 và ứng suất trong các thanh.

PHẦN III: PHẦN TỬ PHẲNG TAM GIÁC

Bài tập 3.1:


Q4
P = 500 N 50° Q3
y 2
(2.40, 1.65)
(1.5, 1.0) Q6
Q
5
3
y Q2
(2.25, 0.75) x Q1
q = 12 MPa 0 1
0 x
Hình 3.1a. Tấm tam giác chịu lực Hình 3.1b. Mô hình PTHH
8

Khảo sát một phần tử tấm tam giác ứng suất phẳng bằng thép với E = 200 GPa,  = 0.32 như Hình 3.1a. Tấm có chiều
dày 3 mm, tọa độ các đỉnh đo bằng cm, tấm chịu các lực tập trung P và lực phân bố q. Xác định ma trận độ cứng
chung và véc-tơ lực nút chung của phần tử.
LỜI GIẢI
Bước 1: Mô hình PTHH của cơ hệ
Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tam giác phẳng 3 nút và được đánh số như Hình 3.1b
Bước 2: Bảng ghép nối phần tử
Bậc tự do Nút i Nút j Nút k
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Bước 3: Ma trận độ cứng của phần tử
y23 = y2 – y3 = 1.65 - 1.0 = 0.65 x32 = x3 – x2 = 1.5 - 2.40 = -0.9
y31 = y3 – y1 = 1.0 - 0.75 = 0.25 x13 = x1 – x3 = 2.25 - 1.5 = 0.75
y12 = y1 – y2 = 0.75 - 1.65 = -0.9 x21 = x2 – x1 = 2.40 - 2.25 = 0.15
Theo công thức (6.25), ta có: Det J = 2A = x21 y31 – x31 y21 = 0.7125 cm2
Đối với bài toán ứng suất phẳng, áp dụng các công thức (6.8) và (6.31), ta có :
1  0   0.65 0 0.25 0  0.9 0 
E   1 
D  2  1 0 . B  0  0.4 0 0.75 0 0.15 
1    
1  0.7125
 0.9 0.65 0.75 0.25 0.15  0.9
 0 0
2 
Cuối cùng, theo công thức (6.38), ta thu được :

 0.65 0  0.9
 0  0.9 0.65 
0.7125   22281640 7130125 0 
3  0.25 0.75  
0 x
0
K   2
2   x  7130125 22281640 
0.7125  0 0.75 0.25 

 0 0 7575758 
 0.9 0 0.15 
 
 0 0.15  0.9
 0.65 0 0.25 0  0.9 0 
 0  0.4 0 0.75 0 0.15 
 
 0.9 0.65 0.75 0.25 0.15  0.9
Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
 3273759  1811146  314288 372924  2959471 1438221 
  1811146 4473449 439769  2907167 1371376  1566282 
 
  314288 439769 1190309 580495  876020  1020265  (N/cm) (17)
K    
 372924  2907167 580495 2738296  953420 168871 
 2959471 1371376  876020  953420 3835491  417957 
 
 1438221  1566282  1020265 168871  417957 1397411 
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lực nút chung F
Véc tơ lực nút qui đổi liên quan đến lực tập trung:
Px  1200  142 
P   0   0 
 y    
t.L tk  0  0.3 (2.25  1.5) 2  (0.75  1.0) 2  0   0  (N)
FP      
2 0 2  0   0 
Px   0   0 
     
Py  1200  142 
Véc tơ lực nút qui đổi liên quan đến lực phân bố:
9

 0   0   0 
 0   0   0 
     
Q jx   500 cos(50)  321 (N)
Fq       
Q jy    500 sin( 50)   383
 0   0   0 
     
 0   0   0 
Véc tơ lực nút chung F: FT   142 0 - 321 - 383 - 142 0T (N) (18)
Bài tập 3.2:
Tìm các chuyển vị và ứng suất của tấm trong Hình 3.2a. Tấm được chia thành hai phần tử tam giác phẳng. Cho : E = 2
x 105 N/mm2,  = 0.25, chiều dày tấm t = 15 mm.
y
50 kN
Q8 Q6
3
4
Q7 Q5
1 1
500 mm
2
2
Q2 Q4
2
1
750 mm x Q1 Q3

Hình 3.2a. Tấm chịu liên kết và lực Hình 3.2b. Mô hình PTHH
LỜI GIẢI
Bước 1:Tấm được mô hình hóa với 4 nút và 2 phần tử phẳng tam giác được đánh số như Hình 3.2b.
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử
Bậc tự do Nút i Nút j Nút k
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 5 6 7 8
Phần tử 2 1 2 3 4 5 6
Bước 3: Ma trận độ cứng của các phần tử
1). Phần tử 1: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 2(750, 0) và 3(0, 500)
1 0 0
det J  2A  1 750 500  750  500
1 0 500
 0 0 500 0  500 0   0 0 1 0 1 0
B  1  0  750 0 0 0 750   1 
0  1.5 0 0 0 1.5
750  500   750  
 750 0 0 500 750  500   1.5 0 0 1 1.5  1
 
 1   0  0.75 0.25 0  3 1 0
2  10 5   5
D  0
E
  1  0  0.25 0.75 0  0.2  10 1 3
(1  )(1  2)  1  2  1.25  0.5    
 
 0 0 0.25 
 0 0 1
2 
0 0

 1 2 5 6 7 8

 
 2.25 0 0  1.5  2.25 1.5  1
 0 6.75  1.5 0 1.5 6.75 2
k 1   tABT DB  100000  0  1.5 3 0 3

1.5  5
  1.5 0 0 1 1.5 1  6
 
 2.25 1.5  3 1.5 5.25 3  7
 1.5 1 3 7.75 8
 6.75 1.5 (19)
2). Phần tử 2: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 2(750, 0), 3(750, 500)
10

1 0 0 3 1 0
5
det J  2A  1 750 0  750  500 D  0.2  10 1 3 0

1 750 500 0 0 1
 500 0 500 0 0 0   1 0 1 0 0 0
B  1  0 0 0  750 0 750  1 
0 0 0  1.5 0 1.5
750  500   750  
 0  500  750 500 750 0   0  1  1.5 1 1.5 0 
 1 0 0 
0 0  1 
  3 0 3  1.5 0 1.5 
15  750  500 1  1  1.5 0.2  105
 
k 2  tAB DB 
T

2
 
0
750  0  1.5

1  750
1 0
 1  4.5 0 4.5
 0  1  1.5 1 1.5 0 
0 0 1.5 
 
 0 1.5 0 
 1 2 3 4 5 6

 1
 3 0 3 1.5 0  1.5 
 0 1 1.5 1  1.5 0 
2

 3
 100000  3 1.5 5.25 3  2.25 1.5  (20)
 1.5 1 3 7.75 1.5  6.75
4
 5
 0  1.5  2.25 1.1 2.25 0 
 1.5  6.75 6.25 
6
 0 1.5 0
Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
 1 2 3 4 5 6 7 8

 
 5.5 0  3.0 1.5 0  3.0 2.25 1.5  1
 0 7.25 1.5  1.0  3.0 0 1.5 6.25  2
 
  3.0 1.5 5.25  3.0  2.25 1.5 0 0 3
k   100000  1.5  1.0  3.0 7.25 1.5  6.75 0 0 4
 
 0  3.0  2.25 1.5 5.25 0  3.0 1.5  5
 3 0 1.5  6.75 0 7.75 1.5  1.0  6
 
 2.25 1.5 0 0  3.0 1.5 5.25  3.0  7
 1.5  1.0  3.0  7.75 8
 6.75 0 0 1.5 (21)
Bước 5: Véc-tơ lực nút chung F
F T
 R 1 R2 0 R4 50000 0 R7 R8
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 4, 7, 8).

Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


 5.5 0  3.0 1.5 0  3.0  2.25 1.5   Q1   R 1 
 0 7.25 1.5  1.0  3.0 0 1.5 6.25  Q 2   R 2 
    
  3.0 1.5 5.25  3.0  2.25 1.5 0 0  Q 3   0 
    
 1.5  1.0  3.0 7.25 1.5  6.75 0 0  Q 4   R 4 
100000
 0   
 3.0  2.25 1.5 5.25 0  3.0 1.5  Q 5  50000 
 
  3.0 0 1.5  6.75 0 7.75 1.5  1.0  Q 6   0 
 2.25 1.5    
0 0  3.0 1.5 5.25  3.0 Q 7   R 7 
 
 1.5 6.75 0 0 1.5  1.0  3.0 7.75  Q 8   R 8 
(22)
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q2 = Q4 = Q7 = Q8 =0, bỏ đi các hàng và các cột 1, 2, 5, 6 ta có :
 5.25  2.25 1.5  Q 3   0 
   
100000  2.25 5.25 0  Q 5   50000 
 
 1.5 0 7.75 Q 6   0 
(23)
11

Giải hệ này, ta có : QT  0 0 0.53661 0 0.118236  0.010459 0 0T (mm)


Để tính ứng suất trong các phần tử, áp dụng công thức (6.52) :   DBQ
 0 
 0 
 0  1.5 3 0  3 1.5     5.584 
0.2 10 5    0.053661   
1   0  4.5 1 0  1 4.5     2.977 
750   0
 1.5 1  1.5  1     5.000 
 0.118236   
0 0
 
 0.010459 
 0 
 0 
 3 0 3  1.5 0 1.5    9.877 
0.2  10 5    0.053661   
 2   1 0 1  4.5 0 4.5    4.408 
750   0
 0  1  1.5 1.0 1.5 0    5.008 
 0.118236   
 
 0.010459  (24)
y
Bài tập 3.3: 3 (0, 0.0254)

2 (0.0508, 0)

0
x

1 (0, -0.0254) Hình 3.3. Tấm tam giác phẳng


Xác định ma trận độ cứng chung của tấm tam giác ứng suất phẳng trong Hình 3.3, biết E=207 GPa, =0.25 và chiều
dày tấm t=0.0254 m. Giả sử các chuyển vị nút là: Q  0 6.35 3.048 0 0 6.35 x10 5 (m) hãy tìm ứng
T T

suất trong tấm.


Bài tập 3.4:
Cho tấm mỏng chịu kéo như Hình 3.4. Bằng cách sử dụng hai phần tử tam giác phằng, xác định các chuyển vị nút và
ứng suất trong phần tử, biết E = 207 GPa, chiều dày tấm t = 0.0254 m,  = 0,3.
3 (0.5, 2)

q
0.5 m
2
0.4 m q = 200 kN/m2 2 (1, 1)
1

1 (0, 0)
Hình 3.4. Tấm chịu kéo Hình 3.5. Tấm tam giác chịu lực phân bố trên một cạnh
Bài tập 3.5: Xác định véc-tơ lực nút chung của phần tử tam giác trong Hình 3.5.
Bài tập 3.6:
Thiết lập ma trận độ cứng chung cho tấm tam giác trong các Hình 3.6a và Hình 3.6b. Cho: E = 200 GPa, =0.25,
t=0.01 m, L = 1 m L L
y
2
q 2 x
L
3 1 3
q 1
2

L L
L
x 4
1
Hình 3.6a. Tấm tam giác 1 phần tử Hình 3.6b. Tấm tam giác 2 phần tử
12

Bài tập 3.7:


y

30 kN
1
2

300 mm 150 mm
1
2 50 kN
x 60o
500 mm 200 mm
50 kN
30°
Hình 3.7a. Tấm chữ nhật chịu kéo Hình 3.7b. Tấm vuông chịu kéo
Hãy xác định các chuyển vị và ứng suất trong các tấm ở các Hình 3.7a và 3.7b. Biết: E=207 GPa, t=3 mm, =0.25.
Bài tập 3.8: Đề thi 2014
Hệ phẳng gồm tứ giác 1 liên kết với tam giác 2 và lò-xo đứng 3 chịu các tải trọng P như Hình 3.8
P
Các phần tử được chọn như sau :
5(2,1) y 1: 1-2-3-4 2: 4-3-5 3: 2-5
P Biết ma trận độ cứng các phần tử (bằng chữ):
k1 = [aij](i,j=18) k2 = [bij](i,j=16) k3 = [cij](i,j=12)
x Hãy:
45° 2
P 3 a.Lập bảng ghép nối các phần tử
4(0,0) 3(1,0) b.Tính ma trận độ cứng chung (bằng chữ)
1
c.Xác định véc tơ lực nút chung
1 2 d.Tính các ma trận J, D, B, A của phần tử  bằng giá trị số và
viết công thức tính ma trận độ cứng phần tử . Cho : t=3 cm,
E=69 GPa,  = 0.3, tọa độ đo bằng m, bài toán ứng suất phẳng
Hình 3.8. Hệ tấm và lò xo
PHẦN IV: PHẦN TỬ PHẲNG TỨ GIÁC

Bài tập 4.1:

y (3,4) (5,4)
4 3

Hình 4.1. Phần tử tứ giác

1 2
(3,2) (5,2)
0 x
Xác định ma trận độ cứng của phần tử tấm chữ nhật trong Hình 4.1. sử dụng tích phân số Gauss 4 điểm. Biết : E=
207 Gpa, t = 1 cm. Các kích thước đo bằng m. Các điểm Gauss lần lượt là :
(1, 1) = (-0.5773, -0.5773 ) (2, 1) = (0.5773, -0.5773 )
(2, 2) = (0.5773, 0.5773 ) (1, 2) = (-0.5773, 0.5773 )
Và các hàm trọng số : W1 = W2 = W3 = W4 = 1
LỜI GIẢI
Bước 1: Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tứ giác phẳng 4 nút như Hình 4.1.
Bước 2: Bảng ghép nối phần tử
Bậc tự do Nút i Nút j Nút k Nút l
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k Q2l-1 Q2l
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6 7 8
Bước 3: Ma trận độ cứng của phần tử

Theo công thức tích phân số :


K   tB(1 , 1 )T DB(1 , 1 )det( J(1 , 1 )) W1 W1  B( 2 , 1 )T DB( 2 , 1 )det( J( 2 , 1 )) W2 W1
 B( 2 ,  2 ) DB( 2 ,  2 )det( J ( 2 ,  2 )) W2 W2  B(1 ,  2 ) DB(1 ,  2 )det( J(1 ,  2 )) W1 W2 
T T
13

Áp dụng các công thức (8.10), (8.19), (8.21) và (8.23) cho từng điểm Gauss rồi thay vào công thức trên ta sẽ có ma
trận độ cứng chung [K].
Sau đây, ta tiến hành tính toán cụ thể cho điểm Gauss thứ nhất (1, 1) = (-0.5773, -0.5773)
1 0 0 0 2.2080 0.5520 0 
1 0
J(1 , 1 )    A(1 , 1 )  0 0 0 1 
D  10 x 0.5520 2.2080
11
0 
0 1  0 1 1 0  0 0 0.8280
 0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0  0.1057 0 
 0.3943 0  0.1057 0 0.1057 0 0.3943 0 
G (1 , 1 )   
 0  0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0  0.1057
 
