You are on page 1of 53

CHƯƠNG III.

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN


BÀI 1. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE

 Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số 𝑓𝑓(𝑡𝑡) từ miền thời
gian sang miền tần số phức 𝐹𝐹(𝑝𝑝).
 Qua biến đổi Laplace, các phép toán giải tích phức tạp như đạo hàm, tích
phân được đơn giản hóa thành các phép tính đại số. Vì vậy nó đặc biệt hữu
ích trong giải các phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng,
phương trình tích phân, những phương trình thường xuất hiện trong các
bài toán vật lý, trong phân tích mạch điện, xử lý số liệu, dao động điều hòa,
các hệ cơ học. Bởi vì qua biến đổi Laplace các phương trình này có thể
chuyển thành các phương trình đại số đơn giản hơn. Giải ra nghiệm là các
hàm ảnh trong không gian p, chúng ta dùng biến đổi Laplace ngược để có
lại hàm gốc trong không gian thực 𝑡𝑡 .
1.1 Phép biến đổi Laplace thuận
 Định nghĩa 1: (hàm gốc)
Hàm phức biến thực 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝑢𝑢(𝑡𝑡) + 𝑖𝑖𝑖𝑖(𝑡𝑡) được gọi là hàm gốc nếu
thỏa 3 điều kiện sau:
1) 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 0, ∀𝑡𝑡 < 0;
2) 𝑓𝑓(𝑡𝑡) liên tục từng khúc trên [0, ∞). Nghĩa là với mọi đoạn
[𝑎𝑎, 𝑏𝑏] ⊂ [0, ∞) hàm chỉ có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1;
3) 𝑓𝑓(𝑡𝑡) Không tăng nhanh hơn hàm mũ khi 𝑡𝑡 → ∞. Nghĩa là tồn
tại các số thực 𝑀𝑀 > 0 và 𝛼𝛼0 > 0 sao cho:
|𝑓𝑓(𝑡𝑡)| ≤ 𝑀𝑀𝑒𝑒 𝜶𝜶𝟎𝟎 𝒕𝒕 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0.
Khi đó 𝛼𝛼0 được gọi là chỉ số tăng của hàm 𝑓𝑓(𝑡𝑡).
 Nhận xét: Nếu 𝛼𝛼0 là chỉ số tăng của hàm 𝑓𝑓(𝑡𝑡) thì với mọi 𝛼𝛼1 > 𝛼𝛼0 cũng
là chỉ số tăng của 𝑓𝑓(𝑡𝑡) vì bởi vì 𝑓𝑓 𝑡𝑡 ≤ 𝑀𝑀𝑒𝑒 𝜶𝜶𝟎𝟎 𝒕𝒕 ≤ 𝑀𝑀𝑒𝑒 𝜶𝜶𝟏𝟏 𝒕𝒕 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0.
Ví dụ 1.
Hàm bước nhảy đơn vị (step function):
1, 𝑡𝑡 ≥ 0
𝑢𝑢(𝑡𝑡) = � là hàm gốc với chỉ số
0, 𝑡𝑡 < 0
tăng 𝛼𝛼0 = 0.

Thật vậy, ta thấy 𝑢𝑢(𝑡𝑡) thoả 3 điều kiện:


1) u(t) = 0, ∀t < 0;
2) u(t) liên tục trên [0, ∞).
3) Chọn 𝑀𝑀 = 1 và 𝛼𝛼0 = 0 thì: 𝑢𝑢 t ≤ Me𝜶𝜶𝟎𝟎 𝒕𝒕 , ∀t ≥ 0 luôn đúng,
vì nó tương đương với 1 ≤ e𝟎𝟎.𝒕𝒕 , ∀t ≥ 0
 Nhận xét: Mọi α1 > 0 cũng là chỉ số tăng của u t .
Ví dụ 2.
sin𝜔𝜔𝜔𝜔, 𝑡𝑡 ≥ 0
Hàm 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 sin𝜔𝜔𝜔𝜔 = � (𝜔𝜔 ∈ ℝ), là hàm gốc với 𝛼𝛼0 = 0.
0 , 𝑡𝑡 < 0

Thật vậy, ta thấy f(𝑡𝑡) thoả 3 điều kiện:


1) f(t) = 0, ∀t < 0;
2) f(t) liên tục trên [0, ∞).
3) Vì |𝑓𝑓(𝑡𝑡)| = |sin𝜔𝜔𝜔𝜔| ≤ 1 = 1𝑒𝑒 0𝑡𝑡 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0 (M = 1 và 𝜶𝜶𝟎𝟎 = 0)
Ví dụ 3.
cos𝜔𝜔𝜔𝜔, 𝑡𝑡 ≥ 0
Hàm 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 cos𝜔𝜔𝜔𝜔 = � (𝜔𝜔 ∈ ℝ), là hàm gốc với
0 , 𝑡𝑡 < 0
𝛼𝛼0 = 0. Vì |𝑓𝑓(𝑡𝑡)| = |cos𝜔𝜔𝜔𝜔| ≤ 1 = 1𝑒𝑒 0𝑡𝑡 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0
Ví dụ 4.
𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼
, 𝑡𝑡 ≥ 0
Hàm 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝑢𝑢(𝑡𝑡)𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 = � (𝛼𝛼 ∈ ℂ) là hàm gốc
0, 𝑡𝑡 < 0
0 , Re𝛼𝛼 ≤ 0
với 𝛼𝛼0 = � .
Re𝛼𝛼, Re𝛼𝛼 > 0
Thật vậy, ta thấy f(𝑡𝑡) thoả 3 điều kiện:
1) f(t) = 0, ∀t < 0;
2) f(t) liên tục trên [0, ∞).
3) Vì 𝛼𝛼 ∈ ℂ nên 𝛼𝛼 = a + bi = Re𝛼𝛼 + 𝑏𝑏𝑏𝑏.
⇒ 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 = 𝑒𝑒 (𝑎𝑎+𝑏𝑏𝑏𝑏).𝑡𝑡 = 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑡𝑡 = 𝑒𝑒 Re𝛼𝛼.𝑡𝑡
- Nếu Re𝛼𝛼 ≤ 0 thì |𝑓𝑓(𝑡𝑡)| = 𝑒𝑒 Re𝛼𝛼.𝑡𝑡 ≤ 1. 𝑒𝑒 0.𝑡𝑡 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0 (M = 1 và 𝜶𝜶𝟎𝟎 = 0)
- Nếu Re𝛼𝛼 > 0 thì |𝑓𝑓(𝑡𝑡)| = 𝑒𝑒 Re𝛼𝛼.𝑡𝑡 ≤ 1. 𝑒𝑒 Re𝛼𝛼.𝑡𝑡 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0 (M = 1 và 𝜶𝜶𝟎𝟎 = Reα)
 Quy ước cách viết tắt:
Các hàm gốc nhận giá trị khuyết ở miền 𝑡𝑡 < 0 nên luôn viết
được dạng:
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 . g(t) = �g(t), 𝑡𝑡 ≥ 0.
0 , 𝑡𝑡 < 0
Do vậy ta qui ước cách viết tắt như sau:
HÀM GỐC VIẾT TẮT
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 . g(t) 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = g t
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 1
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 cos𝜔𝜔𝜔𝜔 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = cos𝜔𝜔𝜔𝜔
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 sin𝜔𝜔𝜔𝜔 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = sin𝜔𝜔𝜔𝜔
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼
 Định nghĩa 2: (phép biến đổi Laplace thuận)
Biến đổi Laplace thuận (gọi tắt là biến đổi Laplace) là phép biến đổi biến
hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) thành một hàm 𝐹𝐹(𝑝𝑝) với 𝑝𝑝 là biến số phức và được xác
định bởi công thức tích phân Laplace:

𝑭𝑭(𝒑𝒑) = ∫𝟎𝟎 𝒆𝒆−𝒑𝒑.𝒕𝒕 𝒇𝒇(𝒕𝒕)𝒅𝒅𝒅𝒅
 Hàm 𝐹𝐹(𝑝𝑝) được gọi là hàm ảnh của hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡).
Ký hiệu biến đổi Laplace của hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) là 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}.
 Phép biến đổi Laplace của hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) tồn tại nếu tích phân Laplace
hội tụ với giá trị 𝑝𝑝 trong miền nào đó.
Chú ý: Hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) có TXĐ ℝ nên tích phân Laplace là tích phân suy
rộng hàm thực biến 𝑡𝑡, còn 𝑝𝑝 xem như hằng số.
Gọi 𝐺𝐺(𝑡𝑡) là một nguyên hàm của 𝑒𝑒 −𝑝𝑝.𝑡𝑡 𝑓𝑓(𝑡𝑡) thì theo công thức Newton-

Laibnitez ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝.𝑡𝑡 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐺𝐺(𝑡𝑡)|∞
0 = lim G t − G 0 .
t→∞
 Định lý 1 (ĐK đủ để có thể biến đổi Laplace)
Giả sử hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) có chỉ số tăng 𝛼𝛼0 . Khi đó hàm ảnh 𝐹𝐹(𝑝𝑝) tồn tại với mọi
𝑝𝑝 ∈ ℂ thỏa 𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 > 𝛼𝛼0 và 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 0.
𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅→∞

