You are on page 1of 190

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 2
TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

PGS.TS LÊ QUANG
Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC
• Tĩnh học chất lỏng nghiên cứu các quy luật cân bằng của chất lỏng ở trạng thái tĩnh.

• Tĩnh tuyêt đối và tĩnh tương đối

• Áp suất và Áp lực do chất lỏng tạo lên

1- ÁP SUẤT THỦY TĨNH


2- PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG CỦA CHẤT LỎNG – PHƯƠNG TRÌNH
EULER TĨNH (1755)
3- PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH
4- TĨNH TƯƠNG ĐỐI
5- TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH
6- CÁC NGUYÊN LÝ THỦY TĨNH

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 2


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
• PHÂN BIỆT CÁC LOẠI ÁP SUẤT

• TÍNH GIÁ TRỊ ÁP SUẤT TRONG TĨNH TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI

• TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH PHẲNG VÀ THÀNH CONG

• TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI

• ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN

Tên môn học Chương 4 3


1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH
 1.1 ĐỊNH NGHĨA : là những ứng suất gây ra bởi các lực khối và lực mặt tác dụng lên
chất lỏng ở trạng thái tĩnh
∆𝐏 ∆𝐏
𝐩 𝐭𝐛 = 𝐩 = lim
∆𝜔 ∆𝜔→0 ∆ 𝜔

[F ] [
[ p ]= =FL− 2=M L−1 T − 2
[ω]

• 1 at = 9,81x104 = 104 kG = 10 mH20 = 1KG/cm2

• 1.2 HAI TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT THỦY TĨNH

- Tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc

- Tại mỗi điểm theo mọi phương giá trị áp suất đều như nhau

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 4


ÁP SUẤT THỦY TĨNH
 Đơn vị đo áp suất

Đơn vị N/m2 Bar at Tor (mmHg) mH2O

N/m2 1 10-5 1,02 .10-5 750.10-5 1,02 .10-6

Bar 10 5 1 1,02 750 10,2

at 9,81.104 0,981 1 736 10

Tor (mmHg) 1,33 .102 1,33 .10-3 1,36 .10-3 1 13,6

mH2O 9,81.103 9,81.10-2 10-1 73,6 1

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 5


ÁP SUẤT THỦY TĨNH
 3. Phân biệt các loại áp suất

• áp suất tuyệt đối: 𝑝𝑡

• áp suất dư : là áp suất tuyệt đối so với áp suất không khí.

• pd ư = p − pa

• ( Thực tế áp suất đo được trên áp kế kỹ thuật chính là áp suất dư )


𝑝 𝑐𝑘 =𝑝 𝑎 − 𝑝=−𝑝 𝑑 ư
• áp suất chân không :

• Khi 𝑝 𝑑 ư <0 tức là𝑝 𝑡 < 𝑝 𝑎lúc đó áp suất là áp suất chân không.

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 6


2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG CỦA CHẤT LỎNG
PHƯƠNG TRÌNH EULER TĨNH (1755)

ĐK cân bằng: 𝐏 + 𝐅 =0 ¿
¿

{ {
1 𝜕𝑝
¿𝑋− =0
¿ ∑ 𝑋=𝑃 𝑥 − 𝑃 𝑥 + 𝐹 𝑥 =0
′ 𝜌 𝜕𝑥
Dạng hình chiếu: ¿ ∑ 𝑌 =𝑃 − 𝑃 ′ + 𝐹 =0 =¿ ¿ 𝑌 − 1 𝜕 𝑝 =0
(2.1)
𝑦 𝑦 𝑦
𝜌 𝜕𝑦
¿ ∑ 𝑍=𝑃 𝑧 − 𝑃 𝑧 + 𝐹 𝑧 =0

1 𝜕𝑝
¿𝑍− =0
𝜌 𝜕𝑧
Dạng véc tơ : 1 (2.2)
𝐅 + 𝐠𝐫𝐚𝐝 (𝑝)=0
(
𝑃𝑥= 𝑝 −
1 𝜕𝑝
2 𝜕𝑥 )
𝑑𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 𝜌
1
Dạng vi phân toàn phần: 𝑋𝑑𝑥+𝑌𝑑𝑦 + 𝑍𝑑𝑧 − 𝑑𝑝=0 (2.3)
(
𝑃 ′𝑥 = 𝑝+
1 𝜕𝑝
2 𝜕𝑥 )
𝑑𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 𝜌
(2.4)
Phương trình mặt đẳng áp: Xdx+ Ydy+ Zdz = 0
Áp suất thủy tĩnh như nhau tại mọi điểm trên mặt đẳng áp (p=const)
3-.PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH

¿
• Trường hợp tĩnh tuyệt đối

• 𝑋=0 ;𝑌 =0 ; 𝑍=− 𝑔 Thay vào ta có

𝑑𝑝
𝑑𝑝=𝜌 ( − 𝑔𝑑𝑧 )=¿ 𝑑𝑝=− 𝛾 𝑑𝑧 =¿ +𝑑𝑧 =0
𝛾

𝑃𝑖
𝑧 𝑖 + =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝛾𝑖

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 8


● 𝑧 𝑖 : là độ cao hình học của điểm.

● : là độ cao đo áp.

● Kết luận: Tổng độ cao hình học và độ cao áp suất là không đổi trong môi trường chất lỏng tĩnh
tuyệt đối và được gọi là cột áp thủy tĩnh (Ht).
po po po
z

dùng công thức trên cho A và B:


𝑃𝐴 𝑃𝐵 g
𝑧 𝐴+ =𝑧 𝐵 + B A zo
𝛾 𝛾
zA

¿ zB

C C

Ý nghĩa năng lượng của phương trình trên: Thế năng đơn vị tại mọi điểm trong
môi trường chất lỏng tĩnh tuyệt đối là hằng số.

Mặt đẳng áp :
là một mặt phẳng nằm ngang với phương trình vi phân:
Xdx + Ydy + Zdz = 0
 Quan hệ giữa áp suất chân không Pck, áp suất dư Pd và áp suất tuyệt đối Pt

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 11


4- TĨNH TƯƠNG ĐỐI
 1- Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng với gia tốc không đổi (a =const)

• Lực khối: Trọng lực 𝐆=𝑚 𝐠


• Lực quán tính: 𝐅 =𝑚 𝐚
• Hình chiếu của gia tốc lực khối

𝑋 =− 𝑎 𝑌 =0 𝑍 =− 𝑔

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 12


- Phân bố áp suất:
¿
tích phân lên:
𝜌=𝜌 . (− 𝑎. 𝑥 − 𝑔. 𝑧 ) +𝑐
- Xét tại gốc toạ độ: 𝑥=𝑦 =𝑧=0
- thì (áp suất mặt thoáng) ¿> 𝑐=𝑝 0

- Tại mặt thoáng ta có: (𝑎


𝑝=𝑝0 + 𝛾 −
𝑎
𝑔
𝑥−𝑧 )
𝑝=𝑝0 => Phương trình MT: 𝑧 =− 𝑥
𝑔
góc nghiêng 𝛼=𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 −
𝑎
𝑔 ( )
- Mặt đẳng ¸¿:− 𝑎. 𝑑𝑥 −𝑔. 𝑑𝑧=0 hay 𝑎 . 𝑥 +𝑔. 𝑧=𝐶
4- TĨNH TƯƠNG ĐỐI
 2- Chất lỏng chứa trong bình quay với vận tốc góc không đổi (w=const)

• Lực khối

• Trọng lực 𝐺=𝑚𝑔


2
• Lực quán tính li tâm: 𝐹 =𝑚 𝜔 𝑟
2 2
• ¿> 𝑋=𝜔 𝑥 ;𝑌 =𝜔 𝑦 ; 𝑍 =−𝑔
• Phân bố áp suất:

• ¿
Tích phân

( )
2 2 2 2
• 𝑝=𝜌 𝜔 𝑥 𝜔 𝑦
+ − 𝑔𝑧 + 𝐶
2 2
• Tại O (trên MT): po=pa. => C = po= pa

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 14


Mặt đẳng áp:𝑝=𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
2 2 2 2
𝜔 𝑟 𝜔 𝑟
− 𝑔𝑧=𝐶=¿ 𝑧 = +𝐶
2 2𝑔

Phương trình mặt thoáng: 𝑝=𝑝𝑎


2 2
𝜔 𝑟
𝑧=
2𝑔
5- TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH
 1. ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH PHẲNG (PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH)

• Phương, chiều 𝑑𝑃=𝑝𝑑 𝜔= ( 𝑝 0 +𝛾 h ¿ 𝑑 𝜔


𝑑 𝑃 𝑑 =𝑝 𝑑 𝑑𝜔=𝛾 h 𝑑 𝜔=𝛾 𝑦 sin 𝛼 𝑑𝜔

Momen tĩnh ∫ 𝑦𝑑 𝜔=𝑆𝜔𝐴 𝐴 =𝑦 𝑐 𝜔


𝜔
∫ 𝑃 =∫ 𝑑𝑃=∫ 𝑝𝑑 𝜔=𝑝0 𝜔+𝛾 sin 𝛼∫ 𝑦𝑑 𝜔
→ 𝜔 𝜔

 Trị số: 𝑃= ( 𝑝 0 +𝛾 h 𝑐 ) 𝜔=𝑝 𝑐 𝜔

 Điểm đặt lực D (Tâm áp):


Định lý Vanhiong (xác định vị trí tâm áp): Mô men của hợp lực

đối với một trục bằng tổng các mô men của các lực phân tố đối với trục đó

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 16


 ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH PHẲNG (tiếp)

• 𝑃𝑥 𝐷 =∫ 𝑝𝑥𝑑 𝜔
Tìm điểm đặt của áp lực (Tâm Áp) 𝜔

𝐽𝑐 (mc có trục đối xứng) 𝑥 𝐷 =0


𝑦 𝐷 =𝑦 𝑐 +
𝑦𝑐 𝜔 𝐽 𝑥𝑦
(mc không trục đối xứng) 𝑥𝐷=
Vì 𝑦𝑐 𝜔

𝑃𝑦 𝐷=𝛾sin𝛼 ∫ 𝑦𝑦𝑑𝜔

𝐽
𝜔
𝑥 =∫ 𝑦 2
𝑑 𝜔= 𝐽 + 𝑦2 𝜔
𝑐 𝑐
𝜔
Jc, (Jx) Mô men quán tính hình phẳng đối với trục đi
qua c, (x trục x cách c là yc)

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 17


ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

1 2 4 𝑅
1 2 𝜔= 𝜋 𝑅 ; 𝑦 =
𝜔=𝑎𝑏; 𝑦 𝑐 = 𝑎 1 1 𝑎+𝑏 1 𝑏+2 𝑎𝜔=𝜋 𝑅 ; 𝑦 𝑐 =𝑅 2 𝑐
3 𝜋
2 𝜔= 𝑎𝑏; 𝑦 𝑐 = 𝑎 𝜔= h ; 𝑦 𝐶= h
1 2 3 2 3 𝑏+𝑎 1 𝐽 =0,109757 𝑅
4
𝐽 𝐶𝑥= 𝑏 𝑎
3 1 2 𝐽 = 𝐽 𝐶𝑦 = 𝜋 𝑅4 𝐶𝑥
12 𝐽 𝐶𝑥𝑦 = 𝑏 𝑎 (𝑏 −2 𝑑) 1 𝑏 2+ 4 𝑏𝑎+ 𝑎 2 3 𝐶𝑥 4 𝐽 =0,3927 𝑅
4
1 72 𝐽 𝐶𝑥𝑦 = h 𝐶𝑦
𝐽 𝐶𝑦 = 𝑏 𝑎
3 1 3 36 𝑏+ 𝑎
12 𝐽 𝐶𝑥= 𝑏𝑎
36 Parabol
Vòng cung
Nửa elipse

1 2 4𝑅
𝑟 2 𝜔= 𝜋 𝑅 ; 𝑥𝐶 =𝑦 𝐶 =
1 4𝑏 𝜔= ¿ 2 3 3 4 3 𝜋
𝜔=𝜋 𝑎𝑏 ;; 𝑦 𝑐 =𝑏𝜔= 𝜋 𝑎𝑏 ; 𝑦 𝑐 = 2 𝜔= 𝑏h ; 𝐽 𝑥 = 𝑏 h
3𝜋 3 7 𝐽 𝐶𝑥= 𝐽 𝐶𝑦 =0,05488 𝑅 4
1
𝐽 𝐶𝑥= 𝜋 𝑎𝑏
4
3
𝐽 𝐶𝑥
2
=0,109757 𝑎𝑏
3 ¿ 3 3
𝑥 𝐶 = 𝑏 ; 𝑦 𝐶 = h 𝐽 =− 0,01647 𝑅 4
8 5 𝐶𝑥 𝑦
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH KHÔNG GIAN
Cầu Nửa cầu Chỏm cầu

1 3 4 3
𝜔= 𝜋 𝑑 = 𝜋 𝑟 1 3 2 3 1
6 3 𝜔= 𝜋 𝑑 = 𝜋𝑟 2
𝜔= 𝜋 h 3 𝑟 − h
12 3 3
1 3
𝑦 𝑐 = 𝑑=𝑟 𝑦 𝐶= 𝑟 1 4 𝑟 −h
2 8 𝑦 𝐶= h
Nón 4 3𝑟 −h
Trụ Parapoloid

𝜋 𝑑2 1 2
𝜔= h ; 𝑦 𝐶= h 1 𝜋𝑑
2
1 1 𝜋𝑑 1
4 2 𝜔= h ; 𝑦 𝐶= h 𝜔= h ; 𝑦 𝑐= h
3 4 4 2 4 3
2.4.1 ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH PHẲNG – PHƯƠNG PHÁP ĐỒ GIẢI
Cửa hcn bxh phẳng thẳng đứng có cạnh b // mặt thoáng
Cửa hcn phẳng nghiêng bxH có cạnh b // mặt thoáng

