You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG


PHÚC TRÌNH MÔN HỌC

THÍ NGHIỆM THÔNG GIÓ

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Thuận


Sinh viên thực hiện: Mai Thế Thiện
Mã số sinh viên: 1713297

HỒ CHÍ MINH – 2021


Bài 3. Truyền Sáng
Phần 1: KẾT QUẢ ĐO

Bảng 1. Tính chất truyền sáng của kính trắng.

Đèn Kính 3mm Kính 6mm Kính 10mm


Bước sóng
(nm)
Công suất bức xạ (AU)

400 31.15 27.99 28.43 27.42

450 67.20 57.51 57.58 55.22

500 82.10 69.62 70.38 68.49

550 731.42 673.45 675.04 665.55

600 217.67 185.41 183.65 176.99

650 219.01 183.04 179.94 167.34

700 264.50 217.99 214.40 193.46

750 266.98 217.40 210.12 183.09

800 318.69 256.13 242.14 205.09

850 507.08 405.90 375.68 309.71

900 493.02 390.14 354.68 286.73

950 365.69 287.40 257.96 206.01

1000 210.04 164.98 147.26 117.20

1050 55.80 44.04 38.84 30.75

1100 15.71 12.43 11.02 8.84


Bảng 2. Tính chất truyền sáng của kính low-e.

Đèn Kính low-e phủ cứng GNFL 6mm


Bước sóng Trắng – 6mm
(nm)
Công suất bức xạ (AU)

400 31.15 16.45 20.67

450 67.20 36.06 45.46

500 82.10 48.47 61.23

550 731.42 493.08 599.29

600 217.67 113.16 143.52

650 219.01 91.59 115.45

700 264.50 83.53 105.52

750 266.98 61.12 77.98

800 318.69 54.50 69.96

850 507.08 68.83 88.62

900 493.02 54.35 70.21

950 365.69 35.22 46.07

1000 210.04 19.15 25.51

1050 55.80 4.50 6.50

1100 15.71 1.88 2.47


Bảng 3. Tính chất truyền sáng của kính màu.

Đèn Classic green 6mm Kính màu đỏ


Bước sóng
(nm)
Công suất bức xạ (AU)

400 31.15 8.43 0.18

450 67.2 17.94 0.11

500 82.1 24.84 0.14

550 731.42 283.42 0.47

600 217.67 69.85 0.25

650 219.01 60.54 4.38

700 264.5 60.19 6.51

750 266.98 49.93 6.67

800 318.69 52.32 7.94

850 507.08 77.04 12.47

900 493.02 68.26 12.36

950 365.69 48.26 9.16

1000 210.04 27.18 5.83

1050 55.8 7.08 1.56

1100 15.71 2.53 0.65


PHẦN 2: BÁO CÁO

1. Tính toán

Bảng 4. Xác định hệ số truyền bức xạ 𝜏 của từng loại kính

Hệ số truyền bức xạ 𝜏
Kính
Bước sóng low-e
Kính Kính Kính Classic Kính
(nm) phủ GNFL
Đèn trắng trắng trắng green màu
cứng 6mm
3mm 6mm 10mm 6mm đỏ
Xanh
6mm
𝜏 𝑇𝐵 1.000 0.826 0.789 0.701 0.308 0.389 0.216 0.018

400 1.000 0.899 0.913 0.880 0.528 0.664 0.271 0.006

450 1.000 0.856 0.857 0.822 0.537 0.676 0.267 0.002

500 1.000 0.848 0.857 0.834 0.590 0.746 0.303 0.002

550 1.000 0.921 0.923 0.910 0.674 0.819 0.387 0.001

600 1.000 0.852 0.844 0.813 0.520 0.659 0.321 0.001

650 1.000 0.836 0.822 0.764 0.418 0.527 0.276 0.020

700 1.000 0.824 0.811 0.731 0.316 0.399 0.228 0.025

750 1.000 0.814 0.787 0.686 0.229 0.292 0.187 0.025

800 1.000 0.504 0.760 0.644 0.171 0.220 0.164 0.025

850 1.000 0.800 0.741 0.611 0.136 0.175 0.152 0.025

900 1.000 0.791 0.719 0.582 0.110 0.142 0.138 0.025

950 1.000 0.786 0.705 0.563 0.096 0.126 0.132 0.025

1000 1.000 0.785 0.701 0.558 0.091 0.121 0.129 0.028

1050 1.000 0.789 0.696 0.551 0.081 0.116 0.127 0.028

1100 1.000 0.791 0.701 0.563 0.120 0.157 0.161 0.041


Phân tích/Nhận xét:
Đối với tấm kính 3mm có 𝜏 𝑇𝐵 = 0.826 vậy nên các bước sóng có 𝜏 > 𝜏 𝑇𝐵 sẽ được
truyền qua tấm kính hoàn toàn, đó là các bước sóng: 400, 450, 500, 550, 600, 650 mm. Các
bước sóng còn lại sẽ bị ngăn lại.
Sinh viên quan sát biểu đồ nhận thấy bề dày càng lớn thì hệ số hấp thụ bức xạ 𝛼
càng lớn dẫn đến hệ số truyền bức xạ giảm. Khi đó hệ số truyền bức xạ trung bình cũng
giảm theo (𝜏 𝑇𝐵 10𝑚𝑚 < 𝜏 𝑇𝐵 6𝑚𝑚 < 𝜏 𝑇𝐵 3𝑚𝑚 ).