Chứng minh: Vì hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) có chỉ số tăng 𝛼𝛼0 nên tồn tại số
thực dương 𝑀𝑀 sao cho: |𝑓𝑓(𝑡𝑡)| ≤ 𝑀𝑀𝑒𝑒 𝛼𝛼0 .𝑡𝑡 , ∀𝑡𝑡 ≥ 0.
Số phức 𝑝𝑝 luôn viết được dạng: 𝑝𝑝 = Rep + i. Imp nên:
∞ −𝑝𝑝𝑝𝑝 ∞ ∞
|𝐹𝐹(𝑝𝑝)| = ∫0 𝑒𝑒 𝑓𝑓(𝑡𝑡)𝑑𝑑𝑑𝑑 ≤ ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓(𝑡𝑡)𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫0 𝑒𝑒 −(Rep+i.Imp)𝑡𝑡 |. |𝑓𝑓(𝑡𝑡) 𝑑𝑑𝑑𝑑
∞ −𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅.𝑡𝑡 ∞
= ∫0 𝑒𝑒 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 ≤ ∫0 𝑒𝑒 −𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅.𝑡𝑡 . 𝑀𝑀𝑒𝑒 𝛼𝛼0 .𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
∞ 𝛼𝛼0 −𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑀𝑀 ∞ 𝑀𝑀
= 𝑀𝑀 ∫0 𝑒𝑒 = 𝑒𝑒 − 𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅−𝛼𝛼0 𝑡𝑡
�=
−(𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 − 𝛼𝛼0 ) 0 Rep − 𝛼𝛼0
𝑀𝑀
⇒ lim = 0 ⇒ lim |𝐹𝐹 𝑝𝑝 | = 0 ⇒ lim 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 0.
Rep→∞ Rep − 𝛼𝛼0 Rep→∞ Rep→∞
VD1. Tìm biến đổi Laplace của hàm 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = u t = 1, Re𝑝𝑝 > 0.
Giải:

Áp dụng định nghĩa: 𝑭𝑭(𝒑𝒑) = 𝑳𝑳 𝒇𝒇(𝒕𝒕) = ∫𝟎𝟎 𝒆𝒆−𝒑𝒑.𝒕𝒕 𝒇𝒇(𝒕𝒕)𝒅𝒅𝒅𝒅
∞ −𝑝𝑝𝑝𝑝 1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 ∞ 1 −𝑝𝑝𝑝𝑝
𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{1} = ∫0 𝑒𝑒 . 1𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 0 = − (𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑒𝑒 − 1)
−𝑝𝑝 𝑝𝑝 t→∞
Theo giả thiết: p = 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 với a = Re𝑝𝑝 > 0 nên ta có:
1 1 𝑒𝑒 −𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏
𝐹𝐹 𝑝𝑝 = − 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑒𝑒 − 𝑎𝑎+𝑏𝑏𝑏𝑏 𝑡𝑡 −1 = − 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 −1
𝑝𝑝 t→∞ 𝑝𝑝 t→+∞ 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎

1 cos −𝑏𝑏𝑡𝑡 + 𝑖𝑖. sin(−𝑏𝑏𝑡𝑡)


= − 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑎𝑎𝑡𝑡
−1
𝑝𝑝 t→∞ 𝑒𝑒
1 cos 𝑏𝑏𝑡𝑡 sin 𝑏𝑏𝑏𝑏 1 1
= − 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 − 𝑖𝑖. 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 − 1 = − (0 − 1) = .
𝑝𝑝 t→∞ 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑡𝑡 t→∞ 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑝𝑝 𝑝𝑝
VD2. Tìm biến đổi Laplace hàm f(t) = e𝛼𝛼t , 𝛼𝛼 ∈ R, Rep > 𝛼𝛼.
Giải:
∞ 𝛼𝛼t −𝑝𝑝𝑝𝑝 ∞ (𝛼𝛼−𝑝𝑝)𝑡𝑡
𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 = ∫0 e . 𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫0 𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑
1 𝑡𝑡=∞ 1
= 𝑒𝑒 (𝛼𝛼−𝑝𝑝)𝑡𝑡 = 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑒𝑒 𝛼𝛼−𝑝𝑝 𝑡𝑡
−1
𝛼𝛼 − 𝑝𝑝 𝑡𝑡=0 𝛼𝛼 − 𝑝𝑝 t→∞
Theo giả thiết: 𝑝𝑝 = 𝑥𝑥 + 𝑦𝑦𝑦𝑦 với x = Re𝑝𝑝 > 𝛼𝛼 nên x − 𝛼𝛼 > 0 do đó:
1 −𝑦𝑦𝑦𝑦𝑖𝑖
1 𝑒𝑒
𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑒𝑒 𝛼𝛼−𝑥𝑥−𝑦𝑦𝑦𝑦 𝑡𝑡 − 1 = (𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑥𝑥−𝛼𝛼 𝑡𝑡 − 1)
𝛼𝛼 − 𝑝𝑝 t→∞ 𝛼𝛼 − 𝑝𝑝 t→∞ 𝑒𝑒
1 cos −𝑦𝑦𝑦𝑦 +𝑖𝑖.sin(−𝑦𝑦𝑦𝑦)
= 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 −1
𝛼𝛼−𝑝𝑝 t→∞ 𝑒𝑒 𝑥𝑥−𝛼𝛼 𝑡𝑡

1 cos −𝑦𝑦𝑦𝑦 sin −𝑦𝑦𝑦𝑦 1


= 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑥𝑥−𝛼𝛼 𝑡𝑡 + 𝑖𝑖. 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 𝑥𝑥−𝛼𝛼 𝑡𝑡 −1 = .
𝛼𝛼−𝑝𝑝 t→∞ 𝑒𝑒 t→∞ 𝑒𝑒 𝑝𝑝 − 𝛼𝛼
0 0
0, 𝑡𝑡 ∉ [0,3]
VD3. Cho hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = � 2𝑡𝑡, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 1. Vẽ đồ thị hàm 𝑓𝑓(𝑡𝑡) và
3 − 𝑡𝑡, 1 ≤ 𝑡𝑡 ≤ 3
tìm ảnh 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}.
Giải:
∞ −𝑝𝑝𝑝𝑝
𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = ∫0 𝑒𝑒 𝑓𝑓(𝑡𝑡)𝑑𝑑𝑑𝑑
𝟏𝟏 −𝑝𝑝𝑝𝑝 3
= 2∫0 𝑡𝑡𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑 + ∫𝟏𝟏 3 − 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑑𝑑𝑑𝑑

+∫𝟑𝟑 0. 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑑𝑑𝑑𝑑
1 3
𝑡𝑡 1 3−𝑡𝑡 1
𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 2 − − 2 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 � + − + 2 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 �
𝑝𝑝 𝑝𝑝 0 𝑝𝑝 𝑝𝑝 1
2 − 3𝑒𝑒 −𝑝𝑝 + 𝑒𝑒 −3𝑝𝑝
Vậy 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 2
.
𝑝𝑝
1.2. Phép biến đổi Laplace ngược
 Định nghĩa:
Cho hàm 𝐹𝐹(𝑝𝑝), nếu tồn tại hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) sao cho 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)} = 𝐹𝐹(𝑝𝑝) thì ta
nói 𝑓𝑓(𝑡𝑡) là biến đổi Laplace ngược của 𝐹𝐹(𝑝𝑝).
Ký hiệu: 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝑝𝑝 .

VD. Trong các ví dụ trên ta có:


1 −1
1
𝐿𝐿 1 = ⇒ 𝐿𝐿 = 1.
𝑝𝑝 𝑝𝑝
𝛼𝛼t
1 −1
1
𝐿𝐿{e } = ⇒ 𝐿𝐿 = e𝛼𝛼t .
𝑝𝑝 − 𝛼𝛼 𝑝𝑝 − 𝛼𝛼
1.3 Các tính chất của phép biến đổi Laplace
Trong mục này ta luôn ký hiệu: 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}, 𝐺𝐺(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑔𝑔(𝑡𝑡)}.
 Tính chất 1: (Tính tuyến tính)
 𝐿𝐿{𝛼𝛼𝛼𝛼(𝑡𝑡) + 𝛽𝛽𝛽𝛽(𝑡𝑡)} = 𝛼𝛼𝛼𝛼(𝑝𝑝) + 𝛽𝛽𝛽𝛽(𝑝𝑝) (∀𝛼𝛼, 𝛽𝛽 ∈ ℂ)
 𝐿𝐿−1 {𝛼𝛼𝛼𝛼(𝑝𝑝) + 𝛽𝛽𝛽𝛽(𝑝𝑝)} = 𝛼𝛼𝛼𝛼(𝑡𝑡) + 𝛽𝛽𝛽𝛽(𝑡𝑡) (∀𝛼𝛼, 𝛽𝛽 ∈ ℂ)

VD.
1 1
1) 𝐿𝐿 cos 𝜔𝜔 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 (𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 + 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 ) = 𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 + 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
2 2
1 𝜶𝜶𝑡𝑡 1
= 𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡 + 𝐿𝐿 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡 (sau đó ADCT: 𝐿𝐿{𝑒𝑒 } = )
2 𝑝𝑝−𝛼𝛼
1 1 1 𝑝𝑝
= + = 2
2 𝑝𝑝 − 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑝𝑝 + 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 2
1 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡 1 1 1 𝜔𝜔
2) 𝐿𝐿 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝐿𝐿 𝑒𝑒 − 𝑒𝑒 = − = 2
2𝑖𝑖 2𝑖𝑖 𝑝𝑝 − 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑝𝑝 + 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 2

1 1 1 1 𝑝𝑝
3) 𝐿𝐿 𝑐𝑐ℎ 𝜔𝜔𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝜔𝜔𝑡𝑡 + 𝑒𝑒 −𝜔𝜔𝑡𝑡 = + = 2
2 2 𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 2

1 𝜔𝜔𝑡𝑡 −𝜔𝜔𝑡𝑡
1 1 1 𝜔𝜔
4) 𝐿𝐿 sℎ𝜔𝜔𝜔𝜔 = 𝐿𝐿 𝑒𝑒 − 𝑒𝑒 = − = 2
2 2 𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 2

