You are on page 1of 28

GV LÊ VĂN HỢP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NÂNG CAO

CHƯƠNG I
TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH

Ký hiệu Vn, Wm là các không gian vector trên R có dimVn = n và dimWm = m.

(Vn = Rn, Wm = Rm hoặc Vn, Wm là các không gian con của không gian Rp nào đó).

I. TỔNG TRỰC TIẾP CÁC KHÔNG GIAN CON:


1.1/ ĐỊNH NGHĨA: Cho Vn có các không gian con H1, H2 , …, Hk ( k  2 ).

Ta nói Vn là tổng trực tiếp của các không gian con H1, H2 , …, Hk

(ký hiệu Vn = H1  H2    Hk hay Vn = kj 1 Hj ) nếu:


k
a) Vn = H1 + H2 +  + Hk = {  =  j | j  Hj (1 ≤ j ≤ k) }.
j 1
k
b) j  { 1, 2, …, k }, [ Hj  H
t 1
t ] = {O}.
t j

Ví dụ:

a) H và K là các không gian con kiểu đường thẳng trong R2 và hai đường thẳng

tương ứng với H và K cắt nhau. Khi đó R2 = H + K và H  K = { O } nên

R2 = H  K.

b) H và K lần lượt là các không gian con kiểu đường thẳng và mặt phẳng trong

R3. Đường thẳng tương ứng với H cắt mặt phẳng tương ứng với K. Khi đó

R3 = H + K và H  K = { O } nên R3 = H  K.

c) H, K và L là các không gian con kiểu đường thẳng trong R3 sao cho 3 đường

thẳng tương ứng với H, K và L không đồng phẳng. Để ý H + K, H + L và

K + L là các không gian con kiểu mặt phẳng trong R3. Ta có R3 = H + K + L,

H  (K + L) = K  (H + L) = L  (H + K) = { O } nên R3 = H  K  L.

1
d) H và K là các không gian con kiểu mặt phẳng trong R3 và hai mặt phẳng

tương ứng với H và K cắt nhau theo không gian con kiểu đường thẳng L. Khi

đó R3 = H + K [ tổng thường mà không phải là tổng trực tiếp H  K vì

H  K = L  { O } và dim (H  K) = dimL = 1 ].

1.2/ MỆNH ĐỀ: Vn có các không gian con H1, H2 , …, Hk ( k  2 ).

Các phát biểu sau là tương đương với nhau:

a) Vn = H1  H2    Hk .
k
b)   Vn, ! j  Hj (j  {1, 2, …, k}),  =  j (viết  = kj 1 j ).
j 1
k
c) cơ sở Bj của Hj (j  {1, 2, …, k}) , B = B
j 1
j là một cơ sở của Vn .
k
d)  cơ sở Bj của Hj (j  {1, 2, …, k}), B = B
j 1
j là một cơ sở của Vn .

Lưu ý: Nếu Vn = H1 + H2 +  + Hk không phải là tổng trực tiếp thì các kết
k
quả trên không đúng.   Vn , j  Hj (j  {1, 2, …, k}),  = 
j 1
j : sự tồn

tại của các j  Hj không nhất thiết là duy nhất. cơ sở Bj của Hj
k
( j  {1, 2, …, k}), B = B
j 1
j là một tập sinh mà không là một cơ sở của Vn.

Ví dụ:

a) H = < B1 = {1 = (1, 2, 0, 3), 2 = (0, 1,  1, 1)}> ≤ R4 và B1 là một cơ sở của

H vì H = < B1 > và B1 độc lập tuyến tính (để ý 1 không tỉ lệ với 2).

K = < B2 = {3 = (3,  2, 1, 0), 4 = (0, 2, 0, 1)}> ≤ R4 và B2 là một cơ sở của

K vì K = < B2 > và B2 độc lập tuyến tính (để ý 3 không tỉ lệ với 4).

1 1 2 0 3 1 2 0 3
1 2 3 1 4 3
 0 1 1 1 3 1 0 1 1 4
Ta có 2 = = = 3 1 1 = 3 3 1 = = 9  0.
3 3 2 1 0 3 2 1 0 3 3
0 2 1 0 0 1
4 0 2 0 1 0 2 0 1

nên B = B1  B2 = {1 , 2 , 3 , 4} là một cơ sở của R4. Suy ra R4 = H  K.


2
b) M = < C1 = {1 = (1, 4, 2, 3), 2 = (0, 3, 1, 2)}> ≤ R4 và C1 là một cơ sở của M

vì M = < C1 > và C1 độc lập tuyến tính (để ý 1 không tỉ lệ với 2).

N = < C2 = {3 = (2, 0, 1, 0) }> ≤ R4 và C2 là một cơ sở của N vì N = < C2 >

và C2 độc lập tuyến tính (để ý 3  O).

L = < C3 = {4 = (0,3, 0, 1)} > ≤ R4 và C3 là một cơ sở của L vì L = < C3 >

và C3 độc lập tuyến tính (để ý 4  O).

C = C1  C2  C3 = {1 , 2 , 3 , 4} là một cơ sở của R4 vì

1 1 4 2 3 1 4 2 3
3 1 2 9 1 2
2 0 3 1 2 0 3 1 2 9 1
= = = 8 3 6 = 26 3 6 = = 1  0.
3 2 0 1 0 0 8 3 6 26 3
3 0 1 0 0 1
4 0 3 0 1 0 3 0 1

Do đó R4 = M  N  L.

c) V = < D1 = { 1 = (1, 2, 2), 2 = (4, 7, 1) } > ≤ R3 và D1 là một cơ sở của V vì

V = < D1 > và D1 độc lập tuyến tính (vì 1 không tỉ lệ với 2 ).

W = < D2 = { 3 = (2,3, 4), 4 = (3, 7, 15) }> ≤ R3 và D2 là một cơ sở của W

vì W = < D2 > và D2 độc lập tuyến tính (vì 3 không tỉ lệ với 4).

Ta có V + W = < D = D1  D2 > = < { 1 , 2 , 3 , 4 } >.

Lập ma trận và biến đổi về dạng bậc thang rút gọn:

 1   1 2 2  1 2 2 1 0 16  1 0 0   1 
           
 2  =  4 7 1   0 1 9
 0 1 9 
 0 1 0 2 
=
  3   2 3 4  0 1 8 0 0 1  0 0 1   3 
           
  4   3 7 15  0 1 9 0 0 0  0 0 0  O 

để thấy V + W có một cơ sở là B = { 1 , 2 , 3 }, nghĩa là V + W = R3 và

dim(V + W) = | B | = 3. Như vậy D = D1  D2 = { 1 , 2 , 3 , 4 } không phải là

một cơ sở của R3 = V + W ( do | D | = 4  3 = dimR3 ). Như vậy R3 = V + W là

tổng thông thường mà không phải là tổng trực tiếp.


3
1.3/ MỆNH ĐỀ: Vn có các không gian con H1, H2, …, Hk ( k  2 ).

Các phát biểu sau là tương đương với nhau:

a) Vn = H1  H2    Hk .

b) Vn = H1 + H2 +  + Hk và dimVn = dimH1 + dimH2 +  + dimHk .

(nếu Vn = H1 + H2 +  + Hk thì dimVn ≤ dimH1 + dimH2 +  + dimHk ).