Phân tích/Nhận xét:


Hệ số truyền bức xạ cảng nhỏ đồng nghĩa khả năng chặn bức xạ càng tốt. Dựa vào
số liệu đã tính và biểu đồ, khả năng chặn bức xạ ở từng bước sóng tăng dần từ kính trắng
đến GNFL đến kính low-e phủ cứng.

Phân tích/Nhận xét:


Khả năng chặn bức xạ ở từng bước sóng tăng dần từ kính trắng đến classic green
đến kính màu đỏ.
Dựa vào số liệu cũng như biểu đồ, ở kính đỏ khi bước sóng chuyển sang phổ màu
đỏ (khoảng 650mm) thì hệ số truyền nhiệt bức xạ mới gần như đi ra khỏi trục hoành vậy
nên kính đỏ đã chặn được các bước sóng ngoài phổ màu đỏ. Tuy nhiên, khi bước sóng đi
ra khỏi phổ màu đỏ (khoảng 750mm), hệ số truyền nhiệt bức xạ lúc này cũng gần bằng hệ
số truyền nhiệt bức xạ khi bước sóng trong phổ màu đỏ vậy nên nếu xem số liệu là không
sai sót thì kính đỏ chỉ chặn được các bước sóng nhỏ hơn bước sóng trong phổ màu đỏ.
2. Kết luận
Sự truyền nhiệt bức xạ vào công trình từ kính trắng là tương đối lớn. Cả 3 tấm kính
trắng thí nghiệm đều cho thấy khoảng hơn 50% bức xạ nhiệt có bước sóng từ 400-1100mm
sẽ đi vào công trình. Bề dầy cùng là yếu tố quan trọng khi bàn về sự truyền nhiệt bức xạ.
Từ đồ thị, sinh viên nhận thấy rằng, ở bước sóng trong khoảng 400-600mm, phải đặt đến
một độ dầy tối thiểu thì khả năng truyền nhiệt bức xạ mới giảm tương đối (kính 10mm).
Khi bước sóng ở khoảng 600-1100mm, lúc này sự giảm khả năng truyền bức xạ khi tăng
bề dầy kính mới thực sự rõ ràng, giảm khoảng 6% khi tăng bề dầy kính 3mm thành 6mm,
và khoàng 15% khi tăng bề dầy từ 6mm lên 10mm.
Với kính low-e, ở bước sóng khoảng 400-600mm, vẫn có khoảng 50% bức xạ nhiệt
sẽ đi vào công trình. Nhưng ở các bước sóng từ 600mm trở đi, khả năng chặn bức xạ nhiệt
rất tốt, có thể chặn được 90% bức xạ nhiệt.
Chỉ có ánh sáng có bước sóng cùng với màu của kính có thể truyền qua kính được,
vậy nên khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt của kính màu khá tốt.
Bề dầy các loại kính thông dụng hiện nay:
+ Kính trắng: 3mm, 5mm, 8mm, 10mm, 12mm, 15mm, 19mm.
+ Kính low-e: 12mm, 14mm, 15mm, 16mm, 17mm, 19mm, 22mm, 24mm.
Hiện nay có rất nhiều loại kính màu thông dụng trên thị trường như: xanh đen, các
màu phản quang, nâu xám, xanh lá,…..Ngoài ta, trên thị trường cũng còn rất nhiều loại kính
được sử dụng nhằm mục đính thông gió công trình nói chung như: kính hộp, kính chống
nóng, kính phản quang,….
Bài 4. Truyền Âm
1. Kết quả đo và tính toán

Bảng 1. Tính chất hấp thụ sóng âm của 2 Mẫu gỗ

Mẫu Gỗ 10mm Gỗ 20mm

Tần số(Hz) 500 1000 2000 500 1000 2000

dBmax
80.6 82.9 82.4 80.1 80.4 82.5
(decibels)

dBmin
74.5 60.3 51.4 75.4 63.2 55.2
(decibels)

pmax (Pa) 10715.2 13963.7 13182.6 10115.8 10471.3 13335.2

pmin (Pa) 5308.8 1035.1 371.5 5888.4 1445.4 575.4

n=pmax/pmin 2.0 13.5 35.5 1.7 7.2 23.2

𝛼 0.9 0.3 0.1 0.9 0.4 0.2

Bảng 2. Tính chất hấp thụ sóng âm của 2 Mẫu vật liệu cách âm

Mẫu Xốp Sợi khoáng

Tần số(Hz) 500 1000 2000 500 1000 2000

dBmax
83.3 80.3 83.6 84.3 83.1 79.1
(decibels)