 Phương, chiều 1 𝐻 𝛾𝑏𝐻


2
𝑃=𝑏 . 𝑆=𝑏 . 𝛾 𝐻 . =
 Trị số: 2 sin 𝜃 2 sin 𝜃
𝑃=∫ 𝑝𝑑 𝜔 =∫ 𝛾 𝑦𝑏𝑑𝑦=𝑏∫ 𝑑𝑆 =𝑏𝑆=𝑉 𝑡𝑟𝑢= 𝛾 𝑏 h2 Cửa hcn phẳng:cạnh trên/dưới (độ sâu h1/h2) trong
1
𝜔 𝑆 2 lòng chất lỏng
(hình trụ: đáy là diện tích S của
biểu đồ áp suất và chiều dài b)

 Điểm đặt lực:


D đi qua trọng tâm của thể tích hình trụ ngang,
cách đáy khoảng cách h/3
5- TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH (tiếp)
 2. ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH CONG

• Trị số
¿
𝑃= √ 𝑃 +𝑃 +𝑃
2
𝑥
2
𝑦
2
𝑧
𝑃 𝑥 =∫ 𝛾 h𝑑 𝜔 𝑥 =𝛾 h 𝐶𝑥 𝜔 𝑥
𝜔𝑥
𝑃 𝑦 =∫ 𝛾 h𝑑 𝜔 𝑦 =𝛾 h𝑐𝑦 𝜔 𝑦
𝜔𝑦
𝑃 𝑧 =∫ 𝛾 h𝑑 𝜔 𝑧 =𝛾 ∫ h𝑑 𝜔 𝑧 =𝛾 𝑉 𝑉𝐴𝐿
𝜔𝑧 𝜔𝑧

VVAL- thể tích vật áp lực: thể tích hình lăng trụ thẳng đứng
tạo bởi mặt cong , có đường sinh trượt trên chu vi của ,
giới hạn bởi  và kéo dài cho đến khi gặp mặt tự do (z) hoặc
mặt thoáng giả định.

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 21


Ví dụ 1
 Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b
 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ GIẢI

2 1 2
𝑃 𝑥 =𝑃 1 𝑥 − 𝑃 2 𝑥 =2 𝛾 𝑏𝑅 − 𝛾 𝑏 𝑅
2

𝑃 𝑧 =𝑃 1 𝑧 + 𝑃 2 𝑧 =𝛾 ( 𝑉 1+𝑉 2 ) =𝛾
𝜋 𝑅2
2
𝑏+
𝜋 𝑅2
4 ( 3 2
𝑏 = 𝛾𝜋 𝑅 𝑏
4 )
𝑥
1 1 2
𝑃= √ 𝑃 +𝑃 =3𝛾 𝑅 𝑏 + 𝜋
2 2
𝑧
4 16
2

Tâm áp D: giao của phương P  với mặt cong

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 22


ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH CONG
 Biểu diễn vật áp lực
VÍ DỤ

V2 Xác định áp lực V3 Một cơ cấu dạng V4 Một cơ cấu dạng 1/4 trụ V5 Xác định áp lực do
thủy tĩnh PABC = ? tác 1/4 trụ tròn bán kính tròn bán kính R=2m, dài
dầu tác dụng lên một
R=10m,dài L=100m; L=4m. Cột áp của chất lỏng
động lên cống ngầm van cong dạng ¼ hình
trọng lượng riêng H=15m, trọng lượng riêng
hình 1/2 trụ tròn có chất lỏng =9810 chất lỏng =8000 N/m3. trụ có bán kính R=0,5m,
chiều dài l=250m; N/m3. XĐ áp lực của chất lỏng dài L=2m nằm dưới độ
R=4,5m;h= 40m; n = XĐ áp lực của chất lên đáy AB và thành BC
sâu h =1m.
1000 kg/m3 lỏng lên thành BC
6- CÁC NGUYÊN LÝ TRONGTHỦY TĨNH
 1. NGUYÊN LÝ HÓA RẮN

• Một khối chất lỏng cân bằng nếu trở lên rắn lại thì
tính chất cân bằng không bị mất đi

Những nguyên lý của cơ học vật rắn có thể áp dụng cho chất
lỏng.
Xác định áp suất, áp lực trong lòng chất lỏng trở thành việc tính
áp suất, áp lực lên các bề mặt vật rắn

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 25


6- CÁC NGUYÊN LÝ TRONGTHỦY TĨNH
 1. NGUYÊN LÝ ARCHIMEDES - ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI

• Một vật ngập hoàn toàn trong chất lỏng sẽ chịu lực đẩy Archimedes của chất
lỏng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên, có xu hướng đẩy vật ra khỏi chất lỏng,
có trị số = trọng lượng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
PA = nVC

PA >G
n > ; VC<V

PA =G
n = ; VC=V

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 26


 1. NGUYÊN LÝ ARCHIMEDES - ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI

GM – Chiều cao tâm nghiêng


CM – Bán kính nghiêng ngang
J - Momen quán tính của
đường nước.
V – Thể tích phần chìm

CM = J/V
• Ổn Định khi :

• G nằm dưới C

• Hay nếu G nằm trên C thì M phải trên G (


• – Giới hạn của ổn định
𝐺𝑀=𝐺𝐶

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 27


6- CÁC NGUYÊN LÝ TRONGTHỦY TĨNH
 3. NGUYÊN LÝ PASCAN – Ứng dụng trong máy ép thủy lực

• Trong một bình kín chứa chất lỏng ở trạng thái tĩnh, áp suất tĩnh do ngoại lực
tác dụng lên mặt thoáng được truyền nguyên vẹn tới mọi điểm trong chất lỏng

𝐹1 𝐹 2 𝐹 2 𝐴2
𝑃 1=𝑃 2 =¿ = → =
𝐴1 𝐴2 𝐹 1 𝐴1

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 28


V2.21 Một khối hình hộp đồng VÍ DỤ Sự giảm trọng lượng của vật
chất, tỷ trọng =0,6; cạnh a=0,3m chìm dưới nước
nổi trên nước. Tính chiều sâu
ngập nước của hình hộp

V2.22 Tính trọng V2.23 Một ống đo tỉ V2.24 Khối bê tông hình chữ
nhật có kích thước
2.73: Bình trụ tròn tiết diện lượng riêng khối trọng có khối lượng 0,4x0,4x3(m), được hạ xuống
ngang  chứa chất lỏng lập phương cạnh M=0,045kg, tiết diện biển cho một dự án xây dựng
trong đó có thả phao hình 12 cm cân bằng ngang ống =290mm2. dưới nước bằng một cần cẩu.
cầu. Bình này được nhúng Xác định lực căng dây của cần
bởi khối lượng 2 Ống chìm đến vạch A
khi khối bê tông lơ lửng trong
nổi trên mặt thoáng bể chứa kg trên cân khi trong nước có tỉ trọng không khí và khi nó hoàn toàn
cùng loại chất lỏng. Biết chìm trong nước, so sánh? Giả
khối lập phương n =1 và chìm đến vạch
trọng lượng của bình và của thiết sức nổi của không khí và
chìm trong ethanol B trong dầu có tỉ trọng
chất lỏng lần lượt là G1, G2. trọng lượng của sợi dây thừng
ở 20°C biết: d =0,9. Tính khoảng
Tỷ số các chiều sâu: không đáng kể.
ethanol= 7733 N/m3 cách lAB. bt  2300 kg / m3 ; n,b  1025 kg / m3
7. KẾT LUẬN
• Cách tính áp suất trong các trường hợp khác nhau

• Đơn vị đo áp suất, Phân biệt các loại áp suất

• Tính áp lực lên thành chắn bằng các phương pháp khác nhau

• Các nguyên lý trong Thủy tĩnh.

• Ứng dụng vào các bài toán thực tế

Bài tập cần làm : ( trong cuốn 1000 Bài toán Thủy khí động lực).

Chương 2: Bài14, 15, 16, 22, 23, 38, 39, 40, 41, 4548, 49, 52, 58, 59, 64, 65, 66, 67, 73, 74,
77, 79, 85, 86, 88, 89.

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 3
ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG

Người soạn: PGS.TS Ngô Văn Hiền


Bộ môn Kỹ thuật Thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC

• Nghiên cứu chuyển động của chất lỏng, nghĩa là nghiên cứu các đại lượng đặc trưng của
chuyển động như dạng chuyển động, vận tốc, khối lượng riêng, v.v... Ta chưa xét nguyên nhân
gây ra chuyển động, tức là lực.
• Khi nghiên cứu, ta coi chất lỏng ở thể “nước” hay thể “khí” là môi trường liên tục do vô số các
phần tử chuyển động tạo nên. Về phương diện giải tích, đặc tính liên tục của chất lỏng được
biểu diễn thông qua phương trình vi phân liên tục ở dạng tổng quát (3.1).

(3.1)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 32


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu và ứng dụng được:

• Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng.

• Các đặc trưng động học của chất lỏng.

• Các định lý cơ bản trong động học chất lỏng.

• Các dạng phương trình liên tục của môi trường chất lỏng.

• Ví dụ và bài tập.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 33


1. HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 1.1. Phương pháp Lagrange
• Phương pháp này khảo sát chuyển động của từng phần tử
chất lỏng riêng biệt (sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyển
động điểm vật rắn như trong cơ học lý thuyết.

• Trong quá trình chuyển động của mỗi phần tử chất lỏng: r
không chỉ phụ thuộc vào thời gian t, mà còn phụ thuộc vào vị trí
ban đầu Mo(xo, yo, zo). Hình 3.1. Minh họa chuyển
động của phần tử chất lỏng
theo phương pháp Lagrange
r = r(xo, yo, zo) (3.2)

• Ví dụ các thông số động học:

Vận tốc (3.3)

Gia tốc (3.4)


Kỹ thuật thủy khí Chương 3 34
1. HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 1.1. Phương pháp Lagrange

• Nhận xét:

+ Phương pháp Lagrange ít được sử dụng trong thực tế , bởi vì với thủy khí động học việc
nghiên cứu riêng rẽ từng phần tử chất lỏng không quan trọng.

+ Phương pháp Lagrange có thể sử dụng trong một số trường hợp nghiên cứu chuyển
động của bề mặt chất lỏng (ví dụ: chuyển động sóng).

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 35


1. HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 1.2. Phương pháp Euler

• Khảo sát một cách tổng quát chuyển động của chất lỏng đi qua những “trạm” cố định trong
không gian r = r(x, y, z) và theo dõi liên tục sự chuyển động của chất lỏng đi qua các “trạm” đó
ở những thời điểm t khác nhau.

• Phương pháp này tại thời điểm nhất định, kết quả quan sát đo đạc được ở các “trạm” cố định
 hình ảnh sự phân bố các yếu tố chuyển động trong toàn miền được gọi là trường các yếu tố
chuyển động: vận tốc, gia tốc, v.v...  các trường này phụ thuộc vào (x, y, z) và t.

Trường vận tốc V = V(x, y, z, t) (3.5)

 Trường gia tốc (3.6)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 36


1. HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 1.2. Phương pháp Euler

Nhận xét:

• Phương pháp Euler đơn giản và tổng quát hơn, thuận tiện cho việc nghiên cứu động học môi
trường liên tục của chất lỏng  Trong môn học kỹ thuật thủy khí, ta sử dụng phương pháp này.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 37


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.1. Phân loại chuyển động

• Trạng thái của dòng chất lỏng chuyển động được đặc trưng bởi vận tốc, gia tốc, v.v… phụ
thuộc vào (x, y, z) và t: chuyển động tổng quát này gọi là chuyển động không dừng.

V = V(x, y, z, t)  (3.7)

• Trường hợp: các thông số động học của dồng chảy chỉ phụ thuộc và tọa độ không gian (x, y, z)
mà không phụ thuộc vào thời gian t, chuyển động đó là chuyển động dừng.

V = V(x, y, z)  (3.8)

Hình 3.2a. Ví dụ về chuyển động không dừng Hình 3.2a. Ví dụ về chuyển động dừng

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 38


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.1. Phân loại chuyển động

• Trong chuyển động dừng, nếu sự phân bố vận tốc điểm V trên tiết diện ngang dọc theo dòng
chảy không đổi ta có dòng chảy đều; ngược lại ta có dòng chảy không đều.

• Dòng chảy đều trong ống, nghĩa là không có mặt thoáng gọi là dòng chảy có áp; ngược lại
dòng chảy có mặt thoáng tự do là dòng chảy không có áp (do tác động của trọng lực).

Hình 3.3a. Ví dụ về dòng chảy đều Hình 3.3b. Ví dụ về dòng chảy không đều

Hình 3.4b. Ví dụ về dòng chảy không có áp


Hình 3.4a. Ví dụ về dòng chảy có áp

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 39


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.2. Một số đặc trưng thủy lực của dòng chảy

• Mặt cắt (tiết diện) ướt là mặt cắt vuông góc với véc tơ vận tốc của dòng chảy, [m 2].

• Chu vi ướt là phần tiếp xúc giữa chất lỏng và thành rắn bao quanh, [m].

• Bán kính thủy lực: [m]; phân biệt bán kính thủy lực với bán kính ống dẫn, ví dụ dòng chảy đầy
trong ống có bánh kính r:

Hình 3.5a. Ví dụ về mặt cắt ướt cho dòng chảy đều Hình 3.5b. Ví dụ về mặt cắt ướt cho dòng chảy không đều

Hình 3.6. Ví dụ về chu vi ướt

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 40


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.2. Một số đặc trưng thủy lực của dòng chảy

• Lưu lượng là lượng chất lỏng chuyển qua mặt cắt ướt trong 1 đơn vị thời gian.

