You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NĂM HỌC: 2022-2023

MÔN HỌC: GIẢI TÍCH 1

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

CHỦ ĐỀ: VI PHÂN

GVHD: Cô Nguyễn Thị Xuân Anh


Nhóm: 06 - L22

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

1
ĐỀ BÀI:

2
TRẢ LỜI:

I/ Trình bày hiểu biết về vi phân: khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa hình học, ứng
dụng thực tế:

1. Khái niệm:

Phép tính vi phân là một phương pháp liên quan đến tốc độ thay đổi của một đại
lượng đối với một đại lượng khác. Tốc độ thay đổi của x đối với y được biểu thị
𝑑𝑥
. Nó là một trong những khái niệm giải tích chính ngoài tích phân.
𝑑𝑦

Vi phân là một giá trị nhỏ, nhỏ rất nhiều, vô cùng nhỏ. Ta thường viết vi phân bằng
các ký hiệu như 𝑑𝑥; 𝑑𝑦; 𝑑𝑡; … với:

• 𝑑𝑥 là sự thay đổi giá trị rất ít của biến 𝑥.


• 𝑑𝑦 là sự thay đổi giá trị rất ít của biến 𝑦.
• 𝑑𝑡 là sự thay đổi giá trị rất ít của biến 𝑡.

Khi so sánh 2 đại lượng có giá trị vô cùng nhỏ có mối quan hệ với nhau, như 𝑦 là
một hàm 𝑓 nào đó của biến 𝑥, ta nói vi phân 𝑑𝑦, với 𝑦 = 𝑓(𝑥) được viết là: dy= f'(x)
dx.

𝑑𝑦
Lưu ý: Ta xem như là một phân số (tức ta có quyền tác động vào tử, mẫu một
𝑑𝑥
cách độc lập) hơn là một toán tử.

2. Định nghĩa:

+ Định nghĩa: Hàm 𝑓(𝑥) được gọi là khả vi tại điểm x0 nếu tồn tại hằng số A sao
cho:
∆𝒇 = 𝒇(𝜟𝒙 + 𝒙𝟎 ) − 𝒇(𝒙𝟎 ) = 𝑨𝜟𝒙 + 𝑶(𝜟𝒙)
Khi đó , 𝑨. 𝜟𝒙 được gọi là vi phân của hàm tại 𝑥0 và kí hiệu là 𝒅𝒇(𝒙𝟎 )

3
+ Định lý (Liên hệ giữa đạo hàm và vi phân) : Hàm 𝐴 = 𝑓(𝑥) khả vi tại 𝑥0 khi và
chỉ khi hàm có đạo hàm tái 𝑥0 . Khi đó: hằng số 𝐴 = 𝑓′(𝑥) tức là vi phân của hàm
là :
𝒅𝒇(𝒙𝟎 ) = 𝒇′ (𝒙𝟎 ) ⋅ 𝜟𝒙 = 𝒇′ (𝒙𝟎 ) 𝒅𝒙

3. Ý nghĩa hình học của vi phân:

Cho đường cong 𝒚 = 𝒇(𝒙) và 2 điểm P,Q trên đường cong. Cho 𝒅𝒙 = 𝜟𝒙 thì
∆ =SQ là 𝒇′ (𝒙) 𝒅𝒙 = 𝒇′ (𝒙) ∆𝒙 = 𝒅𝒚.

Vậy khi x biến thiên 1 lượng dx thì ∆𝑦 là độ biến thiên tương ứng của đường cong,
còn dy là độ biến thiên tương ứng của tiếp tuyến.

4. Ứng dụng của vi phân trong thực tế:


+ Vi phân có thể giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề trong thế giới thực. Phép vi
phân chủ yếu tìm tốc độ thay đổi của đại lượng này với đại lượng khác.

4
+ Chúng ta cần phép vi phân khi tốc độ thay đổi không có giá trị cố định, điều này
có nghĩa là gì? Bất cứ khi nào một số lượng luôn thay đổi giá trị, ta đều có thể dùng
vi tích phân (vi phân và tích phân) để mô tả trạng thái của nó.
+ Có rất nhiều ứng dụng của phép vi phân trong khoa học và kỹ thuật.
+ Vi phân còn được dùng trong việc phân tích về tài chính cũng như kinh tế.
+Một ứng dụng quan trọng của vi phân đó là tối ưu hóa phạm vi, tức tìm điều kiện
giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) xảy ra. Điều này rất quan trọng trong kinh doanh (tiết
kiệm chi tiêu, gia tăng lợi ích) và kỹ thuật (độ dài lớn nhất, giá tiền nhỏ nhất).