4 3 𝑝𝑝
5) 𝐿𝐿 4 − 3𝑒𝑒 −5𝑡𝑡 + cos 6𝑡𝑡 = − + 2
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 5 𝑝𝑝 + 36

3 8 1 2
7) 𝐿𝐿−1 − 2 = 3𝐿𝐿−1
− 4𝐿𝐿−1 = 3 − 4sin 2𝑡𝑡
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 4 𝑝𝑝 2
𝑝𝑝 + 4
 Tính chất 2: (Tính đồng dạng)
1 𝑝𝑝
 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝛼𝛼𝛼𝛼 = 𝐹𝐹 (∀𝛼𝛼 > 0)
𝛼𝛼 𝛼𝛼
−1 1 𝑡𝑡
 𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝛼𝛼𝛼𝛼)} = 𝑓𝑓 (∀𝛼𝛼 > 0)
𝛼𝛼 𝛼𝛼

Chứng minh:

 𝑉𝑉𝑉𝑉 = 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝛼𝛼𝛼𝛼 = ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑢𝑢=𝛼𝛼𝛼𝛼1 ∞ −𝑝𝑝 𝑢𝑢 1 𝑝𝑝
= � 𝑒𝑒 𝛼𝛼 𝑓𝑓 𝑢𝑢 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐹𝐹 = 𝑉𝑉𝑉𝑉.
𝛼𝛼 0 𝛼𝛼 𝛼𝛼
 Biến đổi Laplace vế phải
1 1 1 1 1
𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝛼𝛼𝛼𝛼 = 𝐹𝐹 𝛼𝛼𝛼𝛼
𝛼𝛼 𝛼𝛼 𝛼𝛼 𝛼𝛼 𝛼𝛼
1 𝑡𝑡
⇒ 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝛼𝛼𝛼𝛼 = 𝑓𝑓 .
𝛼𝛼 𝛼𝛼
 Tính chất 3: (dịch chuyển gốc, hay tính trễ)
 𝐿𝐿 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 𝑓𝑓 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 = 𝑒𝑒 −𝑇𝑇𝑇𝑇 𝐹𝐹 𝑝𝑝 (∀T > 0)
 𝐿𝐿−1 𝑒𝑒 −𝑇𝑇𝑇𝑇 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 𝑓𝑓 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 (∀T > 0)

Chứng minh:
𝑓𝑓 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 , 𝑡𝑡 ≥ 𝑇𝑇
Ta có: 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 . 𝑓𝑓 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 = � . Do đó:
0, 𝑡𝑡 < 𝑇𝑇
∞ −𝑝𝑝𝑝𝑝
𝑉𝑉𝑉𝑉 = 𝐿𝐿{𝑢𝑢(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)} = ∫0 𝑒𝑒 𝑢𝑢(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑑𝑑𝑑𝑑
T −𝑝𝑝𝑝𝑝 ∞ −𝑝𝑝𝑝𝑝
= ∫0 𝑒𝑒 𝑢𝑢(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑑𝑑𝑑𝑑 +∫T 𝑒𝑒 𝑢𝑢(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑇𝑇)𝑑𝑑𝑑𝑑
∞ ∞
𝑠𝑠=𝑡𝑡−𝑇𝑇
=� 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑒𝑒 −𝑝𝑝 𝑠𝑠+𝑇𝑇
𝑓𝑓 𝑠𝑠 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑇𝑇 𝑇𝑇

= 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 . � 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑠𝑠 𝑓𝑓 𝑠𝑠 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 −𝑇𝑇𝑇𝑇 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 𝑉𝑉𝑉𝑉
𝑇𝑇
−1 −𝜋𝜋𝜋𝜋 6−𝑝𝑝
VD3. Tìm 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)}, biết 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝑒𝑒 .
(𝑝𝑝−1) 𝑝𝑝2 +4

Giải:
6−𝑝𝑝 𝐴𝐴 𝐵𝐵𝐵𝐵+𝐶𝐶
Ta có: G p = = + 2 . ADCT dịch chuyển gốc:
(𝑝𝑝−1) 𝑝𝑝2 +4 𝑝𝑝−1 𝑝𝑝 +4
6 − 𝑝𝑝 𝐿𝐿−1 𝑒𝑒 −𝑇𝑇𝑇𝑇 G(𝑝𝑝) = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 𝑔𝑔 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇
𝐴𝐴 = 2 � =1 Ta có:
𝑝𝑝 + 4 𝑝𝑝=1
𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝑝𝑝
6 𝐶𝐶
Cho 𝑝𝑝 = 0 ⇒ = −1 + ⇒ 𝐶𝐶 = −2 = 𝐿𝐿−1 𝑒𝑒 −𝜋𝜋𝜋𝜋 𝐺𝐺(𝑝𝑝)
−4 4
1 2𝐵𝐵−2
Cho 𝑝𝑝 = 2 ⇒ = 1 + ⇒ 𝐵𝐵 = −1 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇 𝑔𝑔 𝑡𝑡 − 𝑇𝑇
2 8
1 𝑝𝑝 2
Do đó: G(p) = − 2 − 2 = 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 𝜋𝜋 𝑒𝑒 𝑡𝑡−𝜋𝜋 − co s 2 𝑡𝑡 − si n 2 𝑡𝑡
𝑝𝑝−1 𝑝𝑝 +4 𝑝𝑝 +4
Suy ra: g(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 𝐺𝐺(𝑝𝑝)
= 𝑒𝑒 𝑡𝑡 − cos 2𝑡𝑡 − sin 2𝑡𝑡
 Tính chất 4: (dịch chuyển ảnh)
 𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐹𝐹 𝑝𝑝 − 𝛼𝛼 (𝛼𝛼 ∈ ℂ)
 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝑝𝑝 − 𝛼𝛼 = 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑓𝑓 𝑡𝑡 (𝛼𝛼 ∈ ℂ)

Chứng minh:
∞ ∞
𝐿𝐿𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑓𝑓
𝑡𝑡 = ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑒𝑒 𝛼𝛼𝛼𝛼 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑= ∫0 𝑒𝑒 − 𝑝𝑝−𝛼𝛼 𝑡𝑡 𝑓𝑓
𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐹𝐹 𝑝𝑝 − 𝛼𝛼 .
Ví dụ. 𝑝𝑝 𝛼𝛼𝛼𝛼
𝑝𝑝 − 𝛼𝛼
1) 𝐿𝐿{cos 𝜔𝜔𝜔𝜔} = 2 2
⇒ 𝐿𝐿 𝑒𝑒 cos 𝜔𝜔𝜔𝜔 =
𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 (𝑝𝑝 − 𝛼𝛼)2 + 𝜔𝜔 2
𝜔𝜔 𝛼𝛼𝛼𝛼
𝜔𝜔
2) 𝐿𝐿{sin 𝜔𝜔𝜔𝜔} = 2 2
⇒ 𝐿𝐿 𝑒𝑒 sin 𝜔𝜔𝜔𝜔 =
𝑝𝑝 + 𝜔𝜔 (𝑝𝑝 − 𝛼𝛼)2 + 𝜔𝜔 2
𝑝𝑝 𝛼𝛼𝛼𝛼
𝑝𝑝 − 𝛼𝛼
3) 𝐿𝐿{ch 𝜔𝜔𝜔𝜔} = 2 2
⇒ 𝐿𝐿 𝑒𝑒 ch 𝜔𝜔𝜔𝜔 =
𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 (𝑝𝑝 − 𝛼𝛼)2 − 𝜔𝜔 2
𝜔𝜔 𝛼𝛼𝛼𝛼
𝜔𝜔
4) 𝐿𝐿{sh 𝜔𝜔𝜔𝜔} = 2 2
⇒ 𝐿𝐿 𝑒𝑒 sh 𝜔𝜔𝜔𝜔 =
𝑝𝑝 − 𝜔𝜔 (𝑝𝑝 − 𝛼𝛼)2 − 𝜔𝜔 2
−1 7𝑝𝑝−39
VD. Tìm 𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)}, biết 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = .
𝑝𝑝−2 𝑝𝑝2 −6𝑝𝑝+13

Giải:
7𝑝𝑝 − 39 𝐴𝐴 𝐵𝐵(𝑝𝑝 − 3) + 𝐶𝐶
Ta có: 2
= + 2
.
(𝑝𝑝 − 2) 𝑝𝑝 − 6𝑝𝑝 + 13 𝑝𝑝 − 2 (𝑝𝑝 − 3) + 4
7𝑝𝑝 − 39 −18 𝐶𝐶
𝐴𝐴 = 2 � = −5. Cho 𝑝𝑝 = 3 ⇒ 4 = −5 + 4 ⇒ 𝐶𝐶 = 2
𝑝𝑝 − 6𝑝𝑝 + 13 𝑝𝑝=2
−11 −5 𝐵𝐵+2
Cho 𝑝𝑝 = 4 ⇒ = + ⇒ 𝐵𝐵 = 5
10 2 5
−5 5 𝑝𝑝 − 3 + 2
Vậy 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = + 2
.
𝑝𝑝 − 2 (𝑝𝑝 − 3) + 4
−1 −1
1 −1
𝑝𝑝 − 3 −1
2
𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)} = −5𝐿𝐿 + 5𝐿𝐿 2
+ 𝐿𝐿
𝑝𝑝 − 2 (𝑝𝑝 − 3) + 4 (𝑝𝑝 − 3)2 + 4
= −5𝑒𝑒 2𝑡𝑡 + 5𝑒𝑒 3𝑡𝑡 co s 2 𝑡𝑡 + 𝑒𝑒 3𝑡𝑡 si n 2 𝑡𝑡.
 Tính chất 5: (đạo hàm hàm gốc)
Đặt 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}. Giả sử 𝑓𝑓(𝑡𝑡) có đạo hàm đến cấp 𝑛𝑛 và các đạo
hàm cũng là hàm gốc. Khi đó:
 𝐿𝐿 𝑓𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 𝑓𝑓 0
 𝐿𝐿 𝑓𝑓𝑓𝑓 (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝2 𝐹𝐹 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝𝑝𝑝(0) − 𝑓𝑓𝑓(0)
 𝐿𝐿 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝3 𝐹𝐹 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝2 𝑓𝑓 0 − 𝑝𝑝𝑝𝑝′(0) − 𝑓𝑓′′(0)
 ……………………………..
 𝐿𝐿 𝑓𝑓 (𝑛𝑛) (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝𝑛𝑛 ⋅ 𝐹𝐹(𝑝𝑝) − 𝑝𝑝𝑛𝑛−1 ⋅ 𝑓𝑓(0) − 𝑝𝑝𝑛𝑛−2 𝑓𝑓𝑓(0) − ⋯ − 𝑓𝑓 (𝑛𝑛−1) (0)

Chứng minh: (Xem giao trình!)


