You are on page 1of 5

BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NÂNG CAO

CHƯƠNG I : TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH.


1/ V = R3 có cơ sở chính tắc B và m là tham số thực.
a) Cho f (u, v, w) = ( u + 3v  3w, 2u + v + w, (3m  1)u + (m + 3)v + (2m  6)w ), (u, v, w)  V.
Giải thích f  L(V) và viết [ f ]B . Khi nào f là song ánh ? Khi nào f không phải là song ánh ?
Khi f không phải là song ánh, hãy tìm một cơ sở cho mỗi không gian Im(f ) và Ker(f ).
b) Giải thích E = { 1 = (1, 0, 2), 2 = (2,  2, 1), 3 = (3,  3, 2) } là một cơ sở của V.
Xét g, h  L(V) có
 1 2 3  2 1 0 
   
[ g ]B =  1 0 2  và [ h ]E =  3 2 1 . Viết biểu thức của g và tính [ g ]E , [ goh ]E , [ hog ]E .
 2 1 1  0 3 1 
   
Viết [ h ]B , [ goh ]B và [ hog ]B rồi suy ra biểu thức của h, goh và hog.
Chứng minh h là song ánh để xác định các không gian Im(h) và Ker(h).
c) Cho m =  1 và  = 2f  f 2 + 3IdV. Viết [  ]B và [ f  1 ]B rồi suy ra biểu thức của  và f  1.

2/ V = R3 có cơ sở chính tắc B và m là tham số thực.


a) Cho f (u, v, w) = ( u + 3v + 2w, (m + 1)u + (2m + 2)v + w, 3u + 7v + (4  m)w ), (u, v, w)  V.
Giải thích f  L(V) và viết [ f ]B . Khi nào f là song ánh ? Khi nào f không phải là song ánh ?
Khi f không phải là song ánh, hãy tìm một cơ sở cho mỗi không gian Im(f ) và Ker(f ).
b) Giải thích E = { 1 = ( 3, 0, 2), 2 = (4, 1,  3), 3 = (6, 1,  4) } là một cơ sở của V.
Xét g, h  L(V) có
 3 1 0   4 1 0 
   
[ g ]B =  2 4 1  và [ h ]E =  2 3 2  .Viết biểu thức của g và tính [ g ]E , [ goh ]E , [ hog ]E.
 2 1 3   1 0 3 
   
Viết [ h ]B , [ goh ]B và [ hog ]B rồi suy ra biểu thức của h, goh và hog.
Chứng minh h là song ánh để xác định các không gian Im(h) và Ker(h).
c) Cho m = 2 và  = 2f 2  5f  4IdV .Viết [  ]B và [ f  1 ]B rồi suy ra biểu thức của  và f  1.

3/ Cho A, B, P, Q  Mn(R) với P khả nghịch.


a) Đặt C = At , D = P  1AP, E = PAP  1 . Chứng minh pC(x) = pD(x) = pE(x) = pA(x).
b) Đặt H = PQ và K = QP. Chứng minh pH(x) = pK(x).

4*/ Cho V = Rn, f  L(V) và c là một trị riêng thực của f.


g
a) Xét  là một đa thức thực và g = (f)  L(V). Chứng minh Ecf  E (c) và (c) là một trị riêng
thực của g. Suy ra nếu f chéo hóa được trên R với
k k
r rj
pf(x) =  ( x  c j ) j thì g cũng chéo hóa được trên R với pg(x) =
j 1
 ( x   (c ))
j 1
j .

h
b) Giả sử f là song ánh và h = f  1 L(V). Chứng minh c  0, Ecf = Ec1 và c 1 là một trị riêng thực
của h. Suy ra nếu f chéo hóa được trên R với
k k
r 1 r j
pf(x) =  ( x  c j ) j thì h cũng chéo hóa được trên R với ph(x) =
j 1
 (x  c
j 1
j ) .

c) Phát biểu và chứng minh lại a) và b) cho trường hợp ma trận vuông A  Mn(R).

