You are on page 1of 5

DẠNG BÀI TẬP TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

-Dạng 1:Tham số hóa đường cong trong mặt phẳng, trong không gian.
-Dạng 2: Tính tích phân đường loại 1.
-Dạng 3: Ứng dụng thực tế tích phân đường loại 1 (khối lượng cung).
-Dạng 4: Tích phân đường loại 2, ứng dụng thực tế (BT tính công).
-Dạng 5: Tính tích phân đường loại 2 dùng công thức Green (ko cho dạng hở thêm cung để
trở thành kép kín để áp dụng CT Green).

CÁC BÀI TẬP MẪU

Bài 1 Tính tích phân đường, trong đó C là đường cong được cho.
R
1. y 3 ds, C : x = t3 , y = t, 0 ≤ t ≤ 2
C
R
2. xyds, C : x = t2 , y = 2t, 0 ≤ t ≤ 1
C
R
3. xy 4 ds, C là nửa bên phải đường tròn x2 + y 2 = 16
C
R
4. x sin yds, C là đoạn thẳng từ (0,3) đến (4,6)
C
R √ √
5. (x2 y 3 − x)dy, C là cung đường cong y = x từ (1,1) đến (4,2)
C
R
6. ex dx, C là cung của đường cong x = y 3 từ (-1,-1) đến (1,1)
C
R
7. (x + 2y)dx + x2 dy, C là chứa các đoạn thẳng từ (0,0) đến (2,1) và từ (2,1) đến (3,0)
C
R
8. x2 dx + y 2 dy, C chứa cung của đường tròn x2 + y 2 = 4 từ (2,0) đến (0,2) được nối tiếp
C
bởi đoạn thẳng từ (0,2) đến (4,3)
R
9. xyzds, C : x = 2 sin t, y = t, z = −2 cos t, 0 ≤ t ≤ π
C
R
10. xyz 2 ds, C là đoạn thẳng từ (-1,5,0) đến (1,6,4)
C
R
11. xeyz ds, C là đoạn thẳng từ (0,0,0) đến (1,2,3)
C
R
12. (x2 + y 2 + z 2 )ds, C : x = t, y = cos 2t, z = sin 2t, 0 ≤ t ≤ 2π
C
R
13. xyeyz dy, C : x = t, y = t2 , z = t3 , 0 ≤ t ≤ 1
C
R √
14. ydx + zdy + xdz, C : x = t, y = t, z = t2 , 0 ≤ t ≤ 4
C

1
R
15. z 2 dx + x2 dy + y 2 dz, C là đoạn thẳng từ (1,0,0) đến (4,1,2)
C
R
16. (y + z)dx + (x + z)dy + (x + y)dz, C chứa các đoạn thẳng từ (0,0,0) đến (1,0,1) và từ
C
(1,0,1) ddeeens (0,1,2).

Bài 2 Tìm công sinh ra bởi trường lực F (x, y) = x2 i + xyj tác dụng lên một hạt chuyển
động một vòng quanh đường tròn x2 + y 2 = 4 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Bài 3 Một sợi dây kim loại mỏng được uốn thành hình bán nguyệt x2 + y 2 = 4, x ≥ 0. Nếu
mật độ tuyến tính là hằng số k, tìm khối lượng và khối tâm của sợi dây.

Bài 4 Một sợi dây kim loại mỏng có dạng cung phần tư thứ nhất của đường tròn với tâm
tại gốc tọa độ và bán kính a. Nếu hàm mật độ là ρ(x, y) = kxy, tìm khối lượng và khối tâm
của sợi dây.

Bài 5 Tìm công của lực sinh ra bởi trường lực F (x, y) = xi + (y + 2)j khi di chuyển một
hạt dọc theo cung của đường cycloid r(t) = (t − sin t)i + (1 − cos t)j, 0 ≤ t ≤ 2π.

Bài 6 Tìm công của lực sinh ra bởi trường lực F (x, y) = x2 i + yex j tác dụng lên một hạt
di chuyển dọc theo parabol x = y 2 + 1 từ (1,0) đến (2,1).