Ví dụ: Xét các Ví dụ trong (1.2).

a) R4 = H  K, dimH = | B1 | = 2, dimK = | B2 | = 2 và 4 = dimR4 = dimH + dimK.

b) R4 = M  N  L, dimM = | C1 | = 2, dimN = | C2 | = 1, dimL = | C3 | = 1 và

4 = dimR4 = dimM + dimN + dimL.

c) R3 = V + W (tổng không trực tiếp) nên 3 = dimR3 < dimV + dimW = 2 + 2 = 4.

II. TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH:

2.1/ ĐỊNH NGHĨA: Cho ánh xạ f : Vn  Vn (   Vn, ! f ()  Vn ).

a) Nếu H  Vn thì ảnh của H qua ánh xạ f là f (H) = {f() |   Vn}  Vn.

b) Nếu K  Vn thì ảnh ngược của K bởi ánh xạ f là

f 1(K) = {   Vn | f ()  K }  Vn.

2.2/ ĐỊNH NGHĨA: Cho ánh xạ f : Vn  Vn.

a) f là ánh xạ tuyến tính từ Vn vào Vn nếu f thỏa

* ,   Vn , f ( + ) = f () + f () (1)

*   Vn , c  R, f (c.) = c.f () (2).

b) Suy ra f là ánh xạ tuyến tính từ Vn vào Vn nếu f thỏa

* ,   Vn , c  R, f (c. + ) = c.f () + f () (3).

c) Ký hiệu L(Vn,Vn) = L(Vn) = {  : Vn  Vn |  là ánh xạ tuyến tính }.

Nếu   L(Vn) thì  cũng được gọi là một toán tử tuyến tính trên Vn.

4
Ví dụ: f : R3  R3 có f () = ( 2x + 9y + 6z, 8x  5y + z, 3x + 7y  4z),

 = (x, y, z)  R3. Ta có các thành phần của f () đều là các biểu thức

bậc nhất theo các biến x, y, z nên f  L(R3).

2.3/ TÍNH CHẤT:

a) f, g  L(Vn), c  R, (f  g)  L(Vn) và c.f  L(Vn) [ trong đó

  Vn , (f  g)() = f ()  g() và (c.f )() = c.f () ].

b) f, g  L(Vn), f o g và g o f  L(Vn) và nói chung f o g  g o f.

c) f  L(Vn), đặt f o = IdV ,


n
f1= f, f 2 = f of ,

f k + 1 = f o f k = f kof , k  N. Ta có f k  L(Vn), k  N.
Ví dụ:

a) f, g  L(R3) có f () = (x  2y + 3z, 4x + y  5z,  3x + 6y + 2z) và

g() = ( 5x + 7y  2z, 6x + 8y + z, 4x  3y  9z),  = (x, y, z)  R3. Ta có

(f + g) () = f () + g () = ( 4x + 5y + z, 10x + 9y  4z, x + 3y  7z),

(f  g) () = f ()  g () = (6x  9y + 5z,  2x  7y  6z,  7x + 9y + 11z),

(3f )() = 3[ f () ] = ( 3x + 6y  9z,  12x  3y + 15z, 9x  18y  6z),

 = (x, y, z)  R3. Như vậy (f + g), (f  g), (3f )  L(R3).

b) ,   L(R2) có () = (3x  8y, 2x + 5y) và () = ( 2x + 4y, 9x + 7y),

 = (x, y)  R2.

Ta có ( o )() = [()] = ( 2x + 4y, 9x + 7y) = ( 78x  44y, 41x + 43y)

và ( o )() =  [()] = (3x  8y, 2x + 5y) = (2x + 36y, 41x  37y),

 = (x, y)  R2. Như vậy ( o ), ( o )  L(R2) và  o    o .

c) h  L(R3) có h() = (x + y + z, y + z, z),  = (x, y, z)  R3. k  N, ta có

k ( k  1)
hk() = (x + ky + z, y + kz, z),  = (x, y, z)  R3 (dùng phương pháp
2
chứng minh qui nạp theo k  N). Như vậy hk  L(R3), k  N.
5
2.4/ MỆNH ĐỀ: Cho f  L(Vn). Khi đó:

a) Im(f ) = f (Vn) = { f () |   Vn } là một không gian vector con của Vn .

Ta nói Im(f ) là không gian ảnh của toán tử tuyến tính f.

b) Nếu B là một cơ sở tùy ý của Vn thì f (B) là một tập sinh của Im(f).

Ta có thể tìm một cơ sở cho Im(f ) từ tập sinh f (B) này.

c) Ker(f ) = {   Vn | f () = O  Vn } là một không gian vector con của Vn.

Ta nói Ker(f ) là không gian nhân của toán tử tuyến tính f.

d) Ker(f ) là không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

f () = O (  Vn). Ta có thể tìm một cơ sở cho Ker(f ) từ việc giải hệ

phương trình tuyến tính nói trên.

e) dimIm(f ) + dimKer(f ) = dimVn = n.

Ví dụ: f  L(R4) thỏa (x, y, z, t)  R4,

f (x, y, z, t) = (x  y  z + t,  4x  11y  8z  t, 5x + 15y + 11z + t, 5y + 4z  t).

a) Xét cơ sở Bo = { 1 = (1,0,0,0), 2 = (0,1,0,0), 3 = (0,0,1,0), 4 = (0,0,0,1)}  R4.

Im(f ) sinh bởi tập hợp f (Bo) = {f(1) = (1,  4, 5, 0), f (2) = (1,  11, 15, 5),

f (3) = ( 1,  8, 11, 4), f (4) = (1,  1, 1,  1)}. Lập ma trận và biến đổi về

dạng bậc thang:

 f (1 )   1 4 5 0   1 4 5 0   1 4 5 0   1 
         
 f ( 2 )   1 11 15 5   0 3 4 1   0 3 4 1 
=   =  2 .
 f ( 3 )   1 8 11 4   0 9 12 3  0 0 0 0  O
         
 f ( 4 )   1 1 1 1  0 3 4 1  0 0 0 0  O

Im(f ) có cơ sở C = { 1 = (1,4,5,0), 2 = (0, 3,4,1) } và dimR(Im(f )) = | C | = 2.

b) Ker(f ) = { = (x,y,z,t)  R4 | x  y  z + t = 4x + 11y + 8z + t


= 5x + 15y + 11z + t = 5y + 4z  t = 0}.

Ma trận hóa hệ phương trình tuyến tính trên và giải theo Gauss  Jordan :

6
x y z t x y z t
 1 1 1 1 0  1 1 1 1 0 1 0 1/ 5 4 / 5 0
     
 4 11 8 1 0

0 15 12 3 0

0 1 4 / 5 1/ 5 0
.
 5 15 11 1 0  0 20 16 4 0 0 0 0 0 0
     
 0 5 4 1 0  0 5 4 1 0 0 0 0 0 0 

Hệ có vô số nghiệm với 2 ẩn tự do z và t:

z = 5a, t = 5b (a, b  R), x = a  4b , y = b  4a.

Ker(f ) = { = (a  4b, b  4a, 5a,5b) = a(1,4,5,0) + b(4,1, 0,5) | a, b  R} có

một cơ sở là D = {1 = (1,4, 5,0), 2 = (4,1,0,5)} và dimRKer(f ) = | D | = 2.

c) Ta có dimIm(f ) + dimKer(f ) = 2 + 2 = 4 = dimR4.