+ Lưu lượng thể tích, Q [m3/s].

+ Lưu lượng trọng lượng, [N/s].

 Thể tích chất lỏng qua diện tích tiết diện phân tố trong 1 đơn vị thời gian:

(3.9)

 Lưu lượng toàn dòng chảy:

(3.10)

+ Trường hợp dòng chảy phẳng

(3.11)
Hình 3.7. Minh họa dòng chảy phẳng

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 41


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.2. Một số đặc trưng thủy lực của dòng chảy

• Lưu số vận tốc của một trường véc tơ vận tốc dọc theo một đường cong khép kín có thể được
xác định bởi.

(3.12)
+ Ý nghĩa vật lý: tương tự như biểu thức tính công của lực F trong cơ học  Lưu số vận
tốc như là công của vận tốc V thực hiện trên quãng đường chuyển dời S.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 42


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.3. Đường dòng, dòng nguyên tố

• Trong trường véc tơ vận tốc ta vẽ các đường cong sao cho tại mọi điểm tiếp tuyến của đường
cong trùng với véc tơ vận tốc qua các điểm đó; những đường cong có tính chất trên gọi là các
đường dòng.

+ Tại 1 thời điểm, ở 1 điểm trong không gian chỉ có 1 véc tơ vận tốc xác định  tính chất
quan trọng của đường dòng là chúng không cắt nhau.

• Gọi dS là véc tơ cung phân tố trên đương dòng.

 V // dS hay

hoặc dưới dạng định thức:

Hình 3.8. Minh họa về các đường dòng

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 43


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.3. Đường dòng, dòng nguyên tố

 Phương trình đường dòng:

(3.13)

• Phân biệt quỹ đạo với đường dòng:

+ Quỹ đạo đặc trưng cho sự biến thiên vị trí của phần tử chất lỏng theo thời gian.

+ Đường dòng biểu diễn phương vận tốc của các phần tử chất lỏng tại 1 thời điểm.

 Đối với chuyển động dừng thì đường dòng trùng với quỹ đạo.

• Dòng nguyên tố (Hình 3.9).

Do vận tốc tiếp tuyến với đường dòng,

 chất lỏng khối trao đổi khối lượng


Hình 3.9. Minh họa về dòng nguyên tố
giữa trong và ngoài dòng nguyên tố.
Kỹ thuật thủy khí Chương 3 44
2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.4. Hàm dòng, hàm thế vận tốc

Để đơn giản, ta xét chuyển động phẳng của chất lỏng trong mặt phẳng xoy; chất lỏng
không nén được ().

• Hàm dòng sao cho ;

• Từ phương trình đường dòng:  

hay hoặc (3.14)

Nhận xét:

+ Hàm dòng có giá trị không đổi dọc theo đường dòng.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 45


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.4. Hàm dòng, hàm thế vận tốc

• Hàm thế vận tốc (hàm thế) sao cho ;

• Kết hợp với định nghĩa về hàm dòng sao cho ;

 (3.15)

(3.15) thể hiện điều kiện trực giao của các đường dòng và đường thế vận tốc, hay còn được gọi là
điều kiện Cauchy- Riemann.

Hình 3.10a. Ví dụ về điều kiện Cauchy-Riemann cho dòng Hình 3.10b. Ví dụ về điều kiện Cauchy-Riemann cho dòng
chảy phẳng chảy có mặt đẳng thế
Kỹ thuật thủy khí Chương 3 46
2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.4. Hàm dòng, hàm thế vận tốc

• Vận tốc phức:

+ Khảo sát chuyển động thế phẳng của chất lỏng lý tưởng; Trong lý thuyết hàm biến phức,
nếu 2 hàm và là các hàm điều hòa và thỏa mãn điều kiện Cauchy- Riemann, thì tồn tại hàm phức
W(z) = + i , gọi là thế phức, không phụ thuộc vào x và y, mà chỉ là hàm của một biến số phức z = x
+ iy.

+ Từ lý thuyết hàm biến phức, ta có:

+ được gọi là vận tốc liên hợp, còn được gọi là vận tốc phức; biểu diễn vận tốc trên mặt
phẳng v, u gọi là mặt phẳng vận tốc (Hình 3.10c).

Hình 3.10c. Minh họa về vận tốc phức, vận tốc liên hợp trên mặt phẳng vận tốc

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 47


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.4. Hàm dòng, hàm thế vận tốc

• Ý nghĩa của hàm dòng và hàm thế vận tốc:

+ Hàm dòng: Hiệu giá trị hàm dòng tại 2 điểm nào đó bằng lưu lượng chất lỏng chảy qua
ống dòng giới hạn bởi 2 đường dòng đi qua 2 điểm đó.

(3.15)

+ Hàm thế vận tốc: Hiệu giá trị hàm thế vận tốc giữa 2 điểm bằng lưu số vận tốc dọc theo
đường nối 2 điểm đó.

(3.16)

Hình 3.11a. Minh họa về ý nghĩa hàm dòng và hàm thế vận tốc

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 48


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.5. Đường xoáy, ống xoáy nguyên tố

• Chuyển động xoáy của mỗi phần tử chất lỏng xoay quanh trục quay tức thời đi qua nó gọi là
chuyển động xoáy.

• Véc tơ vận tốc góc trong chuyển động xoáy:

(3.17)

Hay là (3.18)

• Nếu cho trước trường véc tơ vận tốc V, ta có thể ác định được trường véc tơ vận tốc góc .

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 49


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.5. Đường xoáy, ống xoáy nguyên tố

• Trong trường véc tơ xoáy, ta vẽ các đường cong sao cho tại mỗi điểm trên đường cong đó, tiếp
tuyến của đường cong trùng với hướng của véc tơ xoáy tại điểm đó  Các đường cong đó gọi
là đường xoáy.

 Có thể xem đường xoáy như là trục quay tức thời n của các phần tử chất lỏng nằm trên
đó.

Hình 3.12. Minh họa về các đường xoáy

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 50


2. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 2.5. Đường xoáy, ống xoáy nguyên tố

• Suy luận tư tượng như với đường dòng, ta có phương trình đường xoáy:

(3.19)

• Tổ hợp các đường xoáy tựa lên 1 vòng kín vô cùng nhỏ đặt trong môi trường chất lỏng chuyển
động xoáy cho ta hình ảnh của 1 ống xoáy nguyên tố. Chất lỏng chảy đầy trong ống xoáy
nguyên tố cho ta hình ảnh 1 sợi xoáy nguyên tố.

Nhận xét:

+ Chuyển động xoáy:

+ Chuyển động thế:

+ Cường độ của ống xoáy: ; n là trục quay tức thời.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 51


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.1. Định lý Cauchy- Helmholtz (Helmholtz I)

• Theo cơ học lý thuyết, đối với vật rắn, vận tốc tại M bằng vận tốc tịnh tiến tại o cộng với vận tốc
quay của M quanh o.

• Đối với chất lỏng, mọi thể tích bất kỳ nào đó đều bị biến dạng trong quá trình chuyển động. Vì
vậy khảo sáy vận tốc của một phân tố chất lỏng phải thêm vào thành phần vận tốc biến dạng
Vbd.

(3.20)

Hình 3.13. Minh họa cho định lý Cauchy- Helmholtz

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 52


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.1. Định lý Cauchy- Helmholtz (Helmholtz I)

• Các đại lượng đặc trưng cho vận tốc biến dạng có thể viết ở dạng ma trận S=|Sij|:

(3.21)

Phát biểu:

Vận tốc chuyển động của phần tử chất lỏng trong trường hợp tổng quát là tổ hợp các
thành phần vận tốc chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay quanh một trục quay tức thời của bản
thân phần tử chất long và chuyển động biến dạng.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 53


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.2. Định lý Helmholtz II (Định lý về bảo toàn xoáy)

• Khảo sát thể tích khối chất lỏng trong ống xoáy bởi 2 mặt cắt , và mặt bên ống xoáy (Hình
3.14).

(3.22)

Hình 3.14. Minh họa cho định lý Helmholtz II

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 54


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.2. Định lý Helmholtz II (Định lý về bảo toàn xoáy)

Phát biểu:

Tại mỗi thời điểm đã cho, thông lượng của véc tơ vận tốc xoáy dọc theo ống xoáy là 1 số
không đổi.

 Thông lượng véc tơ xoáy là một đại lượng có thể đặc trưng cho ống xoáy được gọi là
cường độ i của ống xoáy:

(3.23)

Áp dụng định lý Helmholtz II cho ống xoáy nguyên tố:

(3.24)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 55


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.3. Định lý Stockes (Định lý về liên hệ cường độ xoáy và lưu số vận tốc)

• Khảo sát thông lượng véc tơ xoáy qua 1 mặt không kín bất kỳ tựa trên viền kín S (Hình 3.15).

• Chuyển tích phân mặt của thông lượng véc tơ xoáy về tích phân đường theo công thức của
Stockes (trong toán cao cấp), ta có:

(3.24)

Hình 3.15. Minh họa cho định lý Stockes

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 56


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.3. Định lý Stockes (Định lý về liên hệ cường độ xoáy và lưu số vận tốc)

Phát biểu:

Cường độ xoáy bằng lưu số vận tốc theo 1 đường cong kín bao quanh ống xoáy.

Hệ quả:

Nếu trong đường cong kín có nhiều ống xoáy với cường độ i 1, i2, …, im thì ta có:

(3.25)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 57


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.4. Công thức Biot-Savart (Phân bố vận tốc xung quanh sợi xoáy)

• Hình dạng các xoáy lôi cuốn môi trường bao quanh nó cùng chuyển động với vận tốc cảm ứng.

• Xét sợi xoáy bất kỳ có véc tơ xoáy rotV (Hình 3.16).

Hình 3.16. Minh họa cho công thức Biot-Savart

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 58


3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
 3.4. Công thức Biot-Savart (Phân bố vận tốc xung quanh sợi xoáy)

• Vận tốc cảm ứng Vcu gây ra do toàn bộ sợi xoáy L đối với điểm M trong môi trường chất lỏng

bao quanh là tổng đại số các giá trị vận tốc cảm ứng dVcu gây ra do đoạn phân tố sợi xoáy dL.

(3.26)

• Đối với trường sợi xoáy thẳng dài vô hạn:

| (3.27)

ro là khoảng cách từ điểm xác định vận tốc cảm ứng đến sợi xoáy.

• Đối với nửa sợi xoáy thẳng:

| (3.28)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 59


4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.1. Dạng tổng quát (dạng Euler)

• Đây là một dạng của định luật bảo toàn khối lượng .

• Giả thiết môi trường chất lỏng không có những điểm ky dị (điểm nguồn và điểm hút):

+ Điểm nguồn: divF(M) > 0.

+ Điểm hút: divF(M) < 0.

Vậy, divF(M) = 0 M  Thông lượng qua mọi mặt kín đều bằng 0, khi đó ta nói trường véc
tơ F(M) có thông lượng bảo toàn.

• Trong không gian chất lỏng lấy mặt cong kín S bao quanh thể tích W; V n là vận tốc pháp tuyến
hướng ra ngoài mặt S (Hình 3.17).

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 60


4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.1. Dạng tổng quát (dạng Euler)

• Lượng chất lỏng đi vào thể tích W trong 1 đơn vị thời


gian là:

(3.29)

• Lượng chất lỏng tang lên trong thể tích W cùng sau 1
đơn vị thời gian là:

(3.30)

• Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

(3.31)
Hình 3.17. Minh họa về phương trình liên tục
dạng tổng quát

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 61


4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.1. Dạng tổng quát (dạng Euler)

• Mặt khác, theo công thức Ostrogradsky – Gauss (chuyển đổi tích phân mặt và tích phân khối):

(3.32)

• Kết hợp (3.31) với (3.32), suy ra:

(3.33)

 Dạng phương trình liên tục tổng quát của môi trường chất lỏng:

(3.34)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 62


4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.1. Dạng tổng quát (dạng Euler)

Nhận xét:

+ Đối với chất lỏng chuyển động dừng (:

(3.35)

+ Đối với chất lỏng không nén được ():

hay (3.36)

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 63


4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.2. Đối với dòng nguyên tố

• Khảo sát khối chất lỏng trong dòng nguyên tố giữa 2


mặt cắt 1-1 & 2-2 (Hình 3.18).

• Giả thiết chuyển động dừng. Do tính chất của các


đường dòng chất lỏng không có sự trao đổi khối lượng
qua mặt ống dòng nguyên tố, ta có:

(3.37)

• Với chất lỏng không nén được ():

(3.38)
Hình 3.18. Minh họa về dòng chất lỏng nguyên tố
 Đối với chất lỏng không nén được, vận tốc dọc
theo dòng nguyên tố tỷ lệ nghịch với diện tích mặt cắt ướt.
Kỹ thuật thủy khí Chương 3 64
4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
 4.3. Đối với toàn dòng

• Giả thiết: chất lỏng không nén được (), dòng dừng ().

hay (3.39)

, là các giá trị vận tốc trung bình tại 2 mặt cắt (1-1) & (2-2).

 Trong dòng dừng, chất lỏng không nén được, lưu lượng qua mọi tiết diện ướt đều bằng
nhau và vận tốc trung bình trên diện tích ướt tỷ lệ nghịch với diện tích mặt cắt ướt.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 65


5. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP
 5.1. Ví dụ

Tùy thuộc theo Giảng viên và lớp học, bao gồm các ví dụ về:

• Xem xét chuyển động có thế hay chuyển động xoáy.

• Chứng minh tồn tại chuyển động

• Xác định phương trình đường dòng, quỹ đạo.

