You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NGHỆ AN NĂM HỌC 2023 - 2024


Môn thi: TOÁN – BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5,0 điểm).


a) Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx, ( a, b  ) có hai điểm cực trị x1 = −1 và x2 = 1. Tìm giá trị lớn

nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −1;6 .

b) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như sau:

( )
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 2 − 2 x − 3 đồng biến trên khoảng ( m; m + 1) .

Câu 2 (3,0 điểm).


a) Khán đài A của một sân thi đấu thể thao có 30 hàng ghế, hàng ghế đầu tiên có 10 chỗ ngồi và mỗi hàng ghế
sau có thêm 4 chỗ ngồi so với hàng ghế ngay trước nó. Hỏi khán đài A của sân thi đấu đó có bao nhiêu chỗ ngồi?
b) Để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học của mình, thầy An đã viết chương trình trò chơi “Chọn
số ngẫu nhiên” với luật chơi như sau: mỗi người chơi sẽ chỉ được phép chơi một lần bằng cách nhấp chuột vào
nút “Bắt đầu”, chương trình sẽ chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, người chơi được xác
định là người thắng cuộc và sẽ nhận một phần quà nếu số được chọn nhỏ hơn 2023. Bình là học sinh được mời
tham gia trò chơi trong tiết học, tính xác suất để Bình được nhận quà.
Câu 3 (6,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = 2a, AC = a.

Góc giữa đường thẳng A1C và mặt phẳng đáy bằng  với tan  = 2. Gọi D, E lần lượt là điểm đối xứng với

B, C qua A. Lấy M , N lần lượt là trung điểm của A1 D, A1 E.

a) Tính thể tích khối chóp A1.BCMN theo a.

b) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng CM và A1 B.

Câu 4 (4,5 điểm).


a) Giải hệ phương trình 
( ) (
 x5 y 5 1 + y = x + 1 y ) ( x, y  ).
 5 15 + 2 y . 3 x − 2 = ( 8 x − 12 ) 5 y

b) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3
P = a 2 + 16bc + b 2 + 16ac + c 2 + 16ba +
ab + bc + ca
Câu 5 (1,5 điểm). Cho tứ diện ABCD, biết khoảng cách giữa các cặp cạnh đối diện AB và CD bằng 2; AC và

BD bằng 3; AD và BC bằng 5. Chứng minh rằng VABCD  10 (VABCD là thể tích khối tứ diện ABCD ) .

……………Hết……………
Họ và tên thí sinh………………………………… Số báo danh……………………
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng máy tính bỏ túi.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NGHỆ AN NĂM HỌC 2023-2024

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


Môn thi: TOÁN – Bảng A
( Hướng dẫn chấm này gồm có 05 trang)

Câu ĐÁP ÁN THAM KHẢO Điểm

1a) Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx, ( a, b  ) có hai điểm cực trị x1 = −1 và x2 = 1. Tìm


(3.0) giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −1;6 .

Ta có f ' ( x ) = 3x 2 + 2ax + b; 0.5

 f ' ( −1) = 0
Do hàm số có 2 điểm cực trị x1 = −1 và x2 = 1 nên  0.5
 f ' (1) = 0
3 − 2a + b = 0 b = −3
   f ( x ) = x3 − 3x 0.5
3 + 2a + b = 0 a = 0
Khi đó: f ( −1) = 2, f (1) = −2, f ( 6 ) = 198 . Nên: 0.5

• max f ( x ) = f ( 6 ) = 198. 0.5


−1;6

• min f ( x ) = f (1) = −2. 0.5


−1;6

1b) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như sau:
(2.0)

( )
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 2 − 2 x − 3 đồng biến trên khoảng
( m; m + 1) .
(
Ta có g ' ( x ) = ( 2 x − 2 ) f ' x 2 − 2 x − 3 )
x = 1 x = 1 x = 0
 2  2  0.5
Suy ra g ' ( x ) = 0   x − 2 x − 3 = −4   x − 2 x + 1 = 0  x = 1

 x 2 − 2 x − 3 = −3  x2 − 2x = 0  x = 2
 
Ta có bảng xét dấu g ' ( x ) như sau:

0.5

Từ bảng trên suy ra hàm g ( x ) đồng biến trên các khoảng ( 0;1) và ( 2; +  )

( m; m + 1)  ( 0;1)
Để hàm số đồng biến trên khoảng ( m; m + 1)   0.5
( m; m + 1)  ( 2; +  )
m  0
• ( m; m + 1)  ( 0;1)   m=0
m + 1  1
• ( m; m + 1)  ( 2; +  )  m  2
0.5

Vậy tập hợp các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là T = 0   2; +  )
2a)
Khán đài A của một sân thi đấu thể thao có 30 hàng ghế, hàng ghế đầu tiên có 10 chỗ ngồi và
(1.0) mỗi hàng ghế sau có thêm 4 chỗ ngồi so với hàng ghế ngay trước nó. Hỏi khán đài A của sân thi
đấu đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

Số chỗ ngồi của hàng ghế đầu tiên là u1 = 10.


