You are on page 1of 7

.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ INĂM HỌC 2016-2017
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Nguyên lý – Chi tiết máy
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Mã môn học: TMMP230220
Đề số/Mã đề: HK1-2016-2017
BỘ MÔN: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1 (2,5điểm)
Bộ truyền đai dẹt có đường kính bánh dẫn d1= 200mm, khoảng cách trục a= 1900mm.
Công suất truyền P1 = 5,8KW, tốc độ bánh dẫn n1= 1200 vòng/phút. Hệ số ma sát giữa dây đai
và bánh đai là f=0,32. Đai có bề rộng b=50mm và chiều dày =6mm.Ứng suất căng ban
đầu0=1,8MPa, bỏ qua lực căng phụ do lực ly tâm.
a/ Tính lực vòng (Ft) truyền đi và lực căng trên các nhánh khi bộ truyền làm việc (F1, F2)?
(1,5đ)
b/ Để đảm bảo điều kiện bộ truyền không trượt trơn, hãy xác định góc ôm 1 nhỏ nhất từ đó
suy ra tỷ số truyền lớn nhất? (1đ)

Câu 2: (2,5 điểm)


Hệ thống dẫn động xích tải có sơ đồ như hình 1. Bộ truyền đai có đường kính bánh đai
d1=180mm, d2= 540mm. Bộ truyền trục vít có Z3= 2, Z4 = 40, môđun m=8mm, hệ số đường
kính q= 10. Xích tải có vận tốc xích Vx = 0,8m/s, chiều như hình 1. Đĩa xích có số răng Z5 =
20, bước xích pc =100mm. Lực vòng trên đĩa xích tải Ft= 5000N.
a/ Phân tích phương, chiều các lực ăn khớp của bộ truyền trục vít. (0,75đ)
b/ Xác định chiều quay và tốc độ trục động cơ (0,75đ)
c/ Tính lực vòngFt4, Ft3 của bộ truyền trục vít(xét trường hợp góc ma sát nhỏ) (1đ)

hình 1 hình 2
Câu 3: (2 điểm)
Cho hệ bánh răng như hình 2.Các số răng Za = 3Zb , Z1= 60, Z2 = 35, 𝑍2′ =25, Z3 = 40. Bánh
răng Za và cần Cquay ngược chiều nhau, với na= 100 v/ph và nc = 500 v/ph. Xác định chiều
quay và tốc độ quay n3 của bánh răng Z3 ?

Câu 4: (3 điểm)
Cho trục công táccó sơ đồ như hình 3.Bánh răng trụ răng nghiêng𝑍1 có đường kính vòng
chia𝑑1 = 240𝑚𝑚, các lực ăn khớp: 𝐹𝑡1 = 5000𝑁, 𝐹𝑟1 = 1885𝑁, 𝐹𝑎1 = 1340𝑁.Bánh răng
trụ răng thẳng𝑍2 có đường kính vòng chia𝑑2 = 120𝑚𝑚, các lực ăn khớp: 𝐹𝑡2 = 10000𝑁,

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2


𝐹𝑟2 = 3640𝑁. Các kích thước 𝐿1 = 120𝑚𝑚, 𝐿2 = 150𝑚𝑚, 𝐿3 = 150𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo
trục có ứng suất uốn cho phép [𝜎] = 60𝑀𝑃𝑎. Hãy:
a.Xác định phản lực tại các gối đỡ B và D (1đ)
b.Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 ,mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết diện
nguy hiểm. (1,5 đ)
c.Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm C (0,5đ)

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung
kiểm tra
[G1.2]: Có kiến thức trong tính toán thiết kế chi tiết máy và máy Câu 1
[G2.3]: Thành thạo trong giải quyết các bài toán về phân tích lực tác dụng lên Câu 4
chi tiết máy, cơ cấu máy
[G 2.2]: Nắm vững cơ sở tính toán thiết kế các chi tiết máy:các thông số cơ bản, Câu 2
các đặc điểm trong truyền động, tỉ số truyền, vận tốc, hiệu suất Câu 3
[G4.1]: Hiểu được các chỉ tiêu tính toán đối với từng chi tiết máy chung, từ đó Câu 2
nắm vững được trình tự tính toán thiết kế các hệ truyền động cơ khí và các liên Câu 4
kết trong máy.

TP.HCM, ngày 8 tháng 1 năm 2017


Thông qua bộ môn

GVC.TS. Văn Hữu Thịnh

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2


ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY(TMMP230220)
Ngày thi: 9-1-2017