• Xác định hàm dòng, hàm thế vận tốc.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 66


5. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP
 5.2. Bài tập

• Chương 3 sách “1000 bài toán thủy khí động lực”, GS. Nguyễn Hữu Chí, NXB Giáo dục, 1998.

+ Xem: 3.2, 3.3.

+ Giải: 3.18, 3.19, 3.21, 3.22, 3.23, 3.24, 3.34.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 67


6. TỔNG KẾT

I. Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng.
II. Các đặc trưng động học của chất lỏng.
III. Các định lý cơ bản trong động học chất lỏng.
IV. Các dạng phương trình liên tục của môi trường chất lỏng.

Kỹ thuật thủy khí Chương 3 68


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 4
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

PGS.TS Lương Ngọc Lợi


Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
Tài liệu tham khảo
1. Lương Ngọc Lợi. Cơ học thủy khí ứng dụng. NXB Bách khoa 2011.(Bắt buộc)

2. Nguyễn Hữu Chí. Một nghìn bài tập Thuỷ khí động lực học ứng dụng. Tập 1. NXB Giáo dục-1998

3. Trần Sỹ Phiệt. Thủy khí động lực học. NXBTrung học chuyên nghiệp-1973

4. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Dy, Phùng Văn Khương. Bài tập cơ học chất lỏng ứng dụng. Tập 1,2.
NXB Đại học và THCN-1979

5. Vũ Duy Quang. Thuỷ khí động lực học kỹ thuật. Tập 1,2. NXB Đại học và THCN-1979

6. Nguyễn Hữu Chí. Cơ học chất lỏng ứng dụng. Tập 1,2. NXB Đại học và THCN

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 70


NỘI DUNG

• § 4.1 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng

• § 4.2 Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng

• § 4.3 Các dạng phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng lý
tưởng

• § 4.4 Phương trình chuyển động của chất lỏng thực

• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli

• § 4.6 Các định lý Euler

• § 4.7. Dòng tia

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 71


MỤC TIÊU

1- Hiểu cách đặt vấn đề, chứng minh các


phương trình, định lý về động lực học chất
lỏng

2- Hiểu rõ ý nghĩa vật lý từng phương


trình, công thức

3- Áp dụng thành thạo để giải bài tập và


một số hiện tượng trong thực tế

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 72


§ 4.1 Phương trình vi phân chuyển động của chất
lỏng lý tưởng

1 dy
F gradp  0 p+ p/2
 p- p/2
z dz
mF
y dx
Hình 4.1
O x

4.1.1. Phương trình Euler động (Euler II) Pqt

Lực quán tính của phần tử chất lỏng (chất điểm)


chuyển động có gia tốc:
du du
Fqt  m   dxdydz
dt dt

1 du
F  gradp  (4-1)
 dt

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 73


§ 4.1 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
1 du
F gradp  4.1.2. Dạng Lamb-Gromeka
 dt
1 p du x
X 
 x dt
du x u x u u u u y u z
  ux x  u y x  uz x  uy  uz
dt t x y z x x
du x  u x   .u u x  u u y  u u z   u  . u x  u y   u  . u x  u z 
dt t 
x
x
y
x
z
x 
y
y x  z  z x

   
1 p u x   u2  2  rot u
X    .   2 z u y  2 y u z
 x t x  2 
1 p u x   u 2 
X    .   2. y u z   z u y 
 x t x  2 
1 p u y   u 2 
Y    .   2. z u x   x u z 
 y t y  2 
1 p u z   u 2 
Z  
  .   2 . x u y   y u x 
 z t z  2 

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 74


§ 4.1 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng

4.1.2.Dạng Lamb-Gromeko (tiếp theo)

dp P 1 p P 1 p P 1 p
Đặt P    
y  y

x  x
 z  z

 u 2  u
F  grad  .P     2  u
 2  t
Đặt hàm thế U
X 
U U U
của lực khối Y   Z 
x y z

 u 2  u
 grad  .U  P     2  u (4-2)
 2  t

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 75


§ 4.2 Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
 u 2  u (4-2)
 grad  .U  P    .  2  u
 2  t

4.2.1. Tích phân Cauchy – Lagrange cho chuyển động không xoáy:
  
.  0  grad = u
.  0
 t 
u 2 
    C t 
2
u U P 
grad  .U  P     0
2 t
 2 t 

Nếu lực khối chỉ là trọng lực, trục oz hướng lên


X=Y=0; Z=-g; -U=-gz

u 2 
gz  P    C t  (4.3)
2 t

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 76


§ 4.2 Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
 u 2  u
 grad  .U  P    .  2  u (4-2)
 2  t
4.2.2. Tích phân Bernoulli cho dòng chuyển động dừng

0
t   u2 
  .U  P    2. y u z   z u y 
x  2
  u2 
  .U  P    2. z u x   x u z 
y  2
  u2 
  .U  P    2. x u y   y u x 
z  2

dx dy dz
 u 2

d  .U  P    2 u x uy uz
 2  x y z

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 77


§ 4.2 Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
4.2.2. Tích phân Bernoulli cho dòng chuyển động dừng
dx dy dz
 u 
2
d  .U  P    2 u x uy uz
 2
x y z
dx dy dz
 
1 ux uy uz dp
dx dy dz P
2 
x y z
 
ux uy u
3   z
x y z Z=-g; -U=-gz

. 4 x = y = z = 0

dp u2
gz     const  C (4-4)
 2

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 78


§ 4.3 Các dạng phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng
Viết cho dòng nguyên tố của chất lỏng không nén được, lực khối
chỉ là trọng lực (trục oz hướng lên):

4.3.1. Chuyển động dừng (4-4)


2
 dp u
gz     const  C
0  2
t
ρ=const
p u2 (4-5)
z   Const  C
 2g
-Ý nghĩa
§ u ê n g n ¨ n g lý tu ë n g
2
u 1 / 2g
p1/ §u
ên
z+p/g =et -đường đo áp g ®

2
u 2 / 2g
p
u2 /2g =ed u1
et + ed = e-đường năng p2/
z1
z2
u2
Hình 4.2

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 79


§ 4.3 Các dạng phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng
4.3.1. Chuyển động dừng

-Ý nghĩa

Hình 4.3

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 80


§ 4.3 Các dạng phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng
  
4.3.2. Chuyển động không dừng .  0 
 t 
Tích phân Cauchy – Lagrange cho chuyển động không xoáy

u 2  .  0
gz  P    C t 
2 t 2
u
2
u  
gz1  P1  1  gz 2  P2  2  ( ) 2  ( )1
2 2 t t

 
l
   u  u
u    u.dl .   dl  ( ) 2  ( )1   dl
l l  t t  t t 0
t

dp
P ρ=const

1
p u 2 1 u 1
1 u
z     dl  const
 2 g g 0 t 
g 0 t
dl  hqt

2 2
(4-6)
p1 u p2 u
z1    z2  1
 hqt 2
 2g  2g
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 81
§ 4.3 Các dạng phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng
4.3.3. Trong chuyển động tương đối

Hình 4.4
Thay u bằng w
2 2
p1 w p2 w
z1    z 2    hqt
1 2
(4-7)
 2g  2g

a 2 2
hqt  l
g hqt 
2g

r1  r22 
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 82
• § 4.4 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng thực
4.4.1 Phương trình VPCĐ m F  P  F qt  T  0
dạng ứng suất
x = (mF)x+ Tx1+Tx2+ Px+Fqt,x = 0

dy
 zy
zx  /x
+ xy
 xy
 xy pxx+pxx/x
yx
pxx
Hình 4.5 xz yz xz+xy/x
z dz
mF
y dx Fqt

O x

p xx p
Px  [ p xx .  dx].dy.dz  p xx .dy.dz  xx dx.dy.dz
x x
 τ 𝑦𝑥
− τ 𝑦𝑥 . 𝑑𝑥 . 𝑑𝑧 + τ 𝑦𝑥 +
𝜕𝑦 (
. 𝑑𝑦 . 𝑑𝑥 . 𝑑𝑧=
𝜕 τ 𝑦𝑥
𝜕𝑦
. 𝑑𝑥 . 𝑑𝑦 . 𝑑𝑧 )
(
= τ 𝑧𝑥 +
𝜕 τ 𝑧𝑥
𝜕𝑧 )
𝑑𝑧 . 𝑑𝑥 . 𝑑𝑦 − τ 𝑧𝑥 𝑑𝑥 . 𝑑𝑦 =
𝜕 τ 𝑧𝑥
𝜕𝑧
𝑑𝑥 . 𝑑𝑦 . 𝑑𝑧

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 83


• § 4.4 Phương trình chuyển động của chất lỏng thực
4.4.1 Phương trình VPCĐ
x = (mF)x+ Tx1+Tx2+ Px+Fqt,x = 0
dạng ứng suất
(m F)x = du x
Fqt,x = -.dx.dy.dz.
.dx.dy.dz.X dt

𝑋+
 𝜕𝑥 (
1 𝜕 𝑝 𝑥𝑥 𝜕 𝜏 𝑦𝑥 𝜕 𝜏 𝑧𝑥 𝑑 𝑢 𝑥
+
𝜕𝑦
+
𝜕𝑧
=
𝑑𝑡 )
1   xy p yy  zy  du y
Y     
  x y z  dt (4.8)
1   xz  yz p zz  du z
Z      
  x y z  dt 
yx d yx

xy = yx; xz = zx; zy = yz;  xy 


xy d xy

yx
Hình 4.6

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 84


• § 4.4 Phương trình chuyển động của chất lỏng thực
4.4.2. Phương trình vi phân chuyển động viết dưới dạng
phương trình Navier – Stokes
(được đặt tên theo Claude-Louis Navier và George Gabriel Stokes)
Từ PT (4.8) với các giả thuyết:
a) Tính chất của áp suất thủy động trong dòng chất lỏng
thực
1
𝑝=−
3
( 𝑝 𝑥𝑥 +𝑝 𝑦𝑦 + 𝑝 𝑧𝑧 ) (4.9)

px ≠ p y ≠ p z ≠ p n px + py + pz = const

u x 2 
p xx   p   xx  xx  2    .divu
x 3
u 2 
p yy   p   yy  yy  2 y  .divu (4.10)
y 3
u 2 
p zz   p   zz  zz  2  z   .divu
z 3

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 85


4.4.2. Phương trình vi phân chuyển động viết dưới dạng phương trình Navier – Stokes
Từ PT (4.8) với các giả thuyết:
b) Mở rộng giả thuyết Newton về lực nhớt trong không gian
 u u 
 xy    y  x 
 x y 
du  u x u z 
   2  z      
dy xz (4.11)
 z x 
 u u 
 yz    y  z 
 z y 

du x 1 p 1 
X  .u x   divu
dt  x 3 x
du y 1 p 1  (4.12)
Y    .u y   divu
dt  y 3 y

du z 1 p 1 
Z  .u z   divu
dt  z 3 z

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 86


4.4.2. Phương trình vi phân chuyển động viết dưới dạng
phương trình Navier – Stokes

du
dt
1 v
 F  gradp  v.u  grad .div u
 3
  (4.13)

v
T  v.u  grad .div u
3
 
u x u y u z 2 2 2
div u      2  2  2
2

x y z x y z

⃗ ⃗ 1
𝑑𝑢
du 1 = 𝐹 − 𝑔𝑟𝑎𝑑𝑝
 F  gradp  v.u 𝑑𝑡 𝜌
dt 
0

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 87


4.4.3 Phương trình Bernoulli đối với chất lỏng thực
a. Viết cho dòng nguyên tố.
(4.14)
ý nghĩa:
u12
p1 p2 u22
- Độ dốc thuỷ lực: z1    z2    hw' 1 2
j=dhw/dL  2g  2g

Hình 4.7

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 88


4.4.3 Phương trình Bernoulli đối với chất lỏng thực
b.Phương trình Bernoulli cho toàn dòng chảy

 P1  u12  P2  u22
w   
     w 2 g  w   
     w 2 g   w 12 .dQ
'
. z 1 . .dQ .dQ = . z 2 . .dQ .dQ hw
1 1 2 2 2

1  p  p
  w12 dQ
'
hw1 2
Q
h
w2
   
 . z  . .dQ  


. z  . .Q

 1 2 1
Ttt   u 2 dQ  Ttb Ttb  mv   .Qv 2
2g 2 2g
 dQ
2
Ttt u
  2
Ttb v Q

p1  1v12 p2  2 v 22
z1    z2    hw1 2 (4.15)
 2g  2g

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 89


• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli
4.5.1.Dụng cụ đo vận
tốc, ống Pito - Prandtl. 4.5.2. Lưu lượng kế Venturi.

