You are on page 1of 16

Chương 1.

Những vấn đề cơ bản của cơ học lượng tử

Tóm tắt lý thuyết:

Hai khái niệm cơ bản của cơ học lượng tử:


1) Lưỡng tính sóng – hạt (Wave-particle duality):
- Sóng điện từ và hệ thức Plank-Einstein:
𝜀 = ℎ𝑓 = ℏ𝑤

𝒑= = ℏ𝒌
𝜆
$
Hằng số Plank và hằng số Plank rút gọn: ℎ = 6,626 × 10!"# 𝐽. 𝑠; ℏ = %&

- Hạt vật chất và bước sóng De Broglie:



𝜆=
|𝒑|
- Mối quan hệ giữa năng lượng và động lượng:
'!
Trường hợp phi tương đối tính: 𝐸 = %( (𝑣 < 0,5𝑐 )

Trường hợp tương đối tính: 𝐸 % = (𝑝𝑐)% + (𝑚) 𝑐 % )% (𝑣 > 0,5𝑐)


2) Hệ thức bất định Heisenberg (Heisenberg uncertanty inequality):

∆𝑥. ∆𝑝 ≥
2

∆𝐸. ∆𝑡 ≥
2

∆𝑀. ∆𝜙 ≥
2
Hàm sóng (wavefunction):
1) Các khái niệm cơ bản:
𝜓(𝒓, 𝑡): Hàm sóng của một hạt gọi là biên độ xác suất (probability amplitude)
𝜌(𝒓, 𝑡) = 𝜓 ∗ (𝒓, 𝑡). 𝜓(𝒓, 𝑡) = |𝜓(𝒓, 𝑡)|% : Bình phương module của hàm sóng gọi là mật độ
xác suất (probability density)
𝑑𝑃(𝒓, 𝑡) = 𝜌(𝒓, 𝑡)𝑑𝑉: Xác suất tìm thấy hạt trong khu vực có thể tích 𝑑𝑉 xung quanh điểm
có toạ độ 𝒓 tại thời điểm 𝑡.
Hàm sóng của cùng một trạng thái có thể sai khác nhau 1 hằng số vô hướng.
Hàm sóng phải bình phương khả tích (square integrable):
M 𝜓 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟 < ∞

Hàm sóng 1 hạt được gọi là chuẩn hoá (normalized) nếu:

M 𝜓 ∗ (𝒓). 𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟 = 1


+,-. 011 2'03-

2) Nguyên lý chồng chất các trạng thái (superposition principle):


Nếu 𝜓4 (𝒓, 𝑡), 𝜓% (𝒓, 𝑡), … 𝜓5 (𝒓, 𝑡) là các trạng thái khả dĩ của một hệ thì các liên hợp tuyến
tính (linear combination) hoặc sự chồng chất tuyến tính (linear superposition) của các trạng
thái này cũng biểu diễn các trạng thái khả dĩ khác của hệ:

𝜓(𝒓, 𝑡) = P 𝑐6 𝜓6 (𝒓, 𝑡)
6

Với các hệ số khai triển 𝑐6 có thể là số phức.

3) Khai triển Fourier (Fourier expansion) của hàm sóng:


;<
1
𝜓(𝑥) = M 𝑒 78.𝒙 . 𝜓(𝑘) 𝑑𝑘
√2𝜋
!<
;<
1
𝜓(𝑘) = M 𝑒 !78.𝒙 . 𝜓(𝑥) 𝑑𝑥
√2𝜋
!<

4) Sai số căn bậc 2 trung bình bình phương (Root mean square derivative) của toạ độ và
xung lượng:
∆𝑥 = U〈𝑥 % 〉 − 〈𝑥〉% ; ∆𝑝 = ℏ∆𝑘 = ℏU〈𝑘 % 〉 − 〈𝑘〉%
;< ;<

〈𝑥〉 = M 𝜓 ∗ (𝑥). 𝑥. 𝜓(𝑥)𝑑𝑥 = M 𝑥. 𝜌(𝑥)𝑑𝑥


!< !<
;< ;<

〈𝑥 % 〉 = M 𝜓 ∗ (𝑥). 𝑥 % . 𝜓(𝑥)𝑑𝑥 = M 𝑥 % . 𝜌(𝑥)𝑑𝑥


!< !<
;< ;<

〈𝑘〉 = M 𝜓 ∗ (𝑘). 𝑘. 𝜓(𝑘)𝑑𝑘 = M 𝑘. 𝜌(𝑘)𝑑𝑘


!< !<
;< ;<

〈𝑘 % 〉 = M 𝜓 ∗ (𝑘). 𝑘 % . 𝜓(𝑘)𝑑𝑘 = M 𝑘 % . 𝜌(𝑘)𝑑𝑘


!< !<
5) Tích phân Euler:
;<

𝐼 = M 𝑥 0!4 𝑒 != 𝑑𝑥
!<

Phân kì khi 𝑎 ≤ 0
Hội tụ khi 𝑎 > 0:
- Với 𝑎 = 𝑛 → 𝐼 = (𝑛 − 1)!
4 (%5!4)‼
- Với 𝑎 = 𝑛 + % = %
√𝜋

Phương trình Schrodinger:


1) Phương trình phụ thuộc vào thời gian (Time-dependent equation):
𝜕𝜓(𝒓, 𝑡) ℏ% %
𝑖ℏ = b− ∇ + 𝑉(𝒓, 𝑡)d 𝜓(𝒓, 𝑡)
𝜕𝑡 2𝑚