1
5/ Tìm đa thức đặc trưng, các trị riêng thực và cơ sở của các không gian riêng của các toán tử tuyến tính
và các ma trận vuông thực sau:
a) f (u, v) = (3u + v, 8u + 5v), (u, v)  R2. b) g(u, v) = (v,  u), (u, v)  R2.
3
c) h(u, v, w) = (u + v, v + w,  2v  w), (u, v, w)  R .
 1 1 1  1 1 0 
   
d) A =  0 2 1  . e) B =  2 3 2  .
 0 2 3 1 1 2
   

6/ Cho A  Mn(R) và c  R sao cho A  cIn và pA(x) = (x  c)n.


a) Chứng minh A không chéo hóa được trên R.
 1 6 3 
 
b) Áp dụng để khẳng định B không chéo hóa được trên R với B =  1 4 1   M3(R).
 1 2 3 
 
7/ Giải thích tại sao các toán tử tuyến tính và các ma trận vuông thực sau không chéo hóa được trên R ?
a) f (u, v, w) = (19u  5v  6w, 25u  11v + 4w, 17u  5v  4w), (u, v, w)  R3.
b) g(u, v, w) = (2u  v + 2w, 5u  3v + 3w,  u  2w), (u, v, w)  R3.
c) h(u, v, w) = (u  2v  2w, 4u + 4v  4w, u  v  2w), (u, v, w)  R3.
d) q(u, v, w) = ( 3u  3v  2w,  u  v + 2w, 3u + v), (u, v, w)  R3.
1 4 1  4 5 2   8 2 4   2 3 0 
       
e) A =  2 4 1  . f) B =  5 7 3  . g) C =  1 3 1  . h) D =  3 4 6  .
 2 4 2   6 9 4   5 1 1   0 6 5 
       

8/ Chéo hóa trên R các toán tử tuyến tính và các ma trận vuông thực sau rồi tính lũy thừa k của chúng
( k nguyên  2 ) và tìm một căn bậc r của chúng (r nguyên  2 hoặc r nguyên lẻ  3), nếu có.
a) (u, v, w) = ( u  2v + 4w,  2u + 2v + 2w, 4u + 2v  w), (u, v, w)  R3.
b) (u, v, w) = (3u + 2v, 2u + 4v  2w,  2v + 5w), (u, v, w)  R3.
c) (u, v, w) = (7u  6v  10w,  12u + 17v + 24w, 12u  15v  22w), (u, v, w)  R3.
d) (u, v, w) = (2u  2v  w,  2u + 5v + 2w,  u + 2v + 2w), (u, v, w)  R3.
 13 2 8   6 12 16   5 6 6   2 3 3 
       
e) E =  6 2 4  . f) F =  3 7 12  . g) G =  1 4 2  . h) H =  3 4 3  .
18 3 11 1 3 6   3 6 4   3 3 2 
      

9/ Áp dụng sự chéo hóa ma trận vuông thực để tính un , vn và wn theo n (n nguyên ≥ 0) nếu:
a) uo =  1, u1 = 3 và un + 2 =  3un + 1 + 4un , n ≥ 0.
b) uo = 1, vo =  2, un + 1 = 3un + vn và vn + 1 = un + 3vn , n ≥ 0.
c) uo = 2, vo = 1, 4un + 1 = 3un + vn và 4vn + 1 = un + 3vn , n ≥ 0.
d) uo = 3, u1 = 1, u2 = 1, un + 3 = 2un + 2 + 5un + 1  6un , n ≥ 0.
e) uo = 3, vo = 0, wo = 2, un + 1 = 2un + 2vn + wn , vn + 1 = un + 3vn + wn , wn + 1 = un + 2vn + 2wn , n ≥ 0.
f) uo = 1, vo = 3, wo = 4, un + 1 = 2un + 2vn + 2wn , vn + 1 =  un  vn  2wn và
wn + 1 = un + 2vn + 3wn , n ≥ 0.

10*/ a) Cho ví dụ các ma trận A, B  M2(R) sao cho A, B đều chéo hóa được trên R nhưng A + B,
AB và BA đồng thời không chéo hóa được trên R.
b) Từ đó cho ví dụ f, g  L(R2) sao cho f, g đều chéo hóa được trên R nhưng f + g, (fog) và (gof )
đồng thời không chéo hóa được trên R.

2
CHƯƠNG II : TOÁN TỬ TRÊN KHÔNG GIAN EUCLIDE.
1*/ Cho không gian Euclide (Vn , <  >) và X, Y  Vn. Chứng minh
a) X + Y 2 +  X  Y 2 = 2( X 2 + Y 2 ). Nêu ý nghĩa hình học của đẳng thức này.
b) X + Y 2  X  Y 2 = 4 < X  Y >. Nêu ý nghĩa đại số của đẳng thức này.
c) ( X   Y )2  X  Y 2 ≤ ( X  + Y )2.

