You are on page 1of 10

BÀI TẬP LỚN

Đề C5: lực F=1600 (N), góc =120o.

Các thanh có cùng chiều dài a=500 mm, diện tích mặt cắt ngang A=100mm 2,
modul đàn hồi kéo nén của vật liệu thanh E=210000 N/mm 2. ux và uy là chuyển vị
của điểm đặt lực F.

A, Phần giải tay


+Tìm ma trận độ cứng tổng thể
F

Tại mỗi nút có 2 bậc tự do là 2 chuyển vị thành phần của nút theo 2 trục của hệ
trục tọa độ tổng thể như hình dưới:

1
Ta thiết lập được bảng chỉ số:

Các bậc tự do pt Nút i Nút j


Phần tử
1 2 3 4
(1) 1 2 3 4
(2) 1 2 5 6
(3) 5 6 3 4
(4) 3 4 7 8
(5) 5 6 7 8

Bảng các đại lượng cần tính:

Phần Nút Nút j c2 s2 cs a(mm) A(mm2) EA/a(N/m


tử i m)
(1) 1 2 0o 1 0 0 500 100 42000
(2) 1 3 60 1/ 3/ 500 100 42000
o
4 4
(3) 3 2 60o 1/ 3/4 - 500 100 42000
4

2
(4) 2 4 60 1/ 3/ 500 100 42000
o
4 4
o
(5) 3 4 0 1 0 0 500 100 42000

Thiết lập các ma trận độ cứng phần tử (trong hệ tọa độ tổng thể)

[K ]1=[K ]5=

[K ]2=[K ]4=

[K ]3=

3
Từ các ma trận độ cứng này, sử dụng bảng chỉ số, ta được ma trận độ cứng tổng
thể:

[ =

+ Tìm ứng suất trong các thanh.

Trước tiên ta xác định vector tải phần tử và vector tải tổng thể
Do trên thanh không có tải trọng tac dụng nên:
{P }1={P }2={P }3={P }4={P }5={0}
Do đó vector tải tổng thể sẽ chỉ do vector tải trọng nút tạo nên. Cụ thể:

4
{ }={0} + {P }n={P n=

Trong đó Hi, Vi là các phản lực theo phương ngang và phương đứng tại nút i. Góc
=0o nên lực F chỉ tác dụng theo phương ngang.
Áp đặt điều kiện biên và xây dựng hệ phương trình để giải:
[ *]{ *}={ *}
Tại nút 1 có gối cố định và nút 2,3 có gối di động hạn chế chuyển động theo
phương đứng nên 4 thành phần chuyển vị q 1=q 2=q 4=q 6=0. Bằng cách xóa đi các
hàng và cột 1,2,4,6 của ma trận cũng như xóa đi các thành phần 1,2,4,6 của vector
tải tổng thể, ta thu được hệ phương trình:

Giải hệ phương trình này ta tìm được chuyển vị chưa biết:

{ *}= =

5
Sử dụng bảng chỉ số và { } vừa tìm được, ta xác định được các vector chuyển vị
nút phần tử {q }e

{q }1= {q }2= {q }3=

{q 4= {q }5=

Từ đó ta tính được nội lực trong các phần tử.


Đối với phần tử (1), cos =1, sin =0:

N1=[S ]1{q }1= [ 1 0 1 0] = (N)

Đối với phần tử (2), cos = , sin = :

N2=[S ]2{q }2= [ ] = (N)

Đối với phần tử (3), cos = , sin = :

6
N3=[S ]3{q }3= [ ] = (N)

Đối với phần tử (4), cos = , sin = :

N4=[S ]4{q }4= ] = 0 (N)

Đối với phần tử (5), cos =1, sin =0 :

N5=[S ]5{q }5= = 0 (N)

Từ đó ta tính được ứng suất trong các thanh:

Thanh (1): 1 = = = = 0.355 (N/mm2)

Thanh (2): 2 = = = = 0.889 (N/mm2)

Thanh (3): 3 = = = = 0.711 (N/mm2)

Thanh (4): 4 = = 0 (N/mm2)

Thanh (5): 5 = = 0 (N/mm2)

7
KẾT LUẬN: Trong thanh (2) có ứng suất lớn nhất, còn thanh (3) có ứng suất nhỏ
nhất.
B, Phần giải bằng Ansys (viết ADPL Code)

+Xuất ra biến dạng (Plot displacements) của hệ thống:

+ Tìm các chuyển vị của các điểm 1,2,3,4:

8
+Tìm những phản lực liên kết:

+Tìm ứng suất trong các thanh:

9
Mục lục

Trang Nội dung


1 Phần giải bằng tay.
1 Tìm ma trận độ cứng tổng thể.
3 Tìm ứng suất trong các thanh.
6 Phần giải bằng Ansys.
6 Xuất ra biến dạng và các chuyển vị.
7 Phản lực liên kết và ứng suất trong các
thanh.

10

You might also like