Bài 7 Vị trí của một vật có khối lượng m tại thời gian t là r(t) = at2 i + bt3 j, 0 ≤ t ≤ 1.

a. Lực tác dụng lên vật tại thời gian t là bao nhiêu?

b. Công sinh ra của lực suốt khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ 1 là bao nhiêu?

Bài 8 Một người đàn ông nặng 160pound mang một thùng sơn nặng 25 pound lên một cầu
thang xoắn ốc vòng quanh một cái tháp có bán kính 20ft. Nếu cái tháp cao 90ft và người
đàn ông đi đúng ba vòng xoay trèo lên đến đỉnh, thì công sinh ra bởi người đàn ông thắng
được tại trọng lực là bao nhiêu?

Bài 9 Chân của một hàng rào hình tròn bán kính 10m được cho bởi x = 10 cos t, y = 10 sin t.
Độ cao của hàng rào tại vị trí (x,y) được cho bởi hàm số h(x, y) = 4 + 0.01(x2 − y 2 ), vì vậy
độ cao biến thiên từ 3m đến 5m. Giả sử 1 lít sơn phủ được 100m2 . Phác họa hàng rào và
xác định bạn sẽ cần bao nhiêu sơn nếu bạn sơn cả hai bên của hàng rào.

Bài 10 Tính tích phân đường bằng hai phương pháp trực tiếp và sử dụng định lý Green.
H
1. (x − y)dx + (x + y)dy, C là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ và bán kính 2.
C
H
2. xydx + x2 dy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0,0),(3,0),(3,0) và (0,1).
C
H
3. xydx + x2 y 3 dy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0,0),(1,0) và (1,2).
C

2
4. x2 y 2 dx + xydy, C chứa cung của parabol y = x2 từ (0,0) đến (1,1) và các đoạn thẳng
(1,1) đến (0,1) và từ (0,1) đến (0,0).

Bài 11 Sử dụng định lý Green để tính tích phân đường dọc theo đường cong định hướng
dương được cho:
R
1. xy 2 dx + 2x2 ydy, C là các cạnh của tam giác có đỉnh (0,0),(2,2) và (2,4)
C
R
2. cos ydx + x2 sin ydy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0,0),(5,0),(5,2) và
C
(0,2).
R √
3. (y + e x )dx + (2x + cos y 2 )dy, C là biên của miền được bao quanh bởi các parabol y = x2
C
và x = y 2 .
R
4. y 4 dx + 2xy 3 dy, C là ellipse x2 + 2y 2 = 2
C
R
5. y 3 dx − x3 dy, C là đường tròn x2 + y 2 = 4
C
R 2
6. (1 − y 3 )dx + (x3 + ey )dy, C là biên của miền giữa các đường tròn x2 + y 2 = 4 và
C
x2 + y 2 = 9.

Bài 12 Tính tích phân :

ye−x dl Với C là đường cong x = ln 1 + t2 , y = 2 arctan t − t, 0 ≤ t ≤ 1


R
a. C
R p
b. C x2 + y 2 dl Với C là nửa đường tròn x2 + y 2 = 2x, 1 ≤ x.
R 4 4 2 2 2
c. C (x 3 + y 3 )dl Với C là đường cong khép kín xác định bởi phương trình x 3 + y 3 = a 3 .

d. C √ 2 1 2 dl Với C là đường thẳng nối 2 điểm A(0, 0), B(1, 2).


R
x +y +5
R
e. (x + y)dl Với C là chu vi tam giác OAB với O(0, 0), A(1, 0), B(4, 3)
C
2 √
f. C x3 dl trong đó C là cung y = x2 , 0 ≤ x ≤ 3
R

R
g. C ydl Trong đó C là cung y = x2 + |x2 − x|„ nối hai điểm A(−1, 3), B(2, 6).

Bài 13 Tính tích phân arctan xy dl Với C là đường cong xác định trong hệ tọa độ cực bởi
R

phương trình r = ϕ, ϕ ∈ [0, π2 ].

