You are on page 1of 12

BÀI TẬP VẬT LÝ THỐNG KÊ

Dành cho chương trình Kỹ sư tài năng Vật lý Kỹ thuật

TS. Nguyễn Ngọc Tuấn


Viện Vật lý Kỹ thuật, ĐHBKHN

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.1. Sử dụng các hàm thế nhiệt động với hệ kín để chứng minh các hệ thức Maxwell sau:
æ ¶S ö æ ¶P ö æ ¶S ö æ ¶V ö
a) ç ÷ = ç ¶T ÷ b) ç ÷ = - ç ÷
è ¶V øT è øV è ¶P øT è ¶T ø P
æ ¶T ö æ ¶P ö æ ¶T ö æ ¶V ö
c) ç ÷ = - ç ¶S ÷ d) ç ÷ =ç ÷
è ¶V øS è øV è ¶P ø S è ¶S ø P
Hướng dẫn: sử dụng tính chất của đạo hàm bậc 2 không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm theo
¶ 2 f ( x, y ) ¶ 2 f ( x, y ) æ ¶S ö ¶ æ ¶F ö ¶2F
các biến = . Ví dụ câu a) ç ÷ = ç - ÷ = - .
¶x¶y ¶y¶x è ¶V øT ¶V è ¶T ø ¶T ¶V

dQ TdS
I.2. Nhiệt dung của một hệ được định nghĩa C = = . Người ta phân biệt nhiệt dung đẳng tích
dT dT
æ ¶S ö æ ¶S ö 1 æ ¶V ö
CV = T ç ÷ và nhiệt dung đẳng áp CP = T ç ÷ . Ký hiệu hệ số nở nhiệt a = ç ÷ ; hệ số nén
è ¶T øV è ¶T ø P V è ¶T ø P
1 æ ¶V ö 1 æ ¶V ö
đoạn nhiệt k S = - ç ÷ ; hệ số nén đẳng nhiệt k T = - ç ÷ . Chứng minh các hệ thức sau:
V è ¶P ø S V è ¶P øT
aT
a) TdS = CV dT + dV
kT
b) TdS = CP dT - aTVdP
¶f ¶f
Hướng dẫn: Sử dụng tính chất của vi phân toàn chỉnh df = .dx + .dy rồi dùng tính chất sau
¶x ¶y
æ ¶x ö æ ¶y ö æ ¶z ö
của các biến độc lập ç ÷ . ç ÷ . ç ÷ = -1 để biểu diễn các đạo hàm riêng phần qua nhau,
è ¶y ø z è ¶z ø x è ¶x ø y
thay hàm f bằng S, các biến x, y, z bằng T, P, V.
TV a 2
c) Sử dụng hai kết quả trên chứng minh CP - CV = .
kT

æ ¶P ö kT
d) CP / CV = -V k T ç ÷ = .
è ¶V ø S k S
e) Biểu diễn C P , C V qua T , V , a , k T , k S .

I.3. Sử dụng kết quả I.2.c hãy chứng minh


a) Hệ thức Mayer CP - CV = R với một mol khí lý tưởng, trong đó R là hằng số khí.

1
æ 2a ö
b) CP - CV @ R ç 1 + ÷ với 1 mol khí thực Vander Waals có phương trình trạng thái
è RTV ø
æ a ö
ç P + 2 ÷ (V - b ) = RT , khi cho b ® 0 .
è V ø

i
I.4. Xét một mol khí lý tưởng có nội năng E = RT , với i là số bậc tự do của phân tử khí.
2
CP i + 2
a) Hãy tìm biểu thức của CP , CV . Từ đó chứng minh hệ số Poisson g = = và tìm ra k S .
CV i
b) Sử dụng kết quả I.2.a,b tìm ra biểu thức của entropi.
c) Tìm biểu thức của các hàm thế nhiệt động F, G, H.

I.5. Tính độ biến thiên năng lượng tự do F và thế nhiệt động Gibbs G của 1 mol khí lý tưởng lưỡng
nguyên tử khi nóng lên từ 00 C đến 1000 C:
a) Ở thể tích không đổi 1lít.
b) Ở áp suất không đổi 1 atm.

