You are on page 1of 20

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay do nhu cầu vận chuyển hang hóa, hành khách tăng nhanh, mật độ
vận chuyển lớn. Đồng thời cùng với sự mở rộng và phát triển đô thị ngày
càng tăng nhanh thì vận chuyển ôtô lại càng có ưu thế. Ở các nước phát triển,
công nghiệp ôtô là ngành kinh tế mũi nhọn. Trong khi đó, ở nước ta trong
những năm gần đây mức tiêu thụ ôtô trên thị trường trong nước đang tăng
mạnh. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đang có những bước chuyển rất lớn.
Vận dụng kiến thức các môn cơ sở ngành, chuyên ngành như: nguyên lý chi
tiết máy, nguyên lý động cơ đốt trong, lý thuyết ô tô, tính toán thiết kế ô tô,
hình họa vẽ kỹ thuật, thiết kế mô phỏng trên máy tính,… Tham khảo các hệ
thống đang sử dụng trên ô tô để làm đồ án thiết kế hộp số ô tô đã giúp em
tổng hợp kiến thức về hộp số một cách chi tiết nhất. Từ đó giúp em hiểu rõ về
lý thuyết lẫn thực tế để có thể áp dụng khi ra trường.
Do kiến thức còn hạn chế nên quá trình làm đồ án còn nhiều thiếu sót, rất
mong sự thông cảm của quý thầy cô bộ môn ô tô.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn: Đinh Hải Lâm và các thầy cô bộ
môn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Chúng em xin cam đoan nội dung là tự mình làm, những nội dung tham khảo
được trích dẫn từ địa chỉ cụ thể. Nếu phát hiện gian lận chúng em xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.

Bình Dương, ngày….., tháng 06 , năm 2023

Sinh viên thực hiện 1. Sinh viên thực hiện 2.


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ.

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA
HỘP SỐ.
I. Chọn tỷ số truyền của hộp số.
Tỷ số truyền của hộp số được xác định bắt đầu từ số 1, phải thỏa mãn
hai điều kiện sau:
Lực kéo tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động phải thắng được lực
cản tổng cộng lớn nhất của đường.
Pkmax ≥ѱ max .G

M 0 h1 t
 emax
≥ ѱ max . G
r bx
G . ѱbx max
Hay :i h 1 ≥
M 0t emax

Lực kéo tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động phải thỏa mãn điều kiện bám.
Pkmax ≤ m .G φ . φ
ѱ max . G .r b
 I hI ≥
M emax .i 0 . i pc . ƞt

Chọn : m = 1,2 (Hệ số phân bố lại tải trọng cầu chủ động)
φ = 0,8 (Hệ số bám)

Từ hai điều kiện, ta có :


Pѱmax ≤ Pkmax ≤ Pφ

¿> ѱ max .G ≤ Pkmax ≤ m. Gφ .φ

ѱ max . G .r b φ . m .G φ .r b
≤ I hI ≤
M emax . i0 . i pc .ƞt M emax .i 0 .i pc . ƞt
0,57 .22857 .0,314 0,8.1,2 .13714,2.0,314
 183.4,74 .1 .0,93 ≤ i h 1 ≤ 183.4,74 .1 . 0,93

 4 ≤ih 1 ≤ 5,12
Chọn i h 1=4,5
Số lùi = i h 1 . ( 1,2÷ 1,3 )
= 4,5.1,25= 5,625
Với: io: tỉ số truyền của truyền lực chính
r bx
i 0=40.
2,65
0,314
¿ 40. =4,74
2,65
ѱ max : Hệ số cản chuyển động lớn nhất
ѱ max =f max . sin α max

¿ 0,3. sin ( tan 15 % )


¿ 0,45

Chọn hệ số cản lăn fmax = 0.3 (Điều kiện đường cát).