Hình 4.9

Hình 4.8
𝑝1 𝑝2 2
𝑝1 𝑣1 𝑝 2 𝑣 2
2
− = h + = +
  𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
2
𝑝 𝑝 𝑢 𝑑
2

𝛾
+ Q=
4
. 𝑣2
𝛾 2𝑔  2 gh
Q   K h
4 1 1
u  2 gh d 4
 4
D
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 90
• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli

Robert
Venturi

Hình 4.10

d
D

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 91


• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli

Hình 4.11

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 92


• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli

4.5.3.Tính toán dòng chảy qua vòi

Hình 4.12

v12
H 00  00  v1  v  2 gH
2g

 .   ,   0   1
v   2 gH ,   1

Q  v0  . . 2 gH  .. 2 gH


Kỹ thuật thủy khí Chương 4 93
• § 4.5 Áp dụng phương trình Bernoulli

4.5.4.Xác định chiều cao đặt bơm

Hình 4.13

pa p a  p ck v 22
0   0  Hs    h w1 2
  2g

p ck v 22
Hs    h w1 2
 2g
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 94
• § 4.6 Các định lý Euler
4.6.1. Định lý Euler 1 (phương trình động lượng)

Hình 4.14

d
dt
 
.mv   Fc m = vdt

       
d .mv  .mv 2  .mv 1  2 v2 v2 dt  1v1 v1dt  Q .v2  v1 .dt

 
Q .  v2  v1  Rs  Rm  0 (4.16)

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 95


• § 4.6 Các định lý Euler
4.6.2. Định lý Euler 2 (phương trình moment động lượng)

d L0 d (.r  mc) (4.17)


   M0
dt dt
u1
Hình 4.15
c1
w1
h1
h2
r1 w2

r2
c2
u2
dL = (mch)2 – (mch)1
=2v2c2r2cos2dt-1v1c1r1cos1dt r = u
dL = Q(c2r2cos2 –
c1r1cos1)dt
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 96
Hình 4.16

• Đối với turbin:

M0 = Q(c1r1cos1 – c2r2cos2)
Công suất hữu ích N = M0
Công suất vào là công suất thủy lực:
Nv = QH = N/
● Đối với bơm

M0 = Q(c2r2cos2 – c1r1cos1)
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 97
• § 4.7. Dòng tia
4.7.1. Định nghĩa và phân loại

Dòng tia chảy ngập

®o ¹ n b a n ®Çu ®o ¹ n c ¬ b ¶ n
Hình 4.17 vùng xoáy

T©m lu å n g
d

ux
uo

vï n g vËn tè c n h ­ n h a u

Dòng xo x1

tia tự
x
do

Hình 4.18
H.4-13

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 98


• § 4.7. Dòng tia 4.7.2 Cấu tạo dòng tia

H
v2 Hdt =
H=. 1 H
2g
0,25
= (4-28)
d  0,001d3
[d] = mm.

Hình 4.19
H.4-14

d(mm 10 15 20 25 30
 0,0228 0,0136 0,009 0,0061 0,0044

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 99


• § 4.7. Dòng tia 4.7.2 Cấu tạo dòng tia

Httr = Hdt

Giá trị hệ số  dùng tính


độ cao phần tập trung Httr của dòng tia

Bảng 4.1

Hđt 7 9,5 12 14,5 17,2

 0,84 8.84 0,835 0,825 0,815


Hình 4.19
H.4-14
Hđt 20 22,9 24,5 30,5

 0,805 0,79 0,785 0,725

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 100


• § 4.7. Dòng tia
4.7.3. Dòng tia nghiêng
Rdt = k. Hdt

Hình 4.20

Bảng 4.2
Giá trị hệ số k dùng tính giới hạn của tia phun nghiêng

0 900 750 600 450 300 150 00

k 1,0 1,0 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4


0 3 7 2 0 0 0

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 101


• § 4.7. Dòng tia Lực tác động
4.7.4- Động lực học dòng tia lên tấm chắn

Hình 4.21

Qv1-Qv2cos = R
Có thể coi v1 = v2 = v nên:

ρQv(1- cos) = R (4.18)

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 102


• § 4.7. Dòng tia Lực tác động
4.7.4- Động lực học dòng tia lên tấm chắn

vo
vo

o
vo
o

vo

R R

vo
vo

Hình 4.22

Qv = R 2Qv = R

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 103


TỔNG KẾT
 1. Phương trình Navie-Stockes

 2. Phương trình Euler II

 3. Các phương trình Bernoulli

 4. Các định lý Euler



• 5.
…….Dòng tia-Động lực học dòng tia
• …..
• …..

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 104


Bài tập Chương IV
[1]_Sách CƠ HỌC THỦY KHÍ
[2]_Sách 1000 BÀI TẬP

Bài tập mẫu Bài tập tự làm

4.1---4.9 ● 4.32; 4.38; 4.42; 4.54; 4.66;


4.68; 4.72; 4.76; 4.85;
● 4.104; 4.120

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 105


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 5
CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA
CHẤT LỎNG KHÔNG NÉN ĐƯỢC

PGS.TS ……
Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hai chế độ chảy của chất lỏng

2. Quy luật chung về tổn thất năng lượng trong dòng chảy

3. Dòng chảy tầng trong ống tròn

4. Dòng chảy rối trong ống tròn

5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 107


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học học viên cần nắm và ứng dụng được các kiến thức liên quan đến:

1. Các cấu trúc của dòng chảy, yếu tố cơ bản quyết định sự chuyển đổi qua lại giữa chúng.

2. Quy luật về tổn thất năng lượng trong dòng chảy; các yếu tố quyết định tổn thất năng lượng

3. Đặc điểm và các đặc trưng của dòng chảy tầng trong ống tròn (phân bố vận tốc, ứng suất
tiếp..).

4. Cấu trúc dòng rối, quan điểm nghiên cứu dòng rối theo Reynolds Boussinesq, đặc trưng của
dòng chảy rối trong ống tròn (phân bố vận tốc, ứng suất tiếp..)

5. Bài toán cơ bản của dòng chảy tầng trong khe hẹp và các bài toán ứng dụng.

Tên môn học Chương 4 108


1. HAI CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA CHẤT LỎNG
 1.1 Sơ lược về một số nghiên cứu về chế độ chảy/cấu trúc dòng chảy của chất lỏng
• Hagen (Gotthilf Heinrich Ludwig Hagen:1797-1884), kỹ sư người Đức năm 1839 khi nghiên
cứu sự thay đổi tốc độ và lưu lượng dòng nước trong ống thủy tinh khi thay đổi nhiệt độ dòng
nước nhận thấy có hai cấu trúc khác biệt của dòng chảy- có trật tự (chảy tầng) và hỗn loạn
(chảy rối)
• Mendeleev (Дмитрий Иванович Менделеев: 1834-1907), nhà hóa học người Nga với
nghiên cứu thực hiện vào năm 1880 cũng rút ra kết luận tương tự như Hagen
Tuy nhiên, cả Hagen và Mendeleev không chỉ ra yếu tố cơ bản quyết định chế độ chảy của
chất lỏng
• Reynolds (Osborn Reynolds:1842-1912), nhà khoa học người Anh với nghiên cứu thực
hiện vào năm 1883 cũng rút ra kết luận tương tự như Hagen đồng thời chỉ ra yếu tố cơ bản
quyết định chế độ chảy của chất lỏng
• Chiếu video về các hình thái dòng chảy
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 109
1. HAI CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA CHẤT LỎNG
 1.2 Thí nghiêm của Reynolds:
• Thí nghiệm thực hiện với nước ở nhiệt độ
khác nhau chảy trong các ống tròn với đường
kính khác nhau.
• Số Reynolds (Re/Rn) là yếu tố cơ bản quyết
định trạng thái chảy:

* khi : trạng thái chảy tầng


* khi: trạng thái quá độ/chảy tầng không ỏn
định

* khi : trạng thái chảy rối


Sơ đồ thí nghiệm Reynolds

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 110


1. HAI CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA CHẤT LỎNG
 1.2 Thí nghiêm của Reynolds:

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến trạng thái chảy/cấu trúc như: điều kiện
vào ống, nhiễu bên ngoài…
Trong đó:
là giới hạn dưới – giá trị Re lớn nhất mà dòng chảy duy trì cấu trúc tầng dưới mọi tác
động nhiễu. Giới hạn dưới này phụ thuộc vào dòng chảy là dòng trong hay dòng ngoài, tiết
diện dòng là tròn hay không tròn. Đối với ống tròn
là giới hạn trên. Giới hạn trên không có giá trị xác định, phụ thuộc vào tác động nhiễu…

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 111


2. QUY LUẬT CHUNG VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
mực màu
2 2 chảy tầng
𝑝1 𝑉 1 𝑝2 𝑉 2
đập tràn K1
𝑧1 + +𝛼1 . =𝑧 2 + +𝛼 2 . + h𝑤 12
𝜌 .𝑔 2. 𝑔 𝜌 .𝑔 2. 𝑔
chảy rối
 2.1. Tổn thất dọc đường h
d A
hd
Tổn thất dọc đường có thể được xác định theo công thức
B K
kinh nghiêm Darcy (Henry Darcy):

( )
2 l
𝑙 𝑉 𝛥
h 𝑑= 𝜆 . . ; 𝜆= 𝑓 𝑅𝑒 ,𝑛= hd
lưới mắt cáo
𝑑 2. 𝑔 𝑑
I: vùng chảy tầng:
II: vùng quá độ:
III: vùng chảy rối:

0 I II III u
Thí nghiệm Darcy
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 112
2. QUY LUẬT CHUNG VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
• Đồ thị Nikuratse (Johann Nikuratse)
lg100?
I: vùng chảy tầng
II: vùng quá độ 64
 ; hd ~ v

n tang
Re
III: vùng chảy rối
1: vùng chảy rối thành trơn n2
2: vùng quá độ từ trơn sang nhám
n1
3: vùng chảy rối thành nhám
1 3
0,3164   f (n); hd ~ v 2
 1/ 4
; hd ~ v1, 75
2
Re   f (Re, n)

I II III lgRe
Đồ thị Nikuratse

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 113


2. QUY LUẬT CHUNG VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
 2.2. Tổn thất cục bộ hc
Tổn thất cục bộ có thể được xác định theo
u1 u2
công thức kinh nghiêm Weisbach (Julius Weisbach):

S1
Dòng đột mở Dòng đột thu
S2

2 2 2 2
𝑉1 𝑉2 𝑉1 𝑉2 u1 u2
h 𝑐 =𝜁 1 . =𝜁 2 . h 𝑐 =𝜁 1 . =𝜁 2 .
2 .𝑔 2.𝑔 2 .𝑔 2.𝑔

(
𝑆1 2
) ( )
2

( ) ( )
𝑆2 1 𝑆1 𝑆1 1 𝑆2 S2
𝜁 1= 1 − ; 𝜁2= −1 𝜁 1= . . − 1 ; 𝜁 2= . 1 −
𝑆2 𝑆1 2 𝑆2 𝑆2 2 𝑆1 S1
Dòng đột mở và dòng đột thu

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 114


3. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG TRÒN
 3.1 Các đặc điểm của dòng chảy tầng trong ống tròn
• Dòng một chiều:
𝜕𝑢
𝑢=𝑉 ; 𝑣=𝑤=0

𝜕𝑢 𝜕𝑉
• Chuyển động dừng: =0 ; 𝑑𝑖𝑣 𝑉 =0 → = =0
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑥
• Dòng có áp: bỏ qua vai trò của lực khối, xem áp suất phân bố đều trên mặt cắt
𝑑𝑝 𝜕 𝑝 𝜕 𝑝 𝜕 𝑝
= ; = =0
𝑑𝑥 𝜕 𝑥 𝜕 𝑦 𝜕 𝑧

vmax r0 r
v(r) τ(r)
τ0

Dòng chảy tầng trong ống tròn

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 115


3. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG TRÒN
 3.2 Phương trình chuyển động và các đặc trưng của dòng chảy tầng trong ống tròn

Từ phương trình Navier Stokes ta có:

( ) ( )
2 2
𝑑𝑝 𝜕 𝑢 𝜕 𝑢 1 𝑑 𝑑𝑉 𝛥𝑝
=𝜇 . + 2 =𝜇 . . 𝑟. =− =− 𝛾 . 𝐽 =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑑𝑥 2
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝑟 𝑙
Tích phân phương trình này ta có:

• Phân bố vận tốc trên mặt cắt

1 𝑑𝑝 2 2 1 𝛥𝑝 2 2
𝑉= . . ( 𝑟 −𝑟 0 ) =− . . ( 𝑟 −𝑟 0 )
4 . 𝜇 𝑑𝑥 4.𝜇 𝑙

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 116


3. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG TRÒN
• Phân bố ứng suất tiếp
𝑑𝑉 1 𝛥𝑝 𝑟
𝜏=𝜇 . =− . . 𝑟= . 𝜏 0
𝑑𝑟 2 .𝜇 𝑙 𝑟0
• Vận tốc lớn nhất

1 𝛥𝑝 2 1 𝛥𝑝 2
𝑉 𝑚𝑎𝑥 = . . 𝑟0= . .𝑑
4 .𝜇 𝑙 16 .𝜇 𝑙
• Lưu lượng và vận tốc trung bình

𝑟0
𝜋 𝛥𝑝 4 𝑄 1 𝛥 𝑝 2 𝑉 𝑚𝑎𝑥
𝑄=∫ 𝑉 .2 . 𝜋 . 𝑟 . 𝑑𝑟 = . .𝑟 0 ; 𝑉 𝑡𝑏 = = . .𝑟 0=
0
8.𝜇 𝑙 𝜋 . 𝑟0 8 . 𝜇 𝑙
2
2

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 117


3. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG TRÒN
• Hệ số hiệu chỉnh động năng
3
1 𝑉
2∫
𝛼= 3
. 𝑑𝑆=2
𝜋 . 𝑟 0 𝑆 𝑉 𝑡𝑏
• Độ sụt áp (định luật Hagen Poiseuille)
128. 𝜇 . 𝑙 . 𝑄
𝛥 𝑝= 4
𝜋. 𝑑
• Tổn thất dọc đường và hệ số tổn thất dọc đường