II/ Tìm ít nhất 3 ví dụ thực tế trong các lĩnh vực khác nhau có sử dụng vi phân:

Ví dụ 1:

Mô hình về sự lây lan của một bệnh dịch, trong đó tốc độ lây lan tỉ lệ với số người
bị nhiễm bệnh và số người không bị nhiễm bênh. Ở một thị trấn hẻo lánh có 5000
cư dân, số dân mắc bệnh dịch vào đầu tuần là 160 và con số này đã tăng lên 1200
vào cuối tuần. Hỏi phải mất bao lâu thì 80% cư dân thị trấn đều bị mắc bệnh ?

Giải:
Gọi 𝑦(𝑡) (người) là số người bị nhiễm bệnh vào thời điểm t (ngày). Chọn mốc thời
gian là đầu tuần, ta có:
y(0)=160
Chú ý: số người nhiễm bệnh tăng thêm từ ngày thứ t1 đến ngày thứ t2 là: y(t2)-y(t1).
𝑦(𝑡2)−𝑦(𝑡1) ∆𝑦
Số người nhiễm bệnh trung bình trong một ngày: =
𝑡2−𝑡1 ∆𝑡
𝛥𝑦 𝑑𝑦
Do đó: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑦 ′ (𝑡1) = (𝑡1) : tốc độ lây lan của dịch bênh tại thời điểm t1.
𝑡→0 𝛥𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑦
Tại thời điểm t: tốc độ lay lan dịch bệnh:
𝑑𝑡

5
Số người không bị nhiễm bệnh là: 5000 − 𝑦(𝑡) = 𝑀 − 𝑦(𝑡)
Vì tốc độ lây lan tỷ lệ với số người bị nhiễm bệnh và số người không bị nhiễm bệnh
nên ta có mô hình:
𝑑𝑦
= 𝑘. 𝑦(𝑡). (𝑀 − 𝑦(𝑡)) (1)
𝑑𝑡
𝑑𝑦 𝑑𝑦
 = 𝑘. 𝑑𝑡 => ∫ = ∫ 𝑘. 𝑑𝑡 (2)
𝑦.(𝑀−𝑦) 𝑦.(𝑀−𝑦)

1 1 𝑀−𝑦+𝑦 1 1 1
Mà: (𝑀−𝑦).𝑦 = . ((𝑀−𝑦).𝑦) = .( + )
𝑀 𝑀 𝑦 𝑀−𝑦

1 1 1
(2) => .∫( + ) 𝑑𝑦 = ∫ 𝑘. 𝑑𝑡.
𝑀 𝑦 𝑀−𝑦

𝑦 𝑀.𝑘.𝑡+𝐶 𝑦 𝐶𝑒 𝑀.𝑘.𝑡
| |=𝑒  =
𝑀−𝑦 𝑀−𝑦+𝑦 1+𝐶.𝑒 𝑀.𝑘.𝑡
𝑦 1 1
=1 𝑦=
𝑀 +𝑒 −𝑀.𝑘.𝑡 +1 1+𝐶.𝑒 −𝑀.𝑘.𝑡
𝐶

5000
𝑦(𝑡) =
1 + 𝐶. 𝑒 −5000.𝑘.𝑡
5000 5000
Ta có 160 = 𝑦(0) = 1 + 𝐶 =
1+𝐶.𝑒 0 160
121
𝐶 =
4

Vào cuối tuần:𝑡 = 7; 𝑦(7) = 1200


5000 −5000.𝑘.7 5000 25
1200 =
1+𝐶.𝑒 −5000.𝑘.7  1 + 𝐶. 𝑒 =
1200
=
6
25 19 38
𝐶. 𝑒 −5000.𝑘.7 = −1=  𝑒 −35000.𝑘 =
6 6 363
1 363
𝑘= . 𝑙𝑛 ( )
35000 38

80% cư dân  4000 người


5000 5
4000 = 1 + 𝐶. 𝑒 −5000.𝑘.𝑡 =
1+𝐶.𝑒 −5000.𝑘.𝑡 4

6
1 1
𝑒 −5000.𝑘.𝑡 = −5000. 𝑘. 𝑡 = 𝑙𝑛 ( ) = −𝑙𝑛(121)
121 121
𝑙𝑛(121) 𝑙𝑛(121) 7.𝑙𝑛(121)
𝑡= = 1 363 = 363 =14,875
5000.𝑘 5000.35000.𝑙𝑛( 38 ) 𝑙𝑛( 38 )

Như vậy ta ước tính được 80% cư dân sẽ bị nhiễm bệnh sau 15 ngày
Ví dụ 2:
Một thùng chứa 500 lít bia có pha 4% cồn ( tính theo thể tích). Người ta bơ bia có
pha 6% cồn vào thùng với tốc độ 5 𝑙í𝑡⁄𝑝ℎú𝑡. Và dung dịch hòa tan này lại được
bơm ra ngoài với cùng vận tốc bơm vào. Tính % lượng cồn sau nửa giờ đồng hồ.
Giải:
Gọi 𝑦(𝑡) (lít) là lượng cồn trong thùng bia sau t phút kể từ lúc bắt đầu bơm bia có
4
pha 6% cồn vào thùng. Ban đầu: 𝑦(0) = 500. = 20 (lít)
100