Độ dốc lớn nhất của mặt đường: α = 15%.
- Tính bán kính bánh xe.
ro :bán kính thiết kế của bánh xe
Ta có:
Kích thước lốp của xe là 205/65R16
Trong đó:
205:Bề rộng của lốp (mm)
65 : Chỉ số profin hay tỷ lệ chiều cao
R :Cấu trúc của lốp
16: Đường kính mâm (insơ)
Ta có:
H/B=65%
<=>H/205=65%
Vậy H=133,25

r 0 =H + ( d2 ) .25 .4=133,25+( 162 ) .25 .4=336,45mm=0,336 m


Chọn lốp áp suất thấp :  = 0,935
r b =¿.r 0 = 0,935.0,336 = 0,314 m

- Trong tính toán, trọng lượng bám Gφ được tính theo công thức:
Gφ =Gcd .mcd

= 1,35.13714,2
= 18514

Vì hộp số tính toán là loại hộp số sàn 5 cấp với số 4 là số truyền thẳng và số 5
là số truyền tăng nên ta có:
i h 1=4,5

i h 2=√ i h1 =2,72
3 2

i h 3=√3 i h 1 = 1,65
i h 4=1
1
i h 5= 3 =0,605
√ih 1
II. Tính toán các chi tiết của hộp số.
1. Bánh răng hộp số.
Khi thiết kế sơ bộ hộp số và bánh răng hộp số người ta chọn trước khoảng
cách giữa các trục và môduyn bánh răng. Dựa vào các thông số đó sẽ xác định
số răng của các bánh răng để đảm bảo tỷ số truyền cần thiết của hộp số.
a. Chọn khoảng cách giữa các trục.
Vì hộp số ta thiết kế có trục cố định nên khoảng cách sơ bộ giữa các trục A
được tính theo công thức kinh nghiệm:
A = C√3 M emax
Ở đây:
Me max - Momen xoắn cực đại của động cơ.
C - Hệ số kinh nghiệm:
+ Đối với xe du lịch: C = 13 ÷ 16
+ Đối với xe tải: C = 17 ÷ 19
+ Đối với xe dùng động cơ diezel: C = 20 ÷ 21
Vì xe đang tính toán là xe du lịch nên chọn C =14.
A = C√3 Memax .=14. √3 183 =79,48 (mm)
b. Chọn môduyn pháp tuyến của bánh răng.
Chúng ta có 2 phương pháp lựa chọn:
Có thể chọn theo công thức kinh nghiệm sau:
m = 0,04.A
= 0,04.79,48 = 3,17 (mm)
Hoặc có thể sử dụng đồ thị kinh nghiệm như ở hình 4.3:

Hình 4.3: Đồ thị để chọn môduyn pháp tuyến của bánh răng.
a/ Dùng cho bánh răng có răng thẳng.
b/ Dùng cho bánh răng có răng xiên.
c. Xác định số răng của bánh răng.
Đối với hộp số ba trục đồng trục, các số truyền đều phải qua hai cặp bánh
răng; trong đó có một cặp bánh răng được dùng chung cho tất cả các số truyền
(trừ số truyền thẳng) gọi là cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp. Nghĩa là nó luôn
luôn làm việc khi gài với bất kỳ tỷ số truyền nào - trừ số truyền thẳng. Vì vậy
khi phân chia tỷ số truyền cho cặp bánh răng này, cần phải có giá trị đủ nhỏ
để vừa bảo đảm tuổi thọ cho cặp bánh răng gài số ở số truyền thấp không
được nhỏ quá.
Theo kinh nghiệm, số răng chủ động của cặp bánh răng gài ở số truyền thấp
nhất của ô tô di lịch : Z1=17-15. Tuy nhiên xe thiết kế có ih1 = 4,5 nên ta
chọn Z1 = 15, vì để đảm bảo tính êm dịu và tránh hiện tượng cắt chân răng.
1 của cặp bánh
Khi đã chọn được Z1 thì ta dễ dàng tính được tỷ số truyền ig
răng gài số ở số thấp đối với hộp số 3 trục kiểu đồng trục như sau :
2. A .cos ( β)
i g 1= −1
Z .m
Trong đó:
A- Khoảng cách trục, A = 79,48 [mm].
ig1- Tỷ số truyền của cặp bánh răng gài số một.
β - Góc nghiêng của cặp bánh răng gài số một, chọn β = 300.

m - Mô-duyn pháp tuyến của cặp bánh răng gài số một [mm], chọn m = 3,17

[mm].

