You are on page 1of 25

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TIỂU CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT HOOKE


Thời lượng: 3 tiết
Nhóm TNH:
1. Nguyễn Thị Xuân Bằng – Nghệ An
2. Ngô Sỹ Thắng – Nghệ An
3. Hoàng Văn Chín – Thanh Hóa
4. Lưu Hoàng Long – Thanh Hóa
5. Bùi Văn Thao – Thanh Hóa
6. Nguyễn Thanh Tùng – Thanh Hóa
7. Phan Quang Tú – Hà Tĩnh

Thành Yêu cầu cần Nội dung kiến thức - Đặc điểm PPDH,
phần đạt KTDH
năng lực
vật lí
Nhận - Phát biểu được  Định luật Vật lí PP: Dạy học
thức vật định luật Hooke. - Mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi lò xo và độ giải quyết
lí biến dạng của nó: vấn đề.
Fdh  k . l KT: KWL,
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực đàn hồi lò dạy học theo
xo và độ biến dạng của lò xo:.. nhóm,….
- So sánh độ cứng của các lò xo khác nhau.
- Biểu thức, nội dung định luật Hooke:
* Giải thích một số trường hợp ứng dụng trong kỹ
thuật của định luật Hooke: Lò xo giảm xóc, lò xo
nối giữa các toa tàu, cân lò xo, lực kế,….

- Thảo luận để - Đề xuất phương án đo lực đàn hồi. - KT: Khăn


Tìm hiểu thiết kế phương - Thiết kế phương án xác định mối quan hệ giữa độ trải bàn,
tự nhiên án hoặc lựa chọn lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. HĐ
dưới góc phương án và - Lựa chọn dụng cụ đo. Đề xuất các giải pháp giảm nhóm,….
độ vật lí thực hiện sai số phép đo.
phương án, tìm -Tiến hành các thí nghiệm để xác định mối quan hệ
mối liên hệ giữa giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo
lực đàn hồi của (thu thập số liệu với ít nhất 5 lần đo); xử lí được số
lò xo và độ biến liệu rút ra kết luận. PP: DH giải
dạng của lò xo. - Trình bày kết quả làm việc nhóm trên phiếu học quyết vấn đề
tập, trình bày kết quả trước lớp. (bằng thực
nghiệm)

1
Vận Vận dụng được - Giải thích một số trường hợp ứng dụng trong kỹ  - KT: nhóm,
dụng định luật Hooke thuật của định luật Hooke: Lò xo giảm xóc, lò xo cá nhân….
kiến trong một số nối giữa các toa tàu, cân lò xo, lực kế,….
thức, kỹ trường hợp đơn - Giải các bài toán cơ bản vận dụng định luật - PP: Dạy
năng giản. Hooke. học dự án
- Chế tạo lực kế.

2
TIỂU CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT HOOKE
(Thời lượng: 3 tiết)
I. Mục tiêu dạy học
a. Năng lực Vật lí
 Nhận thức kiến thức vật lí
[1.1]. Phát biểu và viết được biểu thức định luật Hooke. Nêu được tên, đơn vị của các đại
lượng trong biểu thức.
[1.3]. Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực đàn hồi lò xo và độ biến dạng của lò
xo. So sánh được độ cứng của các lò xo khác nhau.
[1.4]. Giải thích được một số trường hợp ứng dụng trong kỹ thuật của định luật Hooke: Lò
xo giảm xóc, lò xo nối giữa các toa tàu, cân lò xo, lực kế,….
 Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
[2.1]. Phát hiện được vấn đề, đặt ra được câu hỏi: “Độ lớn lực đàn hồi có mối quan hệ thế
nào với độ biến dạng của lò xo? Và tuân theo quy luật nào?” từ tình huống khởi động.
[2.2]. Đưa ra được dự đoán mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
[2.3]. Suy ra hệ quả logic từ giả thuyết về mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến
dạng của lò xo.
[2.3]. Đề xuất được phương án đo lực đàn hồi. Thiết kế được phương án xác định mối quan
hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
[2.3]. Lựa chọn được dụng cụ đo. Đề xuất được các giải pháp giảm sai số phép đo.
[2.4]. Tiến hành được các thí nghiệm theo hướng dẫn để tìm hiểu điểm đặt, phương, chiều
của lực đàn hồi và thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng
của lò xo (thu thập số liệu với ít nhất 5 lần đo); xử lí được số liệu rút ra kết luận.
[2.5]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết quả
trước lớp.
 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
[3.0]. Giải các một số bài tập ở sách giáo khoa về định luật Hooke.
[3.1]. Giải thích một số hiện tượng liên quan trong cuộc sống, kỹ thuật như: hoạt động của
lò xo giảm xóc xe máy, xe đạp, lò xo nối giữa các toa tàu,…
[3.2]. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của lực kế, cân lò xo,….
[3.3]. Chế tạo được lực kế.
b. Năng lực tự học
+ Thực hiện được thí nghiệm thông qua việc đọc trước (ở nhà) phiếu hướng dẫn tiến trình
làm thí nghiệm.
+ Chế tạo được lực kế.
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Làm việc nhóm để thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao thông
qua phiếu học tập.
d. Phẩm chất
[d.1]. Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình
quan sát, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm.
[d.2]. Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.