I.6. Một bình thể tích V có vách ngăn chia bình thành nai nửa có thể tích bằng nhau. Ban đầu một
nửa bình chứa một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử, nửa còn lại là chân không. Người ta bỏ
vách ngăn đi để khí tràn sang nửa còn lại. Sau khi ổn định hãy tính:
a) Các thông số trạng thái của khí T, P và độ biến thiên entropi DS .
b) Độ biến thiên các làm thế nhiệt động DE , DF , DG, DH

I.7. Hiệu ứng Joule-Thompson. Người ta cho khí đi qua một vách xốp. Toàn bộ hệ thống được
cách nhiệt. Khi đó hàm nhiệt H của từng phần của hệ bảo toàn. Hệ quả là nhiệt độ thay đổi.
æ ¶V ö
Tç ÷ -V
æ ¶T ö è ¶T ø P
a) Chứng minh hệ số Joule-Thompson j = ç ÷ = .
è ¶P ø H CP
b) Tìm biểu thức của j với khí thực thỏa mãn phương trình Van der Waals
æ a ö
ç P + 2 ÷ (V - b ) = RT .
è V ø

CHƯƠNG II: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VLTK CỔ ĐIỂN


II.1. Tìm mật độ trạng thái W( E ) của một hạt chuyển động tự do:
a) trên một đoạn thẳng chiều dài L.
b) trên một hình vuông L ´ L.
c) trong một khối lập phương L ´ L ´ L.

II.2. Định lý Virian. Ký hiệu X là giá trị trung bình của một đại lượng X. Gọi tọa độ suy rộng
của hệ là q1 , q1 , ..., q3 N và p1 , p1 , ..., p3 N .

2
¶H ¶H
a) Chứng minh qi = q . Hoàn toàn tương tự với pi =q .
¶qi ¶pi

p 2 kx 2
b) Tìm năng lượng trung bình của dao tử điều hòa một chiều có H = + .
2m 2
c) Tìm năng lượng trung bình của dao động tử có thế năng U = ax 4 .

II.3. a) Chứng minh rằng tổng thống kê của một hạt có khối lượng m chuyển động tự do trong thể
V (2p mq )3/ 2
tích V có dạng Z = .
h3
b) Tìm năng lượng trung bình của hạt theo q .

p 2 kq 2
II.4. a) Tìm tổng thống kê của dao động tử có Hamiltonian H ( p, q ) = + .
2m 2
b) Tìm năng lượng trung bình của dao tử điều hòa trên.

II.5. a) Tìm mật độ trạng thái của một hạt siêu tương đối tính bị giam trong thể tích V và có
Hamiltonian H = c. p với c là hằng số còn p là độ lớn động lượng của hạt.
b) Tìm tổng thống kê.
c) Tìm năng lượng trung bình.

II.6. Một phân tử khí lưỡng nguyên tử có thể được một mô hình hóa như một thanh cứng chiều dài
l , khối lượng m. Ngoài chuyển động tịnh tiến trong thểV , phân tử còn có thể quay theo trong
không gian. Các biến quay được biểu diễn theo biến mômen động lượng LJ , Lj trong hệ tọa độ
cầu
a) Viết Hamiltonian của phân tử khí
b) Tính năng lượng trung bình của phân tử khí theo q .

Hướng dẫn: Năng lượng trung bình có thể dự đoán trước được bằng cách sử dụng định luật phân
bố đều năng lượng theo các bậc tự do, phần Nhiệt Động Lực Học. Ở đây chúng ta sẽ tìm lại các kết
quả đó bằng chứng minh Thống kê.
1) Thuật toán cơ bản:
¶G (2) æ H ö
Hamiltonian H = H ( p, q ) ¾¾
(1)
®W ( H ) = ¾¾® Z (V , q) = ò exp ç - ÷ W( H )dH
¶H è q ø
æy-H ö (5)
¾¾ ® y = -q ln Z (V , q) ¾¾ ® r( H ) = exp ç ÷ ¾¾® F = ò F ( H ).r( H ).W( H ).dH
(3) (4)

è q ø
2) Trong một số trường hợp đặc biệt khi Hamiltonian có thể tách biến H ( p, q ) = T ( p ) + U (q) thì có
thể bỏ qua bước (1) để tính trực tiếp tổng thống kê bằng tích phân theo không gian pha thay vì
tìm mật độ trạng thái và tích phân theo năng lượng
æ T ( p ) ö æ U ( q ) ö
Z (V , q) = ò exp ç - ÷ dp.ò exp ç - ÷ dq
è q ø è q ø

