You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG


KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

BÀI TẬP LỚN SỐ 1:


DẦM LIÊN TỤC HAI NHỊP

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Long


Sinh viên thực hiện: Mai Thế Thiện 1713297

HỒ CHÍ MINH – 2021


Dầm bê tông ứng suất trước (BTUST) loại U, tiết diện chữ nhật, có sơ đồ tính
như hình vẽ. Dầm chịu tác dụng của tải trọng sàn 𝑞𝑠,𝑛 = 18 𝑘𝑁/𝑚, tải trọng lớp hoàn
thiện 𝑞𝑖𝑚𝑝,𝑛 = 4.8 𝑘𝑁/𝑚, và hoạt tải 𝑞𝑙,𝑛 = 10 𝑘𝑁/𝑚. Dầm sử dụng bê tông B35
(𝑓𝑐′ = 28 𝑀𝑃𝑎). Cáp ứng suất trước có các thông số kỹ thuật như sau:

- Cáp bám dính, Grade 270, loại 7 sợi;

- Đường kính danh nghĩa 𝑑 = 15.2𝑚𝑚 (𝐴𝑝,𝑙 = 140 𝑚𝑚2 );

- Hệ số tổn hao ứng suất 𝜂 = 0.77;

- Giới hạn bền và chảy qui ước của cáp 𝑓𝑝𝑢 = 1860 𝑀𝑃𝑎 và 𝑓𝑝𝑦 = 1670 𝑀𝑃𝑎;

- Mô-đun đàn hồi của cáp 𝐸𝑝 = 195 𝐺𝑃𝑎.

(a) Đề xuất kích thước tiết diện cho dầm.

(b) Xác định số lượng cáp, quỹ đạo căng và bố trí cáp cho dầm.

(c) Kiểm tra khả năng kháng uốn và cắt của dầm.

(a) Đề xuất kích thước tiết diện cho đầm

Sơ bộ kích thước dầm dự ứng lực theo công thức:

1 1 1 1
ℎ=( ÷ ) 𝐿 = ( ÷ ) × 13500 = (750 ÷ 675)𝑚𝑚
18 20 18 20

Chọn sơ bộ ℎ = 700𝑚𝑚

1 1 1 1
𝑏=( ÷ )ℎ = ( ÷ ) × 700 = (466.6 ÷ 233.3)𝑚𝑚
1.5 3 1.5 3

Chọn sơ bộ 𝑏 = 400𝑚𝑚
(b) Xác định số lượng cáp, quỹ đạo căng và bố trí cáp cho dầm

Cơ sở tính toán nội lực:

Hình 1. Biểu đồ nội lực của dầm

+ Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm

𝑞𝑑,𝑛 = 𝛾𝑏𝑡 𝑏ℎ = 25 × 0.4 × 0.7 = 7 𝑘𝑁/𝑚

+ Moment tại mặt cắt 1-1 được xác định như sau:

𝑞𝑥12
𝑀𝑥1 = 𝑅1 𝑥1 −
2

𝑅1 𝑀1 𝑞𝑙1 𝑞𝑙13 + 𝑞𝑙23


𝑥1 = ; 𝑅1 = + ; 𝑀1 =
𝑞 𝑙1 2 8(𝑙1 + 𝑙2 )

Với từng tải trọng 𝑞, sử dụng công thức trên xác định được các moment tương ứng.

+ Lực cắt tại mặt cắt 1-1 và 2-2 ứng với giá trị moment lớn nhất nên lực cắt bằng 0.
Lực cắt lớn nhất tại gối giữa là 𝑉2 được xác định như sau:

𝑉2 = 𝑞𝑙1 − 𝑅1
Xác định nội lực tại mặt cắt 1-1:

+ Moment do trọng lượng riêng của dầm:

𝑞 = 𝑞𝑑,𝑛 = 7 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝑚𝑖𝑛 = 252.17 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do do tĩnh tải:

𝑞 = 𝑞𝑠,𝑛 + 𝑞𝑖𝑚𝑝,𝑛 = 18 + 4.8 = 22.8 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐷 = 779.84 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do hoạt tải:

𝑞 = 𝑞𝑙,𝑛 = 10 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐿 = 342.03 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do toàn bộ tĩnh tải và hoạt tải:

𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑚𝑖𝑛 + 𝑀𝐷 + 𝑀𝐿 = 1374.04 𝑘𝑁𝑚

Xác định nội lực tại gối giữa, nhằm đơn giản trong quá trình thiết lập các điều
kiện khống chế ứng suất, sinh viên xoay ngược dầm lại nên moment tại gối giữa lúc
này mang dấu dương:

+ Moment tại gối giữa được xác định như sau:

𝑞𝑙13 + 𝑞𝑙23
𝑀1 =
8(𝑙1 + 𝑙2 )