3
II. Thiết bị dạy học
- 04 Lò xo khác nhau, 04bảng từ, 04 hộp quả cân, 04 thước, 04 laptop, Các phiếu học tập.
Chuẩn bị:
- HS: Chuẩn bị các ND trên PHT được giao trước ở nhà.
- GV: TB TN, PHT, Phiếu đánh giá.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
3.1. Xác định chuỗi hoạt động dạy học

Mục tiêu Phương pháp, kỹ thuật Phương pháp,


Hoạt động công cụ đánh giá
dạy học
[a.2.1]; Quan sát; Hỏi –
1. Khởi động
[c] PP: DH giải quyết vấn đề. đáp; Câu hỏi
Xác định vấn đề nghiên cứu về
[d1] Kỹ thuật KWL
lực đàn hồi của lò xo.
[d2]
2. Hình thành kiến thức
Dùng bảng kiểm;
Hoạt động 2.1. Dự đoán mối Phương pháp: DH giải rubric về trình bày,
quan hệ giữa độ lớn lực đàn [a.2.2]; quyết vấn đề thuyết trình kết hợp
hồi và độ biến dạng của lò xo. [a.2.3]. (Bằng PP thực nghiệm) với hỏi – đáp;
Suy ra hệ quả logic. Dạy học theo nhóm. Đánh giá qua phiếu
học tập 2.1.
- Đánh giá bằng hỏi
đáp, gợi mở.
- Đánh giá qua
Phương pháp: DH giải
[ a.2.3], Rubric về chỉ số
Hoạt động 2.2. Đề xuất quyết vấn đề
[a.2.5] hành vi năng lực
phương án thí nghiệm kiểm tra (Bằng PP thực nghiệm)
[c] giao tiếp, hợp tác và
dự đoán. Dạy học theo nhóm, khăn
[d.2] Rubric đánh giá
trải bàn.
YCCĐ.
Đánh giá qua phiếu
học tập 2.1.
Hoạt động 2.3. Tiến hành thí [a.1.1]; Phương pháp: DH giải - Đánh giá bằng hỏi
nghiệm. Thu thập số liệu [a.1.3]; quyết vấn đề đáp, gợi mở.
[a.2.4] ( Bằng PP thực nghiệm) - Đánh giá qua
[a.2.5]; Dạy học theo nhóm. Rubric về chỉ số
[c]; hành vi năng lực
[d.1] giao tiếp, hợp tác và
[d.2] đánh giá qua Rubric
các tiêu chí về mức
độ thành thạo trong
thu thập số liệu,
4
Rubric đánh giá
YCCĐ.
Đánh giá qua phiếu
học tập 2.2.
[a.2.5] Phương pháp: DH giải - Đánh giá bằng hỏi
[c] quyết vấn đề đáp, gợi mở
- Đánh giá qua
Rubric về chỉ số
hành vi năng lực
giao tiếp, hợp tác và
Hoạt động 2.4. Đánh giá kết
đánh giá qua Rubric
quả, rút ra kết luận
các tiêu chí về mức
độ thành thạo trong
xử lý số liệu, Rubric
đánh giá YCCĐ.
Đánh giá qua phiếu
học tập 2.2.
[a.3.1] Dạy học theo nhóm, cá Các nhóm đánh giá
[a.3.2]; nhân chéo và GV quan
[b]; sát đánh giá về
3. Luyện tập, vận dụng, củng [c]. trình bày thuyết
cố trình
Hỏi – đáp
Đánh giá qua phiếu
học tập 2.3.
[a.1.2]; Phương pháp: Dạy học dự Đánh giá cơ sở lý
[a.3.3]; án. HĐ nhóm, khăn trải thuyết và bản thiết
4. Mở rộng, tìm tòi [b]; bàn, công não kế, đánh giá sản
[c]; phẩm
[d];

Rubric đánh giá một số năng lực Vật lí trong chủ đề


ST Biểu hiện cụ thể Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi
T (Chỉ số hành vi) Mức 1 (thấp nhất) Mức 2 (trung bình) Mức 3 (cao nhất)
Nhận biết và nêu Nhận biết và nêu Nhận biết và nêu
được độ dãn của lò được độ dãn của lò được độ dãn của lò
1.1. Nhận biết và nêu
xo tăng khi tăng lực xo tăng khi tăng lực xo tăng khi tăng lực
được các đối tượng
tác dụng sau khi có tác dụng sau khi có tác dụng
1 khái niệm, hiện
hướng dẫn cụ thể gợi ý của GV hoặc
tượng, quy luật, quá
của GV hoặc của của bạn
trình Vật lí
bạn

2 1.4. So sánh lựa chọn, Phân tích được sự Phân tích được giữa Phân tích được mối