2. A .cos (β) 2.79 .48 . cos(30 0)


i g 1= −1= −1=1,89
Z .m 15.3.17
=> Tỷ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp:
i h 1=i a .i g 1
i h 1 4,5
¿>i a = = =2,38
i g 1 1,89
Trong đó:
ia: Tỷ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp.
ih1: Tỷ số truyền tay số 1 của hộp số.
ig1: Tỷ số truyền của bánh răng gài số 1.
i h 2 2.72
i g 2= = =1,14
i a 2.38
i h 3 1.65
i g 3= = =0.6932
i a 2.38
i h 5 0.6
i g 5= = =0.25
i a 2.38
Số răng của cặp bánh răng luôn ăn khớp:
2. A . cosβ 2. 79.48 . cos 30
za = m.(1+i ) = 3,17 .(1+2,38) ≈13
a

z’a = za . ia = 13.2,38 ≈ 30
Số răng của cặp bánh răng số 1:
z1 = 15
z’1 = z1 . ig1 = 15.1,89 ≈ 28
Số răng của cặp bánh răng số 2:
2. A . cosβ 2. 79.48 . cos 30
z2 = m.(1+i ) = 3,17 .(1+1,14) ≈20
g2

z’2 = z2 . ig2 = 20.1,14 ≈ 23


Số răng của cặp bánh răng số 3:
2. A . cosβ 2 . 79.48 .cos 30
z3 = m.(1+i ) = 3,17 .(1+0.6932) ≈26
g3

z’3 = z3 . ig3 = 26.0.6932 ≈ 17


Số răng của cặp bánh răng số 5:
2. A . cosβ 2. 79.48 . cos 30
z5 = m.(1+i ) = 3,17 .(1+0.25) ≈34
g5

z’5 = z5 . ig5 = 34.0.25 ≈ 9


Tính chính xác lại khoảng cách trục do làm tròn số răng.
m .(z a + z ,a) 3.17 .(113+30)
A= = =78,69(mm)
2 cos(β ) 2. cos(30)
Tính chính xác lại góc nghiên răng theo công thức.
,
3,17.(z a + z a ) 3,17.(13+30)
cos (β)= = =0,86
2. A 2.78,69
¿> β=30.68°
2. Trục của hộp số.
a. Chọn sơ bộ kích thước của trục.
Khi tính trục hộp số ô tô, có thể dùng những công thức kinh nghiệm để chọn
sơ bộ kích thước trục:
+ Đối với trục sơ cấp:
Đường kính sơ bộ của trục được tính bằng (mm):
d 1=5,3. √3 Memax

¿ 5,3. √3 183 = 30,1

+ Đối với trục thứ cấp:


Đường kính và chiều dài trục, tính bằng (mm):
d 2 ≈ 0,45. A=0,45.78,69=35,41

Quan hệ đường kính và chiều dài trục, tính có thể tính sơ bộ bằng (mm):
d2 35,41
≈ 0,16 ÷ 0,18=¿ l 2= =208,29
l2 0,17
d 3=0,45.78,69=35,41

d3 35,41
=0,18 ÷0,21=¿ l 3= =177,05
l3 0,20

PHẦN III. KIỂM TRA BỀN HỘP SỐ.


