You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS

NGHỆ AN NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5,0 điểm).
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n 2  n  2 không chia hết cho 3.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n 2  17 là một số chính phương.

Câu 2 (5,0 điểm)

a) Giải phương trình: x 2  4x+5 = 2 2x+3

2x+y = x 2
b) Giải hệ phương trình:  2
2y+x = y

Câu 3 (3,0 điểm).


4x+3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A 
x2  1

Câu 4 (4,5 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường
cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng BH.BE + CH.CF = BC 2
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K  (O).

Câu 5 (2,5 điểm).


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động
trên cung BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng
vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC
tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua
một điểm cố định.

- - - Hết - - -
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: TOÁN - Bảng B
-------------------------------------------

Câu: Nội dung


1.
*) Nếu n3  n 2  n 3
 3 (1)
nên n 2  n  2 
a,
*) Nếu n  3  n 2  23
(2,5)
 n2  n  2   3 (2)
Từ (1) và (2)  n  Z thì n 2  n  2 
3
Đặt m  n  17
2 2 (m  N)
 m  n  17  (m  n)(m  n)  17  1.17 =17.1
2 2

b, Do m + n > m - n
(2,5) m  n  17 m  9
 
m  n  1 n  8
Vậy với n = 8 ta có n 2  17  64  17  81  92
2.
Giải phương trình x 2  4x+5=2 2x+3 (1)
3
Điều kiện: 2x+3  0  x  -
2
(1)  x  4x+5-2 2x+3  0
2

 x 2  2x+1+2x+3-2 2x+3  1  0
a,
 (x  1)2  ( 2x+3  1)2  0
(2.5)
x  1  0

 2x+3  1  0
x  1

2x+3=1
 x  1 thỏa mãn điều kiện
b, Giải hệ phương trình
(2.5) 2x+y=x(1)2

(2)2
2y+x=y
Trừ từng vế 2 phương trình ta có: x 2  y 2  x  y
 (x  y)(x  y  1)  0
x  y x  y
 
x  y  1  0 x  1  y
Ta có:
x  y x  y
*)  
x(x  3)  0 hoặc
x  x0 = 3
Vậy (x; y) = (0;0); (3;3)
x  1  y x  1  y x  1  y
*)      2 (*)
2  2y  y  (1  y) y  y  1  0
2 2
2x+y = x
Vì phương trình y 2  y  1  0 vô nghiệm nên hệ (*) vô nghiệm
Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (0; 0); (3; 3)
3.
4x+3
Tìmgiá trị nhỏ nhất của A 
x2  1
4x+3 x 2  4x+4
Ta có: A  2  1 
x 1 x2  1
(x  2)2
A  1  2  1
x 1
Dấu "=" xảy ra  x  2  0  x  2
Vậy A min  1 khi x = -2
4.
a,
A
(2,5)

F H O

B
I C
K

Gọi I là giao điểm của AH và BC  AI  BC


Ta có: BHI BCE (g, g)
S

BH BI
   BH.BE  BC.BI (1)
BC BE
Ta có: CHI CBF (g, g)
S

CH CI
   CH.CF  BC.CI (2)
CB CF
Từ (1) và (2) suy ra BH.HE + CH.CF = BC(BI + CI) = BC2
b, 
Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC suy ra HCB 
 KCB
(2,0) Mà   (do tứ giác AFIC nội tiếp)
FAI  HCI

 FAI 
 BCK 
hay BAK 
 BCK
 tứ giác BACK nội tiếp đường tròn (O)  K  (O)
5.

+ Khi BAC   900 .
 900  BIC
 F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.
 EF đi qua điểm O cố định.
B

K
I

E
C


+ Khi BAC < 900  BIC
 > 900.
Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.
  EAF
 EIF   )
(cùng bù BIC

EKF 
 EIF (Do I và K đối xứng qua EF)

 EKF 
 EAF
 AKFE nội tiếp

 KAB 
 KEF (cung chắn KF ) (1)
  KEF
IEF  (Do K và I đối xứng qua EF) (2)
  BIK
IEF  
(cùng phụ KIE ) (3)

Từ (1), (2), (3)  KAB 
 BIK
 AKBI là tứ giác nội tiếp
 K  (O)
Mà EF là đường trung trực của KI  E, O, F thẳng hàng.

+ Khi BAC > 900  BIC
 < 900 chứng minh tương tự.
Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

You might also like