VD. Tìm 𝑦𝑦(𝑡𝑡), biết y ′ 𝑡𝑡 = 2𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 3cos𝑡𝑡. (1)
Giải:
Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Áp dụng tính chất 𝐿𝐿 𝑦𝑦′(𝑡𝑡) = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 .
Lấy biến đồi Laplace hai vế của phương trình (1):
𝐿𝐿 𝑦𝑦′(𝑡𝑡) = L{2𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 3cos𝑡𝑡}
⇔ 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = L{2𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 3cos𝑡𝑡}
2 3𝑝𝑝
⇔ 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = − 2
𝑝𝑝 − 2 𝑝𝑝 + 1
2 3 𝑦𝑦 0 1 1 3 𝑦𝑦 0
⇔ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = − 2 + = − − 2 +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 2 𝑝𝑝 + 1 𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 2 𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 1 𝑝𝑝
⇒ 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 3si n 𝑡𝑡 + 𝑦𝑦 0 − 1

Vậy 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 3 sin 𝑡𝑡 + 𝐶𝐶 với C = 𝑦𝑦 0 − 1 .


 Tính chất 6: (đạo hàm hàm ảnh)
Đặt 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}. Giả sử 𝑓𝑓(𝑡𝑡) có đạo hàm đến cấp 𝑛𝑛 và các đạo
hàm cũng là hàm gốc. Khi đó:
 𝐿𝐿 𝑡𝑡 ⋅ 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = −𝐹𝐹 ′ 𝑝𝑝
 𝐿𝐿 𝑡𝑡 2 ⋅ 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐹𝐹 ′′ 𝑝𝑝
 𝐿𝐿 𝑡𝑡 3 ⋅ 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = −𝐹𝐹 ′′′ 𝑝𝑝
 ……………………………..
 𝐿𝐿 𝑡𝑡 𝑛𝑛 ⋅ 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = (−1)𝑛𝑛 𝐹𝐹 (𝑛𝑛) (𝑝𝑝)

Chứng minh: (Tham khảo Giáo trình!)


Ví dụ.
𝑑𝑑 𝜔𝜔 2𝑝𝑝𝑝𝑝
1. 𝐿𝐿{𝑡𝑡. sin 𝜔𝜔𝜔𝜔} = − =
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑝𝑝2 +𝜔𝜔2 𝑝𝑝2 +𝜔𝜔2 2
𝑑𝑑 𝑝𝑝 𝑝𝑝2 −𝜔𝜔2
2. 𝐿𝐿{𝑡𝑡. cos 𝜔𝜔𝜔𝜔} = − =
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑝𝑝2 +𝜔𝜔2 𝑝𝑝2 +𝜔𝜔2 2
𝑑𝑑 𝜔𝜔 2𝜔𝜔𝜔𝜔
3. 𝐿𝐿{𝑡𝑡. sh 𝜔𝜔𝜔𝜔} = − =
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑝𝑝2 −𝜔𝜔2 𝑝𝑝2 −𝜔𝜔2 2
𝑑𝑑 𝑝𝑝 𝑝𝑝2 +𝜔𝜔2
4. 𝐿𝐿 𝑡𝑡. ch 𝜔𝜔𝜔𝜔 = − = 2 22
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑝𝑝2 −𝜔𝜔2 𝑝𝑝 −𝜔𝜔
(𝑛𝑛)
1 𝑛𝑛!
5. 𝐿𝐿 𝑡𝑡 𝑛𝑛 = 𝐿𝐿 𝑡𝑡 𝑛𝑛 . 1 = (−1) 𝑛𝑛
= 𝑛𝑛+1
𝑝𝑝 𝑝𝑝
 Tính chất 7: (tích phân hàm gốc)
𝑡𝑡 𝐹𝐹(𝑝𝑝)
𝐿𝐿 ∫0 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = .
𝑝𝑝

Chứng minh: Gọi 𝐺𝐺(𝑢𝑢) là một nguyên hàm của 𝑓𝑓(𝑢𝑢).


𝑡𝑡 𝑡𝑡
Đặt 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = ∫0 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐺𝐺(𝑢𝑢)� = 𝐺𝐺 𝑡𝑡 − G(0)
0
′ 𝑡𝑡 = 𝐺𝐺 ′ 𝑡𝑡 = f(t)
𝑔𝑔
Suy ra: � .
𝑔𝑔(0) = 0
𝐹𝐹(𝑝𝑝) 1 1 ′
1
𝑉𝑉𝑉𝑉 = = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)} = . 𝐿𝐿 𝑔𝑔 (𝑡𝑡) = . 𝑝𝑝 ⋅ 𝐿𝐿{𝑔𝑔(𝑡𝑡)} − 𝑔𝑔(0)
𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑝𝑝
1 𝑡𝑡
= . 𝑝𝑝 ⋅ 𝐿𝐿{𝑔𝑔(𝑡𝑡)} − 0) = 𝐿𝐿{𝑔𝑔(𝑡𝑡)} = 𝐿𝐿 � 𝑓𝑓 𝑢𝑢 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑉𝑉𝑉𝑉.
𝑝𝑝 0
/ 𝑡𝑡
VD. Giải phương trình vi tích phân 𝑦𝑦 + 3𝑦𝑦 − 4 ∫0 𝑦𝑦(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 (1),
thỏa 𝑦𝑦(0) = 1.
Giải:
Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Ta có:
𝑡𝑡 Y(𝑝𝑝)
𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − y 0 = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 1; 𝐿𝐿 ∫ y(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = .
0 𝑝𝑝
Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình (1), ta được:
4 1
𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 1 + 3𝑌𝑌 𝑝𝑝 − ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 2
4 1
⇒ 𝑝𝑝 + 3 − 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = +1
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 2
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝 2 1 1 1
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 2 . = = + .
𝑝𝑝 + 3𝑝𝑝 − 4 𝑝𝑝 − 2 𝑝𝑝 + 4 𝑝𝑝 − 2 3 𝑝𝑝 + 4 3 𝑝𝑝 − 2
2 −4𝑡𝑡 1 2𝑡𝑡
Vậy nghiệm của bài toán là: 𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝑌𝑌(𝑝𝑝)} = 𝑒𝑒 + 𝑒𝑒 .
3 3
 Tính chất 8: (tích phân hàm ảnh)
𝑓𝑓(𝑡𝑡)
Nếu 𝑓𝑓(𝑡𝑡) là hàm gốc có chỉ số tăng 𝛼𝛼0 và cũng là hàm gốc
𝑡𝑡
𝑓𝑓(𝑡𝑡)
(nghĩa là tồn tại hữu hạn 𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙+ ). Với 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}, 𝑝𝑝 ∈ ℝ,
𝑡𝑡→0 𝑡𝑡
𝑝𝑝 ≥ 𝛼𝛼0 , ta có: ∞
𝑓𝑓(𝑡𝑡)
𝐿𝐿 = � 𝐹𝐹(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑡𝑡 𝑝𝑝
𝑓𝑓(𝑡𝑡)
Chứng minh: Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿 ⇒ lim 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 0
𝑡𝑡 𝑝𝑝→∞
Áp dụng tính đạo hàm gốc, ta có:
𝑓𝑓 𝑡𝑡
𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝑡𝑡 ⋅ = −𝑌𝑌 ′ 𝑝𝑝
𝑡𝑡
∞ ∞
𝑌𝑌 𝑝𝑝 = − � 𝑌𝑌 ′ 𝑢𝑢 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝐹𝐹 𝑢𝑢 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑝𝑝 𝑝𝑝
Ví dụ.
1
1) Ta có: 𝐿𝐿 si n 𝑡𝑡 =
𝑝𝑝2 +1
𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 sin 𝑡𝑡
Có lim+ =1⇒ là hàm gốc nên:
𝑡𝑡→0 𝑡𝑡 𝑡𝑡
si n 𝑡𝑡 ∞ 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝜋𝜋
𝐿𝐿 = ∫𝑝𝑝 𝑢𝑢2 +1 = arcta n 𝑢𝑢 |∞
𝑝𝑝 = − arcta n 𝑝𝑝
𝑡𝑡 2
1 𝑝𝑝
2) Ta có: 𝐿𝐿 1 − co s 𝑡𝑡 = −
𝑝𝑝 𝑝𝑝2 +1
1−cos 𝑡𝑡 1−cos 𝑡𝑡
Có lim+ =0⇒ là hàm gốc nên:
𝑡𝑡→0 𝑡𝑡 𝑡𝑡