1.a Tính các lực căng trên đai: F0, Ft, F1 và F2


+ Diện tích dây đai:
𝐴 = 𝑏 ∗  = 50 ∗ 6 = 𝟑𝟎𝟎𝑚𝑚2
+ Lực căng ban đầu:
0,5
𝐹0 = 0 ∗ 𝐴 = 1,8 ∗ 300 = 𝟓𝟒𝟎𝑁
+ Lực vòng:
2𝑇 0,5
𝐹𝑡 = = 𝟒𝟔𝟏, 𝟔𝑁
𝑑1
Với
𝑃1
𝑇 = 9.55 ∗ 106 = 𝟒𝟔𝟏𝟓𝟖𝑁𝑚𝑚
𝑛1
+ Lực căng trên nhánh dẫn:
𝐹𝑡 0,25
𝐹1 = 𝐹0 + = 𝟕𝟕𝟎, 𝟖𝑁
2
+ Lực căng trên nhánh bị dẫn:
𝐹𝑡 0,25
𝐹2 = 𝐹0 − = 𝟑𝟎𝟗, 𝟐𝑁
2
1.b Hãy xác định góc ôm 1 nhỏ nhất từ đó suy ra tỷ số truyền lớn nhất?
+ Điều kiện để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn:
2𝐹𝑜 (𝑒 𝑓𝛼1 − 1) ≥ 𝐹𝑡 (𝑒 𝑓𝛼1 + 1)
1 2𝐹𝑜 +𝐹𝑡 1 1+
 𝛼1 ≥ ln = 𝑙𝑛 = 2,85 0,5
𝑓 2𝐹𝑜 −𝐹𝑡 𝑓 1−
(𝛼1 = 164 độ )
+ Để tỷ số truyền lớn nhất:
𝑑2 − 𝑑1 𝑢𝑑1 − 𝑑1 𝑑1 (𝑢 − 1)
𝛼1 ≤ 𝜋 − =𝜋− =𝜋− 0,25
𝑎 𝑎 𝑎
𝑎(𝜋−𝛼1 ) 1900(3,14−2,85)
 𝑢≤ +1= + 1 = 𝟑, 𝟕𝟓5
𝑑1 200
Vậy tỷ số truyền lớn nhất để không sảy ra trượt trơn là 𝒖𝒎𝒂𝒙 = 𝟑, 𝟕𝟓5 0,25

2.a Phân tích phương, chiều các lực ăn khớp của bộ truyền trục vít:

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/2


0,25

0,5

2.b Xác định chiều quay và tốc độ trục động cơ


+ Chiều quay:xem 2.a 0,25

+ Tốc độ trục động cơ:


𝑑 𝑧 540 40
Tỷ số truyền chung của hệ thống: 𝑢 = 𝑢đ 𝑢 𝑇𝑉 = 2 4 = ∗ = 𝟔𝟎
𝑑1 𝑧3 180 2
𝑛1 𝑣𝑔 0,5
𝑢= =>𝑛1 = 𝑛𝑥 𝑢 𝑇 = 𝟏𝟒𝟒𝟎( )
𝑛𝑥 𝑝ℎ
Với :
𝑝𝑍5 𝑛𝑥
𝑉𝑥 =
60. 103
60.103 𝑉𝑥 𝑣𝑔
 𝑛𝑥 = = 𝟐𝟒( )
𝑍5 𝑝 𝑝ℎ

2.c Tính lực vòngFt4, Ft3 của bộ truyền trục vít:


Công suất trên trục của đĩa xích Z5 (bánh vít) :
𝐹𝑡 𝑉𝑥 5000 ∗ 0.8
𝑃𝑥 = 𝑃4 = = = 𝟒𝐾𝑊
1000 1000 0,5
𝑃𝑥 𝑃4
𝑇𝑥 = 𝑇4 = 9.55 ∗ 106 = 9.55 ∗ 106 = 𝟏𝟓𝟗𝟏𝟔𝟔𝟕𝑁𝑚𝑚
𝑛𝑥 𝑛4
2𝑇4 2𝑇4
𝐹𝑡4 = = = 𝟗𝟗𝟒𝟖𝑁
𝑑4 𝑚𝑧4 0,25

Vì góc ma sát nhỏ (< 30), ta có:

𝑧3 0,25
𝐹𝑡3 = 𝐹𝑡4 𝑡𝑔( + 𝜑) = 𝐹𝑡4 𝑡𝑔 ( ) = 𝟏𝟗𝟗𝟎𝑁
𝑞

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/2


3 HBR= HBR thường + HBR vi sai
HBR thường:
𝑍 𝑛 
𝑢𝑎𝑏 = 𝑏 = 𝑎 = 𝑎 = 1/3
𝑍𝑎 𝑛𝑏 𝑏
𝑛𝑎 𝑣𝑔
=>𝑛𝑏 = = 𝟑𝟎𝟎( ) 0.5
𝑢𝑎𝑏 𝑝ℎ
Hệ vi sai
1 − 𝑐 𝑛1 − 𝑛𝑐 𝑧2 𝑧3 35 40 𝟏𝟒
𝑢13/𝑐 = = = = ∗ =
3 − 𝑐 𝑛3 − 𝑛𝑐 𝑧1 𝑧2′ 60 25 𝟏𝟓 0.5
15(𝑛1 − 𝑛𝑐 ) = 14(𝑛3 − 𝑛𝑐 )
15𝑛1 −𝑛𝑐 15𝑛𝑏 −𝑛𝑐 15(300)−(−500) 𝑣𝑔
 𝑛3 = = = = 𝟑𝟓𝟕, 𝟏𝟒( )
14 14 14 𝑝ℎ 0.5