Vì mỗi hàng ghế sau có thêm 4 chỗ ngồi so với hàng ghế ngay trước nó nên ta thu được cấp số cộng 0.5
có công sai d = 4.
30
Khi đó số chỗ ngồi của khán đài sân thi đấu là S30 =  2.10 + ( 30 − 1) .4  = 2040 (chỗ ngồi).
2  0.5

2b) Để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học của mình, thầy An đã viết chương trình trò
chơi “Chọn số ngẫu nhiên” với luật chơi như sau: mỗi người chơi sẽ chỉ được phép chơi một
(2.0)
lần bằng cách nhấp chuột vào nút “Bắt đầu”, chương trình sẽ chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên
có 4 chữ số khác nhau, người chơi được xác định là người thắng cuộc và sẽ nhận một phần quà
nếu số được chọn nhỏ hơn 2023. Bình là học sinh được mời tham gia trò chơi trong tiết học,
tính xác suất để Bình được nhận quà.

Số tự nhiên có 4 chữ số có dạng abcd


Số phần tử của không gian mẫu là n (  ) = 9. A93 = 4536 0.5

Gọi A là biến cố “Bình được nhận quà”


+) Trường hợp 1. a = 1  có 1. A93 = 504 số. 0.5

b = 0
+) Trường hợp 2. a = 2   và d có 7 cách chọn  trong trường hợp này có 7 số thỏa mãn.
c = 1 0.5

n ( A) 511 73
Suy ra n ( A ) = 504 + 7 = 511 . Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là p ( A ) = = = .
n (  ) 4536 648 0.5

3a) Cho lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = 2a, AC = a.

(3.5) Góc giữa đường thẳng A1C và mặt phẳng đáy bằng  với tan  = 2. Gọi D, E lần lượt là
điểm đối xứng với B, C qua A. Lấy M , N lần lượt là trung điểm của A1 D, A1 E. Tính thể tích
khối chóp A1.BCMN theo a.

0.5

A1 A
Ta có A1CA =   2 = tan  =  A1 A = a 2 0.5
CA
Lại có:
VA1 .MNB A1M A1 N A1B 1 1 0.5
• = . . =  VA1 .MNB = VA1 .DEB
VA1 .DEB AD A1E A1B 4 4
VA1 .MCB A1M A1C A1B 1 1
• = . . =  VA1 .MCB = VA1 .DCB 0.5
VA1 .DCB AD A1C A1B 2 2
Khi đó:
1 1 0.5
VA1 .MNBC = VA1 .MNB + VA1 .MBC = VA1 .DEB + VA1 .BCD
4 2
Lại có:
1  2 1  2 2 3 0.5
VA1 .DEB = VA1 .BCD = 2VA1 . ABC = 2  . A1 A.S ABC  = .a 2  a.2a  = a
3  3 2  3

12 2 3 12 2 3 32 2 3 2 3


Từ đó suy ra VA1 .MNBC =  a  +  a  =  a  = a 0.5
4 3  2 3  4 3  2

3b)
Tính cosin góc giữa hai đường thẳng CM và A1 B.
(2.5)

 x. y = y.z = z.x = 0
Đặt AA1 = x, AB = y , AC = z   0.5
 x = a 2, y = 2a, z = a.

Ta có:
• A1 B = AB − AA1 = y − x
0.5
( )
2 2 2 2
 A1 B = y − x = y + x = 6a  A1 B = a 6 2

• CM = AM − AC =
1
2
( 1
)
1
AA1 + AD − AC = x − y − z
2 2
2 0.5
2 1 1  1 2 1 2 2 5 a 10
 CM =  x − y − z  = x + y + z = a 2  CM =
2 2  4 4 2 2
1
( 1 
)
1 2 1 2
Lại có A1 B. CM = y − x  x − y − z  = − x − y = −3a 2
2 2  2 2
0.5

(
Khi đó cos A1 B, CM = ) A1 B. CM
A1 B . CM
=−
15
5
. Suy ra cos ( A1 B, CM ) =
15
5
. 0.5

4a.  x5 y 5 1 + y = x + 1 y

Giải hệ phương trình 
( ) ( )
( x, y  ).
(3.0)
 15 + 2 y . 3 x − 2 = ( 8 x − 12 ) y
5 5

y  0

Điều kiện  2
 x  3 0.5
2 
Dễ thấy ( x; y ) =  ; 0  là nghiệm của hệ phương trình.
3 

 2
x 
Với  3 , ta có: 0.5
 y  0
(
y5 1 + y )= x +1
4 5

x y 1+ y =
5 5
( ) ( x +1 ) y
y x 5
1
 y 4 y + y5 =  
 x
1 1
+ 
x  x
(*)