2.5/ MA TRẬN BIỂU DIỄN TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH:

Cho f  L(Vn) và Vn có cơ sở B ={ 1, 2 , …, n }.

a) Đặt [ f ]B = ( [ f (1) ]B [ f (2) ]B … [ f (n) ]B )  Mn(R).

Ta nói [ f ]B là ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính f theo cơ sở B.

b) Nếu Vn = Rn và B là cơ sở chính tắc của R thì [ f ]B được gọi là

ma trận chính tắc của f . Biểu thức của f và ma trận chính tắc của f có

thể suy ra lẫn nhau một cách dễ dàng.

Ví dụ: Cho B = { 1, 2 , 3 } là cơ sở chính tắc của R3.

a) Xét f  L(R3) có f (u,v,w) = (2u  v,  u + 3v + w, u + 2v  w), (u,v,w)  R3.

Ta có f (1) = f (1, 0, 0) = (2,  1, 1), f (2) = f (0, 1, 0) = ( 1, 3, 2) và

f (3) = f (0, 0, 1) = (0, 1,  1) nên có ngay ma trận chính tắc

 2 1 0 
[ f ]B = ( [ f (1) ]B [ f (2) ]B [ f (3) ]B ) =  1 3 1  .
 1 2 1 
 
 5 4 1 
b) Xét g  L(R ) có ma trân chính tắc [ g ]B =  2 2 3  . Ta suy ra ngay
3

 6 3 7 
 
(u, v, w)  R3, g(u, v, w) = (5u + 4v  w, 2u  2v + 3w,  6u + 3v  7w).
7
2.6/ TÍNH CHẤT: Cho f, g  L(Vn) và Vn có cơ sở B. Khi đó

a) [ IdV ]B = In , [ f  g ]B = [ f ]B  [ g ]B và c  R, [ cf ]B = c.[ f ]B .
n

b) [ f o g ]B = [ f ]B.[ g ]B và k  N, [ f k ]B = ( [ f ]B )k.

Ví dụ: Cho f, g  L(R2) và B là một cơ sở của R2 sao cho

 3 4   5 2
[ f ]B =   và [ g ]B =  8 .
 1 1   7 

 2 2   8 6 
Ta có [ f + g ]B = [ f ]B + [ g ]B =   , [ f  g ]B = [ f ]B  [ g ]B =  ,
9 8   7 6 

 47 34   2k  1 4k 
[ f o g ]B = [ f ]B.[ g ]B =   và k  N, [ f k ]B = ( [ f ]B )k =  .
 13 9   k 1  2k 

2.7/ ĐỊNH LÝ: Cho f  L(Vn). Khi đó các phát biểu sau đây là tương đương:

a) f là song ánh. b) f là đơn ánh. c) f là toàn ánh. d) Ker(f ) = {O}.

e) cơ sở B của Vn , f (B) là một cơ sở của Vn .

f)  cơ sở B của Vn sao cho f (B) là một cơ sở của Vn .

g) cơ sở B của Vn , [ f ]B khả nghịch (det [ f ]B  0).

h)  cơ sở B của Vn sao cho [ f ]B khả nghịch (det [ f ]B  0).

Lưu ý: Nếu f là song ánh thì f 1 cũng là song ánh  L(Vn) và

 cơ sở B của Vn , ta có [ f 1 ]B = ( [ f ]B ) 1 .

Ví dụ: Cho f  L(R3) có f () = (x + 2y  z,  3x + y  2z,  x + 5y + 4z),

 = (x, y, z)  R3. Có nhiều cách giải thích f là một song ánh.

Chọn B = {1 = (1, 0, 0), 2 = (0, 1, 0), 3 = (0, 0, 1)} là cơ sở chính tắc của R3.
 1 2 1  1 2 1 1 0 0
  3 5
a) [ f ]B =  3 1 2  có det ([ f ]B) = 3 1 2 = 3 3 5 = = 56  0
 1 5 4  13 3
  1 5 4 1 13 3

nên [ f ]B khả nghịch và f là một song ánh.

8
b) Im(f ) = f (R3) = < f (B) >.

f (B) = { f (1) = (1,  3,  1), f (2) = (2, 1, 5), f (3) = ( 1,  2, 4) }.

 f ( 2 )   1 3 1  1 3 1  1 3 1


       
 f (1 )  =  2 1 5    0 7 7    0 1 1  (dạng bậc thang).
 f ( )   1 2 4   0 5 3  0 0 8 
 3       

Im(f ) có cơ sở C = { 1 = (1,3,1), 2 = (0,1,1), 3 = (0,0,8) } và Im(f )  R3.

Do dim[ Im(f ) ] = | C | = 3 = dimR3 nên Im(f ) = R3.

Vậy f là toàn ánh nên f cũng là song ánh.

c) f (B) = {f (1) = (1,3,1),f (2) = (2,1,5),f (3) = (1,2,4)} là một cơ sở của R3

f (1 ) 1 3 1 1 5 7
5 7
do f ( 2 ) = 2 1 5 = 2 3 7 = = 56  0. Vậy f là song ánh.
3 7
f ( 3 ) 1 2 4 1 0 0

d) Ker(f ) ={  = (x, y, z)  R3 | x + 2y  z =  3x + y  2z =  x + 5y + 4z = 0 }.

x y z x y z
 1 2 1 0  1 2 1 0  1 2 1 0 1 0 0 0
       
 3 1 2 0    0 7 5 0    0 7 5 0  0 1 0 0 .
 1 5 4 0  0 7 3 0  0 0 8 0  0 0 1 0 
   

Hệ có nghiệm duy nhất (x = y = z = 0) nên Ker(f ) = {O} và f là song ánh.

e) Do f là song ánh nên


1
 1 2 1   14 13 3 
1 1   1  
[ f ]B = ( [ f ]B) =  3 1 2  =  14 3 5  (phương pháp định thức)
 1 5 4  56  
   14 7 7 

1
và f 1() = (14x  13y  3z, 14x + 3y + 5z, 14x  7y + 7z),  = (x,y,z)  R3.
56

2.8/ HỆ QUẢ: Cho f  L(vn). Khi đó các phát biểu sau đây là tương đương:

a) f không phải là song ánh. b) f không phải là đơn ánh.

c) f không phải là toàn ánh. d) Ker(f )  {O}.

9
e) cơ sở B của Vn , f (B) không phải là một cơ sở của Vn .

f)  cơ sở B của Vn sao cho f (B) không phải là một cơ sở của Vn .

g) cơ sở B của Vn , [ f ]B không khả nghịch (det [ f ]B = 0).

h)  cơ sở B của Vn sao cho [ f ]B không khả nghịch (det [ f ]B = 0).

Ví dụ: Cho f  L(R3) có f () = (2x + 5y + z, x + 2y  z, 3x + 8y + 3z),

 = (x, y, z)  R3. Có nhiều cách giải thích f không phải là một song ánh.

Chọn B = { 1 = (1, 0, 0), 2 = (0, 1, 0), 3 = (0, 0, 1) } là cơ sở chính tắc của R3.

2 5 1  2 5 1 2 1 3
  1 3
a) [ f ]B =  1 2 1 có det ([ f ]B) = 1 2 1 = 1 0 0 =  = 0 nên
3 8 3  2 6
  3 8 3 3 2 6

[ f ]B không khả nghịch và f không phải là song ánh.

b) Im(f ) = f (R3) = < f (B) >.

f (B) = { f (1) = (2, 1, 3), f (2) = (5, 2, 8), f (3) = (1,  1, 3) }.

 f ( 2 )   2 1 3  1 2 0  1 2 0
       
 f (1 )  =  5 2 8    0 7 7    0 1 1  (dạng bậc thang).
 f ( )   1 1 3   0 3 3  0 0 0
 3       

Im(f ) có cơ sở C = { 1 = (1, 2, 0), 2 = (0, 1, 1) }.