2/ Cho V = R3 với <  > là tích trong thông thường trên V.


Xét W = < S >  V trong đó S = { X1 = ( 2, 1, 2), X2 = (3,  1,  1) }  V.
a) Giải thích S là một cơ sở của W và tìm một cơ sở trực chuẩn cho không gian trực giao W.
b) Cho X = ( 7, 6,  5 )  V. Tìm prWX và tính d(X,W). Phân tích X = X’  X” với X’  W và
X”  W . Hãy xây dựng cơ sở trực chuẩn C cho V từ các cơ sở trực chuẩn của W và W.
Tính tọa độ [ X ]C .

3*/ Cho V = R3 với <  > là tích trong mới được xác định như sau trên V:
X = (x1, x2, x3), Y = (y1, y2, y3)  V, < X  Y > = x1y1 + 2x2y2 + 3x3y3.
Xét W = < S >  V trong đó S = { X1 = (1,  2,  3), X2 = (5, 8, 5) }  V và X = (20,  4, 8)  V.
Hãy thực hiện đầy đủ các yêu cầu như đã nêu trong phần a) và b) của CÂU 2 ở trên.

4/ Cho V = R4 với <  > là tích trong thông thường trên V. Cho X  V và W  V.
Tìm một cơ sở cho các không gian W và W rồi thực hiện đầy đủ các yêu cầu như đã nêu trong
phần b) của CÂU 2 ở trên nếu:
a) X = (1,9, 5,5) và W = < S > với S = { X1 = (1, 1,1,1), X2 = (5, 8,1, 2) , X3 = (3, 0, 7, 10) }.
b) X = (3, 5, 5, 1) và W = < T > với T = { X1 = (1, 0, 2,1), X2 = (2,1, 9,4) , X3 = (1, 4,13, 6) }.
c) X = (4,  3,  1, 4) và W = { X = (u, v, w, t)  R4 / AX = O }.
d) X = (2,  9, 3, 9) và W = { X = (u, v, w, t)  R4 / BX = O }.

 1 2 4 3   1 2 8 8 
   
2 3 1 6  3 5 21 22 
trong đó A =  và B =  .
 2 5 1 6   2 5 19 18 
   
 3 1 7 9   1 1 1 2 

5/ Tìm Xo  R2 hoặc R3 ) sao cho || AXo  B || = min {|| AX  B || / X  R2 hoặc R3 )} và tính sai số
bình phương cực tiểu tương ứng:
 2 1  5  1 3   5  1 2 6
           
a) A =  2 0  , B =  8  . b) A = 1 1 , B =  1  . c) A =  1 4  , B =  2  .
 2 3 1 1 1   6  1 2  10 
           
 1 2   28  1 1 0 1
2 1 9        
     1 2   24  1 1 0 3
d) A =  3 4  , B =  7 . e) A = ,B= . f) A = , B =  .
3 2  3  0 3  9  1 0 1 8
           
2 5  7  1 0 1  2
1 1 0 6  1 6 13   10  4 0 1  27 
           
1 0 1  15  2 2 9  5  1 5 1 0
g) A =  ,B=  . h) A =  ,B=  . i) A =  , B =  .
0 1 1  18  2 6 0   10  6 1 0 0
           
 1 1 1   18  4 7 5   5  1 1 5  0
3
6/ Phân tích A = QR rồi thực hiện như yêu cầu trong câu 4 :
 1 1   10 
 2 3 7    
    1 4 60 
a) A =  2 4  , B =  3  . b) A =  ,B=  .
1 1 1  1  1   50 
       
1 4   70 

7/ Tìm u, v, w  R để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó:
a) ( u + 2v  4) 2 + (2u  3v  1) 2 + ( u + 3v  2) 2.
b) (3u + 4v  12) 2 + ( 2u + v + 3) 2 + (3u + 4v  8) 2.
c) (u + 5v  28) 2 + (3u + v + 14) 2 + ( 2u + 4v + 21) 2.
d) (u  6v + 1) 2 + (u  2v  2) 2 + (u + v  1) 2 + (u + 7v  6) 2.
e) (u  3v  3w  5) 2 + (u + 5v + w + 3) 2 + (u + 7v + 2w + 5) 2.
f) (u + v  7) 2 + (u + v  2) 2 + (u + v  3) 2 + (u + w  6) 2 + (u + w  5) 2 + (u + w  4) 2.