3
3) Nếu đại lượng F là năng lượng thì còn có cách tính năng lượng trung bình thứ 2 là sử dụng
¶y
phương trình Gibbs-Hlemholtz (bỏ qua bước (4)): E = H = Y - q
¶q
4) Định lý Virial chính là tổng quát hóa thống kê của Định luật phân bố đều năng lượng theo các
p2 px2
bậc tự do trong NĐLH. Ví dụ H ( p x ) = x thì E = H = . Áp dụng định lý Virial ta có
2m 2m
¶H p p2 px2 q
px . = px . x = x = q. Vậy E = H = = : động năng trung bình ứng với mỗi
¶p x m m 2m 2
q kT
bậc tự do là = . Trong VL thống kê, định lý Virial chỉ được phép sử dụng để dự đoán trước
2 2
kết quả, nếu muốn sử dụng nó trực tiếp thì phải chứng minh.

5) Ở bài 5 ta nhận thấy Hamiltonian chứa độ lớn của động lượng p = px2 + p 2y + pz2 nên nếu lấy
tích phân trong không gian pha ta cần chuyển từ hệ tọa độ Descart sang hệ tọa độ cầu
ò dpx dpy dpz ® ò p cosJdpd Jd j = ò 4pp dp ( J, j là các góc tương ứng trong hệ tọa cầu sẽ biến
2 2

mất khi lấy tích phân).

CHƯƠNG III: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VLTK LƯỢNG TỬ


æ1 ö
III.1. Biết phổ năng lượng của dao tử điều hòa có dạng En = hw ç + n ÷ , n = 0,1, 2...
è2 ø
a) Tìm tổng thống kê của dao tử điều hòa.
b) Dựa vào phương trình Gibbs-Helmhotz tìm năng lượng trung bình của dao tử.
c) Chứng minh rằng trong trường hợp hw = q thì năng lượng trung bình trở về kết quả cổ điển,
tức là có giá trị bằng q .

III.2. Tìm mật độ trạng thái của một hạt chuyển động tự do trong hố thế cao vô hạn và có kích thước:
a) trên một đoạn thẳng chiều dài L.
b) trên một hình vuông L ´ L.
c) trong một khối lập phương L ´ L ´ L.

r
III.3. a) Tìm tổng thống kê và năng lượng trung bình của một nguyên tử có mô men từ m trong từ
r
trường ngoài H , biết rằng mô men này chỉ có thể có hai định hướng: song song cùng chiều và
r
song song ngược chiều với H .
b) Mở rộng bài toán với trường hợp hai nguyên tử. Bỏ qua tương tác của hai nguyên tử và giả
thiết rằng chúng bị cố định ở hai vị trí xác định trong không gian.

III.4. Tìm tổng thống kê và năng lượng trung bình của một hạt chuyển động trong hố thế một chiều
cao vô hạn, bề rộng L. Chỉ xét hai trường hợp giới nhiệt độ cao và thấp.

III.5. Tìm tổng thống kê và năng lượng trung bình ứng với chuyển động quay của một phân tử. Chỉ
xét giới hạn nhiệt độ cao.

Hướng dẫn:
4
1) Thuật toán cơ bản về nguyên tắc giống như chương trước:
¶G (3) æ E ö
Hˆ ¾¾
(1)
® { En } , g ( s, n) ¾¾
(2)
® W( E ) = ¾¾® Z (V , q) = å exp ç - n ÷ .g ( s, n)
¶E n è q ø
æ y - En ö (6) æ E ö
¾¾
(4)
® y = -q ln Z (V , q) ¾¾
(5)
® rn = exp ç ÷ ¾¾® F = å Fn .exp ç - n ÷ . g ( s , n)
è q ø n è q ø
2) Bước (2) có thể bỏ qua nếu tổng Z có thể tính được trực tiếp. Cần đến bước (2) nếu như tổng Z
không lấy được trực tiếp mà phải chuyển về tích phân theo năng lượng.
3) Ở bước (1) khi tìm phổ năng lượng phải luôn chú ý đến số suy biến của mức năng lượng đó.
4) Phương trình Gibbs-Helmholtz vẫn có thể được sử dụng.
5) Định lý Virial không đúng với hệ lượng tử.
6) Kiểm tra giới hạn cổ điển: khi cho nhiệt độ cao thì kết quả lượng tử phải quay về giá trị cổ điển
tương ứng
7) Bài 5: khác với cổ điển, ta không cần chia chuyển động quay thành hai chuyển động quay theo
hai trục nữa mà sử dụng độ lớn của tổng mô men động lượng. Ll = l (l + 1).h. với l = 0,1,2…Nếu
chưa tính đến spin thì trạng thái l đã có suy biến g(l) = 2l + 1. Ở giới hạn nhiệt độ cao có thể
thay tổng bằng tích phân.