dBmin
70.0 72.8 78.0 75.2 78.4 75.9
(decibels)

pmax (Pa) 14621.8 10351.4 15135.6 16405.9 14288.9 9015.7

pmin (Pa) 3162.3 4365.2 7943.3 5754.4 8317.6 6237.3

n=pmax/pmin 4.6 2.4 1.9 2.9 1.7 1.4

𝛼 0.6 0.8 0.9 0.8 0.9 1.0


2. Phân tích/Nhận xét:
Khả năng hút âm của gỗ giảm khi tần số âm thanh tăng dần. Hiệu quả hút âm của
gỗ giảm khoảng 50% khi tăng tần số âm thanh từ 500Hz lên 1000Hz, cũng như từ 1000Hz
lên 1500hZ. Bề dầy cũng là yếu tố tương đối có ảnh hưởng khả năng hút âm của vật liệu.
Tuy nhiên, khi gặp tần số từ 1000Hz thì bề dày mới phát huy hiệu quả của nó, cụ thể tăng
khoảng 10% khả năng hút âm khi tăng bề dầy từ 10mm lên 20mm.
Ở khoảng tần số 500Hz đến 1000Hz, khả năng cách âm của sợi khoáng nhỉnh hơn
khoảng 18% so với xốp, tuy nhiên từ 1000Hz đến 2000 Hz, khả năng cách âm của hai vật
liệu có sự ‘tuyến tính’ với nhau, lúc này sợi khoáng chỉ nhỉnh hơn khoảng 11% so với xốp.
Nhìn chung, dựa vào đồ thị, từ khoảng 600Hz trở đi, vật liệu cách âm quá vượt trội
so với giải pháp cách âm bằng gỗ, hiệu quả cách âm của vật liệu cách âm có thể lên 80%.
Từ khoảng tần số từ 500Hz đến 2000Hz, khả năng cách âm của gỗ giảm dần, còn khả năng
cách âm của các vật liệu cách âm tăng rõ rệt.
Bảng 3. So sánh kết quả thí nghiệm và các nguồn tham khảo.
(Nguồn: https://govietpro.com/he-so-tieu-am-cua-vat-lieu/)
Hệ số hút âm của vật liệu ứng với từng tần số
500Hz 1000Hz 2000Hz
Gỗ 20mm tính 0.9 0.4 0.2
Gỗ ‘tham khảo’ 0.1 0.1 0.2
Sợi khoáng tính 0.8 0.9 1.0
Sợi khoáng ‘tham khảo’ 0.6 0.9 0.9
Xốp tính 0.6 0.8 0.9
Xốp ‘tham khảo’ 0.6 0.8 0.9

Vật xốp và sợi khoáng có thể xem như kết quả thí nghiệm và nguồn tham khảo
tương tự nhau. Sợi khoáng tuy có khác biết đôi chút nhưng hệ số cách âm của sợi khoáng
còn phụ thuộc cấu tạo của chúng, ở đây sinh viên chọn nguồn tham khảo sợi khoáng có
trọng lượng riêng là 33kg/m3. Tuy nhiên ở gỗ thì có khá nhiều sai lệch, nguồn tham khảo
sinh viên chọn là sàn gỗ, vậy nên cấu tạo của sàn gỗ ngoài gỗ còn có các lớp phủ bề mặt,
lớp tạo màu vân gỗ, lớp lót PVC, lớp đế,…; vậy nên sự sai lệch là điều có thể xảy ra.
Ô nhiễm âm thanh hiện nay dần trở thành một vấn đề thực sự cần phải quan tâm.
Chính vì vậy, việc lựa chọn vật liệu cách âm cho công trình là vô cùng quan trọng:
+ Thạch cao: vừa dùng để làm vách hoặc trần cách âm, vừa dùng để trang trí, phù hợp với
phòng khách, phòng ngủ, showroom, nhà hàng, văn phòng….
+ Cao su non: cao su chống rung tường từ tiếng ôn rất tốt. Vậy nên đóng sát vào vách tường,
nên đóng kín trên tường và dư gấp mép 10cm xuống nền và 20 cm lên trần. Gấp mép xuống
nền là để chống rung hệ thống vách xuống nền, gấp cao su 20 cm lên trần là để đảm bảo
bức vách của bạn được kín nhất.
+ Xốp PE: xốp có tác dụng chặn âm rất tốt, là vật liệu nên đặt sát với cao su. Khi để xốp
ngay phía trước cao su sẽ làm tăng khả năng chống rung của cao su.
+ Bông thủy tinh-Bông khoáng: sau lớp xốp là lớp bông thủy tinh hoặc bông khoáng. Hai
loại vật liệu này có tác dụng thẩm thấu và triệt tiêu âm thanh trong vách cách âm.
+ Túi khí: túi khí kết hợp với bông khoáng và cao su non sẽ giúp tăng cường khả năng cách
âm. Giảm được đáng kể tiếng ồn.

You might also like