 0  0.3943 0  0.1057 0 0.1057 0 0.3943 
 0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0  0.1057 0 

B(1 , 1 )   0  0.3943 0  0.1057 0 0.1057 0 0.3943 
 0.3943  0.3943  0.1057 0.3943 0.1057 0.1057 0.3943  0.1057
 
Từ đó, ta có : t B(1 , 1 ) DB(1 , 1 )det( J(1 , 1 )) W1 W1 
T

4.7207 2.1458  3.0882  1.0575  1.2651  0.5751  0.3674  0.5133


 4.7207  0.5133  0.3674  0.5751  1.2651  1.0575  3.0882

 3.5257  0.5751 0.8276 0.1376  1.2651 0.9508 
 
8  1.5340 0.2834 0.0985 1.3491  1.2651
 10 x
 0.3390 0.1541 0.0985 0.1376 
 
 Đ/ x 0.3390 0.2834 0.8276 
 1.5340  0.5751
 
 3.5257  (25)
Tiến hành tính toán tương tự cho 3 điểm Gauss còn lại và thay vào công thức (8.44), cuối cùng ta thu được ma trận độ
cứng của phần tử :
1.012 0.345  0.598  0.069  0.506  0.345 0.092 0.069 
 1.012 0.069 0.092  0.345  0.506  0.069  0.598

 1.012  0.345 0.092  0.069  0.506 0.345 
 
1.012 0.069  0.598 0.345  0.506
K   10 x 
9 

1.012 0.345  0.598  0.069


 
 Đ/ x 1.012 0.069 0.092 
 1.012  0.345
 
 1.012  (26)
Bài tập 4.2:
q = 20 N/m 1 (0, 1) 4 (2, 1)

2m 0.5 m
3 (2, 0.5)
1m
2 (0, 0)
Hình 4.2a. Tấm ngàm chịu lực Hình 4.2b. Mô hình PTHH

Khảo sát tấm hình thang với kích thước như Hình 4.4a. Tấm bị ngàm ở cạnh trái, cạnh phía trên chịu lực phân bố q =
20 N/m, hai cạnh còn lại tự do. Các thông số của vật liệu: E = 3 x 107 Pa,  = 0.3, t = 1 cm. Hãy xác định ma trận độ
cứng, các chuyển vị, ứng suất và biến dạng của tấm sử dụng phương pháp tích phân Gauss 4 điểm.
LỜI GIẢI
Bước 1: Mô hình PTHH của cơ hệ
Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tứ giác phẳng 4 nút như Hình 4.2b.
14

Bước 2: Bảng ghép nối phần tử


Bậc tự do Nút i Nút j Nút k Nút l
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k Q2l-1 Q2l
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6 7 8
Bước 3: Ma trận độ cứng của phần tử
Ma trận độ cứng chung được chung hợp từ ma trận độ cứng tại 4 điểm Gauss có các tọa độ:
1 1 1 1
1   2  1   2 
3 3 3 3
Với các trọng số: W1 = W2 = 0
Ma trận độ cứng chung được tính theo công thức:
1 1 2 2
K  t  B T DBd   t   B T DB det( J)dd  t  Wi W j det( J( i ,  j )) B T ( i ,  j )DB( i ,  j )
 1 1 i 1 j1

1 1
Trước tiên, ta tính ma trận độ cứng tại điểm Gauss thứ nhất: (1, 1) = (-  , )
3 3
 1 0.3 0 
0  0.4472  0.04  0.06 0.12 0.38 7
J(1 , 1 )    A(1 , 1 )    D  3.3x10 0.3 1 0 
1 0.0528   0.88  0.88  0.24 0.24  0 0 0.35
 0.44 0  0.06 0 0.12 0 0.38 0 

B(1 , 1 )   0 0.88 0  0.88 0  0.24 0 0.24
 0.88  0.44  0.88  0.06  0.24 0.12 0.24 0.38
(27)
Phần đóng góp của điểm Gauss thứ nhất vào ma trận độ cứng chung được tính theo công thức:
K (1)  tW1W1 det( J(1 , 1 ))BT (1 , 1 )DB(1 , 1 )
Tương tự, lặp lại các bước tính trên cho 3 điểm Gauss còn lại, ta tính được các ma trận K(2), K(3), K(4) và ma trận chung
[K] = K(1) + K(2) + K(3) + K(4)
1.49  0.74  0.66 0.16  0.98 0.65 0.15  0.08
 2.75 0.24  2.46 0.66  1.68  0.16 1.39 

 1.08 0.33 0.15  0.16  0.56  0.41
 
2.6  0.08 1.39  0.41  1.53 
K   10 5 x 
2  0.82  1.18 0.25 
 
 Đ/ x 3.82 0.33  3.53
 1.59 0.25 
 
 3.67  (28)
Bước 4: Thiết lập véc-tơ lực nút chung
Áp dụng công thức (8.30), ta thu được: F  R 1 R 2  20 R 3 R 4 0 0 0  20 (N)
T T

Bước 5: Giải hệ phương trình PTHH


1.49  0.74  0.66 0.16  0.98 0.65 0.15  0.08  Q1   R 1 

 2.75 0.24  2.46 0.66  1.68  0.16 1.39  Q 2  R 2  20
 1.08 0.33 0.15  0.16  0.56  0.41 Q 3   R 3 
    
5  2.6  0.08 1.39  0.41  1.53  Q 4   R 4 
10 x
   
2  0.82  1.18 0.25  Q 5   0 
 
 Đ/ x 3.82 0.33  3.53 Q 6   0 
    
1.59 0.25  Q 7   0 
 
 3.67  Q 8    20 
Áp dụng điều kiện biên của tấm Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0 ta có hệ rút gọn:
15

2  0.82  1.18 0.25  Q 5   0 


 3.82 0.33  3.53 Q 6   0 
10 5 x    
 Đ/ x 1.59 0.25  Q 7   0 
 
 3.67  Q 8   20
(29)
Giải hệ (29), ta thu được các chuyển vị:
Q1 Q 2 Q 3 Q 4 Q 5 Q 6 Q 7 Q 8   0 0 0 0  1.17  9.67 2.67  9.94x10 4 (m)
Biến dạng của tấm tại 4 điểm Gauss được tính theo công thức:  ,    B ,  q
i j i j

  3.61   8.82 
 
1 , 1   B1 , 1 q   0.628x10 4
1 , 2   B1 , 2 q   0.628x10 4
  39.4    40.3 
   
 11.7   6.65 

 2 , 1   B 2 , 1 q   3.45x10 4  2 , 2   B 2 , 2 q   3.46x10 4

 2.21  0.95 
   
Ứng suất của tấm tại 4 điểm Gauss được tính theo công thức:  i ,  j   D i ,  j 
  12.5   28.5 
1 , 1   D1 , 1    5.64x10 2 (N/m2) 1 , 2   D1 , 2    6.65 x10 2 (N/m2)
 45.5  46.5
   
 42.0  18.5 
 2 , 1   D 2 , 1    23.0x10 2 (N/m2)  2 , 2   D 2 , 2    4.82x10 2 (N/m2)
 2.55  1.09 
   
Bài tập 4.3:

y 4 (300, 500) 3 (700, 700)