CHƯƠNG IV: CƠ SỞ THỐNG KÊ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


IV.1. Một hệ có thể ở một trong N trạng thái bất kỳ. Xác suất để hệ ở trạng thái thứ i là pi
( i = 1, 2,¼, N ). Chứng minh rằng, phân bố xác suất ứng với cực đại của entropi có dạng sau
p1 = p2 = ... = pN = 1/ N . Tìm giá trị của entropi khi đó.

IV.2. Một hệ có thể ở một trong bốn trạng thái. Ký hiệu p1 , p2 , p3 , p4 là xác suất để hệ nằm ở
trạng thái thứ 1, 2, 3, 4 tương ứng. Các trạng thái này không bình đẳng nhau mà phân bố của
chúng liên hệ với nhau p1 + 2 p2 + 2 p3 + p4 = 1 . Tìm phân bố xác suất sao cho entropi của hệ có
giá trị cực đại, tìm giá trị cực đại đó.

æ x2 ö
( )
-1/ 2
IV.3. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss) một chiều có dạng p( x) = 2ps 2 exp ç - 2 ÷ với
è 2s ø
-¥ < x < +¥ .
a) Chứng minh rằng giá trị trung bình x = 0 .
b) Tìm giá trị của entropi.
c) Chứng minh rằng giá trị trung bình của x2 là x 2 = s 2 .

¶y
IV.4. a) Chứng minh hệ thức với hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động S = - k .
¶q
b) Áp dụng câu a) tính entropi của dao động tử điều hòa lượng tử một chiều.
c) Áp dụng tính entropi của rotator lượng tử ở giới hạn nhiệt độ cao.

Hướng dẫn:

5
æ y - En ö
1) sử dụng phân bố chính tắc r n = exp ç ÷ thay vào biểu thức của S = - k å r n ln r n . Sau
è q ø n

đó sử dụng điều kiện chuẩn hóa 1 = å rn và định nghĩa năng lượng trung bình
n

k (y - E )
E = å r n .En chứng minh S = -
n q
k
2) Lấy vi phân ba biểu thức trên để chứng minh dS = dE . Từ đó q = kT
q
3) Kết hợp pt Gibbs-Helmholtz suy ra đpcm.

IV.5. Sắt từ Ising có N nút mạng, ở mỗi nút mạng spin có thể có một trong hai định hướng -, ¯ .
Các spin có thể định hướng hoàn toàn ngẫu nhiên. Gọi N - ( N ¯ ) là tổng số các spin định hướng
N- - N¯
lên (xuống). Đại lượng R = gọi là thông số trạng thái của sắt từ.
N
a) Chứng minh rằng entropi của sắt từ Ising có dạng sau
ì1 é1 ù 1 é1 ùü
S = - kN í (1 + R ) ln ê (1 + R )ú + (1 - R ) ln ê (1 - R ) ú ý
î2 ë2 û 2 ë2 ûþ
b) Biết năng lượng của sắt từ Ising có dạng E = a( N - - N ¯ ) , a là hằng số. Tìm nhiệt độ T của
hệ như là một hàm của năng lượng E.
Hướng dẫn:
1) Giả sử cho số spin hướng lên và hướng xuống là cố định. Tìm số cách sắp xếp N - , N ¯ trong
tổng số N spin. Gọi số cách là G thì entropi S = k ln G
2) Dử dụng công thức Stirling ln N ! = N ln N - N . Sau đó biểu diễn N - , N ¯ qua N và R.