1−co s 𝑡𝑡 ∞ 1 𝑢𝑢 1 ∞
𝐿𝐿
𝑡𝑡
= ∫𝑝𝑝 𝑢𝑢
− 2
𝑢𝑢 +1
𝑑𝑑𝑑𝑑 = l n 𝑢𝑢 − ln 𝑢𝑢2 + 1 �
2 𝑢𝑢=𝑝𝑝

𝑢𝑢 𝑝𝑝 𝑝𝑝2 +1
= ln � = ln1 − ln = ln .
𝑢𝑢2 +1 𝑢𝑢=𝑝𝑝 𝑝𝑝2 +1 𝑝𝑝
 Tính chất 9: (ảnh của hàm gốc tuần hoàn)
Giả sử 𝑓𝑓(𝑡𝑡) là một hàm gốc tuần hoàn với chu kỳ 𝑇𝑇 > 0. Khi đó:
𝑇𝑇
1 −𝑝𝑝𝑝𝑝
𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = −𝑝𝑝𝑝𝑝
� 𝑒𝑒 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
1 − 𝑒𝑒 0

Chứng minh: (SV tham khảo Giáo trình)


VD1. Tìm ảnh của hàm gốc tuần hoàn
sin𝑡𝑡, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 𝜋𝜋
a) 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = � tuần hoàn với chu kỳ T= 2𝜋𝜋.
0 , 𝜋𝜋 ≤ 𝑡𝑡 < 2𝜋𝜋
1, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 1
b) f t = � tuần hoàn với chu kỳ T= 2.
−1, 1 ≤ 𝑡𝑡 < 2
sin𝑡𝑡, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 𝜋𝜋
a) Tìm ảnh của hàm gốc 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = � , chu kỳ T = 2𝜋𝜋.
0 , 𝜋𝜋 ≤ 𝑡𝑡 < 2𝜋𝜋
Giải:
1 𝑇𝑇
ADCT:𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = ∫ 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
1−𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 0
2𝜋𝜋 𝜋𝜋
1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 sint𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = � 𝑒𝑒 = � 𝑒𝑒
1 − 𝑒𝑒 −2𝜋𝜋𝜋𝜋 0 1 − 𝑒𝑒 −2𝜋𝜋𝜋𝜋 0
𝑡𝑡=𝜋𝜋
𝜋𝜋 −1 𝑒𝑒 −𝜋𝜋𝜋𝜋 +1
Tính riêng: ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 sint𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 cost + 3si𝑛𝑛𝑛𝑛 � =
𝑝𝑝2 +1 𝑡𝑡=0 𝑝𝑝2 +1

1 𝑒𝑒 −𝜋𝜋𝜋𝜋 + 1 1
Suy ra 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = −2𝜋𝜋𝜋𝜋 2
= −𝜋𝜋𝜋𝜋 2
.
1 − 𝑒𝑒 𝑝𝑝 + 1 1 − 𝑒𝑒 1 + 𝑝𝑝
1, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 1
b) Tìm ảnh của hàm gốc f t = � tuần hoàn với chu
−1, 1 ≤ 𝑡𝑡 < 2
kỳ T = 2.
1 𝑇𝑇
ADCT:𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = ∫ 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
1−𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 0
2
1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑
Ta có: 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = � 𝑒𝑒
1 − 𝑒𝑒 −2𝑝𝑝 0
2 1 2
Trong đó: � e−pt f t dt = � e−pt dt − � e−pt dt
0 0 1
𝑡𝑡=1 𝑡𝑡=2
1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 1 −𝑝𝑝𝑝𝑝 1 − 𝑒𝑒 −𝑝𝑝 𝑒𝑒 −2𝑝𝑝 − 𝑒𝑒 −𝑝𝑝 1 − 𝑒𝑒 −𝑝𝑝 2
= 𝑒𝑒 � + 𝑒𝑒 � = + =
−𝑝𝑝 𝑡𝑡=0
𝑝𝑝 𝑡𝑡=1 𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑝𝑝
1 1 − 𝑒𝑒 −𝑝𝑝 2
1 − 𝑒𝑒 −𝑝𝑝
Vậy 𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = = .
1 − 𝑒𝑒 −2𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑝𝑝 1 + 𝑒𝑒 −𝑝𝑝
1.4. Tích chập
 Định nghĩa:
Tích chập của hai hàm số 𝑓𝑓(𝑡𝑡) và 𝑔𝑔(𝑡𝑡) là hàm số được ký hiệu và
xác định theo công thức:

𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = � 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑
−∞
 Tính chất:
1) Nếu 𝑓𝑓(𝑡𝑡) và 𝑔𝑔(𝑡𝑡) là hai hàm gốc thì 𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) cũng là hàm
gốc và ta có:
𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = ∫0 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫0 𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑.
2) Tích chập có tính giao hoán: 𝑓𝑓 𝑡𝑡 ∗ 𝑔𝑔 𝑡𝑡 = 𝑔𝑔 𝑡𝑡 ∗ 𝑓𝑓 𝑡𝑡 .
𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡)} = 𝐹𝐹(𝑝𝑝) ⋅ 𝐺𝐺(𝑝𝑝)
3) Định lí Borel: � −1 .
𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝑝𝑝) ⋅ 𝐺𝐺(𝑝𝑝)} = 𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡)
VD1. Cho hai hàm gốc f t = 1 và g t = t. Tính f(t) ∗ g(t) và kiểm
tra lại hệ thức L f t ∗ g t = L f t ⋅ L g t .

Giải:
𝑡𝑡 𝑡𝑡
ADCT:𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = ∫0 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫0 𝑓𝑓(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑.
t t
1 2 u=t t2
f t ∗ g t = 1 ∗ t = � 1. (t − u)du = � t − u du = tu − 𝑢𝑢 � = .
2 𝑢𝑢=0 2
0 0
1 2 1 1 2 1
⇒ L f t ∗ g t = 𝐿𝐿 𝑡𝑡
= 𝐿𝐿 𝑡𝑡 2
= . 3= 3 (1)
2 2 2 𝑝𝑝 𝑝𝑝
1 1 1
Mặt khác: L f t ⋅ L g t = L 1 . L t = ⋅ 2 = 3 2 .
p p p
Từ (1) và (2) suy ra: L f t ∗ g t =L f t ⋅L g t .
VD2. Tìm ảnh của hàm gốc sau: 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝑡𝑡 2 ∗ sh 3𝑡𝑡 .

Giải

𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝑡𝑡 2 ∗ s h 3 𝑡𝑡
= 𝐿𝐿 𝑡𝑡 2 ⋅ 𝐿𝐿 sℎ3𝑡𝑡 (Định lí Borel)

2 3
= ⋅ (ADCT: 𝑳𝑳 𝒕𝒕𝒏𝒏 =
𝒏𝒏!
𝒏𝒏+𝟏𝟏 và 𝑳𝑳 𝒔𝒔𝒔𝒔𝒔𝒔𝒔𝒔 =
𝝎𝝎
)
𝑝𝑝3 𝑝𝑝2 −9 𝒑𝒑 𝒑𝒑𝟐𝟐 −𝝎𝝎𝟐𝟐

6
= .
𝑝𝑝3 (𝑝𝑝2 − 9)
1.5 Một số phương pháp tìm hàm gốc
a) Phân tích hàm ảnh thành các phân thức đơn giản rồi tra Bảng
công thức và các tính chất suy ra hàm gốc
 Bảng tra cứu các tính chất:
TÊN GỌI TÍNH CHẤT ĐK
Tính tuyến tính  𝑳𝑳{𝜶𝜶𝜶𝜶(𝒕𝒕) + 𝜷𝜷𝜷𝜷(𝒕𝒕)} = 𝜶𝜶𝜶𝜶(𝒑𝒑) + 𝜷𝜷𝜷𝜷(𝒑𝒑) ∀𝜶𝜶, 𝜷𝜷 ∈ ℂ
 𝑳𝑳−𝟏𝟏 {𝜶𝜶𝜶𝜶(𝒑𝒑) + 𝜷𝜷𝜷𝜷(𝒑𝒑)} = 𝜶𝜶𝜶𝜶(𝒕𝒕) + 𝜷𝜷𝜷𝜷(𝒕𝒕)
Tính đồng dạng  𝑳𝑳 𝒇𝒇 𝜶𝜶𝜶𝜶 = 𝑭𝑭
𝟏𝟏 𝒑𝒑 𝟏𝟏
và 𝑳𝑳−𝟏𝟏 {𝑭𝑭(𝜶𝜶𝜶𝜶)} = 𝜶𝜶 𝒇𝒇
𝒕𝒕 ∀𝜶𝜶 > 𝟎𝟎
𝜶𝜶 𝜶𝜶 𝜶𝜶
Dịch chuyển gốc hay  𝑳𝑳 𝒖𝒖 𝒕𝒕 − 𝑻𝑻 𝒇𝒇 𝒕𝒕 − 𝑻𝑻 = 𝒆𝒆−𝑻𝑻𝑻𝑻 𝑭𝑭 𝒑𝒑 ∀𝐓𝐓 > 𝟎𝟎
tính trễ  𝑳𝑳−𝟏𝟏 𝒆𝒆−𝑻𝑻𝑻𝑻 𝑭𝑭(𝒑𝒑) = 𝒖𝒖 𝒕𝒕 − 𝑻𝑻 𝒇𝒇 𝒕𝒕 − 𝑻𝑻
dịch chuyển ảnh  𝑳𝑳 𝒆𝒆𝜶𝜶𝜶𝜶 𝒇𝒇(𝒕𝒕) = 𝑭𝑭 𝒑𝒑 − 𝜶𝜶 và 𝑳𝑳−𝟏𝟏 𝑭𝑭 𝒑𝒑 − 𝜶𝜶 = 𝒆𝒆𝜶𝜶𝜶𝜶 𝒇𝒇 𝒕𝒕 𝜶𝜶 ∈ ℂ
Đạo hàm hàm gốc  𝑳𝑳 𝒇𝒇(𝒏𝒏) (𝒕𝒕) = 𝒑𝒑𝒏𝒏 ⋅ 𝑭𝑭(𝒑𝒑) − 𝒑𝒑𝒏𝒏−𝟏𝟏 ⋅ 𝒇𝒇(𝟎𝟎) − 𝒑𝒑𝒏𝒏−𝟐𝟐 𝒇𝒇𝒇(𝟎𝟎) − ⋯ − 𝒇𝒇 𝒕𝒕 là hàm gôc
𝒇𝒇(𝒏𝒏−𝟏𝟏) (𝟎𝟎)
Đạo hàm hàm ảnh  𝑳𝑳 𝒕𝒕𝒏𝒏 ⋅ 𝒇𝒇(𝒕𝒕) = (−𝟏𝟏)𝒏𝒏 𝑭𝑭(𝒏𝒏) (𝒑𝒑
Tích phân hàm gốc 𝒕𝒕
 𝑳𝑳 ∫𝟎𝟎 𝒇𝒇(𝒖𝒖)𝒅𝒅𝒅𝒅 =
𝑭𝑭(𝒑𝒑)
.
𝒑𝒑