1. Tính toán kiểm tra bánh răng.
Bánh răng của hộp số ô tô tính toán theo ứng suất uốn và tiếp xúc.
a. Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn.
Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm của răng được xác định theo công thức
Lewis:
P. K
σ u= (MN/m2 ¿
b .t n . y

Trong đó:
P- Lực vòng tác dụng lên răng tại tâm ăn khớp (MN).
b- Bề rộng răng của bánh răng (m)
t n- Bước răng pháp tuyến (m)

y- Hệ số dạng răng (xem bảng 4.1)


k- Hệ số bổ sung : tính đến sự tập trung ứng suất ở răng, độ trùng khớp khi
các răng ăn khớp, ma sát bề mặt tiếp xúc, biến dạng ở các ổ đỡ và trục…
- Lực vòng P tác dụng lên răng được xác định:
M
P= r

Ở đây :
M:
M- Momen xoắc tác dụng lên bánh răng đang tính
M = M emax . i. դ
i- Tỷ số truyền từ động cơ đến băng răng đang tính.
դ – Hiệu suất truyền lực kể từ động cơ đến bánh răng đang tính.

Bề rộng b của răng đối với răng xiên chọn như sau
Đối với răng xiên chọn trong khoảng b = (7÷ 8,6 ¿ mn

Ta có:
b = 8.3,17
= 25,36
= 0,02536
M a=M emax .i a .0,96=183.2,38 .0,96=418

M 1=M emax . i h 1 .0,96=183.4,5.0,96=790,56

M 2=M emax . i h 2 .0,96=183.2,72.0,96=477,84

M 3=M emax . i h 3 .0,96=183.1,65 .0,96=289,87

M 5=M emax . i h 5 .0,96=183.0,605 .0,96=106,28

Hệ số dạng răng thẳng y đối với cặp bánh răng không điều chỉnh được chọn
theo bảng 4.1:
Đối với răng thẳng lấy số răng Z thực tế để chọn, còn đối với răng xiên chọn
theo số răng tương đương Ztđ
Z
Ztđ = 3
cos β
Trong đó :
Z- Số răng thực tế của bánh răng
β - Góc nghiêng đường răng của bánh răng trụ xiên

Bảng 4.1:

Ta có:
Za 13
Zt đ a= 3 = 3
=20,01
cos β cos ⁡(30)
Za ' 30
Zt đ a ' = = =46,18
3
cos β cos ⁡(30)3
Z1 15
Zt đ 1 = 3 = 3
=23,1
cos β cos ⁡(30)
Z 1' 28
Zt đ 1' = 3 = 3
=43,1
cos β cos ⁡(30)
Z2 20
Zt đ 2 = 3 = 3
=30,79
cos β cos ⁡(30)
Z2' 23
Zt đ 2' = = =35,41
3
cos β cos ⁡(30)3
Z3 26
Zt đ 3 = 3 = 3
=40,02
cos β cos ⁡(30)
Z3' 17
Zt đ 3' = = =26,17
3
cos β cos ⁡(30)3
Z5 34
Zt đ 5 = 3 = 3
=52,34
cos β cos ⁡(30)
Z5' 9
Zt đ 5' = 3 = 3
=13,85
cos β cos ⁡(30)

Ta có:
m . za 3,17.13
ra = = =23,79
2. cos ⁡(b) 2.cos ⁡(30)
m . za ' 3,17.30
ra '= = =54,9
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)
m . z1 3,17.15
r 1= = =27,45
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)
m. z 1 ' 3,17.28
r1 '= = =51,24
2.cos ⁡(b) 2. cos ⁡( 30)
m . z2 3,17.20
r 2= = =36,6
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)
m. z 2 ' 3,17.23
r2 '= = =42,1
2. cos ⁡( b) 2. cos ⁡(30)
m . z3 3,17.26
r3 = = =47,58
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)
m. z 3 ' 3,17.17
r3 '= = =31,11
2. cos ⁡( b) 2. cos ⁡(30)
m . z5 3,17.34
r5 = = =61,63
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)
m. z 5 ' 3,17.9
r5 '= = =16,31
2. cos ⁡(b) 2. cos ⁡(30)

Lực vòng P tác dụng lên răng được xác định:


M
P=
r
Ma 418
Pa= =
r a 23,79.10−3
= 14470,4

Ma 418
Pa ' = =
r a ' 54,9. 10−3
= 7613,8

M1 790,56
P1= =
r 1 27,45. 10−3
= 28800

M1 790,56
P1 ' = =
r 1 ' 51,24.10−3
= 15428,57

M2 477,84
P2= =
r 2 36,6. 10−3
= 13053

M2 477,84
P2 ' = =
r 2 ' 42,1. 10−3
= 11317,7

M3 289,87
P3= =
r 3 47,58.10−3
= 6092,26

M3 289,87
P3 ' = =
r 3 ' 31,11.10−3
= 9317,58

M5 106,28
P5= =
r 5 61,63. 10−3
= 1724,48

M5 106,28
P5 ' = =
r 5 ' 16,31.10−3
= 6516,24

Hệ số bổ sung K cho bánh răng trụ răng xiên là 0,75


Thay các giá trị K ở trên và bước răng t hoặc t n từ công thức (4.13) vào công
thưc (4.12) để tính σ u ,sau khi đơn giản ta có
Cho bánh răng trụ răng xiên:
P 2
σ u=0,24. (MN /m )
b . mn . y

Trong đó :
Đơn vị của các đại lượng là: P (MN)
B, m, mn: (m)
Pa 14470,4
σ a=0,24. = 0,24. =348,39
b .m n . y a 0,02536.3,17 .10−3 .0,124
Pa ' 7613,84
σ a ' =0,24. = 0,24. =151,53
b . mn . y a ' 0,02536.3,17 .10−3 .0,15
P1 28800
σ 1=0,24. = 0,24. −3
=671,7
b . mn . y 1 0,02536.3,17 .10 .0,128
P1 ' 15428,57
σ 1' =0,24. = 0,24. −3
=307,06
b . mn . y 1' 0,02536.3,17 .10 .0,15
P2 13053
σ 2=0,24. = 0,24. −3
=278,35
b . mn . y 2 0,02536.3,17 .10 .0,1 4
P2 ' 11347,7
σ u2 ' =0,24. = 0,24. =235,25
b . mn . y 2' 0,02536.3,17 .10−3 .0,144
P3 6092,26
σ u3 =0,24. = 0,24. =122,89
b . mn . y 3 0,02536.3,17 .10−3 .0,148
P3 ' 9317,58
σ u3 ' =0,24. = 0,24. −3
=204,53
b . mn . y 3 ' 0,02536.3,17 .10 .0,136
P5 1724,48
σ u5 =0,24. = 0,24. −3
=33,87
b . mn . y 5 0,02536.3,17 .10 .0,152
P5 ' 6516,24
σ u5 ' =0,24. = 0,24. −3
=185,27
b . mn . y 5 ' 0,02536.3,17 .10 .0,105

Tính toán kiểm tra theo ứng suất tiếp xúc.


Mức độ hao mòn răng của các bánh răng phụ thuộc vào giá trị ứng suất tiếp
xúc tại tâm ăn khớp. Ứng suất tiếp xúc được tính theo công thức Hert –
Beliaev:

σ tx=0,418
√ NE 1
( ±
1
b0 p 1 p 2
¿ )¿

Trong đó :
N – Lúc tác dụng vuông góc lên mặt tiếp xúc giữa các răng ăn khớp (MN)
2
σ tx−Có đơn vị là MN /m
b 0 – Chiều dài đường tiếp xúc của các răng (m)

E - Moduyn đàn hồi. (E = 2,1.105 MN/m2)


ρ 1 , ρ 2– Bán kính cong của các bề mặt răng chủ động và bị động tại điểm tiếp

xúc (m).
Đối với bánh răng trụ răng nghiên; với góc nghiêng đường răng là β :
P b
N=
cosα . cosβ
; b 0 = cosβ

Thay các giá trị ở (4.19) và (4.20) vào (4.18) ta có công thức chung cho bánh
răng trụ răng thẳng và răng nghiêng:

σ tx=0,418
√ P.E
(
1
±
1
b . cosα p 1 p 2
)

Muốn xác định σ txtại tâm ăn khớp chúng ta phải lấy p1, p2 tại tâm ăn khớp
Cho bánh răng trụ răng nghiêng:
sinα sin α
p1=r 1 2 ; p2=r 2
cos β cos2 β
Ở đây:
r 1 , r 2- bán kính vòng tròn lăn của bánh chủ động và bị động.