1 dS
3) Biểu diễn R qua E và a sẽ thu được biểu thức S ( R) ® S ( E , a) . Lấy đạo hàm =
T dE

IV.6. Tìm entropi S ( E, V , N ) và nhiệt độ T của khối khí lý tưởng cổ điển có chứa N hạt khí đơn
nguyên tử trong thể tích V với nội năng E không đổi. Biết số hạt N là rất lớn.
Hướng dẫn: Bài này gần giống bài trước. Bài trước là lượng tử còn bài này là cổ điển. Thay vì
tính G ta tính thể tích không gian pha DG ứng với năng lượng cho trước.
1) Viết Hamiltoian qua các tọa độ H = H ( p1 , p2 ,....., p3 N ) . Cho H = E xác định mặt pha.
2) Cho H thay đổi DE giống phần tìm mật độ trạng thái, tìm DG . Chú ý có cả biến Dq . Lưu ý
công thức tính thể tích lớp cầu trong không gian 3N chiều ở bổ sung toán.
æ DG ö
3) Sử dụng định nghĩa S = k ln ç ÷ cho hệ cổ điển (khác với lượng tử là phải chia cho số
è N! ø
hoán vị).
4) Sử sụng Stirling.

IV.7. Mạng tinh thể của vật rắn bao gồm N nút mạng dao động hoàn toàn độc lập với nhau. Các
nút mạng dao động quanh vị trí cân bằng với cùng tần số w . Biết nội năng của mạng tinh thể có

6
giá trị E không đổi. Hãy tìm entropi và nhiệt độ của mạng tinh thể. (Hướng dẫn: Hamiltonian
p 2 mw 2 qi2
của mạng có dạng H = å i + . Bằng cách đổi biến phù hợp ta đưa về bài IV.6.).
i 2m 2

IV. 8. Xét mạng tinh thể ở bài IV.7 nhưng ở nhiệt độ rất thấp, khi đó các dao động bị lượng tử hóa.
Tìm entropi và nhiệt độ với năng lượng E cố định.

CHƯƠNG V. KHÍ LÝ TƯỞNG


r r
V.1. a) Tính các giá trị trung bình của các đại lượng sau v , v 2 , v , vx2 , v y2 , vz2 , 1/ v ,
r
vx > 0 , trong đó v là vận tốc của phân tử khí lý tưởng cổ điển không đặt trong trường lực.

b) Tính độ lớn vận tốc v p có xác suất lớn nhất.

V.2. Đánh giá nhiệt độ mà tại đó vận tốc căn quân phương của phân tử khí Nitơ trong khí quyển có
giá trị bằng vận tốc vũ trụ cấp II. Biết phân tử lượng M = 28 g/mol, R = 6400 km.

V.3. Cho một khối khí Nitơ. Tìm nhiệt độ của nó nếu biết 94.7% các phân tử khí có vận tốc nhỏ hơn
a) 1500 m/s b) 1000 m/s c) 500 m/s

V.4. Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử đặt trong bình kín hình trụ chiều cao h , đáy S . Áp suất
đáy dưới của hình trụ là P0 , nhiệt độ của khí là T , phân tử lượng là M . Giả thiết nhiệt độ T
không phụ thuộc vào chiều cao.
a) Tìm khối lượng m của khí trong bình
b) Tìm nội năng E và nhiệt dung đẳng tích CV
c) Đặt bình nằm ngang trên xe và cho xe chuyển động với gia tốc a hướng sang trái. Tìm áp
suất khí lên hai đáy bình. Coi rằng nhiệt độ khí không thay đổi.

V.5. Xét một khối khí lý tưởng trong vùng không gian có thể tíchV . Các mức năng lượng có dạng
r rs
e ( p ) = a . p với a , s là các hằng số dương. CMR nội năng E và áp suất P của khí liên hệ với
nhau theo biểu thức PV = s E , trong đó s là một hằng số không phụ thuộc vào bản chất phân bố
(Bose-Einstein, Fermi-Dirac hay Maxwell-Boltzmann).

V.6. Chứng minh rằng ngưng tụ Bose-Einstein không thể xảy ra với khí Bose tự do hai chiều.