Hình 4.3. Tấm chịu lực phân bố

1 (200, 100) 2 (800, 300)


0
x
Tấm tứ giác có chiều dày t = 20 mm chịu lực diện tích phân bố như Hình 4.3. Xác định véc-tơ lực nút chung, biết Tx =
10 N /mm2, Ty = 15 N /mm2

Bài tập 4.4:

Hãy xác định ma trận độ cứng của các tấm trong các Hình 4.4a và 4.4b. Cho E = 210 GPa,  = 0.25, t = 1 mm, các
kích thước trong các hình đo bằng centimet.
(20,20)
y (12,15) (20,15) (12,16)
y 4
3 4
3

1 2 1 2
(10,10) (20,10 x (10,10) (20,10)
0 0 x
)
Hình 4.4a. Tấm hình thang Hình 4.4a. Tấm hình tứ giác
16
1 (0.6, 1.5) 4 (1.2, 1.5)
Bài tập 4.5:

q = 6 N/m

2 (0, 0) 3 (1.2, 0)
Hình 4.5. Tấm hình thang chịu lực phân bố
Khảo sát tấm hình thang trong Hình 4.5. Các kích thước đo bằng mét, biết: E=200 Gpa, =0.3, t=1cm. Sử dụng tích
phân Gauss 4 điểm, hãy xác định ma trận độ cứng chung, chuyển vị, ứng suất và biến dạng của tấm tại các điểm
Gauss.
Bài tập 4.6:
Sử dụng phương pháp tích phân số 4 điểm Gauss, tính các chuyển vị, ứng suất và biến dạng (tại các điểm Gauss) của
các tấm trong Hình 4.8a và Hình 4.8b. Cho: E = 210 Gpa,  = 0.3, t = 1 mm
q = 20 kN/m
2.5 kN

0.15 m
1 2 0.1 m 0.1 m

0.1 m 0.1 m
0.4 m
Hình 4.8a. Tấm chữ nhật gồm 2 phần tử Hình 4.8b. Tấm hình thang chịu lực tập trung

PHẦN V: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN DẦM VÀ KHUNG

Bài tập 5.1: (Đề thi 2010)


q
y

Q1 1 Q3 2 Q5
1 2 3

1 x 2 3 Q2 Q4 Q6
1 2

L=2m L=2m
Hình 5.1. Cầu hai nhịp và mô hình PTHH

Khảo sát cầu trên Hình 5.1. Biết : EJ = 4 x 107 (Nm2), q = 18 (kN/m). Hãy :
1. Xác định ma trận độ cứng của hai phần tử dầm
2. Xác định ma trận độ cứng chung của cả hệ
3. Xác định véc tơ lực nút chung và chuyển vị tại nút 2 và 3
4. Xác định các phản lực liên kết
LỜI GIẢI

Bước 1: Cơ hệ được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử như Hình 5.1.
Bước 2: Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
17

Bước 3: Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (9.20), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2 cho các phần tử như sau :
 12 12  12 12   1 2 3 4
1
 6 6  6 6 
 16  12 8 
6  12 7 6 8  6 4 2
k  5  10
1
 10  
 12  12 12  12  6  6 6  6 3
  
 12 8  12 16   6 4  6 8  4
 12 12  12 12   3 4 5 6
3
 6 6  6 6 
 12 16  12 8  
6 7 6 8  6 4 4
k  5  10
2
 10  
 12  12 12  12
    6  6 6  6 5
 12 8  12 16   6 4  6 8  6
Bước 4: Thiết lập ma trận độ cứng chung K
Sau khi đánh số các ma trận độ cứng phần tử và tiến hành lắp ghép, ta có ma trận độ cứng chung:
6 6 6 6 0 0
6 8 6 4 0 0 

 6  6 12 0  6 6 
K   10 7   
6 4 0 16  6 4 
0 0  6  6 6  6
 
 0 0 6 4  6 8 
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lực nút chung F
Véc tơ lực nút các phần tử :
T T
 1 2 3 4
  3 4 5 6

f 1   5.4  2.4  12.6 3.6  10 3 f 2
  12.6  3.6  5.4 2.4  10 3
   
Véc tơ lực nút chung: F T  R1  5.4 R2  2.4 R3  25.2 0 R5  5.4 2.4  103
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 3, 5).


Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
Hệ phương trình PTHH thu được :
6 6 6 6 0 0  Q1   R1  5.4 
6 8 6 4 0  
0  Q2    R  2.4 
  2 
  6  6 12 0  6 6 Q3     R3  25.2 (30)
10  
7
    10  
3

6 4 0 16  6 4  Q4   0 
0 0 6 6 6 6   Q   R5  5.4 
    
5

 0 0 6 4  6 8  Q6   2.4 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, Q1 = Q2 = Q3 = Q5 = 0, bỏ đi các hàng và cột 1, 2, 3, 5 của ma trận K ta có:
16 4 Q4   0 
10 4       (31)
 4 8 Q6  2.4
Giải hệ (31) ta thu được: Q4 Q6 T   0.0857rad 0.3429rad T  10 4
Thay vào (30) ta tìm được các phản lực liên kết :
R1 R2 R3 R5 T  4.8857 N 2.0571Nm 27.2571N 3.8571NT 103
Bài tập 5.2: (Đề thi 2011)
Khảo sát một cây cầu chịu lực, cân bằng như Hình 5.2
Cho : E = 200 GPa, J = 2 x 10-4 m4, q = 12 kN/m, P = 8 kN, độ cứng lò xo: k = 200 kN/m.
Sử dụng mô hình gồm hai phần tử dầm và một phần tử lò-xo, hãy :
1. Xác định các ma trận độ cứng k1, k2 của dầm
2. Xác định ma trận độ cứng chung của cả hệ dầm và lò-xo
3. Tính véc tơ lực nút chung có kể đến các phản lực liên kết
4. Tìm các chuyển vị tại nút 2
5. Tính các phản lực liên kết
18

y P q

1 x 2 3
1 2
3
4
l=1m l=1m l=1m
Q1 1 Q3 2 Q5
1 2 3

Q2 3 Q4 Q6 Hình 5.2. Cầu chịu lực và mô hình PTHH

4 Q7
LỜI GIẢI
Bước 1: Hệ được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử như Hình 5.2.
Bước 2: Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
Phần tử 3 5 7
Bước 3: Tính ma trận độ cứng của các phần tử
Theo công thức (9.20), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử như sau :
 12 12  12 12  6 6 6 6 
 12 16  12 8    6 8  6 4 
k 1  5 10 6   10 7 
 12  12 12  12   6  6 6  6
   
 12 8  12 16  6 4 6 8 
 12 6  12 6   48 24  48 24 
 6 4 6 2    24 16  24 8 
k 2  4 10 7   10 7 
 12  6 12  6  48  24 48  24
   
 6 2 6 4   24 8  24 16 
 1  1  3 7

k 3  2 10 5   7
 0.02  0.02 3
 10
 1 1   0.02 0.02  7
Bước 4: Thiết lập ma trận độ cứng chung K
Sau khi đánh số các ma trận độ cứng phần tử và tiến hành lắp ghép, ta có ma trận độ cứng chung:
6 6 6 6 0 0 0 
6 8 6 4 0 0 0 

 6  6 54.02 18  48 24  0.02
7 
K  10  6 4 18 24  24 8 0 
0 0  48  24 48  24 0 
 
0 0 24 8  24 16 0 
0 0  0.02 0.02 
 0 0 0
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lực nút chung F
Véc tơ lực nút các phần tử :
T
 1 
f   12  4  4  2  12  4 4  2
2 3 4
T
1
 - 16 - 6 - 16 6  10 3
 
19

T T
 3 4 5 6
 3 7 
f 2   6  1  6 1  10 3 f 3  0 0
   
F  R1  16 R2  6  22 5 R5  6 R6  1 R7   103
T
Véc tơ lực nút chung : T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 5, 6, 7).


Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
Hệ phương trình PTHH sau khi bỏ các hàng và cột 1, 2, 5, 6, 7:
54.02 18  Q3   22
10 7     10
3

24 Q4   5 
(32)
 18
Giải hệ này, ta tìm được: Q3 Q4    6.355 m 6.849 rad 10 5
T T

Các phản lực liên kết:


R1 R2 R5 R6 R7   23.9224N 12.5526Nm 20.0664N
T
 10.7728Nm 0.0127 N   103
T

Bài tập 5.3: (Đề thi 2010)


Khảo sát cầu Long Biên như Hình 5.3. Biết : EJ = 4 x 107 (Nm2), q = 12 (kN/m), độ cứng lò xo: k = 5 x 10-3 x EJ
(N/m)
q
y

1 x 1 2 2 3 4
3
4
5
L=5m L=5m L=5m
Hình 5.3. Mô hình cầu Long Biên
Cầu được mô hình hóa bằng 4 phần tử (ba phần tử dầm và 1 phần tử lò xo), 5 nút như trên hình vẽ. Để tiện cho việc
lắp ghép ma trận, ma trận độ cứng lò xo có thể được biểu diễn dưới dạng:
1) Xác định ma trận độ cứng của ba phần tử dầm
2) Xác định ma trận độ cứng chung của cả hệ dầm-lò xo
3) Xác định véc tơ lực nút chung và chuyển vị tại nút 2 và 3
4) Xác định các phản lực liên kết
Bài tập 5.4:
Khảo sát hệ dầm và lò xo trong Hình 5.4. Cho EJ = 2 x 107 Nm2, k = 10-4 EJ (N/m). Hãy xác định các chuyển vị và các
phản lực liên kết. q = 1000 N/m
M = 1250 Nm P = 2500 N

Hình 5.4. Hệ dầm lò-xo


5m 5m k

Bài tập 5.5: (Đề thi 2014)


Khảo sát kết cấu phức hợp trong hình vẽ dưới đây:
q Trong đó: ,  là các phần tử dầm, , , là các
phần tử thanh,  là phần tử lò-xo. Biết:
E1 = E2 = 210 GPa, J1 = J2 = 4 x 10-4 m4, l12 = 2m,
l23 = 1m, E3 = E4 = 200 GPa, A3 = A4 = 8 x 10-4 m2,
1 2 3 l46 = 2m, l56 = 2m, klò-xo = 200 kN/m, q = 12 kN/m
2
1 Hãy:
3 5
1. Xác định các ma trận độ cứng của các phần tử
5 45°
2.Tính ma trận độ cứng chung của cả hệ
3.Xác định véc tơ lực nút chung có kể đến các phản
lực liên kết
4 6 4.Tìm các chuyển vị tại các nút
45° 5.Tính các phản lực liên kết
4 Hình 5.5. Hệ phức hợp
20

Bài tập 5.6:


Hệ khung trong Hình 5.6 chịu liên kết bản lề ở nút 1 và nút 3. Hãy xác định các chuyển vị tại các nút và các phản lực
liên kết. Biết: E = 207 GPa, J = 4 x 10-4 m4, q = 14.5 kN, A = 64 x 10-4 m2.
14,5 kN/m
Q2 Q5
Q3 Q6
Q1 1
Q4
1 2
3m 3m

2
30°
3 Q8
Q9
Q7

Hình 5.6. Hệ khung bản lề – bản lề và mô hình PTHH


LỜI GIẢI
Bước 1: Khung được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 5.6.
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử
Bậc tự do Nút i Nút j
Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9
Bước 3: Ma trận độ cứng của các phần tử
1). Phần tử 1 : Đối với phần tử này :  = 0° : l = cos = 1 m = sin = 0

Áp dụng các công thức (9.35), (9.36), (9.38), ta thu được ma trận độ cứng sau :
 1 2 3 4 5 6
1
 0 .4416 0 0  0 .4416 0 0 
 0 0.0368 0.0552 0  0.0368 0.0552  2
 
k 1  10 9   0 0.0552 0.1104 0  0.0552 0.0552  3
 0.4416 0 0 0.4416 0 0 4
 
 0  0.0368  0.0552 0 0.0368  0.0552 5
 0  0.0552 0.1104  6
 0.0552 0.0552 0
2). Phần tử 2 : Ở đây, ta có :  = 240°: l = cos = -0.5 m = sin = -0.86603
 4 5 6 7 8 9

0.138 0.1753 0.0478  0.1380  0.1753 0.0478  4
 0.3404  0.0276  0.0276  0.1753  0.0276 5
 
k 2  10 9   0.1104  0.0478 0.0276 0.0052  6
 0.1380 0.1753  0.0478 7
 
 Đ/ x 0.3404 0.0276  8
 0.1104  9

Bước 4: Ma trận độ cứng chung K
Phần lắp ghép ma trận độ cứng chung dành cho độc giả
Bước 5: Véc-tơ lực nút chung F
FT  R 1 R 2  21750 10825 0  21750 10825 R 7 R 8 0T
với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,7,8).
Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}
Áp dụng điều kiện biên : Q1 = Q2 = Q7 = Q8 = 0, bỏ đi các hàng và cột tương ứng với các chuyển vị bằng 0, ta có :
 1.1040 0  0.5520 0.55200  Q 3   21750
 0
 5.7960 1.7528 0.4780  
0.4780 Q4 
  10825 
    

10 8   0.5520 1.7528 3.7720  0.8280  0.2760 Q 5    0 
 
 0.5520 0.4780  0.8280 2.2080 0.5520  Q 6   21750
   
 0 0.4780  0.2760 0.5520 1.1040    
Q 9   10825  
21

Giải hệ này, ta có kết quả :


Q3 Q4 Q5 Q6 Q9   103   0.1775 rad  0.0250 m  0.0841 m  0.0739 rad 0.0688 rad
T T

Các phản lực liên kết : Q1 Q2 Q7 Q8    11042 19125 11042 24375
T T
(N)
Bài tập 5.7:

30 kN m
20 kN

4m
20 kN
E = 70 GPa
A = 4 x 10-2 m2 E = 70 GPa
4m J = 2 x 10-4 m4 A = 3 x 10-2 m2
4m J = 3 x 10-4 m4
2m 2m

Hình 5.7a. Khung L chịu lực Hình 5.7b. Khung tam giác chịu lực
Hãy xác định các chuyển vị và các nội lực tại các nút của các khung trong Hình 5.6a và Hình 5.6b.

PHẦN VI: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN DẪN NHIỆT
Bài tập 6.1:
Khảo sát phân bố nhiệt độ của tường trong Hình 6.1a.