8/ Cho các không gian Euclide R3 và R4 với tích trong thông thường. Xét các tham số thực a, b và c.
a) Giải thích B = {1 = (1, 1, 1, 2), 2 = (1, 2, 3,  3), 3 = (1,  2, 1, 0), 4 = (25, 4,  17,  6)} là một
cơ sở trực giao của R4 rồi từ B xây dựng một cơ sở trực chuẩn cho R4.
b) Giải thích C = {1 = 31(1,2,2), 2 = 31(2,1, 2), 3 = 31(2,2,1)} là một cơ sở trực chuẩn của R3.
c) Tìm a, b, c để D = {1 = (1,  2, 2), 2 = (2, 2, a), 3 = (2, b, c)} là một cơ sở trực giao của R3.
d) Tìm a, b, c để E = {1 = 31(2, 2, 2a), 2 = 31(1,2,b), 3 = 31(2,1, c)} là cơ sở trực chuẩn của R3.
e) Trực giao hóa và trực chuẩn hóa các cơ sở F = {1 = (0, 1, 2), 2 = (1, 2, 0), 3 = (2, 0, 1)} và
G = {1 = (1,  2, 2), 2 = ( 1, 0,  1), 3 = (5,  3,  7)} của R3.

9/ Cho R3 (với tích trong thông thường) có cơ sở C = { 1 = (2, 1, 4), 2 = ( 1, 0, 2), 3 = (5, 1,  1) } và
cơ sở trực chuẩn D = { 1 = 7  1(3, 2, 6), 2 = 7  1( 2,  6, 3), 3 = 7  1(6,  3,  2) }.
Tìm biểu thức của toán tử liên hợp f * nếu f  L(R3) thỏa :
a) f (u, v, w) = (3u  v + 8w,  2u + 5v  w, u + 4v + 6w), (u, v, w)  R3.
b) f (u, v, w) = ( 5u + 7v + 4w, 9u + 3v + 2w,  6u  4v + w), (u, v, w)  R3.
 1 3 2   1 5 2 
   
c) [ f ]C =  2 1 4  . d) [ f ]D =  3 4 1  .
 0 1 1   2 6 3 
   
3
10/ Cho R với tích trong thông thường. Kiểm chứng các toán tử tuyến tính và các ma trận vuông thực
dưới đây là trực giao rồi đưa chúng về dạng chính tắc trực giao:
a) f (u, v, w) = 9  1(u  8v  4w, 4u + 4v  7w, 8u  v + 4w), (u, v, w)  R3.
b) g(u, v, w) = 7  1(6u + 3v + 2w,  3u + 2v + 6w,  2u + 6v  3w), (u, v, w)  R3.
 4 1 8   1 2 2 
1  1 
c) A =  7 4 4  . d) D =  2 2 1  .
9  3 
 4 8 1   2 1 2 
11/ Cho R3 với tích trong thông thường. Kiểm chứng các toán tử tuyến tính và các ma trận vuông thực
dưới đây là đối xứng rồi chéo hóa trực giao chúng:
a) f (u, v, w) = ( u  2v + 4w,  2u + 2v + 2w, 4u + 2v  w), (u, v, w)  R3.
b) g(u, v, w) = (3u + 2v, 2u + 4v  2w,  2v + 5w), (u, v, w)  R3.
 2 1 1   6 2 2 
   
c) A =  1 2 1 . d) D =  2 3 4  .
 1 1 2   2 4 3
   

4
12/ Cho R3 với tích trong thông thường. Kiểm chứng các toán tử tuyến tính và các ma trận vuông thực
dưới đây là phản xứng rồi đưa chúng về dạng chính tắc phản xứng:
a) f (u, v, w) = ( v  4w, u  2w, 4u + 2v), (u, v, w)  R3.
b) g(u, v, w) = (3v  5w,  3u + w, 5u  v), (u, v, w)  R3.
 0 1 3   0 5 2 
   