V.7. Ngưng tụ Bose-Einstein của hơi nguyên tử loãng lần đầu tiên được quan sát thực nghiệm bởi
Anderson và cộng sự [Science 269, 198 (1995)]. Trạng thái ngưng tụ được thực hiện với hơi
87
Rb bị giam bởi từ trường và làm lạnh bằng phương pháp bốc hơi. Bằng chứng ngưng tụ đầu
tiên được quan sát ở nhiệt độ 170 nK với mật độ các phân tử 2 2.5 ´ 1012 cm -3 . Hãy đánh giá
nhiệt độ ngưng tụ lý thuyết với giả thiết các nguyên tử chuyển động tự do và so sánh với giá trị
thực nghiệm.

V.8. a) Đánh giá năng lượng Fermion đối với kim loại đồng, coi rằng các electron chuyển động tự
do. Khối lượng riêng của đồng là 8920 kg × m -3 . Giả thiết mỗi nguyên tử đồng chỉ cho một
electron tự do. Ở nhiệt độ phòng có thể coi khí electron trên là suy biến được không?
b) Tìm năng lượng trung bình ứng với mỗi electron ở 0 K.

7
V.9. Coi mặt trời là khối plasma chỉ bao gồm electron và proton. Tự tìm các dữ kiện để làm bài toán
a) Tìm mức Fermi của hệ các electron trong mặt trời
b) Tìm mức Fermi của hệ các proton
Hệ electron hay proton trên có suy biến không?

V.10. Với khí electron tự do ở nhiệt độ rất thấp, tìm biểu thức gần đúng của nhiệt dung riêng đẳng
tích.

V.11. Nhiệt độ Debye của sắt là 360 K, tìm tần số Debye tương ứng. Giả sử vận tốc âm thanh trong
kim loại sắt 56 Fe có giá trị c = 5130 m × s -1. Tìm khối lượng riêng của sắt.
r
V.12. Một khối khí lý tưởng gồm N phân tử, mỗi phân tử có mô men tĩnh điện d . Người ta đặt cả
ur
r ur N d
khối khí vào một điện trường đều E . Hãy tính độ phân cực của khối khí trên P = . Cho
V
r r
biết năng lượng tương tác giữa mô men điện và điện trường có dạng U (q ) = - d × E = - dE cos q ,
với q là góc giữa mô men điện của phân tử với vecto điện trường.

CHƯƠNG VI. KHÍ THỰC


VI.1. Xác định phương trình trạng thái của khí thực, biết thế năng tương tác giữa hai phân tử có
r
dạng U ( r ) = a .r - n , (a > 0; n > 3) .

VI.2. Tìm các hằng số Van der Waals của khí thực, biết thế tương tác giữa hai phân tử có dạng
ì¥ khi 0 < r < r0
ï
U (r ) = í æ r0 ö
n
, với n > 3, 0 < U 0 = kT .
ï-U 0 . ç ÷ khi r0 < r < ¥
î èrø

Hướng dẫn: tính tích phân tương tác, sau đó tính năng lượng tự do tương tác, đạo hàm theo thể tích
để ra áp suất.

CHƯƠNG VII. CHUYỂN PHA


VII.1. Các trạng thái tương ứng. Xét một mol khí thực mô tả bởi phương trình trạng thái Van der
( )
Waals P + a / V 2 (V - b ) = RT .

a) Tìm điểm tới hạn ( PC , VC , TC ) theo các tham số a, b.

b) Phương trình Van der Waals có thể được viết gọn lại bằng cách đưa biến mới không thứ
P V T
nguyên Pr = , Vr = , Tr = . Tìm phương trình rút gọn.
PC VC TC
Hướng dẫn: biểu diễn áp suất như hàm của thể tích, tại điểm tới hạn đạo hàm bậc nhất và bậc 2
đồng thời bằng không.

VII.2. Xác định điểm sôi của nước ở h = 300 m trên mặt nước biển. Biết ẩn nhiệt hóa hơi ở điều
kiện chuẩn là 540 cal/g.

8
VII.3. Cho các dữ kiện sau với điểm ba của nước Ttr = 0o C ; Ptr = 4, 6 mmHg. Thể tích riêng của thể
rắn vs = 1.12 cm3 /g , của thể lỏng vl = 1.00 cm3 /g . Nhiệt nóng chảy q = 80 cal/g. Nhiệt hóa hơi
L = 600 cal/g.
a) Vẽ giản đồ pha P - T .
dL
b) Tính độ thay đổi ẩn nhiệt dọc theo đường cong chuyển pha theo L, CP , hệ số nở nhiệt a ,
dT
thể tích riêng v , T, P.