Tốc độ thay đổi lượng cồn trong thùng bia :


𝑑𝑦
= 𝑡ố𝑐 độ 𝑣à𝑜 − 𝑡ố𝑐 độ 𝑟𝑎 (1)
𝑑𝑡
6
Tốc độ vào = . 5 = 0,3 𝑙í𝑡⁄𝑝ℎú𝑡
100

𝑦(𝑡)
Nồng độ công trong thùng bia tại thời điểm t là:
500

𝑦(𝑡) 𝑦(𝑡)
Tốc độ ra = .5 = (𝑙í𝑡⁄𝑝ℎú𝑡)
500 100

𝑑𝑦 𝑦(𝑡) 30−𝑦 𝑑𝑦 1
(1)  = 0,3 − = . =
𝑑𝑡 100 100 30−𝑦 100
𝑑𝑦 1 1
∫ 30−𝑦 = ∫ 100 𝑑𝑡 => −𝑙𝑛|30 − 𝑦| = 100 𝑡 + 𝐶

1 1 1
−100𝑡+𝐶 −100𝑡 𝐶 −100𝑡
|30 − 𝑦| = 𝑒  30 − 𝑦 = ±𝑒 . 𝑒 = 𝐶. 𝑒
1
−100𝑡
 𝑦 = 30 − 𝐶. 𝑒

20 = 𝑦(0) = 30 − 𝐶. 𝑒 0 𝐶 = 10

7
1
− 𝑡
Vậy  𝑦 = 30 − 10. 𝑒 100 (𝑚3 ) là lượng cồn trong thùng tại thời điểm t
1
−100𝑡
Sau nửa giờ: 𝑦(30) = 30 − 10. 𝑒 = 22,592(𝑚3 )
22,592
Vậy nồng độ cồn trong thùng bia sau nửa giờ: . 100 = 4,52 %
500

Ví dụ 3:

Một thanh kim loại ở nhiệt độ 100 độ F được đặt trong một căn phòng ở nhiệt độ
không đổi là 0 đọ F. Nếu, sau 20 phút, nhiệt độ là 50 độ F, hãy tìm thời gian đạt được
nhiệt độ 25 độ F?
Giải:

Theo định luật làm mát của Newton:

𝑑𝑇
= −𝑘(𝑇 − 𝑇𝑚)
𝑑𝑡
𝑑𝑇
 + 𝑘𝑇 = 𝑘𝑇𝑚
𝑑𝑡
𝑑𝑇
 + 𝑘𝑇 = 0 (𝑇𝑚 = 0)
𝑑𝑡

Với kết quả T=c𝑒 −𝑘𝑡 (1)

Khi T=100 tại t=0

Thế vào (1) ta tìm được c=100.

Khi đó T=100𝑒 −100𝑘𝑡 (2)

Với t = 20 , ta được T=50 , thế vào (2):

50=100𝑒 −𝑘𝑡
−1 50
 k= - ln
20 100
1 1
( 𝑙𝑛 )𝑡
từ kết quả trên ta rút ra được khi t ở thời điểm bất kì T=100𝑒 20 2

8
 t=39,6 phút
Từ đó thanh kim loại sẽ mất 39,6 phút để đạt được nhiệt độ 25 độ F.

Ví dụ 4:
Định luật Brentano – Stevens trong ngành tâm lý học mô phỏng cách mà một đối
tượng phản ứng lại kích thích. Định luật phát biểu rằng nếu R biểu diễn sự phản ứng
đối với một lượng S kích thích thì các tốc dộ tăng trưởng tỉ lệ với nhau:
1 𝑑𝑅 1 𝑑𝑆
=k
𝑅 𝑑𝑡 𝑆 𝑑𝑡
Trong đó k là hằng số dương. Tính hàm số R theo S.
Bài giải:
Ta có:

1 𝑑𝑅 1 𝑑𝑆
=k
𝑅 𝑑𝑡 𝑆 𝑑𝑡

𝑑𝑅 𝑑𝑆
 =k
𝑅 𝑆
 ln|𝑅 | + C1 = k ln|𝑆| + C2
𝑅
 ln| 𝑘 | = C2 – C1 = C3
𝑆
𝑅
 𝑘 = 𝑒 𝐶3 = C4
𝑆

R = 𝑆 𝑘 C4

9
Trên đây là phần báo cáo BTL của nhóm 6 chúng em. Cảm ơn cô đã xem và chúng
em mong sẽ nhận được sự góp ý từ cô!
Chúc cô một ngày tốt lành!

10

You might also like