Do dim[ Im(f ) ] = | C | = 2 < dimR3 = 3 nên Im(f )  R3.

Vậy f không phải là toàn ánh nên f cũng không phải là song ánh.

c) f (B) = { f (1) = (2, 1, 3), f (2) = (5, 2, 8), f (3) = (1,  1, 3) } không phải là cơ

sở của R3 do

f (1 ) 2 1 3 2 3 3
3 3
f ( 2 ) = 5 2 8 = 5 7 7 = = 0. Vậy f không phải là song ánh.
7 7
f ( 3 ) 1 1 3 1 0 0

d) Ker(f ) ={  = (x, y, z)  R3 | 2x + 5y + z = x + 2y  z = 3x + 8y + 3z = 0 }.

10
x y z x y z
2 5 1 0 1 3 2 0  1 0 7 0
     
 1 2 1 0    0 1 3 0   0 1 3 0  (dạng bậc thang rút gọn).
3 8 3 0  0 2 6 0  0 0 0 0 
  

Hệ có vô số nghiệm (z  R, x = 7z và y =  3z) nên Ker(f )  {O} và

f không phải là song ánh.

2.9/ MỆNH ĐỀ: Cho f  L(Vn) và Vn có các cơ sở B và C ={ 1, 2 , …, n }.

Đặt P = (B  C) = ( [ 1 ]B [ 2 ]B ... [ n ]B )  Mn(R). Khi đó

a) [ f ]C = P1[ f ]B P. b) Suy ra [ f ]B = P[ f ]C.P1 .

Ví dụ: f  L(R3) thỏa f (x,y,z) = (2x  y,  x + 3y + z, x + 2y  z),(x, y, z)  R3.

a) Cho B = { 1 = (1, 0, 0), 2 = (0, 1, 0), 3 = (0, 0, 1) } là cơ sở chính tắc của R3.

Ta có f (1) = (2,  1, 1), f (2) = ( 1, 3, 2) và f (3) = (0, 1,  1) nên có ngay


 2 1 0 
ma trận chính tắc [ f ]B = ( [ f (1) ]B [ f (2) ]B [ f (3) ]B ) =  1 3 1  .
 1 2 1
 

b) Cho C = { 1 = (1,  2, 2), 2 = (2, 0, 1), 3 = (2,  3, 3) } là một cơ sở của R3

1 2 2  3 4 6 
với P = (B  C) = ( [1]B [2]B [1]B ) =  2 0 3  và P1 = 
0 1 1

 2 1 3  2 3 4 
   
(Phương pháp Gauss – Jordan).

 62 10 95 


Ta có [ f ]C = P [ f ]B.P =  10 0 15  .
1

 43 7 66 

 15 4 21 
c) Xét h  L(R ) có [ h ]C =  2 2 3  .
3 
 10 3 14 
 
1 1 0
Ta có ma trận chính tắc [ h ]B = P[ h ]C.P 1
=  0 1 1  .
0 0 1
 

Suy ra  = (x, y, z)  R3, h() = h(x, y, z) = (x + y, y + z, z).

11
III. TRỊ RIÊNG, KHÔNG GIAN RIÊNG, VECTOR RIÊNG VÀ ĐA

THỨC ĐẶC TRƯNG:


3.1/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f  L(Vn) và c  R.

a) Đặt Ecf = {   Vn | f () = c } = {   Vn | f ()  c. IdV () = O }


n

= {   Vn | (f  c. IdV )() = O } thì Ecf = Ker(f  c. IdV )  Vn .


n n

Hơn nữa [ f ( Ecf ) = Ecf khi c  0 ] và [ f ( Ecf ) = {O} khi c = 0 ] .

Suy ra f ( Ecf )  Ecf và f | W = cIdW  L(W) trong đó W = Ecf .

b) Nếu Ecf  {O} thì ta nói c là một trị riêng thực của f và Ecf là không

gian riêng của f ứng với trị riêng c. Lúc đó,   Ecf \{O}, f () = c

và  được gọi là một vector riêng của f ứng với trị riêng c.

Ví dụ: f  L(R3) có f(u,v,w) = (5u + 6v  3w, w  u, u + 2v + w),(u,v,w)  R3.

Xét V = R3 và c =  3 và d = 2  R.

(f + 3IdV)(u, v, w) = f (u,v,w) + 3IdV(u, v, w) = f (u,v,w) + 3(u, v, w)

= (8u + 6v  3w,  u + 3v + w, u + 2v + 4w), (u, v, w)  R3.

Ef3 = Ker(f + 3IdV) = { O = (0, 0, 0) } do phép biến đổi về dạng bậc thang rút gọn
u v w u v w
 8 6 3 0  1 8 31 0  1 0 23 0 1 0 0 0
       
 1 3 1 0  0 5 5 0  0 1 1 0  0 1 0 0 .
1 2 4 0   0 10 35 0   0 0 25 0  0 0 1 0 
   
cho ta (u = v = w = 0). Suy ra c =  3 không phải là một trị riêng thực của f .

(f  2IdV)(u, v, w) = f (u,v,w)  2IdV(u, v, w) = f (u,v,w)  2(u, v, w)

= (3u + 6v  3w,  u  2v + w, u + 2v  w), (u,v,w)  R3 .

E2f = Ker(f  2IdV) = {  = (w  2v, v, w) | v, w  R }  {O} nên d = 2 là một

trị riêng thực của f và E2f là không gian riêng của f ứng với trị riêng 2.

  E2f \{O},  là một vector riêng của f ứng với trị riêng 2 và f () = 2.
12
3.2/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f  L(Vn) và B là một cơ sở tùy ý của Vn .

Cho biến số x lấy giá trị thực. Đặt

pf (x) = det [ (x. IdV  f ) ]B = det (x.[ IdV ]B  [ f ]B) = det (x.In  [ f ]B)
n n

thì pf (x) là một đa thức đơn khởi bậc n trên R (độc lập với cơ sở B) có

dạng pf (x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao với an  1 , … , a1 , ao  R.

Ta nói pf (x) là đa thức đặc trưng của toán tử tuyến tính f.

Ví dụ: f  L(R2) có f (u, v) = ( 3u + 2v, v  7u), (u, v)  R2.

 3 2 
R2 có cơ sở chính tắc B và [ f ]B =   . Cho biến số x lấy giá trị thực.
 7 1 
x3 2
Ta có pf (x) = det (x.I2  [ f ]B) = = x2 + 2x + 11.
7 x 1

3.3/ ĐỊNH NGHĨA: Cho A  Mn(R) và c  R.

a) Đặt EcA = {   Rn | A. = c } = {   Rn | A.  c.In. = O }

= {   Rn | (A  c.In)() = O } thì EcA  Rn. Hơn nữa

[ A( EcA ) = EcA khi c  0 ] và [ A( EcA ) = {O} khi c = 0 ]. Suy ra A( EcA )  EcA .

b) Nếu EcA  {O} thì ta nói c là một trị riêng thực của A và EcA là không

gian riêng của A ứng với trị riêng c. Lúc đó,   EcA \ {O},

A() = c và  được gọi là một vector riêng của A ứng với trị riêng c.