5
mối quan hệ Fdh và mối quan hệ Fdh và quan hệ Fdh và ∆ℓ
phân loại, phân tích
∆ℓ trong thí nghiệm ∆ℓ trong thí nghiệm trong thí nghiệm
được các hiện tượng,
sau khi có hướng sau khi có gợi ý của
quá trình Vật lí theo
dẫn cụ thể của GV GV hoặc của bạn
các tiêu chí khác nhau
hoặc của bạn
2.1. Đề xuất vấn đề Nhận ra được mối Nhận ra được mối Nhận ra được mối
liên quan đến Vật lí: quan hệ có quy luật quan hệ có quy luật quan hệ có quy luật
nhận ra và đặt được của Fdh(∆ℓ) trong thí của Fdh (∆ℓ) trong của Fdh (∆ℓ) trong
câu hỏi liên quan đến nghiệm sau khi có thí nghiệm sau khi thí nghiệm
vấn đề; phân tích hướng dẫn cụ của có gợi ý của GV
được bối cảnh để đề GV hoặc của bạn hoặc của bạn
3
xuất được vấn đề nhờ
kết nối tri thức, kinh
nghiệm đã có và dùng
ngôn ngữ của mình để
biểu đạt vấn đề đã đề
xuất
- Đưa ra giả thuyết Đưa ra giả thuyết - Đưa ra giả thuyết:
Fdh l sau khi có Fdh l sau khi có Fdh l
hướng dẫn cụ thể gợi ý của GV hoặc - Suy ra hệ quả logic
2.2. Đưa ra phán đoán của giả thuyết:
của GV hoặc của của bạn.
và xây dựng giả Fdh
bạn. Suy ra hệ quả logic  hs
thuyết: Phân tích vấn
- Suy ra hệ quả logic của giả thuyết: l
4 đề để nêu được phán
của giả thuyết: Fdh
đoán; xây dựng và  hs
Fdh l sau khi có
phát biểu được giả  hs
thuyết cần tìm hiểu l sau khi có gợi ý của GV hoặc
hướng dẫn cụ thể của bạn
của GV hoặc của
bạn
5 2.3. Lập kế hoạch - Xây dựng được - Xây dựng được - Xây dựng được
thực hiện: Xây dựng phương án thí phương án thí phương án thí
được khung logic nội nghiệm để kiểm nghiệm để kiểm nghiệm để kiểm
dung tìm hiểu; lựa chứng giả thuyết sau chứng giả thuyết sau chứng giả thuyết.
chọn được phương khi có hướng dẫn cụ khi có gợi ý của GV - Lựa chọn được
pháp thích hợp (quan thể của GV hoặc hoặc của bạn dụng cụ thí nghiệm
sát, thực nghiệm, điều của bạn. - Lựa chọn được và xác định được
tra, phỏng vấn, tra - Lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm các yêu cầu của
cứu tư liệu); lập được dụng cụ thí nghiệm và xác định được dụng cụ.
kế hoạch triển khai và xác định được các yêu cầu của - Xây dựng được
tìm hiểu các yêu cầu của dụng cụ sau khi có tiến trình thực hiện
dụng cụ sau khi có gợi ý của GV hoặc thí nghiệm
hướng dẫn cụ thể của bạn - Lập được bảng
của GV hoặc của - Xây dựng được biểu, nêu được cách
bạn. tiến trình thực hiện xử lí số liệu.
- Xây dựng được thí nghiệm sau khi
tiến trình thực hiện có gợi ý của GV
thí nghiệm sau khi hoặc của bạn.
có hướng dẫn cụ thể - Lập được bảng
6
của GV hoặc của biểu, nêu được cách
bạn. xử lí số liệu sau khi
- Lập được bảng có gợi ý của GV
biểu, nêu được cách hoặc của bạn
xử lí số liệu sau khi
có hướng dẫn cụ thể
của GV hoặc của
bạn.
- Tiến hành thí - Tiến hành được thí - Tiến hành được thí
nghiệm khảo sát, nghiệm khảo sát, nghiệm khảo sát, thu
thu thập số liệu sau thu thập số liệu, thập được số liệu
2.4. Thực hiện kế
khi có hướng dẫn cụ biểu diễn sự phụ - Biểu diễn sự phụ
hoạch: Thu thập, lưu
thể của GV hoặc phụ thuộc Fdh (∆ℓ) phụ thuộc Fdh (∆ℓ)
giữ được dữ liệu từ
của bạn. trên máy tính sau trên máy tính.
kết quả tổng quan,
- Xử lí được số liệu khi có gợi ý của GV - Xử lí được số liệu
thực nghiệm, điều tra;
đi đến kết luận và hoặc của bạn. đi đến kết luận và
đánh giá được kết quả
xây dựng biểu thức - Xử lí được số liệu xây dựng biểu thức
dựa trên phân tích, xử
6 Fdh = k.∆ℓ sau khi đi đến kết luận và Fdh = k.∆ℓ
lí các số liệu bằng các
có hướng dẫn cụ thể xây dựng biểu thức - Phát biểu được
tham số thống kê đơn
của GV hoặc của Fdh = k.∆ℓ sau khi định luật Hooke
giản; so sánh được kết
bạn. có gợi ý của GV
quả với giả thuyết;
- Phát biểu được hoặc của bạn
giải thích, rút ra được
định luật Hooke sau - Phát biểu được
kết luận và điều chỉnh
khi có hướng dẫn cụ định luật Hooke sau
khi cần thiết
thể của GV hoặc khi có gợi ý của GV
của bạn. hoặc của bạn

3.2.2 Tổ chức các hoạt động dạy học tiểu chủ đề “ Định luật Hooke”
Hoạt động 1. Khởi động
Mục tiêu hoạt động
[2.1]. Phát hiện được vấn đề, đặt ra được câu hỏi: “Độ lớn lực đàn hồi có mối quan hệ thế
nào với độ biến dạng của lò xo? Và tuân theo quy luật nào?” từ tình huống khởi động.
 Thiết bị: 4 lò xo các loại khác nhau, giá thí nghiệm, thước chia độ nhỏ nhất đến mm.
Các hộp quả cân.
 Cách thức tổ chức
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng đánh giá
- Thực hiện lại TN kéo, - Phát lò xo cho các nhóm. Quan sát đánh giá việc thực
nén lò xo với lực kéo, nén - Yêu cầu các nhóm làm TN lại hiện nhiệm vụ học tập
khác nhau. với biến dạng kéo, biến dạng nén thông qua thái độ tập trung
Quan sát, tri giác và phân của lò xo. Quan sát lại hiện làm việc, sự phối hợp giữa
tích, thảo luận nhóm để trả tượng, cho biết cảm giác của tay các thành viên trong nhóm.
lời câu hỏi của GV. và trả lời các câu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi trình bày
- Thảo luận nhóm. Trả lời + Tại sao tay có cảm giác đau khi sẵn trên máy chiếu.
câu hỏi của GV. kéo dãn hoặc làm nén lò xo?