200 °C
x
L=1m . 200 °C
1
1
2
2
3
3
4
4
5

Hình 6.1a. Tường phẳng chịu tác động Hình 6.1b. Mô hình hóa PTHH
của nguồn nhiệt đều
LỜI GIẢI
Bước 1: Mô hình hóa PTHH của cơ hệ
Sử dụng phần tử một chiều, tường được mô hình hóa với 5 nút và 4 phần tử được đánh số như Hình 6.1b.
kA 25
Ở đây:   100 (W/ C)
L 0.25
Bước 2: Lập bảng ghép nối các phần tử
qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4
Phần tử 4 4 5
Bước 3: Tính ma trận dẫn nhiệt của các phần tử
Theo công thức (10.3), ta thu được các ma trận dẫn nhiệt k1, k2, k3, k4 cho các phần tử như sau :
 1
k   k   k   k   100 x 11
1 2 3 4

1 
(W/ C)

Bước 4: Thiết lập ma trận dẫn nhiệt chung K
22

 1 -1 0 0 0 
- 1 2 - 1 0 0 
 
K   100 x  0 - 1 2 - 1 0  (W/ C)
 
 0 0 - 1 2 - 1
 0 0 0 - 1 1 
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lượng nhiệt
QAL 1
Áp dụng công thức (10.21) với q = h = 0 và Q = 400 W/m3 : rQ   T
   , do đó :
2 1

r   r   r   r 
1 2 3 4 50
   (W)
50
Q Q Q Q

Sử dụng công thức này cho 4 phần tử và tiến hành lắp ghép, ta có véc-tơ lượng nhiệt chung :
RT  R 1  50 100 100 100 50
T

Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH


 1 - 1 0 0 0   T1  R 1  50
- 1 2 - 1 0 0  T   100 
   2   
100 x  0 - 1 2 - 1 0  T3    100  (33)
    
 0 0 - 1 2 - 1 T4   100 
 0 0 0 - 1 1  T5   50 
Áp dụng điều kiện biên T1 = 200°C, thay vào (35) và thực hiện một số biến đổi, ta có :
 2 1 0 0  T2  20100
 1 2  1 0  T   100 
100 x    3    

 0  1 2  1 T4   100 
 
0 0  1 1  T5   50 
Giải hệ này, ta thu được : T1 T2 T3 T4 T5   0 203.5 206 207.5 208 (C)
T T

Sử dụng (33), ta có dòng nhiệt ở phía trái : R1 = -400 W

Bài tập 6.2:


Sử dụng mô hình dẫn nhiệt một chiều, khảo sát tường composite gồm 3 lớp, biết: k1=50 (W/moC), k2=30 (W/moC),
k3=70 (W/moC), h1=5 m, h2=3 m, h3=2.5 m. Phía bên phải tường có hiện tượng đối lưu với h = 15 (W/moC) và T =
35oC. Hãy xác định phân bố nhiệt độ bên trong tường và lượng nhiệt cần cung cấp ở phía trái tường.
k1 k2 k3

T1=100oC T1 T2 T3 T4

h, T 1 1
2 2
3 3 4

h1 h2 h3
Hình 6.2. Tường composite 3 lớp chịu nhiệt và mô hình Phần tử hữu hạn
LỜI GIẢI
Bước 1: Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử một chiều, tường được mô hình bằng 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 6.2.
Bước 2: Lập bảng ghép nối các phần tử
qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3: Tính ma trận dẫn nhiệt của các phần tử


23

Theo công thức (10.3), ta thu được các ma trận dẫn nhiệt k1, k2, k3 cho các phần tử như sau :
 k1 k   k2 k2   k3 k 
 h  1    3
 
k1   1
h1
 

k 2   2
h h2 
 k3   3
h
k
 
k
h3

 k 1 k 1   2k k 2    3 3 
 h1 h1   h 2 h 2   h 3 h 3 
Bước 4: Thiết lập ma trận dẫn nhiệt chung K
 k1 k1 
 h  0 0 
h1
 1 
 k 1 k1 k 2
 
k2
0 
 
K    h 1 h1 h 2
k
h2
k2 k3 k3 
(W/ C)
 0  2   
 h2 h2 h3 h3 
 k k3 
 0 0  3 
 h3 h 3 
Bước 5: Thiết lập véc-tơ lượng nhiệt : R  R 1 0 0  hT4  T 
T T

Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH


 k1 k 
 h  1 0 0 
h1
 1  T
 1 k k k2 k2  1  R1 
1
  0    
 h1 h1 h 2 h2  T2   0  (34)
     
k k2 k3 k T 0
 0  2   3  3  
 h2 h2 h3 h 3  T4   hT4  T 
 k k3 
 0 0  3 
 h3 h 3 
Để giải (34), trước tiên hệ được biến đổi như sau :
 k1 k 
 h  1 0 0 
h1
 1  T
 k k k2 k2  1   R1 
  0   
 T2   0 
1 1
 h1 h1 h 2 h2
 
k2 k2 k3 k 3  T3   0 
 0       
 h2 h2 h3 h 3  T4  hT 
 k k3 
 0 0  3  h
 h3 h3 
Áp dụng điều kiện biên T1 = 100°C, ta có hệ mới :
 k1 k 2 k 
   2 0   k 
100x 1 
 h h h   2
T 
1 2 2
h1
  k2 k2 k3 k3     
 h    T3    0 
h2 h3 h3   
 2
k k
 T 4  hT 
 0   
 3 3
h  
 h3 h3 
Giải hệ này, ta thu được : T2 T3 T4   79.63 55.86 48.58 (C)
T T

Sử dụng (34), ta có dòng nhiệt ở phía trái tường: R1 = 203.7 W/cm2 3(8,10)
Bài tập 6.3: W
h  10
cm 2 C
k  60
W T  40C
cm C
Q  50W / cm 3
Hình 6.3. Tấm tam giác chịu nhiệt 1(4,6) 2(12,8)

W
h  15
cm 2 C
T  40C
24

Xác định ma trận dẫn nhiệt và véc-tơ lượng nhiệt trong tấm ở Hình 6.3. Các cạnh 1-2 và 2-3 chịu tỏa nhiệt theo đối
lưu.
LỜI GIẢI:

Bước 1: Tấm được mô hình hóa với 3 nút và 1 phần tử được đánh số như Hình 6.3
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6

Bước 3: Ma trận dẫn nhiệt của phần tử

Tính các tham số trung gian :


x21 = 12 – 4 = 8 x31 = 8 – 4 = 4 x32 = 8 – 12 = -4
y21 = 8 – 6 = 2 y31 = 10 – 6 = 4 y23 = 8 – 10 = -2
l23 = 4.47 l12 = 8.25
Theo các công thức (10.12), (10.14) và (10.18), ta tính được các ma trận sau :
8 2 
J  và Det(J) = 32 – 8 = 24
 4 4
Do đó : A = 24/2 = 12 (cm2)
1   2 4  2
BT 
24  4  4 8 
5 2 7

k T  5tB T B   2
T T
8  10
 7  10 17 
Bước 4: Ma trận dẫn nhiệt chung KT
5 2 7

K T  5t  2 8  10
 7  10 17 
Bước 5: Véc-tơ lượng nhiệt R
1 200
50x12t    
Áp dụng công thức (10.21), ta có : rQ  1  t 200
3   
1 200
Theo công thức (10.33) :
0 1 2475
10x 40x 4.47   15x 40x8.25    
r  1t  0t   864 t
2 1 2 1 3369
     
2675
 
Véc-tơ lượng nhiệt chung : R  rQ  r  1064 t
3569
 

Bài tập 6.4:


3 4
3(0,1) q = 20 W/m 4(2,1)
2

q = 0 W/m
Q = 6 W/m2 1
T = 0 °C 2
2(2,0.5)

T = 0 °C 1
25

Hình 6.4. Tấm hình thang chịu nhiệt và mô hình PTHH

1 0
Khảo sát tấm chịu nhiệt trong Hình 6.4. Các kích thước đo bằng mét. Ma trận hệ số dẫn nhiệt: D  k   với k = 5
0 1 
W/°C. Một nguồn nhiệt hằng số Q = 6 W/m2 tác dụng lên tấm. Hãy xác định phân bố nhiệt độ trong tấm.