Ví dụ:
 7 6 10 
Cho A =  12 17 24   M3(R). Xét c = 0 và d =  1  R.

 12 15 22 
 

3
EoA = {  = (u, v, w)  R | AX = O } = { O = (0, 0, 0) } do các phép biến đổi

đưa về dạng bậc thang rút gọn cho ta ( u = v = w = 0 ).

13
u v w u v w
 7 6 10 0  1 15 16 0 1 0 1 0 1 0 0 0
       
 12 17 24 0   0 2 2 0   0 1 1 0   0 1 0 0 .
 12 15 22 0   2 3 2 0   0 33 34 0  0 0 1 0 
   

Suy ra c = 0 không phải là một trị riêng thực của A.

 7 6 10   1 0 0   8 6 10 
Ta có (A + I3) =  12 17 24  +  0 1 0  =  12 18 24  và
    
 12 15 22   0 0 1   12 15 21 
     

3
EA1 = { = (u, v, w)  R | (A + I3) = O} = { = (a,  2a, 2a) | a  R}  {O} do

các phép biến đổi về dạng bậc thang rút gọn cho ta w = 2a (a  R), u = a, v = 2a

u v w u v w
 8 6 10 0  4 3 5 0  4 0 2 0  1 0 1 / 2 0
       
 12 18 24 0   0 3 3 0   0 1 1 0   0 1 1 0 .
 12 15 21 0   0 6 6 0  0 0 0 0  0 0 0 0 
   

Suy ra d =  1 là một trị riêng thực của A và EA1 là không gian riêng của A

ứng với trị riêng  1.   EA1 \ {O}, A() =   và  được gọi là một vector

riêng của A ứng với trị riêng  1.

3.4/ ĐỊNH NGHĨA: Cho A  Mn(R).

Cho biến số x lấy giá trị thực . Đặt pA(x) = det (x.In  A) thì pA(x) là

một đa thức đơn khởi bậc n trên R có dạng

pA(x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao với an  1 , … , a1 , ao  R.

Ta nói pA(x) là đa thức đặc trưng của ma trận vuông thực A.

Ví dụ:

 3 4 7   x  3 4 7 
Cho A =  0 2 0   M3(R) có xI3  A = 
 0 x2

0  (x là biến thực)
0 0 9  0 0 x  9 
  

Ta có pA(x) = | xI3  A | = (x + 3)(x  2)(x  9) = x3  8x2  15x + 54.

14
3.5/ MỆNH ĐỀ: Cho f  L(Vn), A  Mn(R) và c  R. Khi đó

a) c là một trị riêng thực của f  pf (c) = 0

[ c là một nghiệm thực của pf(x) ] .

b) c là một trị riêng thực của A  pA(c) = 0.

[ c là một nghiệm thực của pA(x) ] .

c) Suy ra: tập hợp các trị riêng thực của f (hay A) chính là tập hợp các

nghiệm thực của đa thức đặc trưng pf(x) [ hay pA(x) ].

Ví dụ: Cho f  L(V4) và A  M4(R) có pf(x) = x4  5x2 + 4 và pA(x) = x4  4.

pf(x) có 4 nghiệm thực là 1,  2 và pA(x) có 2 nghiệm thực là  2 .

Do đó f có 4 trị riêng thực là 1,  2 và A có 2 trị riêng thực là  2 .

3.6/ ĐỊNH LÝ HAMILTON CAYLEY:

a) Cho f  L(Vn) có pf(x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao . Khi đó

pf(x) triệt tiêu f , nghĩa là pf (f ) = f n + an  1f n  1 +  + a1f + ao IdV = O.


n

b) Cho A  Mn(R) có pA(x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao . Khi đó

pA(x) triệt tiêu A, nghĩa là pA(A) = An + an  1An  1 +  + a1A + aoIn = On.

Ví dụ: f  L(R3) và A  M3(R) có pf (x) = pA(x) = x3  4x2 + 6x  3.

Lúc đó pf (f) = f 3  4f 2 + 6f  3 Id R = O và pA(A) = A3  4A2 + 6A  3I3 = O3 .


3

3.7/ HỆ QUẢ:

a) Cho f  L(Vn) có pf(x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao . Khi đó

f là song ánh  pf (0) = ao  0.

Lúc này, dùng pf (f ) = f n + an  1f n  1 +  + a1f + ao IdV = O, ta có


n

n1
IdVn =  ao1 (f + an  1f n  2 +  + a2 f + a1 IdV ) o f . Suy ra
n

f 1 =  ao1 (f n  1 + an  1f n  2 +  + a2 f + a1 IdV ), nghĩa là


n

15
f 1 có thể biểu diễn thành một đa thức bậc (n  1) theo f.

Suy ra f không là song ánh  pf (0) = ao = 0.

b) Cho A  Mn(R) có pA(x) = xn + an  1 xn  1 +  + a1x + ao . Khi đó

A khả nghịch  pA (0) = ao  0.

Lúc này, dùng pA(A) = An + an  1An  1 +  + a1A + aoIn = On , ta có

In =  ao1 (An  1 + an  1An  2 +  + a2 A + a1In)A . Suy ra

A1 =  ao1 (An  1 + an  1An  2 +  + a2 A + a1In), nghĩa là

A 1 có thể biểu diễn thành một đa thức bậc (n  1) theo A.

Suy ra A không khả nghịch  pA (0) = ao = 0.

Ví dụ:

a) f  L(R3) và A  M3(R) có pf (x) = pA(x) = x3  4x2 + 6x  3. Ta có

pf (0) = pA (0) = 3  0 nên f là song ánh và A khả nghịch. Từ

pf (f) = f 3  4f 2 + 6f  3 Id R = O và pA(A) = A3  4A2 + 6A  3I3 = O3 , ta có


3

1 2 1 2
Id R3 = 3 (f  4f + 6 Id R3 ) o f và I3 = 3 (A  4A + 6I3)A. Suy ra

f 1 = 31(f 2  4f + 6 Id R ) và A1 = 31(A2  4A + 6I3).


3

b) g  L(R 4) và B  M4(R) có pg (x) = pB(x) = x4 + 2x3  9x2 + 4x.

Ta có pg(0) = pB (0) = 0 nên g không là song ánh và B không khả nghịch.

3.8/ SỰ LIÊN QUAN GIỮA TOÁN TỬ VÀ MA TRẬN VUÔNG THỰC:

Ta có sự tương ứng giữa các tập hợp L(Rn) và Mn(R) như sau:

Cho B là cơ sở chính tắc của Rn.

T  L( Rn), ta có tương ứng A = [ T ]B  Mn(R) và pA(x) = pT(x).

A  Mn(R), ta có tương ứng T  L(Rn) được xác định bởi

T(X) = XAt, X  Rn và pT(x) = pA(x).


16
Ví dụ: Cho B là cơ sở chính tắc của R3.

a) T  L(R3) có

T(u, v, w) = ( 6u + 3v  w, 12u + 7v  3w, 16u + 12v  6w), (u,v,w)  R3.

 6 3 1 
Ta có A = [ T ]B =  12 7 3   M3(R) và pA(x) = pT(x) = | xI3  A |
 16 12 6 
 

x6 3 1 x6 3 1 x 3 3 1
x3 1
= 12 x7 3 = 3 x  6 x  2 0 = 0 x2 0 = (x + 2)
20 x  6
16 12 x6 16 12 x  6 20 12 x6

= (x + 1)(x + 2)2. Ta nói T và A tương ứng với nhau.