7
Cảm giác đau phụ thuộc như thế
nào vào độ biến dạng của lò xo?
Lực nào đã gây ra tác dụng ấy?
Do vật nào tác dụng vào tay? Gọi
tên lực? Hãy biểu diễn lực ấy?
+ Lực nào có tác dụng làm lò xo
trở lại hình dạng, kích thước như
ban đầu khi thôi tác dụng lực
kéo, nén?
- Thảo luận chung giữa các - Độ lớn lực đàn hồi lò xo có
nhóm và GV để đi đến quan hệ thế nào với độ biến dạng
thống nhất vấn đề cần của nó?
nghiên cứu. - GV tổ chức cho các nhóm báo
cáo và thảo luận, đi đến thống
nhất vấn đề cần nghiên cứu:
Khảo sát bằng thực nghiệm
mối quan hệ giữa độ lớn lực
đàn hồi lò xo và độ biến dạng
của nó.
 Dự kiến sản phẩm
Kết quả báo cáo thảo luận của các nhóm:
- Hình vẽ biểu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên tay (dựa vào đ/l 3 Niu tơn), lực đàn
hồi lò xo tác dụng lên vật treo vào lò xo thẳng đứng.
- Khi tác dụng lên lò xo lực kéo thì lò xo bị dãn, cảm giác tay bị kéo vào và ngược lại.
Lò xo biến dạng càng nhiều thì tay càng đau.
- Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên tay người (vật tiếp xúc lò xo) khi lò xo bị biến dạng và
lực đàn hồi này cũng tác dụng lên mọi phần tử của lò xo.
- Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu: Khảo sát thực nghiệm mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi
lò xo và độ biến dạng của nó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Dự đoán mối quan hệ giữa độ lớn đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
Suy ra hệ quả logic.
 Mục tiêu hoạt động
[2.2]. Đưa ra được dự đoán mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
[2.3]. Suy ra hệ quả logic từ giả thuyết về mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến
dạng của lò xo.
[c], [d2]
 Cách thức tổ chức
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng đánh giá
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi + Đề xuất phương án đo Dùng bảng kiểm; giáo viên
của GV. được lực đàn hồi của lò xo? quan sát đánh giá theo
- Hỏi lại ND kiến thức đã Rubric về trình bày, thuyết

8
- Nhắc lại ND kiến thức đã chứng được chứng minh bằng thí trình kết hợp với hỏi – đáp;
minh ở THCS (CM bằng thực nghiệm ở THCS: Khi treo Đánh giá qua phiếu học tập
nghiệm, chưa xử lí sai số) một vật vào một lò xo thẳng 2.1.
đứng thì độ dãn của lò xo có
- Nêu dự đoán về mối quan hệ giữa mối quan hệ như thế nào với
độ lớn lực đàn hồi lò xo và độ biến trọng lượng vật treo?
dạng của nó. Suy ra hệ quả logic. - Lực đàn hồi của lò xo có
- Đại diện các nhóm trình bày. quan hệ thế nào với độ dãn,
- Thảo luận, thống nhất chung. độ nén (gọi chung là độ biến
dạng) của lò xo? Hãy nêu dự
đoán khoa học? Suy ra hệ
quả logic.
- Tổ chức cho cả lớp thảo
luận, thống nhất giả thuyết,
hệ quả logic.

 Dự kiến sản phẩm


Kết quả báo cáo thảo luận của các nhóm:
- Đo lực đàn hồi thông qua đo trọng lượng của vật treo khi cân bằng ở đầu lò xo thẳng đứng
(định luật I Niu tơn).
- Đưa ra dự đoán: Độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Fdh
 hs
l
- Suy ra hệ quả logic: , Hằng số này phụ thuộc vào mỗi lò xo.
Hoạt động 2.2: Thảo luận để thiết kế phương án xác định mối quan hệ giữa độ lớn đàn
hồi và độ biến dạng của lò xo
 Mục tiêu hoạt động
[2.3]. Thiết kế được phương án xác định mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến
dạng của lò xo.
[2.3]. Lựa chọn được dụng cụ đo. Đề xuất được các giải pháp giảm sai số phép đo.
[b], [c], [d2]
 Thiết bị: 4 lò xo khác nhau. Giá thí nghiệm. Bảng. Các hộp quả cân. 04 phiếu học tập.
 Cách thức tổ chức

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng


đánh giá
- Thảo luận hoàn thành nội dung - Phát PHT số 2.1 - Đánh giá bằng
yêu cầu của PHT: - Phát lò xo cho các nhóm hỏi đáp, gợi mở.
Các nhóm thảo luận xây - Hướng dẫn thực hiện PHT và yêu cầu các - Đánh giá qua
dựng phương án thí nghiệm nhóm hoàn thành trong thời gian 7 phút. Rubric về chỉ số
kiểm tra hệ quả logic suy ra - Quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi hành vi năng lực
từ giả thuyết. gợi ý giúp các em hoàn thành tốt nhiệm vụ. giao tiếp, hợp tác
(Chiếu S3 ) và Rubric đánh
9
+ Kiểm tra điều gì? Kiểm tra như thế nào? giá YCCĐ.
- Đại diện các nhóm báo cáo + Đo độ lớn lực đàn hồi của lò xo, đo độ Đánh giá qua
kết quả thảo luận (mô tả cách biến dạng của lò xo như thế nào? phiếu học tập
trên dụng cụ TN) + Lựa chọn dụng cụ TN như thế nào? 2.1.
- Cả lớp thảo luận, đánh giá, Cách bố trí các dụng cụ.
nhận xét đi đến thống nhất + Các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
chung. + Cách xử lí số liệu và đánh giá kết quả.
+ Yêu cầu của dụng cụ đo, cách đọc số chỉ
của dụng cụ đo, cách giảm sai số hệ thống
của phép đo.
- Thu phiếu học tập, sử dụng máy chiếu hắt
hoặc máy ảnh đưa sản phẩm của các nhóm
lên máy chiếu yêu cầu cả lớp quan sát sản
phẩm của từng nhóm.
- Mời đại điện 1 nhóm báo cáo.
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, thống nhất
phương án.
Vì hạn chế về mặt thời gian nên gv chấm
PHT của các nhóm sau khi kết thúc tiết học.
- (Chiếu S1) ( Phụ lục 1) câu trả lời đúng của
phiếu học tập
- Chiếu S5 cách tính sai số
- Lưu ý HS: Khi khảo sát sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các đại lượng bằng phương pháp
biến đổi kèm theo, phải thay đổi mỗi đại
lượng lớn thì kết quả mới khách quan( không
dưới 20 %). Phải thay đổi lực đàn hồi sao
cho cả độ biến dạng và lực đàn hồi thay đổi
không dưới 20% giá trị ban đầu thì kết quả
thí nghiệm mới có tính khách quan.