VII.4. Năng lượng tự do của sắt từ là hàm của độ từ hóa M và có dạng sau
Y (T , M ) = - H .M + Y 0 + A (T - TC ) .M 2 + B.M 4 ,

H là từ trường ngoài, Y 0 , A, B là các hằng số dương.

Tìm giá trị cân bằng của M ở T > TC và vẽ đồ thị M (T ) với từ trường ngoài không đổi và có giá
trị nhỏ. So sánh với trường hợp H = 0.
Hướng dẫn: khi ở trong từ trường, độ từ hóa M sẽ thay đổi sao cho năng lượng tự do đạt cực
tiểu. Lấy đạo hàm năng lượng tự do và cho bằng không để tìm ra độ từ hóa như là hàm nhiệt
độ. Chú ý sẽ có nhiều hơn 1 nghiệm. Cân bằng bền ứng với giá trị dương của đạo hàm cấp 2.
--------------HẾT---------------

9
Bổ sung toán học:

¶x ¶y ¶z
1. Quy tắc vi phân nhiều biến . . = -1
¶y ¶z ¶x


p
òe
-a x 2
2. Tích phân Poisson: dx =
-¥ a

¥
3. Hàm gamma G(n) = ò x n -1e - x dx
0

G(n + 1) = n.G(n) = n !
Tính chất
G(n + 1/ 2) =
( 2n - 1)!! p
2n

¥
1 x s -1
4. Hàm zeta z ( s ) = .ò x dx ,
G( s ) 0 e - 1
1
z (0) = - p4
2 z (4) =
90
z (1) = ¥
Áp dụng số , z (1/ 2) = -1.46
p2
z (2) = z (3 / 2) = 2.612
6
z (5 / 2) = 1.341
z (3) = 1.20205
2p D / 2 R D
5. Thể tích của một quả cầu bán kính R trong không gian D chiều: VD ( R) = .
D.G( D /2)

10
CÂU HỎI ÔN THI MÔN VẬT LÝ THỐNG KÊ
Dành cho chuyên nghành Vật lý Kỹ thuật

1. Các khái niệm về hệ nhiệt động, trạng thái vi mô, vĩ mô, thông số trạng thái, phương trình trạng
thái. Ví dụ.
2. Các thông số trạng thái độc lập. Các hàm thế nhiệt động. Quan hệ giữa các thế nhiệt động và
thông số trạng thái. Các hệ thức Maxwell.
3. Mô tả hệ nhiều hạt bằng cơ học Hamilton. Đặc điểm của hệ thống kê so với hệ cơ học. Không
gian pha, quỹ đạo pha, điểm pha, thể tích pha. Ví dụ.
4. Xác suất trạng thái, mật độ xác suất trạng thái, hàm phân bố, điều kiện chuẩn hóa. Tập hợp thống
kê. Giả thuyết egodic, trung bình theo thời gian và trung bình thống kê. Ví dụ.
5. Cân bằng nhiệt động, các tính chất của trạng thái cân bằng. Tính nhân của hàm phân bố. Quan hệ
hàm phân bố và năng lượng. Ví dụ.
6. Phân bố chính tắc vi mô cổ điển, trọng số thống kê, mật độ trạng thái, liên hệ với nội năng.
Chuyển sang lượng tử.
7. Phân bố chính tắc cổ điển, mô đun phân bố, tổng thống kê, năng lượng tự do hệ kín. Phương trình
Gibbs-Helmholtz. Chuyển sang lượng tử.
8. Phân bố chính tắc lớn, tổng thống kê suy rộng, năng lượng tự do hệ mở. Chuyển sang lượng tử.
9. Giới hạn cổ điển của thống kê lượng tử. Ô pha. Ví dụ.
10. Entropi thống kê. Phân biệt entropi thống kê và entropi nhiệt động. Cộng tính của entropi.
Entropi như hàm trạng thái.
11. Nguyên lý tăng entropi, entropi cực đại, các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, ví
dụ. Biểu thức toán học của nguyên lý 2. Định lý Nernst.
12. Phân bố Gauss. Giá trị trung bình trong phân bố Gauss. Độ lệch chuẩn.
13. Nhiệt độ thống kê. Điều kiện cân bằng nhiệt động của hệ kín, hệ mở. Quan hệ giữa entropi và
năng lượng tự do, nội năng.
14. Khí lý tưởng. Biểu diễn hệ khí lý tưởng qua số chiếm. Hệ hạt lượng tử đồng nhất. Sự suy biến
các mức năng lượng.
15. Phân bố Maxwell theo vectơ vận tốc, theo độ lớn vận tốc. Định luật phân bố đều năng lượng.
Nhiệt dung riêng đẳng tích của khí lý tưởng cổ điển.
16. Phân bố Boltzman. Công thức khí áp. Phân bố Boltzman-Maxwell. Định lý Virial. Định luật
Dulong-Petit.
17. Tổng thống kê của khí lý tưởng cổ điển. Năng lượng tự do, entropi, phương trình trạng thái.
18. Phân bố Fermi-Dirac. Lấy ví dụ các hệ Fermion. Hóa thế của hệ Fermion. Năng lượng Fermi, bề
mặt Fermi của khí điện tử kim loại. Điều kiện suy biến của khí lượng tử.
19. Phân bố Bose-Einstein. Lấy ví dụ các hệ Boson. Hóa thế của hệ Boson. Hiện tượng siêu chảy.
Siêu chảy như một chuyển pha loại II.
20. Phonon. Lý thuyết Einstein về nhiệt dung riêng chất rắn, giới hạn nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao.
Nhiệt độ Einstein.
21. Phonon. Lý thuyết Debye về nhiệt dung riêng chất rắn, giới hạn nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao.
Nhiệt độ Debye.