9 3
Xét hàm số f ( t ) = t 4 t + t 5 , t  0 có f ' ( t ) = t t + 5t 4  0, t  0
2
0.5
1 1
 f ( t ) đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) . Khi đó từ (*) cho ta f ( y ) = f    y =
 x x
1
Thay y = vào phương trình thứ hai của hệ ta được: 5 15 x + 2. 3x − 2 = 8 x − 12
x
Đặt 3x − 2 = a ( a  0 ) . Phương trình đã cho trở thành:
8 ( a2 + 2) 0.5
5
5a + 12. a =
2
− 12  3 5 5a 2 + 12. a = 8a 2 − 20
3
5 5
5 12 20  5 12   20   5 12   20 
 3 5 3 + 5 = 8 − 2  243  3 + 5  =  8 − 2   243  3 + 5  −  8 − 2  = 0
a a a a a   a  a a   a 
5
 5 12   20 
Xét hàm số g ( a ) = 243  3 + 5  −  8 − 2  , trên ( 0; +  )
a a   a 
4
0.5
 15 60  200  20 
có g ' ( a ) = 243  − 4 − 6  − 3  8 − 2   0, a  0  g ( a ) nghịch biến trên ( 0; +  ) .
 a a  a  a 

Lại có g ( 2 ) = 0
Suy ra phương trình trên có nghiệm duy nhất x = 2.
0.5
 2   1  
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là ( x; y ) =  ;0  ,  2;   .
 3   2  
4b. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
(1.5) 3
P = a 2 + 16bc + b 2 + 16ac + c 2 + 16ba +
ab + bc + ca

Không mất tính tổng quát của bài toán, giả sử c = min a, b, c

( ) ( )
+) Chọn u a; 4 bc , v b; 4 ac  u + v = a + b, 4 bc + 4 ac ( )
Áp dụng bất đẳng thức u + v  u + v , ta có: 0.5

( a + b) ( )
2
a 2 + 16bc + b2 + 16ac  + 16c a + b . Dấu “=” xảy ra  a = b. (1)
2

+) Ta có c 2 + 16ab  4 ab . Dấu “=” xảy ra  c = 0 (2)


( a + b) + 32c ab − 4c ( a + b ) − 4ab  0
2
+) Nhận xét 1. (3)
Thật vậy, do a, b, c đẳng cấp nên ta có thể chuẩn hóa a + b = 1.
a+b 1
Khi đó 0  c  ab  = nên ( 3)  −4ab + 32c ab − 4c + 1  0
2 2 0.5
Đặt x = ab , f ( x ) = −4 x + 32cx − 4c + 1 , thì
2

  1 
min f ( x ) = min  f ( c ) ; f    = min 12c; 28c 2 − 4c + 1  0
 1 
c ; 2    2 
 
ca + cb  c ( a + b )( 3ab − ac − bc )
2

( ) 
2
+) Nhận xét 2. ab . ab + bc + ca −  ab +  = 0
 3  9
c (a + b)
 ab ab + bc + ca  ab + (4)
3
Từ (3) và (4) ta có được
 c (a + b) 
( a + b) + 32c ab − 4c ( a + b ) − 4ab + 48  ab ab + bc + ca − ab + 0
2

 3 

 ( a + b ) + 16c ( )  ( 6 ab + bc + ca − 4 ab ) 0.5
2 2
a+ b
2

( a + b) ( b ) + 4 ab  6 ab + bc + ca ( 5)
2
 + 16c a+
2

Từ đó (1),(2) và ( 5 ) suy ra.


3 1
P  6 ab + bc + ca +  3.3 3 ab + bc + ca ab + bc + ca =9.
ab + bc + ca ab + bc + ca
Vậy min P = 9  ( a; b; c ) = (1;1;0 ) và các hoán vị của nó.

5 Cho tứ diện ABCD, biết khoảng cách giữa các cặp cạnh đối diện AB và CD bằng 2; AC và
(1.5) BD bằng 3; AD và BC bằng 5. Chứng minh rằng VABCD  10 (VABCD là thể tích khối tứ diện
ABCD ) .

Dựng hình hộp AA1 BB1.C1CD1 D


Khi đó:

VB.DCD1 = VD. ABB1 = VC . ABA1 = VA.CDC1


1
= V AA BB .C CD D 0.5
6 1 11 1
1
 VABCD = VAA1BB1 .C1CD1D
3
Ta có:
VAA1BB1 .C1CD1D = d ( AB, CD ) .S AA1BB1 = 2S AA1BB1

( ( AA CC ) , ( B BD D ) ) . AA
Lại có S AA1BB1 = d ( A, B1 B ) . AA1 = d ( AA1 , B1B ) . AA1  d 1 1 1 1 1

= d ( AC , BD ) . AA = 3 AA  3d ( ( AC DB ) , ( A CD B ) ) = 3d ( AD, BC ) = 3.5 = 15
0.5
1 1 1 1 1 1

1
Từ đó cho ta VAA1BB1 .C1CD1D  2.15 = 30  VABCD = VAA1BB1 .C1CD1D  10
3
 AB = CD 0.5

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AA1 BB1.C1CD1 D là hình hộp chữ nhật   AC = BD
 AD = BC

……………Hết……………
Ghi chú: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like