 Dự kiến sản phẩm


Kết quả hoạt động của các nhóm trên phiếu học tập, qua việc báo cáo, trình bày trên dụng
cụ thí nghiệm:
- Phương án thí nghiệm
Fñh
+ Đo Fđh, đo l . Lập tỉ số l .
+ Thực hiện ít nhất 5 lần đo.
+ Xử lí sai số. Rút ra kết luận.

- Dụng cụ thí nghiệm


+ Lò xo, giá gắn lò xo, hộp quả nặng, thước có độ chia nhỏ nhất đến mm, bút dạ.
10
+ Dụng cụ cần: đơn giản, dễ quan sát, sai số nhỏ…
+ Đọc giá trị đo trên thước đến nửa độ chia nhỏ nhất.
- Yêu cầu: Chọn trọng lượng vật treo ban đầu không qủa nhỏ để sai số hệ thống bé -> độ giãn lần đầu của
lò xo phải đáng kể so với nửa độ chia nhỏ nhất của thước)
- Các bước tiến hành thí nghiệm
+ Đo lo khi chưa treo quả cân
+ Đo l khi treo lần lượt 0, 4, 5, 6, 7, 8 quả cân (đo khi quả cân nằm yên).
l
+ Tính
+ Ghi Fđh (bằng P), l tương ứng vào bảng.
- Xử lí số liệu trên phiếu học tập, nhận xét kết quả thí nghiệm, tính sai số và rút ra kết
luận
K1  K 2  ...  K n
K
+ Tính giá trị trung bình của các lần đo: n
K1  K  K1 K n  K  K n
+ Tính sai số tuyệt đối mỗi lần đo: ;... ;
K1  ...  K n
K
+ Tính sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo: n
K
K  .100%
+ Sai số tỉ đối: K
- Rút ra kết luận: Căn cứ vào sai số phép đo để khẳng định hoặc bác bỏ giả thuyết.
Hoạt động 2.3. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ quả lo gic của giả thuyết. Thu thập số
liệu. Đánh giá kết quả, rút ra kết luận
 Mục tiêu hoạt động
[2.4]. Tiến hành được các thí nghiệm theo hướng dẫn để xác định mối quan hệ giữa độ lớn
lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo (thu thập số liệu với ít nhất 5 lần đo); xử lí được số
liệu rút ra kết luận.
[2.5]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết quả
trước lớp.
[b], [c], [d1], [d2]
 Thiết bị
 4 lò xo khác nhau, 4 hộp quả cân, giá treo, bảng từ, thước có độ chia nhỏ nhất đến mm,
giấy, bút. Phiếu học tập 2.2. Laptop
 Cách thức tổ chức
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng
đánh giá
- Yêu cầu các nhóm hãy làm thí - Đánh giá
- Các nhóm tiến hành lắp ráp thí nghiệm , thu thập số liệu, nhận xét, bằng hỏi đáp,
nghiệm, đo đạc, lấy số liệu, xử lí số đánh giá, rút ra kết luận. gợi mở.
liệu - Đánh giá
- Vẽ đồ thị để tìm quy luật phụ thuộc: qua Rubric
F (l ) trên latop. Rút ra nhận xét. về chỉ số
hành vi năng
11
- Tính sai số. Rút ra nhận xét. - Quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các lực giao tiếp,
+ Rút ra kết luận. nhóm. hợp tác và
đánh giá qua
Rubric các
tiêu chí về
mức độ
thành thạo
trong xử lý
số liệu,
Rubric đánh
giá YCCĐ.
Đánh giá
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả. - Thu PHT, trình chiếu qua camera qua phiếu
- Kết quả các nhóm đều thống nhất: (hoặc bảng phụ gắn lên bảng) tổ học tập 2.2.
F  l chức cho một nhóm trình bày, các
nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Các nhóm làm TN với lò xo khác nhau
- GV hợp thức hóa kiến thức.
thu được giá trị độ cứng K khác nhau.
- Cả lớp thảo luận, đánh giá, rút ra nhận
xét. Rút ra kiến thức mới (Định luật
Hooke, biểu thức, ý nghĩa độ cứng K)
 Dự kiến sản phẩm
- Đồ thị Fdh (l ) có dạng đoạn thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ (trên laptop)
- Kết quả các phép đo và xử lí sai số, kết luận, rút ra kiến thức mới (trên phiếu học tập)

 Công cụ đánh giá


Bảng 1. Bảng kiểm đánh giá thực hiện các giải pháp khi quan sát học sinh thực hiện
nhiệm vụ
Nội dung quan sát Có Không
Diễn đạt chính xác vấn đề
Đề ra được giải pháp
Đánh giá tính hợp lí và khả thi của giải pháp
Thực hiện được giải pháp
Đánh giá các kết quả

Bảng 2. Bảng kiểm đánh giá trong thời gian các nhóm học sinh thảo luận
Tiêu chí đánh giá Có Không
Tham gia phân công nhiệm vụ
Chấp nhận nhiệm vụ được phân công
Chú tâm thực hiện nhiệm vụ
Khuyến khích các thành viên khác trong nhóm
Chấp nhận quyết định của nhóm