=> Vậy, n3 quay cùng chiều với bánh răng Za


0.5

4 Tóm tắt:
𝐹𝑡1 = 5000𝑁 𝑑1 = 240(𝑚𝑚)
𝐹𝑟1 = 1885𝑁 𝑑2 = 120(𝑚𝑚)
𝐹𝑎1 = 1340𝑁 𝐿1 = 120(𝑚𝑚)
𝐹𝑡2 = 10000𝑁 𝐿2 = 150(𝑚𝑚)
𝐹𝑟2 = 3640𝑁 𝐿3 = 150(𝑚𝑚)
[𝜎𝐹 ] = 60𝑀𝑃𝑎

4.a Phản lực:


𝑑1
𝑚𝑎1 = 𝐹𝑎1 = 1340 ∗ 120 = 𝟏𝟔𝟎𝟖𝟎𝟎𝑁𝑚𝑚
2

+PT cân bằng mômen tại B theo phương Y:


∑ 𝑚𝐵 (𝑅⃗𝑦 ) = 𝐹𝑟2 ∗ 𝐿1 − 𝑚𝑎1 + 𝐹𝑟1 ∗ 𝐿2 − 𝑅𝐷𝑌 ∗ (𝐿2 + 𝐿3 ) = 0
(−𝑚𝑎1 +𝐹𝑟2 ∗𝐿1 +𝐹𝑟1 ∗𝐿2 )
 𝑅𝐷𝑌 = (𝐿2 +𝐿3 )
= 𝟏𝟖𝟔𝟐(𝑁) 0,25
+PT cân bằng lực:
∑ 𝑅 = 𝐹𝑟2 − 𝑅𝐵𝑌 − 𝐹𝑟1 + 𝑅𝐷𝑌 = 0
 𝑅𝐵𝑌 = −𝐹𝑟1 + 𝐹𝑟2 + 𝑅𝐷𝑌 = 𝟑𝟔𝟏𝟕(𝑁)
+ PT cân bằng mômen tại B theo phương X: 0,25
 ∑ 𝑚𝐵 (𝑅⃗𝑥 ) = −𝐹𝑡2 ∗ 𝐿1 + 𝐹𝑡1 ∗ 𝐿2 + 𝑅𝐷𝑋 ∗ (𝐿2 + 𝐿3 ) = 0
−𝐹 ∗𝐿 +𝐹 ∗𝐿
 𝑅𝐷𝑋 = 𝑡1 2 𝑡2 1 = 𝟏𝟓𝟎𝟎(𝑁)
(𝐿2 +𝐿3 )
+PT cân bằng lực: 0,25

∑ 𝑅 = −𝐹𝑡2 + 𝑅𝐵𝑋 − 𝐹𝑡1 − 𝑅𝐷𝑋 = 0


=>𝑅𝐵𝑋 = 𝑅𝐷𝑋 + 𝐹𝑡1 + 𝐹𝑡2 = 𝟏𝟔𝟓𝟎𝟎(𝑁)
0,25

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/2


4.b Vẽ biểu đồ momen
𝑑1 𝑑2
𝑇 = 𝐹𝑡1 ∗ = 𝐹𝑡2 ∗ = 𝟔𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝑁𝑚𝑚
2 2

0,75

0,5

0,25

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/2


4.c
+ Moment tương đương tại vị trí C:
2 2
𝑀𝑡đ−𝐶 = √𝑀𝑢𝑥−𝐶 + 𝑀𝑢𝑦−𝐶 + 0.75𝑇 2

= √4401002 + 2250002 + 0,75 ∗ 6000002


= 𝟕𝟏𝟕𝟏𝟑𝟖𝑁𝑚𝑚 0,25
Đường kính trục tại tiết diện C:
3 𝑀𝑡đ−𝐶
𝑑𝐶 ≥ √ ≥ 𝟒𝟗. 𝟐𝟔𝒎𝒎
0.1[𝜎𝐹 ]
0,25
Vì tại C lắp bánh răng nên ta chọn: 𝑑𝐶 = 𝟓𝟎(𝑚𝑚)

Mở rộng:
+ Moment tương đương tại vị trí B:
2 2
𝑀𝑡đ−𝐵 = √𝑀𝑢𝑥−𝐵 + 𝑀𝑢𝑦−𝐵 + 0.75𝑇 2

= √4367642 + 12000002 + 0.75 ∗ 6000002


= 𝟏𝟑𝟕𝟖𝟔𝟖𝟐𝑁𝑚𝑚
Đường kính trục tại tiết diện B:
3 𝑀𝑡đ−𝐵
𝑑𝐵 ≥ √ = 𝟔𝟏, 𝟑𝑚𝑚
0.1[𝜎𝐹 ]
Vì tại B lắp ổ lăn nên ta chọn: 𝑑𝐵 = 𝟔𝟓(𝑚𝑚)
Tổng cộng: 10

TP.HCM, ngày 9 tháng 1 năm 2017


Thông qua bộ môn

GVC.TS. Văn Hữu Thịnh

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 7/2

You might also like