 2 3 3 
b) A =  3 4 3   M3(R). Ta có T  L(R3) thỏa X = (u, v, w)  R3,
 3 3 2 
 

T(X) = XAt = ( 2u + 3v + 3w,  3u + 4v + 3w, 3u  3v  2w) và pT(x) = pA(x)

x2 3 3 x2 3 3 x2 0 3


x2 0
= 3 x4 3 = 3 x4 3 = 3 x 1 3 = (x  1)
3 x 1
3 3 x2 0 x 1 x 1 0 0 x 1

= (x + 2)(x 1)2. Ta nói A và T tương ứng với nhau.

IV. SỰ CHÉO HÓA CỦA TOÁN TỬ VÀ MA TRẬN VUÔNG:


4.1/ MỆNH ĐỀ:

a) Cho c1, c2, … , cm là các trị riêng thực khác nhau của f  L(Vn) (m  2)

và W = ( Ecf + Ecf +  + Ecf )  Vn. Khi đó ta có W = Ecf  Ecf    Ecf .


1 2 m 1 2 m

b) Cho c1, c2, …, cm là các trị riêng thực khác nhau của A  Mn(R) (m  2)

và W = ( EcA + EcA +  + EcA )  Fn. Khi đó ta có W = EcA  EcA    EcA .


1 2 m 1 2 m

c) Như vậy tổng của các không gian riêng ứng với các trị riêng thực khác

nhau của toán tử tuyến tính ( hoặc ma trận vuông ) đều là tổng trực tiếp.

17
4.2/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f  L(Vn) và A, H, K  Mn(R).

a) f chéo hóa được trên R nếu có cơ sở B = {1, 2, … , n} của Vn thỏa

 1 
 
2
[ f ]B =   (nghĩa là [ f ]B là một ma trận đường chéo).
  
 
 n 

b) Suy ra f chéo hóa được trên R nếu có cơ sở B = { 1, 2, … , n } của

Vn gồm toàn các vector riêng của f thỏa f (j) = jj (1  j  n).

Lúc đó Vn = R1  R2    Rn.

c) Ta nói H và K đồng dạng với nhau nếu có P khả nghịch  Mn(R) thỏa

P 1HP = K ( lúc đó ta cũng có Q 1KQ = H với Q = P 1 ). Quan hệ đồng

dạng trên Mn(R) là một quan hệ tương đương.

d) A chéo hóa được trên R nếu A đồng dạng với một ma trận đường chéo,

 1 
 2 
nghĩa là có P khả nghịch  Mn(R) thỏa P 1AP =  .
  
 
 n 

( P 1AP là một ma trận đường chéo ).

Ví dụ:

a) f  L(R3) có f (u,v,w) = (7u  6v  10w, 12u + 17v + 24w, 12u  15v  22w),

(u,v,w)  R3. B = {1 = (1,2,2), 2 = (2,0,1), 3 = (2,3,3)} là cơ sở của R3.


Ta có f (1) =  1 , f (2) = 22 và f (3) = 3 nên f chéo hóa được trên R

 1 0 0 
với [ f ]B =  0 2 0  . Ta có R3 = R1  R2  R3.
 0 0 1
 

 7 12 12   3 0 2 
b) A =  6 17 15   M3(R). Ta có P =  
 4 1 3  khả nghịch  M3(R)
 10 24 22   6 1 4 
   

18
 1 2 2   1 0 0 
với P 1
=  2 0 1  và P AP =  0 2 0  nên A chéo hóa được trên R.
  1

 2 3 3   0 0 1
   

4.3/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f  L(Vn) và A  Mn(R). Khi đó

a) f chéo hóa được trên R 

(*) p f ( x)  ( x  c1 )r ( x  c2 ) r ...( x  ck )r , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


1 2 k

  f .
 (**) dim Ec j  rj (1  j  k )

b) A chéo hóa được trên R 

(*) p A ( x)  ( x  c1 )r1 ( x  c2 ) r2 ...( x  ck ) rk , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


  .
 (**) dim EcAj  rj (1  j  k )

c) Khi xảy ra (*) thì ta nói đa thức pf(x) [ hay pA(x) ] tách được trên R.

4.4/ MỆNH ĐỀ: Cho f  L(Vn) và A  Mn(R).

Nếu pf(x) (hay pA(x)) có n nghiệm thực đơn thì f (hay A) chéo hóa

được trên R.

4.5/ HỆ QUẢ: Cho f  L(Vn) và A  Mn(R). Khi đó

a) f không chéo hóa được trên R 

 ( pf(x) không tách được trên R ) hoặc

(*) p f ( x)  ( x  c1 ) ( x  c2 ) ...( x  ck ) , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


r1 r2 rk

 .
 (**)j  {1, 2,..., k}, dim Ecfj  rj

b) A không chéo hóa được trên R 

 ( pA(x) không tách được trên R ) hoặc

* p A ( x)  ( x  c1 )r1 ( x  c2 )r2 ...( x  ck ) rk , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


 .
 (**)j  {1, 2,..., k}, dim EcAj  rj
Ví dụ:

 3 1 3  x  3 1 3
 
a) A =  3 1 1   M3(R) có pA(x) = | xI3  A | = 3 x  1 1 =
 2 2 0  2 2 x
 
19
x4 1 3 x  4 1 3
x 2
= x  4 x 1 1 = 0 x 2 = (x  4) = (x  4)(x2 + 4).
2 x
0 2 x 0 2 x

Như vậy pA(x) không tách được trên R nên A không chéo hóa được trên R.

b) f  L(R3) có f(u,v,w) = (8u  v  5w,2u + 3v + w, 4u  v  w),(u,v,w)  R3.

 8 1 5 
C là cơ sở chính tắc của R . Ta có ma trận chính tắc [ f ]C =  2 3 1  và
3

 4 1 1 
 

x 8 1 5 x4 0 4 x x4 0 0
pf (x) = | xI3  [ f ]C | = 2 x3 1 = 2 x3 1 = 2 x3 1
4 1 x 1 4 1 x 1 4 1 x3

x3 1
= (x  4) = (x  2)(x  4)2.
1 x 3

(f  4 Id R )(u, v, w) = (4u  v  5w,  2u  v + w, 4u  v  5w), (u, v, w)  R3.


3

Ta có E4f = Ker(f  4 Id R ) = {  = (w, w, w) = w(1,  1, 1) | w  R } có cơ sở


3

D = {  = (1,  1, 1) } do các phép biến đổi đưa về dạng bậc thang rút gọn cho

ta (w  R, u = w, v =  w).

u v w u v w
 4 1 5 0  0 3 3 0  2 0 2 0  1 0 1 0
       
 2 1 1 0    2 1 1 0   0 1 1 0   0 1 1 0 .
 4 1 5 0   0 0 0 0   0 0 0 0  0 0 0 0 
   

Như vậy dim E4f = 1 < 2 nên f không chéo hóa được trên R.

4.6/ CHÉO HÓA TOÁN TỬ: Cho f  L(Vn) và f chéo hóa được trên R,

(*) p f ( x)  ( x  c1 )r ( x  c2 )r ...( x  ck ) r , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


1 2 k

nghĩa là  f .
 (*) dim Ec j  rj (1  j  k )

* j  { 1, 2,…, k }, tìm một cơ sở Bj của Ecf = Ker(f  cj IdV ) [ cơ sở Bj


j n

không duy nhất ].