12
Bảng 3. RUBRIC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC NHIỆM VỤ

Tiêu chí đánh Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi


Stt
giá Mức 1 Mức 2 Mức 3
Nhiệm vụ 1: Dự đoán mối quan hệ giữa độ lớn đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. Suy ra hệ
quả logic.
Dự đoán được Dự đoán đúng độ lớn
Dự đoán được
độ lớn lực đàn lực đàn hồi tỷ lệ thuận
Mối quan hệ độ lớn lực đàn
hồi tỷ lệ thuận với độ biến dạng
giữa độ lớn đàn hồi tỷ lệ thuận
1 với độ biến
hồi và độ biến với độ biến
dạng ( sau khi
dạng của lò xo dạng (có sự
có gợi ý của
HD của GV)
giáo viên)
Nhiệm vụ 2: Thiết kế phương án xác định mối quan hệ giữa độ lớn đàn hồi và độ biến dạng
của lò xo
Thiết kế Thiết kế Tự thiết kế Tự thiết kế phương án
phương án xác phương án và phương án và và chọn dụng cụ thí
định mối quan chọn dụng cụ chọn dụng cụ nghiệm thích hợp
hệ giữa độ lớn thí nghiệm sau thí nghiệm
2
đàn hồi và độ khi có HD của ( sau khi có gợi
biến dạng của giáo viên ý của giáo
lò xo viên)

Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ quả lo gic của giả thuyết. Thu thập số liệu.
Đánh giá kết quả, rút ra kết luận
Lắp ráp được Lắp ráp được
3 Lắp ráp thí Lắp ráp được thí
thí nghiệm sau thí nghiệm sau
nghiệm nghiệm chính xác lần
khi có gợi ý một số lần lắp
đầu
của giáo viên đặt
Tiến hành
Tiến hành được các thao
được các thao tác thí nghiệm Tiến hành được các
tác thí nghiệm đã đề ra nhưng thao tác thí nghiệm đã
Tiến hành đo đã đề ra nhưng lấy được đầy đề ra và lấy được đầy
4
đạc lấy số liệu chưa thu thập đủ số liệu, tuy đủ số liệu, các số liệu
được số liệu nhiên số liệu thể hiện đúng quy luật
hoặc số liệu thu được có vài mong đợi.
chưa chính xác giá trị ngoài
mong đợi.
5 Xử lý số liệu Tính được sai Vẽ đồ thị để Vẽ được đồ thị để tìm
số thí nghiệm tìm quy luật quy luật phụ thuộc:
sau khi có sự phụ thuộc: Fdh (l ) (tỷ lệ các trục
13
hướng dẫn Fdh (l ) nhưng được chọn cân đối,
của GV. gặp tối thiểu 1 xác định các điểm
trong 4 vấn đề chính xác, đường bao
sau: tỷ lệ các đi qua được tất cả số
trục được chọn liệu, và đường kéo
chưa cân đối, dài đi qua gốc tọa độ)
xác định một Tính được sai số.
số điểm chưa
chính xác,
đường bao
không đi qua
được nhiều số
liệu, chưa chú
ý kéo dài đồ thị
về phía các
trục và gốc tọa
độ
Tính được sai
số thí nghiệm
sau khi có sự
gợi ý của GV.
Đánh giá kết Từ việc xử lí Từ việc xử lí Từ việc xử lí số liệu
quả số liệu TN, đồ số liệu TN, đồ
TN, đồ thị Fdh (l ) rút
thị Fdh (l ) rút thị Fdh (l ) rút ra được kết luận về
ra được kết ra được kết mối quan hệ F đh và
luận về mối luận về mối ∆ l : F đh tỷ lệ thuận ∆ l
quan hệ F đh quan hệ F đh tăng (nhận xét đồ thị
và ∆ l : F đh tỷ và ∆ l : F đh tỷ F (l ) có dạng đoạn
lệ thuận ∆ l lệ thuận ∆ l thẳng có đường kéo
6 sau khi có sự tăng sau khi dài đi qua gốc tọa độ
hướng dẫn có sự gợi ý
của GV. của GV.
( chưa nhận
xét đồ thị
F (l ) có
đường kéo
dài qua gốc
tạo độ)

Hoạt động 3: Luyện tập. Vận dụng, củng cố

14
 Mục tiêu hoạt động
[1.5]. Giải thích được một số trường hợp ứng dụng trong kỹ thuật của định luật Hooke: Lò
xo giảm xóc, lò xo nối giữa các toa tàu, cân lò xo, lực kế,….
- Vận dụng được Định luật Hooke để giải một số bài tập đơn giản.
 Thiết bị: các video, hình ảnh, cân lò xo, lực kế;
 Tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân + Học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng đánh giá
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm nêu Các nhóm đánh giá
vụ. và giải thích một số trường hợp ứng chéo và GV quan sát
- Làm việc cá nhân, sau đó dụng trong kỹ thuật của định luật đánh giá về trình bày
thảo luận nhóm để thống Hooke. thuyết trình.
nhất. - Gơi ý định hướng cho học sinh. Hỏi – đáp.
- Đại diện các nhóm báo cáo - Tổ chức cho học sinh trình bày Đánh giá qua phiếu học
kết quả. kết quả tìm hiểu của nhóm và kết tập 2.3.
- Các nhóm khác cho ý kiến luận.
nhận xét, đánh giá và bổ - Giao nhiệm vụ cho học sinh vận
sung. dụng định luật Hooke giải một số
- Giải một số bài tập đơn bài tập đơn giản.
giản.
 Dự kiến sản phẩm:
- Các nhóm nêu và giải thích một số trường hợp ứng dụng trong kỹ thuật của định luật
Hooke.
- HS vận dụng định luật Hooke giải được một số bài tập đơn giản.
 Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS,
đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 Công cụ đánh giá
Phiếu học tập 2.3

Hoạt động 4: Mở rộng, tìm tòi và giao nhệm vụ về nhà


DỰ ÁN CHẾ TẠO LỰC KẾ LÒ XO ( Tiểu dự án)
Ý tưởng của dự án: Thiết kế dụng cụ đo trọng lượng của vật nặng ( sử dụng lò xo)
Câu hỏi định hướng
- Các lực tác dụng lên lò xo treo thẳng đứng khi treo vật nặng?
- Độ lớn lực đàn hồi của lò xo và trọng lực vật treo tại vị trí cân bằng?.
- Mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo khi treo thẳng đứng
tại vị trí cân bằng?
- Đề xuất phương án để xác định trọng lượng của vật nặng?
 Mục tiêu hoạt động:
[3.3]. Chế tạo được lực kế lò xo.