11
22. Photon. Bức xạ nhiệt của vật đen tuyệt đối. Hàm phổ. Các định luật Jeans-Rayleigh, Wien,
Stefan-Boltzman. So sánh sự giống và khác nhau của phonon và photon.
23. Thế năng tương tác phân tử. Khí thực. Năng lượng tự do của khí thực.
24. Khí Van der Waals. Phương trình trạng thái. Entropi, nội năng của khí Van der Waals. Hiệu ứng
Joule-Thomson.
25. Họ đường đẳng nhiệt Andrew của khí thực. Chuyển pha khí-lỏng của khí Van der Waals. Quy
tắc Maxwell. Các trạng thái quá bão hòa, chậm hóa lỏng, chậm đông đặc.
26. Trạng thái tới hạn của khí Van der Waals. Định luật các trạng thái tương ứng.
27. Thuyết chất lỏng Fermi: kích thích nguyên tố, giả hạt, định luật tán sắc, khối lượng hiệu dụng.
Định lý Luttinger. Sự khác biệt giữa giả hạt trong chất lỏng Fermi và giả hạt của trường điện từ,
sóng âm (phonon, photon).
28. Pha. Chuyển pha. Đặc chưng chung của chuyển pha. Phân loại chuyển pha. Cân bằng hai và ba
pha. Điểm ba. Ví dụ.
29. Chuyển pha loại I. Ví dụ. Phương trình Clapeyron-Clausius. Ẩn nhiệt. Phụ thuộc nhiệt độ sôi
của nước vào độ cao.
30. Chuyển pha loại II. Hệ phương trình Ehrenfest. Lý thuyết Landau-Ginzburg về chuyển pha loại
II: tham số trật tự, phá vỡ đối xứng tự phát, năng lượng Gibbs, bước nhảy của nhiệt dung riêng
đẳng tích.

Tài liệu tham khảo:

1. Đỗ Trần Cát, Vật lý Thống kê, Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001.

2. Nguyễn Quang Báu (chủ biên), Vật lý Thống kê, Hà Nội: NXB ĐHQG, 2009.

3. Vũ Thanh Khiết, Nhiệt động lực học và Vật lý Thống kê, Hà Nôi: NXB ĐHQG, 1996.

4. Landau L.D., Lifshitz E.M., Statistical Physics, vol. 5, Pergamon: 1980.

5. Huang K., Statistical Mechanics, Newyork: John Wiley & Son, 1963.

12

You might also like