20
* Đặt B = B1  B2  …  Bk thì B là một cơ sở của Vn = Ecf  Ecf    Ecf 1 2 k

( cơ sở B không duy nhất ) và

 c1 
  
 
 c1 
 
[ f ]B =    ( j  {1, 2,…, k}, cj xuất hiện rj lần ).
 ck 
 
  
 ck 

Ví dụ: f  L(R3) có f (u, v, w) = (  u + 3v  w,  3u + 5v  w,  3u + 3v + w),

(u, v, w)  R3.
 1 3 1
C là cơ sở chính tắc của R . Ta có ma trận chính tắc [ f ]C =  3 5 1 và
3

 3 3 1 
 

x 1 3 1 x2 2 x 0 x2 0 0
pf (x) = | xI3  [ f ]C | = 3 x5 1 = 3 x5 1 = 3 x2 1
3 3 x  1 3 3 x  1 3 0 x 1

x2 1
= (x  2) = (x  1)(x  2)2 . Ta có
0 x 1

(f  Id R )(u, v, w) = ( 2u + 3v  w,  3u + 4v  w,  3u + 3v), (u, v, w)  R3.


3

E1f = Ker(f  Id R3 ) = {  = (w, w, w) = w(1, 1, 1) | w  R } có cơ sở

B1 = { 1 = (1, 1, 1) } và dim E1f = 1 do phép biến đổi đưa về dạng bậc thang rút

gọn cho ta (w  R, u = w, v = w).

u v w u v w
 2 3 1 0  1 0 1 0  1 0 1 0
     
 3 4 1 0    0 1 1 0    0 1 1 0 .
 3 3 0 0   0 3 3 0  0 0 0 0 
  

(f  2 Id R )(u,v,w) = (3u + 3v  w, 3u + 3v  w, 3u + 3v  w), (u,v,w)  R3.


3

3
E2f = Ker(f  2 Id R3 ) = {  = (u, v, w)  R |  3u + 3v  w = 0 }

21
= {  = (u, v, 3v  3u) = u(1,0,3) + v(0,1,3) | u, v  R } có cơ sở

B2 = { 2 = (1, 0,  3), 3 = (0, 1, 3) } và dim E2f = 2.

Vậy f chéo hóa được trên R. R3 = E1f  E2f có cơ sở B = B1  B2 = {1, 2, 3}

1 0 0
và f (1) = 1 , f (2) = 22 , f (3) = 23 nên [ f ]B =  0 2 0  .
 0 0 2
 

4.7/ CHÉO HÓA MA TRẬN: Cho A  Mn(R) và A chéo hóa được trên R,

(*) p A ( x)  ( x  c1 )r ( x  c2 )r ...( x  ck )r , c1 , c2 ,..., ck  , r1 , r2 ,..., rk   \{0}


1 2 k

nghĩa là  A .
 (**) dim Ec j  rj (1  j  k )

* j  { 1, 2,…, k }, tìm một cơ sở Bj cho EcA = {   Rn | (A  cjIn) = O }.


j

( cơ sở Bj không duy nhất ).

* Đặt B = B1  B2  …  Bk thì B là một cơ sở của Rn = EcA  EcA    EcA 1 2 k

( cơ sở B không duy nhất ).

* Đặt P = (Bo  B) với Bo là cơ sở chính tắc của Rn thì P khả nghịch  Mn(R)

P không duy nhất và


 c1 
  
 
 c1 
1  
P AP =    (j  {1, 2,…, k}, cj xuất hiện rj lần)
 ck 
 
  
 ck 

Ví dụ:

 7 12 2  x  7 12 2
 
A =  3 4 0   M3(R) có pA(x) = | xI3  A | = 3 x  4 0 =
 2 0 2  2 0 x2
 

= (x  7)(x + 4)(x + 2)  4(x + 4) + 36(x + 2) = x(x + 1)(x  2).

pA(x) có 3 nghiệm thực đơn là 0,  1 và 2 nên A chéo hóa được trên R.


22
 8 12 2   5 12 2 
A + I3 =  3 3 0  và A  2I3 =  3 6 0  .
 2 0 1   2 0 4 
   

3
E0A = {   R | A = O } = {  = ( 4a,  3a, 4a) = a( 4,  3, 4) | a  R } có

cơ sở B1 = { 1 = ( 4,  3, 4) } do các phép biến đổi đưa về dạng bậc thang rút

gọn cho ta [ w = 4a ( a  R ), u =  4a, v =  3a ].

u v w u v w
 7 12 2 0  1 4 2 0 1 0 1 0
     
 3 4 0 0  0 8 6 0   0 1 3 / 4 0 .
 2 0 2 0   0 8 6 0  0 0 0 0 
  

3
EA1 = {   R | (A + I3) = O } = {  = ( a,  a, 2a) = a( 1,  1, 2) | a  R }

có cơ sở B2 = { 2 = ( 1,  1, 2) } do các phép biến đổi đưa về dạng bậc thang

rút gọn cho ta [ w = 2a ( a  R ), u =  a, v =  a ].

u v w u v w
 8 12 2 0  0 12 6 0 0 0 0 0
     
 3 3 0 0    1 1 0 0    1 0 1/ 2 0 .
 2 0 1 0   0 2 1 0   0 1 1/ 2 0 
  

3
E2A = {   R | (A  2I3) = O } = {  = ( 2a,  a, a) = a( 2,  1, 1) | a  R }

có cơ sở B3 = { 3 = ( 2,  1, 1) } do các phép biến đổi đưa về dạng bậc thang

rút gọn cho ta (w  R , u =  2w, v =  w ).

u v w u v w
 5 12 2 0  1 12 10 0 1 0 2 0
     
 3 6 0 0    0 30 30 0   0 1 1 0 .
 2 0 4 0   0 24 24 0  0 0 0 0 
  

R3 = E0A  EA1  E2A có cơ sở B = B1  B2  B3 = { 1, 2 , 3 }.

 4 1 2 
Đặt P = (C  B) = ( [ 1 ]C [ 2 ]C [ 3 ]C ) =  3 1 1  với C là cơ sở
 4 2 1
 

23
 1 3 1 0 0 0
3
chính tắc của R thì P khả nghịch, P 1
=  1 4 2  và P 1AP =  
 0 1 0  .
 2 4 1   0 0 2
   

V. ÁP DỤNG:
5.1/ LŨY THỪA VÀ CĂN THỨC CỦA TOÁN TỬ CHÉO HÓA ĐƯỢC:

Cho f  L(Vn) và f chéo hóa được trên R. Xét số nguyên k  2.

 1 
 
2
Tìm cơ sở B = { 1 , 2 , … , n } của Vn thỏa [ f ]B =  .
  
 
 n 

k
 1   1k 
   k 
2 
k k
Suy ra [ f ]B = ([ f ]B) =   = 2 .
     
   
 n   nk 

Từ [ f k ]B , ta có thể xác định được biểu thức của f k (),   Vn .

Nếu có 1, 2, … , n  R thỏa  kj =  j (1  j  n), ta chọn g  L(Vn) sao cho

 1 
 
 2  thì [ gk ]B = ([ g ]B)k
[ g ]B =
  
 
 n 

k
 1   1k   1 
   k   
 2   2  =  2  = [ f ]B ,
= =
        
     
 n    nk   n 

nghĩa là gk = f . Từ [ g ]B , ta có thể xác định được biểu thức của

g (),   Vn .Ta nói g là một căn bậc k của f trong L(Vn).