15
[b], [c], [d1], [d2]
 Tổ chức hoạt động: - Học sinh thảo luận nhóm
- Hoạt động ở lớp và hoạt động ở nhà
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án ( Hoạt động tại lớp)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng đánh giá
- Các nhóm học sinh hoạt - Nêu ra nhiệm vụ của dự án Đánh giá cơ sở lý thuyết và
động cá nhân và tiến hành và yêu cầu các nhóm thảo bản thiết kế
thảo luận trong nhóm để luận đưa ra y tưởng của dự
thống nhất ý tưởng. án.
- Lắng nghe và cùng nhau - Có thể nêu các câu hỏi định
thảo luận chủ đề và câu hỏi hướng để các tổ bảo luận
định hướng. - Tổ chức các nhóm báo cáo
- Các nhóm báo cáo ý tưởng về ý tưởng lựa chọn dựa án
của dự án và chọn dự án tối tối ưu
ưu.
- Trên cơ sở hỗ trợ của giáo - Yêu cầu các nhóm xây
viên, các nhóm tiến hành dựng kế hoạch và phân công
thảo luận, thống nhất xây các nhiệm vụ thực hiện dự
dựng kế hoạch thực hiện dự án.
án của nhóm. - Theo dõi và hỗ trợ các
- Các nhóm tiếp nhận và ghi nhóm học sinh xây dựng kế
chép các tiêu chi đánh giá hoạch thực hiện dự án.
sản phẩm. - Thống nhất tiêu chi đánh
- Tiếp nhận nhiệm vụ tiếp gía sản phẩm
theo của dự án thực hiện ở - Giao nhiệm vụ các nhóm
nhà và cách thức trao đổi với về nhà thực hiện kế hoạch
giáo viên trong quá trình dự án đã đề ra, chuẩn bị các
thực hiện. báo cáo. Thông nhất hình
( Thông qua nhật ký, Zalo thức theo dõi, hỗ trợ các
của nhóm với giáo viên…) nhóm trong quá trình thực
hiện.

Giai đoạn 2: Thực hiện dự án ( Hoạt động ở nhà)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Triển khai thực hiện kế hoạch chế tạo - Thường xuyên theo dõi, tiễn độ làm việc và
sản phẩm. giải quyết những vấn đề vướng mắc của các
- Đưa ra vấn đề thắc mắc và tiếp thu ý nhóm thông qua nhật ký làm việc, thông tin
kiến của giáo viên ( nếu có) trao đổi của trưởng nhóm, video quay lại quá
- Báo cáo tiến độ làm việc cho giáo viên trình làm việc, sử dụng Zalo của nhóm để trao
-Trình bày nội dung thông tin mà nhóm đổi.
thu được dưới sự kiểm tra của giáo viên:
- Hoàn thiện sản phẩm và chuẩn bị các

16
nội dung báo cáo sản phẩm của dự án.
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án ( Hoạt động tại lớp)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Định hướng đánh
giá
-Trình bày dự án, trả lời câu hỏi ( nếu có) - Tổ chức cho các nhóm Đánh giá sản phẩm
- Đánh giá quá trình thực hiện dự án của báo cáo sản phẩm của dự án.
nhóm. nhóm.
- Tiến hành đánh giá chéo sản phẩm của - Tổ chức cho các nhóm
các nhóm theo các tiêu chí. cho ý kiến đóng góp
- Tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhóm những ưu điểm, nhược
khác và ý kiến của giáo viên để hoàn điểm của các sản phẩm
thiện sản phẩm. theo các tiêu chí và tiến
hành đánh giá chéo sản
phẩm của các nhóm.
- Giáo viên đánh giá
tổng thể quá trình thực
hiện dự án và sản phẩm
của các nhóm học sinh,
cho ý kiến và kết luận

 Công cụ đánh giá


Bảng 4. Bảng kiểm chế tạo dụng cụ, thiết bị
Tiêu chí Có Không
1. Có bản vẽ dụng cụ, thiết bị rõ ràng
2. Có mô tả kích thước, chất liệu phù hợp
3. Có gia công mua sắm, nguyên vật liệu hợp lí
4. Có nhật kí làm việc phân công nhân lực và chuẩn bị nguyên
vật liệu, thực hiện chế tạo và lắp ráp rõ ràng
5. Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh môi trường

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHÓM


( SẢN PHẨM: CHẾ TẠO LỰC KẾ LÒ XO)
Nhóm: .................................
17
Tiêu chí Điểm tự Điểm trung bình của Điểm kết Ý kiến nhận
chấm các nhóm luận của xét, kết luận,
GV góp ý của
giáo viên
TC1
Đúng theo thiết bản thiết
kế
( tối đa 20 điểm)
TC2
Đảm bảo tính chính xác,
khoa học
( tối đa 20 điểm)
TC3
Tính khả thi
( tối đa 20 điểm)
TC4
Vật liệu đơn giản, dễ
tìm, giá thành
( tối đa 20 điểm)
TC5
Đảm bảo tính thẩm mĩ
( tối đa 20 điểm)
Tổng điểm
Xếp loại chung

PHIẾU HỌC TẬP 2.1 ( Nhóm.......)