𝛥 𝑝 128. 𝜐 . 𝑙 .𝑄 64
h 𝑑= = ; 𝜆=
𝛾 𝜋 .𝑔.𝑑
4
𝑅𝑒

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 118


4. DÒNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRÒN
 4.1. Cấu trúc dòng rối trong ống tròn

Cấu trúc dòng rối trong ống tròn

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 119


4. DÒNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRÒN
 4.2 Mô hình dòng rối Reynolds Boussinesq

𝑇
1
𝑉 =𝑉 + 𝑣 ; 𝑉 = .∫ 𝑉 . 𝑑𝑡 ; 𝑉 =𝑉

𝑇 0

Mô hình dòng rối Reynolds Boussineqs

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 120


4. DÒNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRÒN
 4.3. Giả thuyết của Prandlt

• Các hạt lỏng dù chuyển động hốn loạn nhưng vẫn theo xu hướng chung
• Do chuyển động hỗn loạn xảy ra va đập, dẫn đến trao đổi động lượng, bình quân hóa vận
tốc và làm xuất hiện lực cản bổ sung
Ứng suất tiếp:
𝑑𝑉 𝑑𝑉
𝜏=𝜏 𝜇 +𝜏 𝜀 =𝜇 . + 𝜀.
𝑑𝑦 𝑑𝑦

( 𝜏0
) √
2
∗ 𝑑𝑉 𝑑 𝑉 ∗
𝜀= 𝑓 𝑉 ,𝑉 , 𝑦 , 𝜇, , ,... ;𝑉 =
𝑑𝑦 𝑑 𝑦 2
𝜌

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 121


4. DÒNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRÒN
• Theo Prandlt

• Phân bố vận tốc


2
𝜀= 𝜌 . 𝑙 . | |
𝑑𝑉
𝑑𝑦
; 𝑙= 𝑘 . 𝑦

∗ 𝑟
𝑉 =𝑉 𝑚𝑎𝑥 − 5 , 75 .𝑉 . lg
𝑦

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 122


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP y
 5.1. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song

• Phương trình chuyển động và điều kiện biên


h x
2
𝑑𝑝 𝑑 𝑉 h
=𝜇 . =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ; 𝑦 =± ; 𝑣 =0
𝑑𝑥 𝑑𝑦
2
2 l
• Phân bố vận tốc, ứng suất tiếp, vận tốc lớn nhất p1 p2
Dòng chảy tầng giữa hai bản phẳng
song song, đứng yên

( ) ( )
2 2
1 𝑑𝑝 2 𝑦 1 𝛥𝑝 2 𝑦
𝑉= . .h . − 1 =− . .h . −1
8. 𝜇 𝑑𝑥 ( h/ 2 ) 2
8. 𝜇 𝑙 ( h/ 2 ) 2

𝑑𝑉 1 𝑑𝑝 1 𝑑𝑝 2 1 𝛥𝑝 2
𝜏=𝜇. = . . 𝑦 ;𝑉 𝑚𝑎𝑥 =− . .h = . .h
𝑑𝑦 8 𝑑𝑥 8.𝜇 𝑑𝑥 8.𝜇 𝑙
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 123
5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.1. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song

• Lưu lượng và vận tốc trung bình


h/2
1 𝑑𝑝 3 1 𝛥𝑝 3
𝑄= ∫ 𝑉 . 𝑑𝑦=− . .h .𝑏= . .h .𝑏;
− h/ 2 12.𝜇 𝑑𝑥 12.𝜇 𝑙
𝑄 1 𝛥𝑝 2 2
𝑉 𝑡𝑏= = . . h = . 𝑉 𝑚𝑎𝑥
h . 𝑏 12. 𝜇 𝑙 3
` • Độ sụt áp, tổn thất dọc đường và hệ số tổn thất dọc đường

12.𝜇 . 𝑙 . 𝑄 𝛥𝑝 12. 𝜐. 𝑙 . 𝑄 24
𝛥 𝑝= ; h𝑑 = = ; 𝜆=
3
h .𝑏 𝛾 3
𝑔.h .𝑏 𝑅𝑒 𝑟 − 𝑏𝑘𝑡𝑙

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 124


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.1. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song 
• Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai trụ tròn r 
R

e
Dòng chảy giữa hai trụ tròn
y
• Dòng hướng kính (bài toán lọc dầu)
Q r0 pv
pr
6 . 𝜇 .𝑄 𝑅0
𝛥 𝑝=𝑝 𝑣 − 𝑝 𝑟 = . 𝑙𝑛 h
x
𝜋 .h
3
𝑟0
r
Dòng hướng kính

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 125


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song, một bản
chuyển động với vận tốc không đổi (Bài toán Cuette)

• Phương trình chuyển động và điều kiện biên


2
𝑑𝑝 𝑑 𝑉
=𝜇 . =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑑𝑥 𝑑𝑦
2
Phân bố vận tốc
𝑦 =0 ;𝑉 =0 𝑣 à 𝑦= h; 𝑉 =𝑉 0 y
v0
• Phân bố vận tốc
dp
h dp  0 dp
0
𝑉0 1 𝑑𝑝 ( dx
dx 0
. h. 𝑦 −𝑦 )
2
𝑉= .𝑦− . dx
h 2. 𝜇 𝑑𝑥 l x
Phân bố áp suất
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 126
5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song, một bản
chuyển động với vận tốc không đổi (Bài toán Cuette)
• Phân bố ứng suất tiếp
𝑑𝑉 𝑉0 1 𝑑𝑝 (
𝜏=𝜇. =𝜇. − . . h −2. 𝑦 )
𝑑𝑦 h 2.𝜇 𝑑𝑥
• Vận tốc lớn nhất 𝑉0
.𝜇
h h
𝑉 𝑚𝑎𝑥 = 𝑉 |𝑑𝑣 ; 𝑦= −
𝑑𝑦
=0 2 𝑑𝑝
𝑑𝑥
• Lưu lượng trên một đơn vị chiều rộng khe và vận tốc trung bình

h
𝑉0.h 1 𝑑𝑝 3 𝑉0 1 𝑑𝑝 2
𝑄=∫ 𝑉 . 𝑑𝑦 = − . . h ; 𝑉 𝑡𝑏= − . .h
0 2 2. 𝜇 𝑑𝑥 2 2. 𝜇 𝑑𝑥
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 127
5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song, một P p ( x)  p0
bản chuyển động với vận tốc không đổi (Bài toán Cuette) v0
F
 x
• Bài toán bôi trơn hình nêm H h2
h1 h(x)
* Phương trình chuyển động và điều kiện biên
2 h a
𝑑𝑝 𝑑 𝑉
= 𝑓 (𝑥); 𝑄=∫ 𝑉 . 𝑑𝑦 =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
y
=𝜇. l
𝑑𝑥 𝑑𝑦
2
0
Dòng chảy trong khe hẹp hình nêm
𝑦 =0 ;𝑉 =𝑉 0 , 𝑦=h ;𝑉 =0 ; 𝑥=0 ; 𝑝=𝑝 0 , 𝑥=𝑙 ;𝑝=𝑝 0
* Phân bố vận tốc, lưu lượng trên một đơn vị chiều rộng khe, sụt áp trên đơn vị
𝑙

∫ 𝑑𝑥
𝑦
chiều dài khe
( ) 1 𝑑𝑝 2 𝑦
( 𝑦
) 𝑉0 𝑉0 𝑉0
( )
2
h 𝑑𝑝 𝑄
𝑉 =𝑉 0 . 1 − − . .h . . 1− 𝑄= . 0
= . 𝐻; =12. 𝜇 . − 3
2.𝜇 𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝑙 2
h h h 2

𝑑𝑥 2 2. h h
3
0 h

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 128


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song, một
bản chuyển động với vận tốc không đổi (Bài toán Cuette)
• Bài toán bôi trơn hình nêm
* Phân bố áp suất
𝑙 . ( h 1 − h ) . ( h − h2 )
𝑝 0 +6 .𝜇 . 𝑉 0 .
h .(h − h
2 2
1
2
2 )
* Lực nâng và lực cản
2
6 .𝜇 . 𝑉 0 .𝑙
𝑃=
¿ ¿
𝐹=
𝜇 .𝑉 0 . 𝑙
( 𝑘− 1 ) . h 2 (
. 4 . 𝑙𝑛 𝑘−
6 . ( 𝑘 −1 )
𝑘+ 1 )=
𝜇 .𝑉 0 . 𝑙
h2
.𝐶 𝑓

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 129


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song, một
bản chuyển động với vận tốc không đổi (Bài toán Cuette)
• Bài toán bôi trơn ổ trục
* Phương trình chuyển động và điều kiện biên
2
1 𝜕𝑝 𝜕 𝑉𝜃
. =𝜇 . ; 𝑦 =0 ; 𝑉 𝜃 =𝑉 0=𝜔 . 𝑟 0 , 𝑦 =𝛿; 𝑉 𝜃 =0
𝑟0 𝜕𝜃 𝜕𝑦 2
Bài toán bôi trơn ổ trục
* Phân bố vận tốc, lưu lượng trên đơn vị chiều dài khe, sut áp theo hướng kính
1 𝜕𝑝 𝛿− 𝑦
𝑉 𝜃= . . 𝑦 . ( 𝑦 − 𝛿 ) +𝑉 0 .
2 .𝜇 . 𝑟 0 𝜕 𝜃 𝛿
2𝜋
𝑑𝜃
𝑉0 0
∫ 𝑉0𝛿2 𝜕 𝑝 6 .𝜇 .𝑟 0 .( 𝛿 − 𝛿 0)
𝑄= . = . 𝛿0 ; = .𝑉 0
2 2𝜋 𝑑𝜃 2 𝜕𝜃 𝛿 3

∫ 𝛿3
0

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 130


5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP

 5.2. Dòng chảy giữa hai bản phẳng song song, một bản chuyển động với vận tốc không đổi

• Bài toán bôi trơn ổ trục


* Phân bố áp suất

( )
𝜃 𝜃
𝑑𝜃 𝑑𝜃
𝑝=𝑝(𝜃=0)+6.𝜇.𝑟 0 .𝑉 0 . ∫ 2 −𝛿0 .∫ 3 =¿
0 𝛿 0 𝛿
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 131
5. DÒNG CHẢY TẦNG TRONG KHE HẸP
 5.2. Dòng chảy giữa hai bản phẳng song song, một bản chuyển động với vận tốc không đổi

• Bài toán bôi trơn ổ trục


* Lực nâng trên một đơn vị chiều dài trục

2𝜋 2𝜋 2
12. 𝜋 . 𝜇 . 𝑟 .𝑉 0 𝛽
𝑅=∫ 𝑝 . 𝑟 0 . 𝑠𝑖𝑛 𝜃 . 𝑑 𝜃 − ∫ 𝜏 .𝑟 0 .𝑐𝑜𝑠 𝜃 . 𝑑 𝜃=
0
.
0 0 h
2
0 ( 2+ 𝛽 2) . √ 1 − 𝛽 2
* Moment cản trên một đơn vị chiều dài trục

2𝜋 2
4. 𝜋 .𝜇 .𝑟 0 . 𝑉 0 2
2. 𝛽 +1
𝑀 =− ∫ 𝜏 . 𝑟 0 .𝑟 0 . 𝑑 𝜃= .
0 h0 ( 2+ 𝛽2 ) . √ 1− 𝛽 2

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 132


6. TỔNG KẾT
 1. Hai chế độ chảy của chất lỏng
• Hiện tượng
• Yếu tố chi phối (số Re)

 2. Quy luật chung về tổn thất năng lượng


• Phân loại tổn thất năng lượng (cơ học)
• Tổn thất dọc đường: các yếu tố chi phối,công thức Darcy, đồ thị Nikuratze
• Tổn thất cục bộ: các yếu tố chi phối, công thức Weisbach

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 133


6. TỔNG KẾT
 3. Dòng chảy tầng trong ống tròn
• Đặc điểm
• Các đặc trưng của dòng chảy tầng trong ống tròn

 4.Dòng chảy rối trong ống tròn


• Cấu trúc dòng rối trong ống tròn
• Mô hình Reynolds Boussineqs
• Giả thiết Prandtl và phân bố vận tốc

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 134


6. TỔNG KẾT
 5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp
• Hai bài toán cơ bản
* Hai bản phẳng đứng yên
* Một bản chuyển động so với bản kia với vận tốc không đổi
• Các bài toán ứng dụng
* Dòng chảy giữa hai trụ tròn (rò rỉ lưu lượng qua các mối ghép…)
* Dòng hướng kính (bài toán lọc dầu)
* Bôi trơn hình nêm (ổ đỡ thủy lực đứng)
* Bôi trơn ổ trục

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 135


BÀI TẬP
Tài liệu: Nguyễn Hữu Chí và các tg khác,1000 bài tập thủy khí động lực, NXB KHKT 2002
6.29, 6.30, 6.32, 6.33. 6.35-6.40, 6.49,6.50, 6.66, 6.67, 6.70, 6.71, 6.82, 6.83, 6.89

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 136


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 6
TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG

PGS.TS ……
Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Các công thức, phương trình được sử dụng

2. Các bài toán đường ống đơn giản

3. Các bài toán đường ống phức tạp

4. Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K

5. Bài tập ví dụ áp dụng

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 138


 MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nghiên cứu chương này để chúng ta có thể


thiết kế, điều chỉnh hệ thống đường ống thủy
lực cho phù hợp với yêu cầu cột áp, lưu lượng
cũng như khả năng giảm tổn hao năng lượng
cho hệ thống.

Tên môn học Chương 6 139


 CÁC CÔNG THỨC, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG

1. Công suất

N  QH
với g : trọng lượng riêng của chất
lỏng (N/m3)
Q: lưu lượng m/s
H: độ chênh cột áp
(hay độ chênh năng lượng đơn
vị)

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 140


 CÁC CÔNG THỨC, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG

2. Phương trình Bernoulli chất lỏng thực


p1 1v12 p2  2 v 22
z1    z2    hw1 2
 2g  2g

hay:

H1  H 2  hw

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 141


 CÁC CÔNG THỨC, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG

3. Phương trình lưu lượng


Q  vω
4. Tổn thất
2
l v
hd  
d 2g   f Re, n 

n Độ nhám tương

2 d đối, l chiều dài ống


v
hc  
2g
Kỹ thuật thủy khí Chương 6 142
 CÁC CÔNG THỨC, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG

5. Công thức chung để giải

f H1 , H 2 , d , Q, l   0

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 143


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN

Đường ống đơn giản là đường ống có d và Q không thay đổi dọc theo
chiều dài.