Tích phân hàm ảnh  𝑳𝑳


𝒇𝒇(𝒕𝒕) ∞
= ∫𝒑𝒑 𝑭𝑭(𝒖𝒖)𝒅𝒅𝒅𝒅 𝐥𝐥𝐥𝐥𝐥𝐥+
𝒇𝒇(𝒕𝒕)
hữu hạn
𝒕𝒕 𝒕𝒕→𝟎𝟎 𝒕𝒕

Ảnh của hàm gốc tuần  𝑳𝑳 𝒇𝒇 𝒕𝒕 =


𝟏𝟏

𝑻𝑻
𝒆𝒆−𝒑𝒑𝒑𝒑 𝒇𝒇 𝒕𝒕 𝒅𝒅𝒅𝒅 chu kỳ 𝑻𝑻 > 𝟎𝟎
𝟏𝟏−𝒆𝒆−𝒑𝒑𝒑𝒑 𝟎𝟎
hoàn
Tích chập  𝑳𝑳{𝒇𝒇(𝒕𝒕) ∗ 𝒈𝒈(𝒕𝒕)} = 𝑭𝑭(𝒑𝒑) ⋅ 𝑮𝑮(𝒑𝒑)
VD1. Tìm hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)}, biết:
5𝑝𝑝3 +21𝑝𝑝2 +59𝑝𝑝−21 44𝑝𝑝2 +147𝑝𝑝+178
a) 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = b) 𝐹𝐹(𝑝𝑝) =
𝑝𝑝(𝑝𝑝−1)(𝑝𝑝+3)(𝑝𝑝+7) (𝑝𝑝−3)(𝑝𝑝+2) 𝑝𝑝2 +4𝑝𝑝+8

Giải:
𝐴𝐴 𝐵𝐵 𝐶𝐶 𝐷𝐷
a) Phân tách: F p = + + + . Ta được:
𝑝𝑝 𝑝𝑝−1 𝑝𝑝+3 𝑝𝑝+7

5𝑝𝑝3 +21𝑝𝑝2 +59𝑝𝑝−21 5𝑝𝑝3 +21𝑝𝑝2 +59𝑝𝑝−21


A= � = 1; B = � = 2;
(𝑝𝑝−1)(𝑝𝑝+3)(𝑝𝑝+7) 𝑝𝑝=0 𝑝𝑝(𝑝𝑝+3)(𝑝𝑝+7) 𝑝𝑝=1

5𝑝𝑝3 +21𝑝𝑝2 +59𝑝𝑝−21 5𝑝𝑝3 +21𝑝𝑝2 +59𝑝𝑝−21


C= � = −3; D = 𝑝𝑝(𝑝𝑝−1)(𝑝𝑝+3)
� = 5.
𝑝𝑝(𝑝𝑝−1)(𝑝𝑝+7) 𝑝𝑝=−3 𝑝𝑝=−7
1 2 −3 5
F p = + + +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝 + 3 𝑝𝑝 + 7
Suy ra: 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 1 + 2𝑒𝑒 𝑡𝑡 − 3𝑒𝑒 −3𝑡𝑡 + 5𝑒𝑒 −7𝑡𝑡 .
44𝑝𝑝2 +147𝑝𝑝+178 𝐴𝐴 𝐵𝐵 𝐶𝐶(𝑝𝑝+2)+𝐷𝐷
b) Phân tách: F p = = + + .
(𝑝𝑝−3)(𝑝𝑝+2) 𝑝𝑝2 +4𝑝𝑝+8 𝑝𝑝−3 𝑝𝑝+2 (𝑝𝑝+2)2 +4

44𝑝𝑝2 +147𝑝𝑝+178 44𝑝𝑝2 +147𝑝𝑝+178


A= � = 7; B= � = −3
(𝑝𝑝+2) 𝑝𝑝2 +4𝑝𝑝+8 𝑝𝑝=3 2
(𝑝𝑝−3) 𝑝𝑝 +4𝑝𝑝+8 𝑝𝑝=−2

𝐶𝐶 + 𝐷𝐷 = 5 𝐶𝐶 = −4
Lần lượt cho 𝑝𝑝 = −3, 𝑝𝑝 = −1 ta được hệ: � ⇔�
𝐷𝐷 − 𝐶𝐶 = 13 𝐷𝐷 = 9

7 3 𝑝𝑝 + 2 9 2
𝐹𝐹 𝑝𝑝 = − −4 +
𝑝𝑝 − 3 𝑝𝑝 + 2 (𝑝𝑝 + 2) + 4 2 (𝑝𝑝 + 2)2 + 4
2

−1 3𝑡𝑡 −3𝑡𝑡 −2𝑡𝑡


9
⇒ 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 7𝑒𝑒 − 3𝑒𝑒 + 𝑒𝑒 −4 cos 2𝑡𝑡 + sin 2𝑡𝑡 .
2
b) Tìm hàm gốc nhờ đinh lý Borel (tích chập)
𝑡𝑡
Tích chập hàm gốc: 𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = ∫0 𝑓𝑓(𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡)} = 𝐹𝐹(𝑝𝑝) ⋅ 𝐺𝐺(𝑝𝑝)
Định lí Borel: � −1 .
𝐿𝐿 {𝐹𝐹(𝑝𝑝) ⋅ 𝐺𝐺(𝑝𝑝)} = 𝑓𝑓(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡)
4
VD. Tìm hàm gốc 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)}, biết: 𝐹𝐹(𝑝𝑝) =
𝑝𝑝3 𝑝𝑝2 +4
Giải:
2 2
f(t) = 𝐿𝐿−1 𝐹𝐹 𝑝𝑝 = 𝐿𝐿−1 3
⋅ 2
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 4
𝑡𝑡
= 𝑡𝑡 2 ∗ si𝑛𝑛𝑛𝑡𝑡 = ∫0 �𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)2 . si𝑛𝑛𝑛𝑢𝑢𝑢𝑢𝑢𝑢
𝑢𝑢=𝑡𝑡
�𝑡𝑡−𝑢𝑢)2 𝑡𝑡−𝑢𝑢 co s 2𝑢𝑢 �
= − co s 2 𝑢𝑢 − si n 2 𝑢𝑢 +
2 2 4 𝑢𝑢=0
1
= 2𝑡𝑡 2 + co s 2 𝑡𝑡 − 1 .
4
c) Tìm hàm gốc nhờ thặng dư: (tham khảo Giáo trình)

𝑓𝑓(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝐹𝐹(𝑝𝑝)} = ∑𝑛𝑛𝑘𝑘=1 Res 𝑒𝑒 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐹𝐹(𝑝𝑝), 𝑝𝑝𝑘𝑘


Trong đó 𝑝𝑝1 , … , 𝑝𝑝𝑛𝑛 là tất cả các điểm bất thường cô lập của
hàm ảnh 𝐹𝐹(𝑝𝑝) (trừ tại ∞).
𝑁𝑁(𝑝𝑝)
Lưu ý : Nếu 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = và 𝑝𝑝𝑖𝑖 , 𝑝𝑝‾𝑖𝑖 là hai điểm bất thường cô lập của 𝐹𝐹(𝑝𝑝) thì:
𝑀𝑀(𝑝𝑝)
𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑒𝑒 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐹𝐹(𝑝𝑝), 𝑝𝑝𝑖𝑖 + 𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑒𝑒 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐹𝐹(𝑝𝑝), 𝑝𝑝‾𝑖𝑖 = 2𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 𝑒𝑒 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐹𝐹(𝑝𝑝), 𝑝𝑝𝑖𝑖