LỜI GIẢI:
Bước 1: Tấm được mô hình hóa với 4 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 6.4
Bước 2: Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i
Phần tử Qi Qj Qk
Phần tử 1 1 2 3
Phần tử 2 2 4 3

Bước 3: Ma trận dẫn nhiệt của các phần tử

1). Phần tử 1 :
Tính các tham số trung gian :
x21 = 2 – 0 = 2 x31 = 0 – 0 = 0 x32 = 0 – 2 = -2
y21 = 0.5 – 0 = 0.5 y31 = 1 – 0 = 1 y23 = 0.5 – 1 = -0.5
A = 1 m2
Áp dụng các công thức (10.14) và (10.18), ta thu được:
1  0.5 1  0.5
BT 
2   2 0 2 
 1 2 3

 5 .3125  0 . 625  4.68751
k 1  kAt BT BT  t   0.625  0.625  2
T
1.25
 
 4.6875  0.625 5.3125  3
 
2). Phần tử 2 :
Tính các tham số trung gian :
A = 0.5 m2
x21 = 0 – 0 = 0 x31 = 0 – 2 = -2 x32 = 0 – 2 = -2
y21 = 1 - 0.5 = 0.5 y31 = 1 – 0.5 = 0.5 y23 = 0.5 – 1 = -0.5

Áp dụng các công thức (10.14) và (10.18), ta thu được:


 0 0.5  0.5
BT  
 2 2 0 
 2 4 3

 10  10 0 2
k  kAt BT BT  t  10 10.625  0.625 4
2 T

 
 0  0.625 0.625  3
 
Bước 4: Ma trận dẫn nhiệt chung KT

 5.3125  0.625  4.6875 0 


  0.625 11.25  0.625  10 
KT  t
 4.6875  0.625 5.9375  0.625
 
 0  10  0.625 10.625 
Bước 5: Véc-tơ lượng nhiệt R
1). Phần tử 1 :
26

1 2
6x1    
r 
1
Q t 1  t 2
3   
1 2
2). Phần tử 2 :
1 1 0  0 
6x 0.5     20x 2    
r 
2
Q t 1  t 1 r 
2
q t 1  t  20
3   2    
1 1 1  20
 2  R1 
 3 R 
 2 
Sau khi, lắp ghép các véc-tơ lượng nhiệt, ta thu được véc-tơ lượng nhiệt chung: R  t  
 17  R 3 
  19 
Bước 6: Giải hệ phương trình PTHH

 5.3125  0.625  4.6875 0   T1   2  R 1 


  0.625 11.25
  0.625  10  T2   3  R 2 
  
 4.6875  0.625 5.9375  0.625 T3   17  R 3 
 
 0  10  0.625 10.625  T4    19 

Từ điều kiện biên của bài toán : T1 = T2 = T3 = 0, giải hệ này ta thu được : T4 = -1.788 OC
Các dòng nhiệt trong các phần tử :
0
1  0.5 1  0.5   0
1
  
R  k[I] B q  5x 
1
T
1

2 2 0
0   
2    0
0
 0 
 0 0.5  0.5 
2 2
  
R  k[I] B T q  5
2

  4.47 
 1.788   
 2 2 0   17.88
 0 
Bài tập 6.5:

T=100°C q=5000 W/m2 A = 0.1 m2

L=0.4 m
Hình 6.5. Ống tròn rỗng chịu nhiệt
Ống tròn rỗng ở Hình 6.5. cách nhiệt ở chu vi. K = 6 W/(m °C). Xác định nhiệt độ tại các điểm L’=0.1m, 0.2m, 0.3m
và 0.4m.

Bài tập 6.6: y


3 (0,6)

Thép không rỉ


h, T
0°C Q = 107 W/m3 h, T
Q (0,0) 2 (4,0)

1 2 3 x
x
5 cm
1 (-2,-2)
Hình 6.6. Truyền nhiệt qua tấm bằng thép không rỉ Hình 6.7. Tấm có một cạnh truyền nhiệt
đối lưu
27

Tấm bằng thép không rỉ ở Hình 6.6 có k = 15W/(m °C) chịu một nguồn nhiệt hằng số phân bố đều Q=107 W/m3. Một
mặt của tấm được giữ ở 0°C nhờ nước đá, mặt kia có hiện tượng truyền nhiệt bằng đối lưu với h = 40W/(m2 °C) và
T =35°C. Hãy xác định nhiệt độ tại các mặt tấm và tại điểm giữa của chiều dày tấm. Giả thiết đây là bài toán dẫn
nhiệt một chiều.

Bài tập 6.7:


Hãy xác định các ma trận dẫn nhiệt và véc-tơ nguồn nhiệt cho tấm tam giác trong Hình 6.7. Biết kxx = kyy =
15W/(m °C), h = 20W/(m2 °C), T=15°C. Hiện tượng đối lưu diễn ra trên cạnh 1-3. Nguồn nhiệt điểm Q = 100 W/m
đặt tại vị trí (0,0), t = 1m.

PHẦN VII: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC

Bài tập 7.1: 1


Q1
1

2
m
Q2
Hình 7.1. Hệ 3 lòxo và khối
lượng cùng mô hình PTHH
2

3
Q3
m

4
Q4
2m

Khảo sát một hệ gồm ba lò-xo thẳng đứng nối với ba khối lượng như Hình 11.5a. Các độ cứng của 3 lò-xo từ trên
xuống lần lượt là k, 2k và k. Xác định các tần số dao động riêng và các dạng dao động của hệ.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử một chiều, hệ lò-xo và khối lượng được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình
7.1

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (2.4), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử như sau :
 1 2
1  2 3
2  3 4

k 
1 k  k  k 
2 2k  2 k  k 
3 k  k 3
 k k  2  2k 2k  3  k k  4

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


k k 0 0   1 1 0 0
 k k  2k  2k 0    1 3  2 0 
K   k
 0  2k 2k  k  k   0  2 3  1
   
 0 0 k k  0 0 1 1 
28

Bước 5. Thiết lập ma trận khối lượng


Do khối lượng tập trung tại các nút , ta có ma trận khối lượng sau :
0 0 0 0 
0 m 0 0 
M   
0 0 m 0 
 
 0 0 0 2m 
Bước 6. Giải hệ phương trình dao động M Q 
  KQ  0
Nghiệm dao động của hệ được viết dưới dạng : Qi  U i e it (i  1  4) . Ta có :
 1 1 0 0  U 1  0 0 0 0  U 1  0
 1 3  2 0  U  0 m 0 0     
 2 U 2  0
k     2
  
 0  2 3  1 U 3  0 0 m 0  U 3  0
   
0 0  1 1  U 4 
 0 0 0 2m  U 4 
 
0
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của hệ, ta có:
 3  2 0  U 2  m 0 0  U 2  0
     
k  2 3  1 U 3     0 m 0  U 3   0
  2 (35)
 0  1 1   
U 4   0 0 2m    
U 4  0
Tần số dao động riêng của hệ được tính từ công thức:
3k  m 2  2k 0
 2k 3k  m 2
k 0
0 k k  2m 2