* Độ chênh cột áp H:

2
 l  8Q
H  H 1  H 2       2 4 (1)
 d   gd

Bài toán 1: Tính H khi biết Q, l, d, n

 Tính v, xác định số Re, so sánh Re với chỉ số tới hạn


Re=2320, xác định được l, thay các giá trị vào (1) để tính
H.

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 144


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN

Bài toán 2: Tính Q khi biết H, l, d, n  Hai


phương pháp giải

a. không có cản cục bộ, chất lỏng chảy tầng, l=64/Re:

128l gd 4
H Q Q H (2)
gd 4
128vl

b. phương pháp biểu đồ:


Cho các giá trị Q, vẽ biểu đồ H-Q theo công thức (1),
sau đó từ biểu đồ ứng với mỗi H ta có Q tương ứng.

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 145


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN
Bài toán 3: Tính d khi biết H, l, Q, n

8  l 2
d  2       Q
4
Từ (1) ta có:
 gH  d

Ta tách ra thành 2 hàm số rồi tìm giao điểm của 2 hàm đó


trên trục tọa độ

 y1  d 4

 8  l 2
 y2   2 gH       d Q
  

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 146


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN

Bài toán 4: Tính d, H khi biết Q, l, n

+ Ta tính d theo vận tốc kinh tế vkt

+ Tiếp theo tính H như Bài toán 1 phía trên

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 147


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP
Đường ống phức tạp là hệ gồm nhiều đường ống đơn giản
ghép nối nên ta sẽ xây dựng công thức tính cho hệ đường
ống nối tiếp và song song

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 148


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP
Bài toán đường ống nối tiếp

Q=Q1=Q2=…=Qn H =H1+H2+…+Hn

 l1  8
H1      1  2 4 Q12  S1Q 2 H 2  S 2Q 2
 d1   d1 g

 H   S iQ 2

 giải theo phương pháp đồ giải, xây dụng đường cong H-Q

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 149


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP
Bài toán đường ống song song

Q=Q1+Q2+…+Qn H =H1=H2=…=Hn

H1  H 2  ...  H n  S1Q12  S2Q22  ...  Sn Qn2

 S S S 
 Q  1  1
 1
 ...  1 Q1

 S 2 S 3 S n 

Q2
H  H1  S1 2
 S S 
1  1
 ...  1 
 S S 
 2 n 
Kỹ thuật thủy khí Chương 6 150
 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP
Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K
+ Dùng tính toán cho các ống dài

H  hw  hd  Jl

vận tốc xác định theo công thức Sêdi:

v  C RJ
y
1d 
C    : hệ số Sêdi R: bán kính thủy lực
n 4

y: hệ số phụ thuộc R,n n: độ nhám tương đối

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 151


 CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP
Lưu lượng qua ống:

Q  C RJ  K J

hd
thay J
l

ta có

Q2
H  hd  2 l
K

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 152


6. TỔNG KẾT

1. Các công thức, phương trình được sử dụng

Công suất, phương trình Bernoulli, phương trình


lưu lượng, công thức chung để giải

2. Các bài toán đường ống đơn giản

Cần nhớ đặc trưng và cách giải của 4 bài toán


đường ông đơn giản.

3. Các bài toán đường ống phức tạp

Cách giải bài toán đường ống nối tiếp, đường


ống song song

4. Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K.


Kỹ thuật thủy khí Chương 6 153
BÀI TẬP

Ví dụ sẽ lấy sau

Kỹ thuật thủy khí Chương 6 154


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ 7
CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA CHẤT KHÍ

PGS.TS Phạm Văn Sáng


Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC
• Giới thiệu các phương trình cơ bản của dòng chảy chất lỏng nén được

• Các thông số của dòng khí

• Ống phun

• Tính toán dòng khí

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 156


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nắm được các phương trình cơ bản của dòng chảy chất lỏng nén được

• Nắm được các thông số dòng khí

• Hiểu hiện tượng dòng khí qua một số loại ống phun

• Biết tính toán dòng khí cơ bản

Tên môn học Chương 4 157


1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY NÉN ĐƯỢC
 1.1 Phương trình trạng thái

• Phương trình trạng thái cho khí lý tưởng:

• Phương trình trạng thái cho quá trình đẳng nhiệt (T = constant) :

• Phương trình trạng thái cho quá trình đoạn nhiệt:

Trong dó: với lần lượt là nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích.

Phương trình trạng thái tổng quát có thể viết dưới dạng

Trong đó n được gọi là chỉ số của quá trình (ví dụ: n = 1 ứng với quá trình đẳng nhiệt).

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 158


1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY NÉN ĐƯỢC
 1.2 Phương trình lưu lượng

• Phương trình lưu lượng dòng khí thể hiện tính chất bảo toàn khối lượng trong dòng chảy:

• Dưới dạng vi phân chúng ta có thể viết phương trình lưu lượng dạng:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 159


1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY NÉN ĐƯỢC
 1.3 Phương trình Bernoulli

• Khảo sát dòng nguyên tố của chất khí lý tưởng chuyển động dừng. Phương trình Bernoulli có
dạng:

• Khi quá trình là đoạn nhiệt có thể viết: , thay vào (9.5) nhận được:

• Khi quá trình là đẳng nhiệt, một cách tương tự ta nhận được phương trình Bernoulli dạng:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 160


1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY NÉN ĐƯỢC
 1.4 Phương trình Entanpi

• Khảo sát dòng nguyên tố của chất khí lý tưởng chuyển động dừng. Định luật bảo toàn năng
lượng dòng
[Nhiệt lượng hấp thụ + Công của áp lực =
Thế năng + Động năng + Nội năng + Công cơ học + Công ma sát]
hay:

• Đưa vào các quan hệ:

Định nghĩa entanpi: ta có thể viết với là hàm nội năng


Khi quá trình là đoạn nhiệt và bỏ qua công cơ học, L = 0, ta nhận được phương trình entanpi:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 161


2. CÁC THÔNG SỐ CỦA DÒNG KHÍ
 2.1 Vận tốc âm

• Vận tốc âm là vận tốc lan truyền của sóng áp suất trong chất lỏng tĩnh

• Đối với quá trình đoạn nhiệt: → nghĩa là vận tốc âm phụ thuộc vào nhiệt độ

• Định nghĩa số Mach:

M < 1: Dòng dưới âm;

M = 1: Dòng quá độ;

M > 1: Dòng trên âm

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 162


2. CÁC THÔNG SỐ CỦA DÒNG KHÍ
 2.2 Dòng hãm, dòng tới hạn

• Trạng thái hãm: trạng thái khi chất khí tĩnh (v = 0). Các thống số nhiệt độ, áp suất, khối lượng
riêng, ... tại trạng thái hãm được gọi là thông số dòng hãm.

• Mối liên hệ giữa các thông số dòng hãm:


𝑇𝑜 2 𝑝𝑜 𝜌𝑜
( ) ( )
𝑘 𝑘
𝑘 −1 𝑘− 1 𝑘 −1
=1+ 𝑀 ; = 1+ 𝑀2 𝑘 −1
; = 1+ 𝑀2 𝑘 −1
(9.10)
𝑇 2 𝑝 2 𝜌 2

• Tính vận tốc dòng khí phun ra từ bính chứa:

Từ phương trình Bernoulli

Vận tốc phun ra cực đại:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 163


2. CÁC THÔNG SỐ CỦA DÒNG KHÍ
 2.2 Dòng hãm, dòng tới hạn

• Khi vận tốc phun ra bằng bận tốc âm thanh, ta có trạng thái tới hạn. Thông số dòng chảy tại
trạng thái tới hạn là các thông số của dòng tới hạn.

• Mối liên hệ giữa các thông số dòng tới hạn:

• Hệ số vận tốc :

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 164


3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ TRONG ỐNG PHUN
 3.1 Các phương trình thông số của ống phun

• Ống phun là loại ống mà chất khí trong đó có thể thay đổi chế độ chuyển động dưới âm sang
trên âm hay ngược lại.

• Các phương trình được dùng trong tính toán ống phun:
Phương trình trạng thái:
Phương trình lưu lượng trọng lượng:
Phương trình Bernoulli

Phương trình năng lượng:

Phương trình tổng hợp:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 165


3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ TRONG ỐNG PHUN
 3.2 Ống phun hình học (ống Laval,1883)

• Loại ống phun có thiết diện thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi. Từ 9.13 ta nhận được:

• Một số nhận xét về ống phun hình học rút ra từ 9.14,

khi tăng tốc dòng khí (dv>0):


+ Đối với dòng dưới âm, M<1, : Tức là diện tích ống thu hẹp

+ Đối với dòng quá độ, M=1, : Tức là diện tích ống không đổi

+ Đối với dòng trên âm, M>1, : Tức là diện tích ống mở rộng

Hình 9.1 Ống Laval


trong thực tế

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 166


3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ TRONG ỐNG PHUN
 3.2 Ống phun hình học (ống Laval,1883)

• Một số chú ý đối với ống Laval:

+ Sự biến đổi của thiết diện mặt cắt tới hạn (c-c) ảnh hưởng rất lớn
tới vận tốc dòng trong ống

+ Vận tốc trong ống chỉ có thể chuyển từ dưới âm sang trên âm với
điều kiện vận tốc tại mặt cắt nhỏ nhất (c-c) bằng vận tốc âm

+ Đối với dòng khí trên âm trong ống, khi tiết diện tăng thì vận tốc
tăng.
Hình 9.2 Sự biến đổi
của vận tốc dòng khí
trong ống Laval

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 167


3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ TRONG ỐNG PHUN
 3.3 Ống phun lưu lượng

• Loại ống phun chỉ làm thay đổi lưu lượng dòng trong ống.

• Một số nhận xét về ống phun lưu lượng rút ra từ 9.15 khi tăng
Hình 9.3 Ống phun
tốc dòng khí (dv>0):
lưu lượng
+ Khi M<1, : Hút khí vào để tăng lưu lượng G trong ống

+ Khi M=1, : Lưu lượng trong ống không đổi

+ Khi M>1, : Xả khí ra để giảm lưu lượng G trong ống

Một số loại ống phun khác: Ống phun nhiệt, ống phun cơ học, ống
phun ma sát (Tham khảo trong giáo trình)
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 168
4. TÍNH TOÁN DÒNG KHÍ
 4.1 Tính toán các thống số dòng khí

• Sử dụng các hàm khí động:

• Tra bảng các hàm khí động

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 169


4. TÍNH TOÁN DÒNG KHÍ
 4.2 Tính lưu lượng dòng khí

• Áp dụng biểu thức tính lưu lượng:

Với Hàm lưu lượng dẫn suất , q là hàm khí động lực lượng

• Tính lưu lượng qua áp suất tĩnh:

Hàm khí động:

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 170


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI SỐ
8
MÔ HÌNH HÓA VÀ LÍ THUYẾT THỨ NGUYÊN,
TƯƠNG TỰ

PGS.TS LÊ QUANG
Bộ môn Kỹ thuật thủy khí và Tàu thủy
 NỘI DUNG BÀI HỌC
• Phương pháp thức nghiệm, mô hình hóa tương đối phổ biến trong thực tế. Nó dựa trên
lý thuyết thứ nguyên và tương tự.

• Mô hình hóa là sự thay thế việc nghiên cứu hiện tượng của một đối tượng trên nguyên
mẫu bằng việc nghiên cứu trên mô hình có kích thước có thể bé hơn (lớn hơn).

• Xác định các tiêu chuẩn tương tự hay các đại lượng không thứ nguyên

• 1. LÍ THUYẾT THỨ NGUYÊN


• 2. CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG TỰ
• 3. MÔ HÌNH HỌA TỪNG PHẦN
• 4. VÍ DỤ VÀ KẾT LUẬN
• ...
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 172
 MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Ứng dụng lí thuyết thứ nguyên. Sử dụng công thức Thứ


nguyên
• Nội dung định lý Pi
• Xây dựng các tiêu chuẩn tương tự
• Mô hình hóa
• Áp dụng vào các bài toán thực tế

Tên môn học Chương 4 173


1. LÍ THUYẾT THỨ NGUYÊN
 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CÓ THỨ NGUYÊN/ KHÔNG CÓ THỨ NGUYÊN

• Đại lượng có thứ nguyên là đại lượng mà các giá trị bằng số của nó phụ
thuộc vào hệ đơn vị đo lường do ta lựa chọn. Như độ dài, diện tích, vận tốc,
áp suất…

• Đại lượng không có thứ nguyên là đại lượng mà các giá trị bằng số của nó
không phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường do ta chọn. Như góc đo bằng
radian (rad), số Reynold (Re), số Mach (M)..

Các định nghĩa trên chỉ có tính chất tương đối


Kỹ thuật thủy khí Chương 4 174
 2. THỨ NGUYÊN VÀ HỆ ĐƠN VỊ
CMS – MKGS – SI ( m, giây, Kg)

- Đơn vị cơ bản: Độ dài L, thời gian T, Khối lượng M.