Ví dụ: Cho f  L(R3) trong Ví dụ (4.6) và số nguyên k  2. R3 có cơ sở

1 0 0
B = { 1 = (1,1,1), 2 = (1,0,3), 3 = (0,1,3) } thỏa [ f ]B =  0 2 0  . Suy ra
 0 0 2
 
24
k
1 0 0 1 0 0
[ f ]B = ([ f ]B) =  0 2 0  =  0 2k
k k    3
0  . Gọi C là cơ sở chính tắc của R .
 0 0 2 0 0 2k 
  

1 1 0   3 3 1 
Ta có P = (C  B) = 1 0 1  và P =  2 3 1 (ba phương pháp).
  1

1 3 3   3 4 1 
   
Khi đó ma trận chính tắc
 3 3 1  2 3 1
k k
[ f ]C = P[ f ]BP 1
= S + 2 T với S =  3 3 1 và T =
k  
 3 4 1  M3(R).
 3 3 1  3 3 0 
   
Suy ra (u, v, w)  R3,

f k(u, v, w) = (3u  3v + w)(1, 1, 1) + 2k( 2u + 3v  w,  3u + 4v  w,  3u + 3v).


1 0 0 
3  k
 k k
Chọn g  L(R ) sao cho [ g ]B =  0 2 0  thì [ g ]B = [ f ]B , nghĩa là g = f.
 k 
0 0 2

Ta có ma trận chính tắc [ g ]C = P[ g ]B P1 = S + k 2 T. Suy ra (u, v, w)  R3,

g(u, v, w) = (3u  3v + w)(1, 1, 1) + k 2 ( 2u + 3v  w,  3u + 4v  w,  3u + 3v).

5.2/ LŨY THỪA VÀ CĂN THỨC CỦA MA TRẬN CHÉO HÓA ĐƯỢC:

Cho A  Mn(R) và A chéo hóa được trên R. Xét số nguyên k  2.


 1 
 
2
Tìm ma trận P khả nghịch  Mn(R) thỏa P 1AP =   .
  
 
 n 

 1   1k 
   k 
2  P 1 và Ak = P    P 1 .
Suy ra A = P  2
     
   
k 
 n   n 

Nếu có 1, 2, … , n  R thỏa  kj =  j (1  j  n), ta chọn

 1   1 
   
 2  1 k 2  P1 = A.
H=P P  Mn(R) thì H = P 
     
   
 n   n 

Ta nói H là một căn bậc k của A trong Mn(R).


25
Ví dụ: Cho A  M3(R) trong Ví dụ (4.7) và k là số nguyên  2. Ta có

0 0 0  4 1 2   1 3 1
P AP =  0 1 0  với P =
1   1
 3 1 1  và P =
 
 1 4 2   M3(R).
0 0 2  4 2 1  2 4 1 
     

k
0 0 0 0 0 0 0 0 0
  1 k   1   1
Suy ra A = P  0 1 0  P và A = P  0 1 0  P = P  0 (1)k 0 P
 0 0 2  0 0 2 0 0 2k 
    

 1 4 2   4 8 2 
= (1) S + 2 T với S =  1 4 2  và T =
k k  
 2 4 1   M3(R).
 2 8 4   2 4 1 
   
Cho số nguyên lẻ r  3.
0 0 0  0 0 0
  1 r   1
Chọn H = P  0 1 0  P  M3(R) thì H = P  0 1 0  P = A.
0 0  0 0 2

r
2   

 1 4 2   4 8 2 
r    
Ta có H = (1)S + 2 T với S =  1 4 2  và T =  2 4 1   M3(R).
 2 8 4   2 4 1 
   

5.3/ GIẢI MỘT SỐ HỆ THỨC ĐỆ QUI DỰA THEO SỰ CHÉO HÓA CỦA

MA TRẬN VUÔNG:

a) Tìm un theo n (n nguyên ≥ 0) nếu

uo = 1, u1 = 2 và un + 2 = un + 1 + 6un , n ≥ 0.

u   2 u   uk 1  6uk 
k  0, đặt tk =  k 1  thì to =   và tk + 1 =  k 2  =  
 uk  1  uk 1   uk 1 

1 6   u
k 1  1 6  1 6 
=   u  =  1 0  tk . Vậy k  0, tk + 1 = Atk với A = 1 0 
 1 0  k     

 3 0  −1  3 2  −1 11 2
= P  P và P =  1 1  , P =  1 (A chéo hóa được trên R).
 0 2    5 3 
u 
Do đó, n  0, tn =  n1  = Atn 1 = A2tn 2 =  = A
n1
t1 = An to
 un 

n
 3 0  −1 1  4  3n 1  (2)n 1 
= P  P =  n n 
. Suy ra n ≥ 0, un = 5−1[ 4.3n + (−2)n ].
 0 2  5  4  3  (2) 

26
b) Tìm un và vn theo n (n nguyên ≥ 0) nếu

uo = 2, vo = 1, un + 1 = un  4vn và vn + 1 =  un + vn , n ≥ 0.

u   2 u   u  4v 
k  0, đặt tk =  k  thì to =   và tk + 1 =  k 1  =  k k

 vk  1  vk 1   uk  vk 

1 4   u 
k 1 4  1 4 
=   v  =  1 1  tk . Vậy k  0, tk + 1 = Atk với A =  1 1 
  1 1  k    

 3 0  −1  2 2  −1 1  1 2 
= P  P và P =  1 1  , P =  1 2  (A chéo hóa được trên R).
 0 1    4 

u 
Do đó n  0, tn =  n  = Atn 1 = A2 tn 2 =  = An  1t1 = An to
 vn 

n
 3 0  −1  2(1) n 
= P  P =  n 
.
 0 1  (1) 

Suy ra n ≥ 0, un = 2(−1)n và vn = (−1)n .

c) Tìm un , vn và wn theo n (n nguyên ≥ 0) nếu uo =  2, vo = 2, wo =  1,

un + 1 = 2un + vn  wn , vn + 1 = un + 2vn  wn và wn + 1 = un + vn , n ≥ 0.

 uk   2   uk 1   2uk  vk  wk 
k  0, đặt tk =  vk  thì to =  
 2  và tk + 1 =
   
 vk 1  =  uk  2vk  wk 
w   1  w   u v 
 k    k 1   k k 

 2 1  1   u k   2 1 1 
=  1 2 1  vk  =  1 2 1 tk . Vậy k  0, tk + 1 = Atk với
1 1 0  w  1 1 0 
  k  

 2 1 1  1 0 0  1 1 1   1 0 1 
A =  1 2 1 = P  0 1 0  P −1 và P =
    −1
 1 0 1 , P =
 
 1 1 2 
1 1 0   0 0 2  0 1 1  1 1 1
       

( A chéo hóa được trên R ).

 un 
Do đó n  0, tn =  vn  = Atn 1 = A2 tn 2 =  = An  1t1 = An to
w 
 n
27
n
1 0 0  2n  3 
 n 
= P  0 1 0  P −1 =  2 1  .
0 0 2  2n  2 
   

Suy ra n ≥ 0, un = 2n − 3 , vn = 2n + 1 và wn = 2n − 2.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

28

You might also like