Bài 14 Tính tích phân :



2 3
xyzdl với C là đường cong xác định bởi x = t, y = t2 , z = 8t
R
a. C 3
, t ∈ [0, 1].
√ 2
b. C (x + z)dl Với C là đường cong x = t, y = √3t2 , z = t3 , 0 ≤ t ≤ 1.
R

3
z2
R
c. C x2 +y 2
dl trong đó C là đường cong x = cost, y = sint, z = t, 0 ≤ t ≤ 2π.
R p
2 2
d. C
(x + y − 2z)dl với C là giao tuyến của mặt trụ x + y = 1 và mặt nón z = x2 + y 2 .

e. C xyzdl trong đó C là giao tuyến của 2 mặt x2 + y 2 + z 2 = 1 và mặt x2 + y 2 = 14 lấy


R

phần 0 ≤ x, 0 ≤ y, 0 ≤ z.
R
Bài 15 Tính tích phân đường I = C
ydx + xdy theo đường cong C với điểm đầu là O(0, 0)
và điểm cuối là A(1, 1) nếu như :

a. C là đoạn thẳng OA.

b. C là cung parabol y = x2 .

c. C là cung nửa đường tròn tâm (0,1) và bán kính bằng 1.


R
Bài 16 Tính tích phân I = C xdy − ydx theo đường cong C, đi từ A(0, 0) đến B(1, 2). 1.
C là đoạn thẳng AB.
2. C là cung parabol y = 2x2 .
3. C là đường thẳng gấp khúc nối 3 điểm A, D, B với D(0, 1).

Bài 17 Tính tích phân


R
1. C
xydx theo đường cong C : y = sinx, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là A(π, 0).

(x − y1 )dy theo đường cong C:y = x2 , với điểm đầu là A(1, 1) và điểm cuối là B(2, 4).
R
2. C
R
3. C
xdy − ydx theo đường cong C: y = x3 , với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là A(2, 4).
y
R
4. C x
dx + dy theo đường cong C:y = ln x, với điểm đầu là A(1, 0) và điểm cuối là B(e, 1).
2
2xydx + x2 dy theo đường cong C:y = x4 , với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là
R
5. C
A(2, 1).
R px
6. C
2xydx − x2 dytheo đường cong C:y = 2
, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là
A(2, 1).
R
7. C
cosydx − sinydytheo đường cong C:y = −x, với điểm đầu là A(−2, 2) và điểm cuối là
B(2, −2).
R √
8. C
(xy − y 2 )dx + xdytheo đường cong C:y = 2 x, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là
A(1, 2).
R
9. C
(x2 − 2xy)dx + (y 2 − 2xy)dytheo đường cong C:y = x2 , với điểm đầu là A(−1, 1) và
điểm cuối là B(1, 1).
R
10. C
(x2 + y 2 )dx + (x2 − y 2 )dytheo đường cong C:y = 1 − |x − 1|, với điểm đầu là O(0, 0) và
điểm cuối là A(2, 0).
3
dx − 2yx dytheo đường cong C:y 2 = x,đi từ A(4, 2) đến B(1, 1).
R 3x
11. C y

4
x
dx − y−x
R
12. C y x
dytheo đường cong C:y = x2 , với điểm đầu là A(2, 4) và điểm cuối là B(1, 1).
R
13. C
x3 dx − xydytheo đường cong C là đoạn thẳng nối A(0, −2) đến B(1, 3).
R
Bài 18 Tính tích phân I = C xdy theo đường cong C là nửa đường tròn được xác định bởi
x2 + y 2 = a2 , 0 ≤ x , đi từ A(0, −a) đến B(0, a).
R
Bài 19 Tính tích phân C (ydx + zdy + xdz) với C là những đường thẳng gấp khúc nối từ
A(2, 0, 0) đến B(3, 4, 5) và từ B(3, 4, 5) đến C(3, 4, 0).

You might also like