Ứng suất tiếp xúc thông thường được xác định theo chế độ tải trọng trung
bình.
Lực vòng P được tính bằng công thức:
γ . M emax .i
P=
r
Trong đó γ xác định theo sơ đồ kinh nghiệm.
1
Thông thường xe chỉ sử dụng 2 M emax , nên thường chọn γ=0,5.

Thay số vào ta có :
γ . M emax . i a 0,5.183. 2,38
Pa= ra
=
23,79
=¿9153,84

γ . M emax . ia 0,5.183 .2,38


Pa’= r a'
=
54,9
=¿3966,6

γ . M emax . ih 1 0,5.183 . 4,5


P1= r1
=
27,45
=¿15000

γ . M emax . i h 1 0,5.183 . 4,5


P1’= r1'
=
51,24
=¿8035,7

γ . M emax . ih 2 0,5.183 .2,72


P2= r2
=
36,6
=¿6800

γ . M emax . i h 2 0,5.183 .2,72


P2’= r2'
=
42,1
=¿5911,63

γ . M emax . ih 3 0,5.183 . 1,65


P3= r3
=
47,58
=¿3173,07

γ . M emax . i h 3 0,5.183 . 1,65


P3’= r3'
=
31,11
=¿4852,94

γ . M emax . ih 5 0,5.183 . 0,605


P5= r5
=
61,63
=¿898,22

γ . M emax . i h 5 0,5.183 . 0,605


P5’= r5'
=
16,31
=¿3394

σ tx a=0,418
√ Pa. E 1
( ±
1
b . cosα p 1 p 2
)


( 9153,84. 10−6 ) .(2,1. 105 ) 1 1
¿ 0,418. ( ± )
0,025. cos ⁡( 20) sìn(20) sin ⁡(2 o)
0,02379. 0,0549.
cos 2 (30) cos2 (30)
≈ 1374,38 (MN/m2 ¿

σ tx 1=0,418
√ P 1. E 1
( ±
1
b .cosα p 1 p 2
)


( 15000 .10−6 ) .(2,1. 105) 1 1
¿ 0,418. ( ± )
0,025. cos ⁡( 20) sìn(20) sin ⁡(2 o)
0,02745. 2
0,05124 . 2
cos (30) cos (30)
≈ 1695,34 (MN/m2 ¿

σ tx 2=0,418
√ P2.E 1
( ±
1
b .cosα p 1 p 2
)


( 6800 . 10−6 ) .(2,1. 105) 1 1
¿ 0,418. ( ± )
0,025. cos ⁡( 20) sìn(20) sin ⁡(2 o)
0,0366 . 2
0,0427 . 2
cos (30) cos (30)
≈ 1090,66 (MN/m2 ¿

σ tx 3=0,418
√ P3.E 1
( ±
1
b . cosα p 1 p 2
)


( 3173,07 . 10−6 ) .(2,1. 105) 1 1
¿ 0,418. ( ± )
0,025. cos ⁡( 20) sìn(20) sin ⁡(2 o)
0,304758 . 2
0,03111 . 2
cos (30) cos (30)
≈ 760,09 (MN/m2 ¿

σ tx 5=0,418
√ P5.E 1
( ±
1
b . cosα p 1 p 2
)


( 898,22 .10−6 ) .(2,1.10 5) 1 1
¿ 0,418. ( ± )
0,025. cos ⁡( 20) sìn(20) sin ⁡( 2 o)
0,06163. 0,01631 .
cos2 (30) cos 2 (30)
≈ 488,4 (MN/m2 ¿

You might also like