• Đơn vị dẫn xuất là đơn vị biểu diễn qua đơn vị cơ bản: m 3; m/s;
kg/m3

Thứ nguyên là biểu thức biểu diễn đơn vị dẫn xuất qua đơn vị cơ
bản và được kí hiệu bằng dấu [ ]. Thứ nguyên vận tốc [L/T], thứ
nguyên gia tốc [L/T2]…

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 175


 3. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA THỨ NGUYÊN

• Dựa trên hai định lí sau:


Tỉ lệ giữa 2 giá trị bằng số của một đại lượng dẫn xuất bất kì nào đó
không phụ thuộc vào việc chọn các kích thước của hệ đơn vị cơ bản.

l t m
Suy ra công thức thứ nguyên tổng quát 𝑎= L T M

Biểu thức bất kì giữa các đại lượng có thứ nguyên có thể biểu diễn như biểu
thức giữa các đại lượng không thứ nguyên (ĐL Pi-Buckingham).

𝑎= 𝑓 (𝑎1 , 𝑎2 , …, 𝑎𝑘 , …, 𝑎𝑛)

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 176


• BẢNG THỨ NGUYÊN CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG
Đại lượng Ký hiệu Thứ nguyên
Chiều dài l L
Khối lượng m M
Thời gian t T
Vận tốc v L.T-1 Công thức thứ nguyên có dạng:
Gia tốc w L.T-2
Lưu lượng Q L3.T-1 [ 𝑎 ] = Ll M m T t
Độ nhớt động học L2.T-1
Độ nhớt động lực M.L-1.T-1
Khối lượng riêng P M.L-3
Lực F M.L.T-2
Công A M.L2.T-2
Công suất N M.L2.T-3
Trọng lượng riêng M.L-2.T-2

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 177


Ví dụ Ứng dụng công thức thứ nguyên. Tìm công thức tính công
suất của bơm ly tâm N = ?

● Xác định các tham số có ảnh hưởng quyết định đến hiện tượng khảo
sát.
𝑁 = 𝑓 (𝛾 , 𝑄 , 𝐻 )

● Dựa vào công thức thứ nguyên để tìm mối liên hệ giữa các tham số
𝑥 𝑦 𝑧 x y
FL T −1 =[ L3 T − 1 ] [ F L−3 ] [ L ]
z
đó 𝑁 =𝑄 𝛾 𝐻

● Dùng phương pháp thực nghiệm để xác định hằng số trong biểu thức
vừa thành lập
x=y=z=1 𝑁=𝑘𝑄 𝛾 𝐻
 ĐỊNH LÝ Pi () – BUCKINGHAM

Nếu đại lượng có thứ nguyên a là hàm của n đại lượng độc lập với nhau có thứ nguyên a 1, a2,…, an
𝑎= 𝑓 ( 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑘 , 𝑎𝑘 +1 , … ,𝑎𝑛 ) 𝑎𝑖
- hàm các đại lượng độc lập

Giả thiết có k = i đại lượng có thứ nguyên cơ bản (k<n)


Þ Số tổ hợp không thứ nguyên  của các đại lượng có thứ nguyên : (n+1-k)

 = f (1,1,1, 1,2, ... ,n-k)


𝑎
¿𝜋=
𝑎𝑚
1
1
𝑎𝑚
2
2
… 𝑎 𝑚𝑘
𝑘 Ví dụ
𝑎
¿ 𝜋 1= 𝑝 1 𝑝𝑘+1 Thành lập biểu thức Công thứclực cản F của dòng khí tác dụng lên bản
𝑎 1 𝑎2 2 … 𝑎 𝑝𝑘
𝑘
¿ …………… phẳng đặt nghiêng góc  với dòng khí. Biết các thông số cần xét là chiều dài
𝑎 bản (l), vận tốc dòng (v), độ nhớt động lực và khối lượng riêng chất lỏng là
𝜋 𝑛 −𝑘 = 𝑞 1 𝑞 2𝑛
𝑎1 𝑎 2 … 𝑎𝑞𝑘 𝑘
(, ); Vận tốc âm thanh (a), gia tốc trọng trường (g)

¿
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 179
2. CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG TỰ
 1. TƯƠNG TỰ HÌNH HỌC

• Tỷ lệ tương tự hình học

𝐿𝑛 𝐷𝑛 𝑆𝑛
= =𝑘𝐿 =𝑘2𝐿
𝐿𝑚 𝐷 𝑚 𝑆𝑚

Các kích thước tương ứng tỷ lệ Mô hình phải có hình dạng


giống nguyên mẫu

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 180


2. CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG TỰ
 1. TƯƠNG TỰ ĐỘNG HỌC

Vận tốc bất kỳ điểm nào ở MH tương ứng vận tốc


điểm đó ở nguyên mẫu
−1
𝑇𝑛 𝑣 𝑛 𝐿𝑛 𝑇 𝑛 −1
= 𝑘𝑇 = =𝑘 𝐿 𝑘𝑇
𝑇𝑚 𝑣 𝑚 𝐿𝑚 𝑇 −1
𝑚

Thời gian di chuyển p.tử chất lỏng từ điểm này sang điểm khác trên đường dòng tương ứng tỷ
lệ

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 181


2. CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG TỰ
 1. TƯƠNG TỰ ĐỘNG LỰC HỌC

3 −2 4
𝜌𝑛 𝐹 𝑛 𝜌 𝑛 𝐿𝑛 𝐿𝑛 𝑇 𝑛 𝑘𝜌 𝑘𝐿
Tỷ lệ tương tự động lực 𝑘 𝜌= Suy ra Tỷ lệ lực = = =𝑁𝑒
𝜌𝑚 𝐹 𝑚 𝜌 𝑚 𝐿3𝑚 𝐿𝑚 𝑇 −𝑚2 𝑘𝑇
2

Tiêu chuẩn tương tự Newton

Các khối lượng tương ứng tỷ lệ Mọi lực trong mô hình phải
tương ứng lực trong nguyên mẫu

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 182


ĐIỀU KIỆN TƯƠNG TỰ CỦA Tàu khu trục DDG-51
Các tiêu chuẩn chính
HAI HỆ THỐNG THỦY KHÍ
xây dựng mô hình tàu
ĐỘNG LỰC
𝐾 𝐿 =5
2
¿ 𝐾 𝑆 =𝐾 𝐿 =25
1.Tương tự hình học 3
¿ 𝐾 𝑉 =𝐾 𝐿 =125
Góc tương ứng như nhau
(tàu thực, mô hình)
2.Có tính chất giống nhau và có
cùng phương trình vi phân 3
𝐾 𝑀 =𝐾 𝐿 =125
¿ 𝐾 𝐹 =𝐾 𝑀 =125
3.Chỉ có thể so sánh với nhau 𝑣
=¿ 𝐾 𝑇 =𝐾 𝐿 = √ 5
1/ 2
¿ 𝐹𝑟 =
giữa các đại lượng đồng nhất tại √ 𝑔𝐿 Mô hình tàu tỉ lệ 1/5
những toạ độ không gian và thời ¿ 𝐾 𝑃 =𝐾 7/2
𝐿 =5 7/2
=√ 78125=279 , 5
Nếu chọn mô hình tàu 1m
gian giống nhau.
( tương ứng tàu thực dài 5m)
4.Các hằng số tương tự của hai thì CĐ chậm hơn 51/2 lần và
hiện tượng có mối liên quan chặt công suất động cơ sử dụng nhỏ
hơn 279,5 lần so với tàu thực
chẽ với nhau
2. CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG TỰ
 4. TƯƠNG TỰ CỦA HAI CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG
𝑙 𝜕 𝑢𝑥
𝑣 0 𝑡0 𝜕 𝑡 (
+ 𝑢𝑥
𝜕 𝑢𝑥
𝜕𝑥
+ 𝑢𝑦
𝜕 𝑢𝑥
𝜕𝑦 ) 𝑔𝑙
= 2 𝑋−
𝑣0
𝑝 0 𝑙 𝜕 𝑝 𝑣0
2
𝜌0 𝑣 0 𝜌 𝜕 𝑥
+
𝑣 0 𝑙
𝑣 ∆ 𝑢𝑥

¿
𝑙 𝜕 𝑢𝑦
𝑣 0 𝑡0 𝜕 𝑡 (
+ 𝑢𝑥
𝜕 𝑢𝑦
𝜕𝑥
+𝑢 𝑦
𝜕 𝑢𝑦
𝜕𝑦 )
𝑔𝑙
= 2𝑌−
𝑣0
𝑝0 𝑙 𝜕 𝑝 𝑣0
+
𝜌0 𝑣 0 𝜌 𝜕 𝑥 𝑣 0 𝑙
2
𝑣 ∆ 𝑢𝑦

𝜕 𝑢𝑥 𝜕 𝑢𝑦
¿ + =0
𝜕𝑥 𝜕 𝑦
PT Navier-Stokes/ liên tục cho CĐ phẳng dạng không thứ nguyên bằng cách chọn
các đại lượng đặc trưng tỷ lệ: l, v0, p0, t0, 0, 0, g

𝑙 𝑣0 𝑣0 𝑙 𝑝0
=𝑆 h = 𝐹𝑟 =𝑅𝑒 =𝐸𝑢
𝑣0𝑡 0 √ 𝑔𝑙 𝑣0 𝜌0 𝑣 0

Số Shtrouhal Số Froud Số Reynolds Số Euler


(Đặc trưng (Lực trọng trường) (Đặc trưng (Đặc trưng
QT CĐ lực nhớt) cho áp lực)
không dừng)
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 184
Ví dụ xây dựng mô hình thử tàu thủy
 Tỷ lệ kích thước mô hình 1/20 . Tiêu chuẩn tương tự só Re và Fr

𝑉 𝑝 𝐿𝑝 𝑉 𝑚 𝐿𝑚 𝐿𝑚 𝑣 𝑚 𝑉 𝑝
𝑅𝑒 𝑝 = =𝑅𝑒𝑚= → =
𝑣𝑝 𝑣𝑚 𝐿𝑝 𝑣 𝑝 𝑉 𝑚

( )
2
𝑉𝑝 𝑉𝑚 𝐿𝑚 𝑉 𝑝
𝐹𝑟 𝑝= =𝐹𝑟 𝑚 = → =
√ 𝑔 𝐿𝑝 √ 𝑔 𝐿𝑚 𝐿𝑝 𝑉 𝑚
• Muốn để đáp ửng cả 2 tiêu chuẩn Re và Fr thì mô hình phải có kích thước như tàu thật

• Để đáp ứng cả 2 tiêu chuẩn trên ta phải chon độ nhớt của chất lỏng theo (rất khó không
khả thi)

( )
3/ 2
𝑣𝑚 𝐿𝑚
=
𝑣𝑝 𝐿𝑝

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 185


Experimental Testing and Incomplete Similarity
DDG-51 Destroyer
● For ship hydrodynamics, Fr similarity is maintained while
Re is allowed to be different.
● Why? Look at complete similarity:
𝑉 𝑝 𝐿𝑝 𝑉 𝑚 𝐿𝑚 𝐿𝑚 𝑣 𝑚 𝑉 𝑝
𝑅𝑒 𝑝 = =𝑅𝑒𝑚= → =
𝑣𝑝 𝑣𝑚 𝐿𝑝 𝑣 𝑝 𝑉 𝑚

( )
2
𝑉𝑝 𝑉𝑚 𝐿𝑚 𝑉 𝑝
𝐹𝑟 𝑝= =𝐹𝑟 𝑚 = → =
√ 𝑔 𝐿𝑝 √ 𝑔 𝐿𝑚 𝐿𝑝 𝑉 𝑚
1/20th scale model
● To match both Re and Fr, viscosity in the model test is a
function of scale ratio! This is not feasible.

( )
3/ 2
𝑣𝑚 𝐿𝑚
=
𝑣𝑝 𝐿𝑝
MÔ HÌNH HÓA TỪNG PHẦN

 Thực tế không thể thực hiện đồng thời các tiêu chuẩn tương tự

 Cần xác định mức độ ảnh hưởng của từng loại tiêu chuẩn tương tự

 Tiêu chuẩn quyết định: ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi điều kiện của quá trình vật lý.
 Tiêu chuẩn không quyết định

 Mô hình hoá từng phần: chỉ tuân theo tiêu chuẩn quyết định

 MHH chuyển động của của tàu ngầm: Ren = Rem (bỏ qua Fr). Lực cản tàu phụ thuộc vào độ nhớt của
dòng bao quanh .
 MHH chuyển động của ca nô với v lớn: Fr có ảnh hưởng lớn, (bỏ qua lực nhớt - không thoả mãn tiêu
chuẩn Re).
 MHH thiết bị chuyển động trên âm: phải thoả mãn tiêu chuẩn Mach (M), tiêu chuẩn Reynoll (Re) tuỳ
khả năng, bỏ qua tiêu chuẩn Froude (Fr)
Kỹ thuật thủy khí Chương 4 187
VÍ DỤ

• 1. Thành lập biểu thức công suất bơm N biết công suất phụ thuộc lưu lượng Q, cột áp bơm H,
trọng lượng riêng chất lỏng 

• 2.Thành lập biểu thức lực nâng tác động lên máy bay/ lực của gió tác động lên công trình dân
sự biết lực này phụ thuộc kích thước cánh/công trình l, vận tốc bay/gió v, khối lượng riêng
không khí 

• 3.Thành lập biểu thức lực đẩy của cánh quạt biết: ¿
• 4.Thành lập mối quan hệ biểu diễn sự phụ thuôc hệ số lực cản Cx của cánh vào các thông số
dòng chảy như: chiều dài cánh l, vận tốc dòng v, độ nhớt động lực và khối lượng riêng chất
lỏng là (, )

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 188


3. TỔNG KẾT
 1. Áp dụng Lý thuyết thứ nguyên xây dựng công thức cho các
hiện tượng vật lý
 2. Xác định các tiêu chuẩn tương tự cho mô hình hóa

 3. Xây dựng mô hình cho các bài toán thủy động lực

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 189


Chúc các bạn học tốt!

Kỹ thuật thủy khí Chương 4 190

You might also like