1.6 Một số ứng dụng của phép biến đổi Laplace


 Tính tích phân suy rộng.
 Giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng (Phần ôn thi)
 Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
 Giải phương trình tích phân, phương trình vi tích phân (Phần ôn thi)
 Giải hệ phương trình tích phân, hệ phương trình vi tích phân.
1. Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 𝒏𝒏 hệ số hằng:
 Dạng tổng quát:
Giải phương trình: 𝑎𝑎0 𝑦𝑦 (𝑛𝑛) (𝑡𝑡) + 𝑎𝑎1 𝑦𝑦 (𝑛𝑛−1) (𝑡𝑡) + ⋯ + 𝑎𝑎𝑛𝑛 𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝑓𝑓(𝑡𝑡)
thoả điều kiện đầu: 𝑦𝑦(0) = 𝑦𝑦0 , 𝑦𝑦 ′ (0) = 𝑦𝑦1 , … , 𝑦𝑦 (𝑛𝑛−1) (0) = 𝑦𝑦𝑛𝑛−1
trong đó 𝑎𝑎𝑖𝑖 , 𝑖𝑖 = 0, 𝑛𝑛 là các hằng số cho trước và 𝑎𝑎0 ≠ 0, với 𝑓𝑓 𝑡𝑡 ,
𝑦𝑦 (𝑘𝑘) (𝑡𝑡), 𝑘𝑘 = 0, 𝑛𝑛 là các hàm gốc.
 Cách giải:
B1. Đặt : 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}, 𝐹𝐹(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑓𝑓(𝑡𝑡)}. Biến đổi Laplace hai vế
của phương trình nhờ tính chất tuyến tính và đạo hàm hàm gốc:
𝐿𝐿 𝑦𝑦 (𝑘𝑘) (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝𝑘𝑘 ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝𝑘𝑘−1 ⋅ 𝑦𝑦 0 − 𝑝𝑝𝑘𝑘−2 𝑦𝑦 ′ 0 − ⋯ − 𝑦𝑦 𝑘𝑘−1 0 .
B2. Tìm hàm ảnh 𝑌𝑌(𝑝𝑝). Áp dụng biến đổi Laplace ngược kết hợp
điều kiện ban đầu tìm được nghiệm bài toán: 𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝑌𝑌(𝑝𝑝)}.
VD1. Áp dụng biến đổi Laplace, giải các phương trình vi phân sau:
a) 𝑦𝑦 ′ + 2𝑦𝑦 = 4𝑡𝑡 2 thoả 𝑦𝑦(0) = 1
b) 𝑦𝑦 (3) − 3𝑦𝑦 ′ + 2𝑦𝑦 = 1 − 4𝑒𝑒 −𝑡𝑡 thỏa 𝑦𝑦(0) = 0, 𝑦𝑦 ′ (0) = 1, 𝑦𝑦 ′′ (0) = 0
Giải:
a) Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Biến đổi Laplace hai vế của phương trình được:
𝐿𝐿{𝑦𝑦 ′ } + 2. 𝐿𝐿{𝑦𝑦} = 4. L 𝑡𝑡 2 (1)
Ta có:  𝐿𝐿 𝑦𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 1 (đạo hàm hàm gốc);
 𝐿𝐿 𝑦𝑦 = 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝑌𝑌(𝑝𝑝);
n! 2!
 L 𝑡𝑡 n = n+1 ⇒ L 𝑡𝑡 2 = 3 .
𝑝𝑝 𝑝𝑝
8
1 ⇔ 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 1 + 2𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 3
𝑝𝑝
1 8 𝑝𝑝2 −2𝑝𝑝+4 1 2 4
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = +1 = = − 2 +
𝑝𝑝+2 𝑝𝑝3 𝑝𝑝3 𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑝𝑝3

Vậy nghiệm của bài toán là: 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 1 − 2𝑡𝑡 + 2𝑡𝑡 2 .


b) 𝑦𝑦 (3) − 3𝑦𝑦 ′ + 2𝑦𝑦 = 1 − 4𝑒𝑒 −𝑡𝑡 thỏa 𝑦𝑦(0) = 0, 𝑦𝑦 ′ (0) = 1, 𝑦𝑦 ′′ (0) = 0
Biến đổi Laplace hai vế của phương trình:
3
𝐿𝐿 𝑦𝑦 − 3𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ + 2. 𝐿𝐿 𝑦𝑦 = L 1 − 4𝐿𝐿{𝑒𝑒 −𝑡𝑡 } (2)
Ta có:  𝐿𝐿 𝑦𝑦 3 = 𝑝𝑝3 . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝2 𝑦𝑦 0 − 𝑝𝑝. 𝑦𝑦 ′ 0 − 𝑦𝑦 ′′ 0 = 𝑝𝑝3 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − p
 𝐿𝐿 𝑦𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝
 𝐿𝐿 𝑦𝑦 = 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝑌𝑌(𝑝𝑝);
1
 L 1 =
𝑝𝑝
1
 𝐿𝐿 𝑒𝑒 −𝑡𝑡 =
𝑝𝑝+1
1 4
2 ⇔ 𝑝𝑝3 𝑌𝑌(𝑝𝑝) − 𝑝𝑝 − 3𝑝𝑝𝑝𝑝(𝑝𝑝) + 2𝑌𝑌(𝑝𝑝) = −
𝑝𝑝 𝑝𝑝+1
1 4
⇒ 𝑝𝑝3 − 3𝑝𝑝 + 2 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = − + 𝑝𝑝
𝑝𝑝 𝑝𝑝+1
2 + 2𝑝𝑝 − 1
𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝
⇒ (𝑝𝑝 − 1)2 𝑝𝑝 + 2 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 1
𝑝𝑝2 + 2𝑝𝑝 − 1 𝐴𝐴 𝐵𝐵 𝐶𝐶 𝐷𝐷
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = = + + +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 1 𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝 + 2 𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 1 𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝 + 2

1 1 1 1
= − + +
2𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 1 3 𝑝𝑝 − 1 6 𝑝𝑝 + 2

Vậy nghiệm của bài toán là:


−1 1 −𝑡𝑡 1 𝑡𝑡 1 −2𝑡𝑡
𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿 {𝑌𝑌(𝑝𝑝)} = − 𝑒𝑒 + 𝑒𝑒 + 𝑒𝑒 .
2 3 6
VD2. Áp dụng phép biến đổi Laplace, giải phương trình vi
phân sau: 𝑦𝑦 ′′ + 5𝑦𝑦 ′ + 6𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑡𝑡), 𝑡𝑡 ≥ 0.
′ (0) = 1; 𝑓𝑓(𝑡𝑡) = �1, 0 ≤ 𝑡𝑡 < 3
Thoả điều kiện 𝑦𝑦(0) = −2, 𝑦𝑦
0, 𝑡𝑡 ≥ 3

Giải:
Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Ta có:
𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ 𝑡𝑡 = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 2
𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′′ 𝑡𝑡 = 𝑝𝑝2 . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝. y(0) − 𝑦𝑦′(0) = 𝑝𝑝2 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 2𝑝𝑝 − 1
3 1−𝑒𝑒 −3𝑝𝑝
𝐿𝐿 𝑓𝑓 𝑡𝑡 = ∫0 𝑒𝑒 −𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑑𝑑𝑑𝑑 =
𝑝𝑝
Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình đã cho, ta được:
−3𝑝𝑝
1 − 𝑒𝑒
𝑝𝑝2 . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 2𝑝𝑝 − 1 + 5 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 2 + 6. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝
2
1 1 −3𝑝𝑝
⇒ 𝑝𝑝 + 5𝑝𝑝 + 6 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = − 2𝑝𝑝 − 9 − 𝑒𝑒
𝑝𝑝 𝑝𝑝
−2𝑝𝑝2 − 9𝑝𝑝 + 1 𝑒𝑒 −3𝑝𝑝
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = − = 𝑌𝑌
1 𝑝𝑝 − 𝑌𝑌
2 𝑝𝑝 ⋅ 𝑒𝑒 −3𝑝𝑝
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 2 𝑝𝑝 + 3 𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 2 𝑝𝑝 + 3
−2𝑝𝑝2 − 9𝑝𝑝 + 1 1 11 10
𝑌𝑌1 𝑝𝑝 = = − +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 2 𝑝𝑝 + 3 6𝑝𝑝 2 𝑝𝑝 + 2 3 𝑝𝑝 + 3
1 11 −2𝑡𝑡 10 −3𝑡𝑡
⇒ 𝑦𝑦1 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌1 𝑝𝑝 = − 𝑒𝑒 + 𝑒𝑒
6 2 3
1 1 1 1
𝑌𝑌2 𝑝𝑝 = = − +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 + 2 𝑝𝑝 + 3 6𝑝𝑝 2 𝑝𝑝 + 2 3 𝑝𝑝 + 3
−1
1 1 −2𝑡𝑡 1 −3𝑡𝑡
⇒ 𝑦𝑦2 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿 𝑌𝑌2 𝑝𝑝 = − 𝑒𝑒 + 𝑒𝑒
6 2 3
Vậy: 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌1 𝑝𝑝 − 𝑌𝑌2 𝑝𝑝 ⋅ 𝑒𝑒 −3𝑝𝑝 = 𝑦𝑦1 𝑡𝑡 − 𝑢𝑢 𝑡𝑡 − 3 ⋅ 𝑦𝑦2 𝑡𝑡 − 3 .
VD3. Áp dụng phép biến đồi Laplace, hãy tìm nghiệm tổng
quát của phương trình vi phân sau:
𝑦𝑦 ′′ − 2𝑦𝑦 ′ + 5𝑦𝑦 = 𝑒𝑒 𝑡𝑡 cos 2𝑡𝑡.
Giải:

Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}, 𝑦𝑦(0) = 𝐶𝐶1 , 𝑦𝑦 ′ (0) = 𝐶𝐶2 . Ta có:


𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ 𝑡𝑡 = 𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑦𝑦 0 = 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 𝐶𝐶1
𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′′ 𝑡𝑡 = 𝑝𝑝2 . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝. y(0) − 𝑦𝑦′(0) = 𝑝𝑝2 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 𝐶𝐶1 𝑝𝑝 − 𝐶𝐶2
𝑝𝑝−1
𝐿𝐿 𝑒𝑒 𝑡𝑡 cos 2𝑡𝑡 = (𝑝𝑝−1)2 +4
.
Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2
𝑝𝑝 − 1
𝑝𝑝 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝𝐶𝐶1 − 𝐶𝐶2 − 2 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 𝐶𝐶1 + 5𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
(𝑝𝑝 − 1)2 + 4
2
𝑝𝑝 − 1
⇒ 𝑝𝑝 − 2𝑝𝑝 + 5 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = + 𝐶𝐶1 𝑝𝑝 + 𝐶𝐶2 − 2𝐶𝐶1
(𝑝𝑝 − 1) + 4
2

𝑝𝑝 − 1 𝑝𝑝 − 1 𝐶𝐶2 − 𝐶𝐶1
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = + 𝐶𝐶1 +
(𝑝𝑝 − 1) + 4
2 2 (𝑝𝑝 − 1) + 4 (𝑝𝑝 − 1)2 + 4
2

Tra Bảng gốc - ảnh, ta được:


1 𝑡𝑡 1
𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 𝑒𝑒 𝑡𝑡si n 2 𝑡𝑡 + 𝐶𝐶1 𝑒𝑒 co s 2 𝑡𝑡 + 𝐶𝐶2 − 𝐶𝐶1 𝑒𝑒 𝑡𝑡 si n 2 𝑡𝑡.
𝑡𝑡
4 2
2. Giải phương trình tích phân, phương trình vi tích phân:
 Dạng tổng quát:
𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝐹𝐹 𝑡𝑡, 𝑦𝑦 𝑡𝑡 , 𝑦𝑦 ′ 𝑡𝑡 , … , 𝑦𝑦 𝑛𝑛 𝑡𝑡 , ∫0 𝑦𝑦 𝑢𝑢 𝑑𝑑𝑑𝑑, ∫0 𝑦𝑦 𝑢𝑢 . g(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0
 Cách giải:
B1. Biến đổi laplace hai vế của phương trình:
Đặt: Y 𝑝𝑝 = 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 và vận dụng các công thức:
 𝐿𝐿 𝑦𝑦 (𝑘𝑘) (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝𝑘𝑘 ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 𝑝𝑝𝑘𝑘−1 ⋅ 𝑦𝑦 0 − 𝑝𝑝𝑘𝑘−2 𝑦𝑦 ′ 0 − ⋯ − 𝑦𝑦 𝑘𝑘−1 0
𝑡𝑡 1 1
 𝐿𝐿 ∫0 𝑦𝑦(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)} = 𝑌𝑌(𝑝𝑝)
𝑝𝑝 𝑝𝑝
𝑡𝑡 Borel
 𝐿𝐿 y 𝑢𝑢 . g(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 ∗ 𝑔𝑔 𝑡𝑡
∫0 = 𝑌𝑌 𝑝𝑝 . 𝐿𝐿{g(𝑡𝑡)}
B2. Tìm hàm ảnh 𝑌𝑌(𝑝𝑝). Áp dụng phép biến đổi Laplace ngược ta tìm
được nghiệm của bài toán: 𝑦𝑦(𝑡𝑡) = 𝐿𝐿−1 {𝑌𝑌(𝑝𝑝)}.
VD1. Áp dụng phép biến đổi Laplace, hãy giải phương trình vi
/ 𝑡𝑡
tích phân sau : 𝑦𝑦 (𝑡𝑡) − 5𝑦𝑦(𝑡𝑡) + 6∫0 𝑦𝑦(𝜏𝜏)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 4𝑡𝑡 + 1, thỏa 𝑦𝑦(0) = 3.
Giải
Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Ta có: 𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝 ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − y 0 = 𝑝𝑝 ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 3;
1 1
𝐿𝐿
𝑡𝑡
∫0 y(𝜏𝜏)𝑑𝑑𝜏𝜏 =
Y(𝑝𝑝)
; 𝐿𝐿 𝑒𝑒 4𝑡𝑡 =
𝑝𝑝−4
; 𝐿𝐿 1 =
𝑝𝑝
;
𝑝𝑝
Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình đã cho, ta được:
6 1 1
𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 3 − 5𝑌𝑌 𝑝𝑝 + ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = +
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 4 𝑝𝑝
6 1 1
⇒ 𝑝𝑝 − 5 + 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = + +3
𝑝𝑝 𝑝𝑝 − 4 𝑝𝑝
𝑝𝑝2 − 5𝑝𝑝 + 6 3𝑃𝑃2 − 10p − 4
⇒ . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝 𝑝𝑝(𝑝𝑝 − 4)
3𝑃𝑃2 − 10p − 4 3𝑃𝑃2 − 10p − 4
⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 2
=
(𝑝𝑝 − 4)(𝑝𝑝 − 5𝑝𝑝 + 6) (𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 − 3)(𝑝𝑝 − 4)
A B C
Phân tích: 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = + +
p−2 p−3 p−4

3𝑃𝑃2 − 10p − 4 3𝑃𝑃2 − 10p − 4


𝐴𝐴 = � = −6; 𝐵𝐵 = � = 7;
(𝑝𝑝 − 3)(𝑝𝑝 − 4) (𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 − 4)
𝑝𝑝=2 𝑝𝑝=3

3𝑃𝑃2 − 10p − 4
𝐶𝐶 = � = 2;
(𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 − 3)
𝑝𝑝=4

−6 7 2
Ta được: 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = + +
p−2 p−3 p−4

Vậy nghiệm của bài toán là: 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = −6𝑒𝑒 2𝑡𝑡 + 7𝑒𝑒 3𝑡𝑡 + 2𝑒𝑒 4𝑡𝑡 .
𝐕𝐕𝐕𝐕𝐕𝐕. Áp dụng phép biến đổi Laplace, hãy giải phương trình vi tích
𝑡𝑡
phân: 𝑦𝑦 ′ (𝑡𝑡)
− 3𝑦𝑦(𝑡𝑡) − 25∫0 𝑦𝑦(𝑡𝑡 − 𝜏𝜏)𝑒𝑒 3𝜏𝜏 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 thỏa mãn điều
kiện 𝑦𝑦(0) = −1.
Giải
Đặt 𝑌𝑌(𝑝𝑝) = 𝐿𝐿{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}. Ta có:
1
𝐿𝐿 𝑦𝑦 ′ (𝑡𝑡) = 𝑝𝑝 ⋅ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 − y 0 = p. Y p + 1; 𝐿𝐿 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 =
𝑝𝑝−2
.
𝑡𝑡
ADCT: y(𝑡𝑡) ∗ 𝑔𝑔(𝑡𝑡) = ∫0 y(t − 𝑢𝑢)𝑔𝑔(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 :
𝑡𝑡
⇒ ∫0 𝑦𝑦(𝑡𝑡 − 𝜏𝜏)𝑒𝑒 3𝜏𝜏 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑦𝑦 𝑡𝑡 ∗ 𝑒𝑒 3𝑡𝑡
𝑡𝑡
⇒ 𝐿𝐿 ∫0 𝑦𝑦(𝑡𝑡 − 𝜏𝜏)𝑒𝑒 3𝜏𝜏 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 ∗ 𝑒𝑒 3𝑡𝑡 Borel
= 𝐿𝐿 𝑦𝑦 𝑡𝑡 }. 𝐿𝐿{𝑒𝑒 3𝑡𝑡 = 𝑌𝑌(𝑝𝑝).
1
𝑝𝑝−3
Lấy biến đổi Laplace hai vế của phương trình đã cho, ta được:
1 1
𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 1 − 3𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 25. 𝑌𝑌(𝑝𝑝). =
𝑝𝑝 − 3 𝑝𝑝 − 2
1 1
𝑝𝑝. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 + 1 − 3𝑌𝑌 𝑝𝑝 − 25. 𝑌𝑌(𝑝𝑝). =
𝑝𝑝 − 3 𝑝𝑝 − 2
25 1
⇔ 𝑝𝑝 − 3 −
𝑝𝑝−3
. 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝−2
− 1
−(𝑝𝑝 − 3) 2
𝑝𝑝2 −6𝑝𝑝−16 3−𝑝𝑝
⇒ . 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 𝑝𝑝−2 ⇒ 𝑌𝑌 𝑝𝑝 =
𝑝𝑝−3 (𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 + 2)(𝑝𝑝 − 8)
−(𝑝𝑝−3)2 𝐴𝐴 𝐵𝐵 𝐶𝐶
Phân tích: = + + (*)
(𝑝𝑝−2)(𝑝𝑝+2)(𝑝𝑝−8) 𝑝𝑝−2 𝑝𝑝+2 𝑝𝑝−8

−(𝑝𝑝 − 3)2 1 −(𝑝𝑝 − 3)2 −5


𝐴𝐴 = �= ; 𝐵𝐵 = � = ;
(𝑝𝑝 + 2)(𝑝𝑝 − 8) 24 (𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 − 8) 8
𝑝𝑝=2 𝑝𝑝=−2

−(𝑝𝑝 − 3)2 −5 1 1 5 1 5 1
𝐶𝐶 = � = . Ta được: 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = 24 . p−2 − 8 . p+2 − 12 . p−8
(𝑝𝑝 − 2)(𝑝𝑝 + 2) 12
𝑝𝑝=8

1 5 −2𝑡𝑡 5
Vậy 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝐿𝐿−1 𝑌𝑌 𝑝𝑝 = . 𝑒𝑒 2𝑡𝑡 − 𝑒𝑒 − . 𝑒𝑒 8𝑡𝑡 .
24 8 12

You might also like