+ Moment do trọng lượng riêng của dầm:

𝑞 = 𝑞𝑑,𝑛 = 7 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝑚𝑖𝑛 = 143.72 𝑘𝑁𝑚

+ Nội lực do tĩnh tải:

𝑞 = 𝑞𝑠,𝑛 + 𝑞𝑖𝑚𝑝,𝑛 = 18 + 4.8 = 22.8 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐷 = 468.11 𝑘𝑁𝑚
𝑉𝐷 = 119.23 𝑘𝑁

+ Nội lực do hoạt tải:

𝑞 = 𝑞𝑙,𝑛 = 10 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐿 = 205.31 𝑘𝑁𝑚

𝑉𝐿 = 52.29 𝑘𝑁

+ Moment do toàn bộ tĩnh tải và hoạt tải:

𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑚𝑖𝑛 + 𝑀𝐷 + 𝑀𝐿 = 817.14 𝑘𝑁𝑚

Xác định nội lực tại mặt cắt 2-2:

+ Moment tại mặt cắt 2-2 được xác định như sau:

𝑞𝑥22
𝑀𝑥2 = 𝑅3 𝑥2 −
2

𝑅3 𝑀1 𝑞𝑙2 𝑞𝑙13 + 𝑞𝑙23


𝑥2 = ; 𝑅3 = + ; 𝑀1 =
𝑞 𝑙2 2 8(𝑙1 + 𝑙2 )

Với từng tải trọng 𝑞, sử dụng công thức trên xác định được các moment tương ứng.

+ Moment do trọng lượng riêng của dầm:

𝑞 = 𝑞𝑑,𝑛 = 7 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝑚𝑖𝑛 = 208.11 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do tĩnh tải:

𝑞 = 𝑞𝑠,𝑛 + 𝑞𝑖𝑚𝑝,𝑛 = 18 + 4.8 = 22.8 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐷 = 677.83 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do hoạt tải:

𝑞 = 𝑞𝑙,𝑛 = 10 𝑘𝑁/𝑚

𝑀𝐿 = 297.29 𝑘𝑁𝑚

+ Moment do toàn bộ tĩnh tải và hoạt tải:


𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑚𝑖𝑛 + 𝑀𝐷 + 𝑀𝐿 = 1183.23 𝑘𝑁𝑚

Xác định các đặc trưng hình học:

+ Khoảng cách từ tâm hình học tiết diện dầm đến thớ dưới cùng và thớ trên cùng
của tiết diện dầm lần lượt là:

ℎ 0.7
𝑦𝑏 = 𝑦𝑡 = = = 0.35 𝑚
2 2
+ Diện tích tiết diện dầm:

𝐴𝑐 = 𝑏ℎ = 0.4 × 0.7 = 0.28 𝑚2

+ Moment quán tính tiết diện dầm:

𝑏ℎ3 0.4 × 0.73


𝐼= = = 0.011 𝑚4
12 12
+ Mô-đun tiết diện dầm:

𝐼 0.011
𝑍𝑏 = 𝑍𝑡 = = = 0.031 𝑚3
𝑦𝑏 0.35

+ Bán kính quán tính:

𝐼 0.011
𝑟=√ =√ = 0.198 𝑚
𝐴 0.28

+ Khoảng cách từ tâm hình học tiết diện dầm đến thớ trên cùng và dưới cùng của
vùng lõi lần lượt là:

𝑟2 0.1982
𝑘𝑡 = − = − = −0.11 𝑚
𝑦𝑏 0.35

𝑟 2 0.1982
𝑘𝑏 = = = 0.11 𝑚
𝑦𝑡 0.35

Xác định các ứng suất cho phép trong bê tông:

+ Ứng suất kéo và nén giai đoạn đầu:

̅̅̅𝑡𝑖̅ = −0.25√𝑓𝑐′ = −0.25 × √28 = −1322.88 𝑘𝑃𝑎


𝜎
𝜎𝑐𝑖 = 0.6𝑓𝑐′ = 0.6 × 28 = 16800 𝑘𝑃𝑎
̅̅̅̅

+ Ứng suất kéo và nén giai đoạn sử dụng:

𝜎
̅̅̅̅ ′
𝑡𝑠 = −0.5√𝑓𝑐 = −0.5 × √28 = −2646.75 𝑘𝑃𝑎

𝜎𝑐𝑠 = 0.6𝑓𝑐′ = 0.6 × 28 = 16800 𝑘𝑃𝑎


̅̅̅̅

Lập biểu đồ Magnel theo các điều kiện khống chế ứng suất:

1
𝑒𝑜 ≤ 𝑘𝑏 + (𝑀 −𝜎
̅̅̅𝑡𝑖̅𝑍𝑡 )
𝐹𝑖 𝑚𝑖𝑛

1
𝑒𝑜 ≤ 𝑘𝑡 + (𝑀 + ̅̅̅̅𝑍
𝜎𝑐𝑖 𝑏 )
𝐹𝑖 𝑚𝑖𝑛

1
𝑒𝑜 ≥ 𝑘𝑏 + (𝑀 − ̅̅̅̅𝑍
𝜎𝑐𝑠 𝑡 )
𝐹𝑖 𝑚𝑎𝑥

1
𝑒𝑜 ≥ 𝑘𝑡 + (𝑀 +𝜎
̅̅̅̅𝑍
𝑡𝑠 𝑏 )
𝐹𝑖 𝑚𝑎𝑥

Các điều kiện khống chế ứng suất tại gối giữa:

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × [143.72 − (−1322.88) × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × [143.72 + 16800 × 0.031]
𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [817.14 − 16800 × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [817.14 + (−2646.75) × 0.031]
{ 𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × 184.73
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × 664.52
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 296.34
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 735.09
{ 𝐹𝑖
Các điều kiện khống chế ứng suất tại mặt cắt 1-1:

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × [252.17 − (−1322.88) × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × [252.17 + 16800 × 0.031]
𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [1347.07 − 16800 × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [1347.07 + (−2646.75) × 0.031]
{ 𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × 293.18
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × 772.97
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 826.27
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 1265.02
{ 𝐹𝑖
Các điều kiện khống chế ứng suất tại mặt cắt 2-2:

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × [208.11 − (−1322.88) × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × [208.11 + 16800 × 0.031]
𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [1183.23 − 16800 × 0.031]
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × [1183.23 + (−2646.75) × 0.031]
{ 𝐹𝑖

1
𝑒𝑜 ≤ 0.11 + × 249.12
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≤ −0.11 + × 728.91
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 662.43
𝐹𝑖
1
𝑒𝑜 ≥ 0.11 + × 1101.18
{ 𝐹𝑖
Xác định độ lệch tâm và lực căng, với 𝐹 = 𝜂𝐹𝑖

Tại mặt cắt 1-1 và 2-2


Thông số eo 1/Fi Fi F
Đơn vị m 1/kN kN kN
Giá trị 0.2 0.4 2500 1925
Tại gối giữa
Thông số eo 1/Fi Fi F
Đơn vị m 1/kN kN kN
Giá trị 0.2 0.45 2222 1711
Chênh lệnh lực căng tại gối giữa và hai nhịp không lớn, vậy nên để thiên về an toàn,
sinh viên sẽ dùng cáp từ nhịp đi lên gối.

Xác định số lượng cáp:

+ Lực căng của 1 tao cáp:

140
𝐹 = 𝐴𝑝,𝑙 𝑓𝑝𝑢 = 2
× 1860 × 103 = 260.4 𝑘𝑃𝑎
1000
+ Số tao cáp cần:
1925
𝑛= = 7.39
260.4
Vậy chọn 8 tao cáp.

Quỹ đạo cáp đi theo biểu đồ moment của dầm. Tại hai gối biên, không có
moment sinh viên chọn cáp neo tại giữa chiều cao tiết diện dầm. Tại nhịp, sinh viên
đi cáp như khi cắt nhanh cốt thép trong dầm, từ một đoạn L/6 tính từ giữa nhịp, cáp
uốn lên gối để chịu moment gối.

Hình 2. Quỹ đạo cáp

Hình 3. Mặt cắt dầm tại tiết diện nhịp và gối

(c) Kiểm tra khả năng kháng uốn của dầm


Tổng hợp nội lực

𝑀𝑢 = 1.2𝑀𝐷 + 1.6𝑀𝐿

𝑉𝑢 = 1.2𝑉𝐷 + 1.6𝑉𝐿
Tại mặt cắt 1-1 và 2-2
Moment lớn nhất tính theo trạng thái bền 1483.04
𝑀𝑢 (𝑘𝑁𝑚) (lấy theo mặt cắt 1-1 để kiểm tra)
Tại gối giữa
Moment lớn nhất tính theo trạng thái bền
890.23
𝑀𝑢 (𝑘𝑁𝑚)
Lức cắt lớn nhất tính theo trạng thái bền
226.74
𝑉𝑢 (𝑘𝑁𝑚)
Kiểm tra điều kiện về cường độ 𝑴𝒖 ≤ 𝝓𝑴𝒏

Xét:

𝑓𝑝𝑦 1670
= = 0.9 ≥ 0.9 → 𝛾𝑝 = 0.28
𝑓𝑝𝑢 1860

𝑓𝑐′ = 28 𝑀𝑃𝑎 ≤ 28 → 𝛽1 = 0.85

Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến tâm hợp lực kéo của cáp:

𝑑𝑝 = 𝑦𝑡 + 𝑒𝑜 = 0.35 + 0.20 = 0.55 𝑚

Xác định ứng suất trong cáp:

𝛾𝑝 𝑓𝑝𝑢
𝑓𝑝𝑠 = 𝑓𝑝𝑢 (1 − 𝜌 )
𝛽1 𝑝 𝑓𝑐′

0.28 1860
= 1860 × 103 × (1 − × 0.51% × ) = 1652.42 × 103 𝑘𝑃𝑎
0.85 28
𝐴𝑝𝑠 8 × 140
𝜌𝑝 = = = 0.51%
𝑏𝑑𝑝 400 × 550
Xác định chiều cao vùng nén:
140
𝑇𝑝 𝐴𝑝𝑠 𝑓𝑝𝑠 8× 2 × 1652.42
𝑎= = = 1000 = 0.19 𝑚
0.85𝑓𝑐′ 𝑏 0.85𝑓𝑐′ 𝑏 0.85 × 28 × 0.4
Vị trí trục trung hòa:
𝑎 0.19
𝑐= = = 0.22
𝛽1 0.85
Kiểm tra điều kiện về hàm lượng cốt thép tối đa
𝑐 𝑐 0.22
= = = 0.4 < 0.42 (𝑡ℎỏ𝑎)
𝑑𝑒 𝑑𝑝 0.55
Khả năng kháng uốn danh định của tiết diện:
𝛽1 𝑐
𝑀𝑛 = 𝐴𝑝𝑠 𝑓𝑝𝑠 (𝑑𝑝 − )
2
140 3
0.85 × 0.22
=8× × 1652.42 × 10 × (0.55 − ) = 844.85 𝑘𝑁𝑚
10002 2
Kiểm tra về điều kiện cường độ:
Đối với mặt cắt 1-1:
𝑀𝑢 = 1483.04 𝑘𝑁𝑚 > 𝜙𝑀𝑛 = 0.9 × 844.85 = 760.37 𝑘𝑁𝑚 (𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎)
Đối với gối giữa:
𝑀𝑢 = 890.23 𝑘𝑁𝑚 > 𝜙𝑀𝑛 = 0.9 × 844.85 = 760.37 𝑘𝑁𝑚 (𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎)
Kiểm tra về điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu
Moment kháng nứt của tiết diện tại gối giữa:
𝑀𝑐𝑟 = 𝑓𝑟 𝑍𝑏 − 𝐴𝑝𝑠 𝑓𝑝𝑠 (𝑒𝑜 − 𝑘𝑏 )
140
= −3280.73 × 0.031 − 8 × × 1652.42 × 103 × (0.2 − 0.11)
10002
= −260.72 𝑘𝑁𝑚

𝑓𝑟 = 0.62√𝑓𝑐′ = 0.62 × √28 = 3280.73 𝑘𝑃𝑎


Kiểm tra điều kiện về hàm lượng cốt thép tối thiểu:
𝜙𝑀𝑛 = 760.37 𝑘𝑁𝑚 ≥ 1.2𝑀𝑐𝑟 = 312.86 𝑘𝑁𝑚 (𝑡ℎỏ𝑎)
(d) Kiểm tra khả năng kháng cắt của dầm
Khả năng kháng cắt của bê tông:
𝑉𝑢 𝑑𝑝
𝑉𝑐 = (0.05√𝑓𝑐′ + 4.8 ) 𝑏𝑤 𝑑
𝑀𝑢
226.74 × 0.55
= (0.05 × √28 + 4.8 × ) × 0.4 × 0.55 × 103 = 206.14 𝑘𝑁
890.23
Kiểm tra các điều kiện của 𝑉𝑐 :
𝑉𝑢 𝑑𝑝 226.74 × 0.55
= = 0.14 ≤ 1.00 (𝑡ℎỏ𝑎)
𝑀𝑢 890.23

0.17√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑 ≤ 𝑉𝑐 ≤ 0.42√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑

0.17√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑 = 0.17 × √28 × 0.4 × 0.55 × 103 = 197.90 𝑘𝑁

0.42√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑 = 0.42 × √28 × 0.4 × 0.55 × 103 = 488.93 𝑘𝑁

→ 0.17√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑 ≤ 𝑉𝑐 = 206.14 𝑘𝑁 ≤ 0.42√𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑 (𝑡ℎỏ𝑎)


Kiểm tra khả năng kháng cắt của dầm:
𝑉𝑢 = 226.74 𝑘𝑁 > 𝜙𝑉𝑐 = 0.75 × 206.14 = 154.61 𝑘𝑁 (𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎)

You might also like