c) A =  1 0 4  . d) D =  5 0 1 .
3 4 0  2 1 0 
   
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG III: DẠNG SONG TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG.
1/ V = R2 có cơ sở chính tắc B và cơ sở C = { 1 = (3,  2), 2 = ( 7, 5) }.
W = R3 có cơ sở chính tắc D và cơ sở E = { 1 = (2, 4, 1), 2 = ( 2,  1, 0), 3 = (3,  2,  1) }.
X = (x1,x2)  V, Y = (y1,y2,y3) W, đặt (X, Y) = 2x1y1 + 5x1y2 + x2y1  x2y2  8x2y3
và (Y, X) =  4y1x1  y1x2 + y2x1 + 7y2x2 + 3y3x1  2y3 x2.
a) Kiểm tra  là một dạng song tuyến tính trên V  W. Viết [  ]B, D và [  ]C, E. Tính r().
(X,Y)  V  W, viết biểu thức (X,Y) theo [ X ]C và [ Y ]E.
b) Kiểm tra  là một dạng song tuyến tính trên W  V. Viết [  ]D, B và [  ]E, C. Tính r().
(Y, X)  W  V, viết biểu thức (Y, X) theo [ Y ]E và [ X ]C .

2/ a) V = R2 có cơ sở chính tắc B và cơ sở C = { 1 = (1, 2), 2 = ( 2, 5) }.


X = (x1,x2),Y = (y1,y2)  V, đặt (X,Y) = 3x1y1 + 2x1y2 + x2y1  4x2y2.
Kiểm tra  là một dạng song tuyến tính trên V. Viết [  ]B và [  ]C. Tính r().
 có suy biến không ?
X,Y  V, viết biểu thức (X,Y) theo [ X ]C và [ Y ]C. Gọi f là dạng toàn phương tương ứng
với . Tìm dạng song tuyến tính đối xứng  suy ra từ f . Viết [ f ]B và [ f ]C .
b) W = R3 có cơ sở chính tắc D và cơ sở E = { 1 = (1, 2, 2), 2 = ( 2, 0,  3), 3 = (2, 1, 3) }.
X = (x1,x2,x3), Y = (y1,y2,y3)  W, đặt
(X,Y) = 2x1y1 + 5x1y2 + 6x1y3 + x2y1  7x2y3  8x3y2  3x3y3.
Kiểm tra  là một dạng song tuyến tính trên W. Viết []B và []C. Tính r().  có suy biến không ?
X,Y  W, viết biểu thức (X,Y) theo [ X ]E và [ Y ]E. Gọi f là dạng toàn phương tương ứng với
. Tìm dạng song tuyến tính đối xứng  suy ra từ f . Viết [ f ]D và [ f ]E .

3/ R3 có cơ sở chính tắc B. Hãy chính tắc hóa dạng toàn phương f : R3  R dưới đây bằng thuật
toán Lagrange và chỉ ra cơ sở C tương ứng với dạng chính tắc đó [ X = (x, y, z)  R3 ].
a) f (X) = x2 + 5y2 + 42z2 + 2xy  4xz + 20yz . b) f (X) = 2xy  3xz  2yz.
c) f (X) = 3x2 + 13y2 + 70z2 + 12xy + 30xz + 58yz. d) f (X) =  x  6y  29z2 + 2xy + 6xz  26yz.
2 2

e) f (X) = 4x2 + 64y2 + 16z2  32xy + 16xz  67yz. f) f (X) = 3x2 + 12y2 + 7z2  18xy + 6xz + 6yz.

4/ R3 có cơ sở chính tắc trực chuẩn B và có tích trong thông thường.. Hãy chính tắc hóa dạng toàn phương
f : R3  R dưới đây bằng một phép biến đổi trực giao và chỉ ra cơ sở C tương ứng với dạng chính tắc đó .
3
a) f (X) = 3x2 + 2y2 + z2 + 4xy + 4yz. [ X = (x, y, z)  R ]. b) f (X) = 3y2 + 3z2 + 4xy + 4xz  2yz.
c) f (X) =  6x2  5y2  7z2  4xy  4xz. d) f (X) = x2 + y2 + z2 + 4xy + 4xz + 4yz.
e) f (X) = x2 + y2 + 5z2  6xy  2xz + 2yz. f) f (X) = 6x2 + 3y2 + 3z2  4xy + 4xz + 8yz.

Ghi chú: Các bài có dấu * là để làm thêm nhằm nâng cao kỹ năng và kiến thức.
5

You might also like