Hoạt động 2.1: Thiết kế phương án thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa lực đàn
hồi và độ biến dạng của của lò xo?

Các nhóm thảo luận xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra hệ quả logic suy ra từ
giả thuyết:
18
- Kiểm tra điều gì? Kiểm tra như thế nào?
Gợi ý:
Fñh Fñh
l
+ Từ hệ quả logic hoặc l không đổi, ta cần đo đại lượng nào?
+ Thí nghiệm như thế nào, dùng dụng cụ gì để đo các đại lượng đó? Dụng cụ đo cần đạt
yêu cầu gì?
+ Từ đó nêu phương án thí nghiệm
- Đề xuất phương án đo độ lớn lực đàn hồi của lò xo, đo độ biến dạng của lò xo.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- Lựa chọn dụng cụ TN như thế nào? Cách bố trí các dụng cụ:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- Các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..................................................................................
- Thảo luận về cách xử lí số liệu và đánh giá kết quả:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- Thảo luận về yêu cầu của dụng cụ đo, cách đọc số chỉ của dụng cụ đo, cách giảm sai số
hệ thống của phép đo:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
19
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2. ( Nhóm.......)


Hoạt động 2.2: Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu.
Xử lí số liệu, nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận.
I. XỬ LÍ SỐ LIỆU, NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

l0 

20
F=P(N) 0

Độ dài l (mm)

Độ giãn ∆l (mm)
Fdh K1  K2  K3  K4  K5 
l

- Nhận xét: Sự phụ thuộc của F vào ∆l?


- Vẽ đồ thị F(∆l ) (trên laptop). Rút ra nhận xét.
- Tính sai số phép đo.
+ Giá trị trung bình của các lần đo:

k1  k2  ...  k5
k 
+ Sai số tuyệt đối mỗi lần đo: 5

k1  k  k1 

k 2  k  k 2 
……………

k5  k  k5 
k1  ....  k5
k  
5
k
+ Sai số tuyệt đối trung bình:  (k )  .100% 
k

2. Nhận xét. Rút ra kết luận (Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết)
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
3. Rút ra kiến thức mới:
............................................................................................................................
............................................................................................................................ .............
...............................................................................................................
............................................................................................................................
3. Ứng dụng kiến thức mới:
............................................................................................................................
............................................................................................................................ .............
...............................................................................................................
21
............................................................................................................................ .............
...............................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.3 ( Cá nhân)


Mức Bài tập
độ
Nhận Câu 1. Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi lò xo.
biết A. Ngoại lực gây biến dạng càng lớn thì độ biến dạng đàn hồi càng lớn.
B. Lực đàn hồi lò xo có ở hai đầu lò xo và điểm đặt ở hai vật gây biến dạng.
C. Lực đàn hồi lò xo chỉ có ở hai đầu, không có ở các điểm phía trong lò xo.
D. Độ cứng k của lò xo chỉ phụ thuộc vật liệu làm lò xo, không phụ thuộc kích

22
thước lò xo.
Câu 2. Biểu thức của định luật Húc về lực đàn hồi:
q1 .q 2
Fk
A. r 2 B. F  l C. F  k.l D. F = q.U
Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng
Câu 4. Bộ giảm xóc của ô tô,xe máy ứng dụng những lực gì?
A. lực đàn hồi. B. lực ma sát C. trọng lực D. cả 3 lực trên

Câu5. Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt đều trên mặt phẳng
nằm ngang. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là  thì
A. F  mg . B. F  mg C. F  mg . D. F  2mg .
Câu 6. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Gắn một đầu cố định, kéo đầu kia
bằng lực 15N thấy lò xo có độ dài mới 22cm. Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 750N/m B. 145N/m C. 100N/m D. 960N/m
Câu 7. Tác dụng lực kéo F như nhau vào hai lò xo. Kết quả cho thấy độ dãn
Thông của lò xo I gấp đôi lò xo II. Gọi k1 , k 2 lần lượt là độ cứng của hai lò xo thì
hiểu A. k1  2k 2 . . B. k 2  2k1. C. k1  k 2 . . D. k1  3k 2 . .
Câu 8. Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo thì lò so dãn một đoạn
5cm. Vậy độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m B. 20N/m C. 200N/m D. 100N/m

Câu 9. Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo.

Vận
dụng

Tính độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N.


A. 2cm. B. 2,5cm. C. 2,7cm. D. 2,8cm.

23
Câu 10. Dùng một lực kế có độ cứng k = 100N/m để kéo một vật có khối
lượng 300g chuyển động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng góc  như hình vẽ.
Vận Hỏi độ dãn của lò xo là bao nhiêu?Cho biết góc  có
dụng sin = 1/3 và coi ma sát giữa vật với mặt phẳng
cao nghiêng là không đáng kể và lấy g = 10m/s2
A. 4cm B. 3cm C.
2cm D. 1cm

Phiếu 2.4. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHÓM


( SẢN PHẨM: CHẾ TẠO LỰC KẾ LÒ XO)
Nhóm: .................................

Tiêu chí Điểm tự Điểm trung bình của Điểm kết Ý kiến nhận
chấm các nhóm luận của xét, kết luận,
GV góp ý của
giáo viên
TC1
Đúng theo thiết bản thiết
24
kế
( tối đa 20 điểm)
TC2
Đảm bảo tính chính xác,
khoa học
( tối đa 20 điểm)
TC3
Tính khả thi
( tối đa 20 điểm)
TC4
Vật liệu đơn giản, dễ
tìm, giá thành
( tối đa 20 điểm)
TC5
Đảm bảo tính thẩm mĩ
( tối đa 20 điểm)
Tổng điểm
Xếp loại chung

25

You might also like