Khai triển định thức, ta có :


2 3
k 4 k k
 6  6.5   7.5   2     0
m m m
Đặt :  2  C  k  , giải phương trình ta thu được các tần số dao động riêng:
m
k
1  0.3914 (rad/s)
m
k
 2  1.1363 (rad/s)
m
k
3  2.2485 (rad/s)
m
Để tính toán các dạng dao động, ta thay các lần lượt các tần số dao động riêng vào phương trình (35) và đặt
Ui2  1, i  1,2,3
Thay 1 vào (35), ta có hệ :
2.847U 21  2U 31  0
 2U 21  2.847U 31  U 41  0
 U 31  0.694U 41  0
Giải hệ này, ta thu được dạng dao động riêng thứ nhất :
 1 
    
A  A 1.4325
1 1
2
2.0511
 
Tương tự, thay các giá trị 2 và 3 vào (35), ta thu được các dạng dao động riêng thứ hai và thứ ba :
 1 
    2 
A  A2  0.8544 
2 
 0.5399
 
29

 1 
    
A  A  1.0279
3 3
2
 0.1128 
 
Bài tập 7.2:
Sử dụng mô hình hai phần tử, hãy xác định các tần số dao động riêng của trục tròn ngàm một đầu trong Hình 7.2a.
A, E

1 2

1 2 3
L/2 L/2
L
Hình 7.2a. Trục tròn ngàm một đầu. Hình 7.2b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Trục được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 7.2b

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


2 EA  1  1 1 2 EA  1  1 2
1 2 2 3

k 
1
  k 
2
 
L  1 1  2 L  1 1  3
   

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 1 1 0 
2 EA 
K  1 2  1
L 
 0  1 1 
Bước 5. Ma trận khối lượng
Áp dụng công thức (11.4), ta thu được ma trận khối lượng cho các phần tử :

m   m   12
1 2 AL 2
1
1

 2
2 1 0
AL 
Và ma trận khối lượng của hệ : M    1 4 1
12
0 1 2
Bước 6. Giải hệ phương trình dao động M Q 
  KQ  0
Nghiệm dao động của hệ được viết dưới dạng : Qi  U i e it (i  1  3) . Ta có :
 1  1 0  U 1  2 1 0 U 1  0
2 EA     2 AL     
  1 2  1 U 2     1 4 1 U 2   0
L 12
 0  1 1  U 3  0 1 2 U 3  0
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của hệ, ta có:
0
24 E  2  1 U 2  2 4 1 U 2   
      1 2 U   0
L2  1 1  U 3     3  0
 
Tần số dao động riêng của trục thỏa mãn phương trình:
30

2  42    2 24 E
 0 với  
 2
  2 2
L2
Khai triển định thức và giải phương trình với , ta thu được:

1.611 E 3.696 E
1  (rad/s) 2  (rad/s)
L  L 
1.571 E 4.712 E
So sánh với nghiệm giải tích: 1  (rad/s) và  2  (rad/s) ta thấy muốn đạt được độ chính
L  L 
xác cao hơn, ta phải chia nhiều phần tử hơn nữa.

Bài tập 7.3:


E, J  Q1 Q3

1 2
L Q2 Q4
Hình 7.3a. Dầm ngàm-tự do. Hình 7.3b. Mô hình PTHH.

Hãy xác định các tần số dao động riêng của dầm ngàm-tự do trong Hình 7.3a.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Dầm được mô hình hóa với 2 nút và 1 phần tử được đánh số như Hình 7.3b

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng chung


 1 2 4 4

 12 6 L  12 6 L  1

EJ   6 L 2 L2 
K  3  6L 4L
2
2

L  12  6 L 12  6 L 
  3

 6 L 2 L2  6 L 4 L2  4

Bước 4. Thiết lập ma trận khối lượng


Áp dụng công thức (11.10), ta có :
 1 2 4 4

 156 22 L 54  13L  1
AL  22 L  3L  2
M   4L 13L
420  54 13L

156  22 L  3

 13L  3L  22 L 4 L  4

Bước 5. Giải hệ phương trình dao động M Q 


  KQ  0
Nghiệm dao động của hệ được viết dưới dạng : Qi  U i eit (i  1  4) . Ta thu được:
 12 6 L  12 6 L  U 1   156 22 L 54  13L  U 1  0
 6 L 4 L2  6 L 2 L2  U   22 L 13L  3L2     
 2 2 AL  4L U 2  0
2
EJ 
    
L3  12  6 L 12  6 L  U 3  420  54 13L 156  22 L  U 3  0
   2 
 6L 2L
2
 6 L 4 L2  U 4 
  13L  3L  22 L 4 L  
2
U 4 
 0

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : U1 = U2 = 0, bỏ đi hàng 1,2 và cột 1,2 của hệ, ta có:
420 EJ  12  6 L U 3  2  156  22 L  U 3  0
4  2    2   
AL  6 L 4L  U 4   22 L 4 L  U 4  0
31

Các tần số dao động riêng của dầm được tính từ công thức :

12  1562  6L  22 L2 420 EJ


0 với  
 6L  22 L2 4 L2 (  2 ) AL4
Giải phương trình này ta thu được :
EJ EJ
1  3.517 (rad/s)  2  92.5 (rad/s)
AL4 AL4

So sánh với nghiệm giải tích chính xác: 1  3.516 EJ EJ


(rad/s) và  2  22.03 (rad/s)
AL 4
AL4
Bài tập 7.4:
k

Hình 7.4. Hệ thanh và lò xo

Xác định tần số dao động riêng của hệ thanh và lò-xo trong Hình 7.4. Thanh được chia làm hai phần tử. Cho: E=
200 GPa,  = 7500 kg/m3, A = 1.6 x 10-4 m2, L = 2.5 m, k = 107 N/m, bỏ qua khối lượng của lò-xo.

Bài tập 7.5:


Xác định tần số dao động riêng của các dầm trong Hình 7.5a và 7.5b, biết E, , A và J đều là hằng số.

1 2 1 2 3

L L L L L
Hình 7.5a. Dầm chia 2 phần tử. Hình 7.5b. Dầm chia 3 phần tử.

Bài tập 7.6:


Hãy tính các tần số dao động riêng của các dầm trong các Hình 7.6a, 7.6b và 7.6c sử dụng hai mô hình: 2 phần tử và 3
phần tử. Biết E, A, J và  đều là hằng số

L
Hình 7.6a. Dầm ngàm-tự do.

Hình 7.6b. Dầm ngàm-tựa.

Hình 7.6c. Dầm bản lề - bản lề.


32

PHỤ LỤC

Qui đổi lực nút tương đương cho phần tử dầm

q
qL qL
2 2

L qL2 qL2
12 12
q 3qL 7qL
20 20

L qL2 qL2
30 20
P P
2 2
P

L/2 L/2 PL PL
8 8

MỤC LỤC
Trang

PHẦN I: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MỘT CHIỀU 2

PHẦN II: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG HỆ THANH PHẲNG 4

PHẦN III: PHẦN TỬ PHẲNG TAM GIÁC 8

PHẦN IV: PHẦN TỬ PHẲNG TỨ GIÁC 13

PHẦN V: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG DẦM VÀ KHUNG 18

PHẦN VI: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN DẪN NHIỆT 23

PHẦN VII: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC 30

You might also like