2) Phương trình không phụ thuộc vào thời gian (Time-independent equation) – Phương
trình của các trạng thái dừng (Stationary equation):
- Khi trường ngoài không phụ thuộc vào thời gian, sử dụng phương pháp tách biến thì từ
phương trình phụ thuộc vào thời gian, ta có:
ℏ% %
b− ∇ + 𝑉(𝒓)d 𝜓(𝒓) = 𝐸𝜓(𝒓)
2𝑚

- Phương trình có nghiệm ứng với các trị nhất định của 𝐸 = 𝐸4 , 𝐸% , … 𝐸5 lần lượt là
𝜓4 (𝒓), 𝜓% (𝒓), … , 𝜓5 (𝒓) . Gọi là các năng lượng tổng cộng của các trạng thái dừng tương
ứng. Năng lượng và tính chất vật lý của các trạng thái này không đổi theo thời gian.
- Nghiệm của phương trình phụ thuộc vào thời gian khi đó:

𝜓(𝒓, 𝑡) = P 𝑐6 𝑒 !A" B/ℏ 𝜓6 (𝒓)


6

Năng lượng tổng cộng tương ứng của các hệ trong trường ngoài không phụ thuộc vào thời
gian được bảo toàn:

〈𝐸〉 = P 𝑐6∗ 𝑐6 𝐸6
6
Áp dụng vào một số vấn đề thực tế:
1) Hiện tượng nhiễu xạ là một minh chứng của nguyên lý bất định Heisenberg:
∆𝑦 = 𝑑; ∆𝑝E = 2𝑝. tan 𝛼 ≃ 2𝑝. sin 𝛼
𝑎
≃ 2𝑝.
𝐷
𝜆𝐷
𝑎=
𝑑

𝑝=
𝜆
%$F %$ %$
=> ∆𝑝E ≃ GF
= G
= ∆E => ∆𝑝E . ∆𝑦 ≃ 2ℎ

Giới hạn nhiễu xạ của độ phân giải của các kính hiển vi sử dụng các chùm hạt:
2ℎ 2ℎ 2ℎ
∆𝑦 ≃ ≃ ≥ =𝜆
∆𝑝E 2𝑝. sin 𝛼 2𝑝

2) Hạt tự do (free particle):


#(𝒌.𝒓()*)
ℏ𝒌! ℏ! 𝒌!
𝜓(𝒓, 𝑡) = 𝐴𝑒 ! ℏ ; 𝑝 = ℏ. 𝒌; 𝑤 = %(
; 𝐸 = ℏ𝑤 = %(

∆𝒑 = 0; ∆𝑥 = ∞

3) Bó sóng Gaussian (Gaussian wave packet):


! /%J !
𝜓(𝑥) = 𝐴𝑒 !=

∆𝑥. ∆𝑝 =
2
Chương 2. Các công cụ toán học của cơ học lượng tử

Tóm tắt lý thuyết:

Không gian Hilbert (Hilbert space)


1) Một số khái niệm cũ:
- Không gian vector (Vector space): (xem lại giải tích 1)
+ Tập hợp các đối tượng (gọi là các vector);
+ Định nghĩa phép cộng các đối tượng đó và phép nhân các đối tượng đó với các đối tượng
vô hướng (scalar);
+ Định nghĩa phần tử 0 sao cho tất cả các vector cộng với 0 đều bằng chính nó;
+ Tất cả các vector nhân với 1 thì bằng chính nó;
+ Các phép cộng thoả mãn tính chất giao hoán, liên hợp;
+ Các phép nhân thoả mãn tính đóng, liên hợp;
+ Phép cộng và phép nhân thoả mãn tính chất phân phối.
- Không gian pha (phase space): trong cơ học cổ điển,
+ Trạng thái của hệ N hạt được xác định bằng một bộ các thông số động học gồm toạ độ và
xung lượng cả tất cả các hạt (𝒓7 , 𝒑7 ), 𝑖 = 1, 2, … , 𝑁.
+ Tập hợp tất cả các trạng thái khả dĩ tạo thành một không gian 6N chiều gọi là không gian
pha trong đó mỗi trạng thái là một điểm của không gian pha.
+ Không gian pha là một không gian vector, trạng thái của hệ là một vector của không gian
pha.
2) Không gian Hilbert
- Định nghĩa: Là một không gian vector gồm tất cả các hàm sóng khả dĩ (bình phương khả
tích, có thể chuẩn hoá hoặc không chuẩn hoá) của hệ cơ học lượng tử 𝜓(𝒓4 , 𝒓% , … , 𝒓K ) = 𝜓(𝒓)
được gọi là không gian Hilbert, kí hiệu là ℋ.

ℋ = r𝜓(𝒓); M 𝜓 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟 < ∞s

Nếu 𝜑4 (𝒓), 𝜑% (𝒓) ∈ ℋ thì c4 𝜑4 (𝒓) + 𝑐% 𝜑% (𝒓) ∈ ℋ ∀𝑐4 , 𝑐% là 2 số phức bất kì.
- Tích vô hướng hay tích trong (scaler product or inner product):

(𝜑, 𝜓) = M 𝜑 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟

thoả mãn các tính chất:


(i) Phản giao hoán (anti-commuting): (𝜑, 𝜓) = (𝜓, 𝜑)∗
(ii) (𝜓, 𝜓) = ∫ 𝜓 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟 = ∫|𝜓(𝒓)|% ≥ 0
(iii) (𝜑, 𝑐𝜓) = 𝑐(𝜑, 𝜓); ) (c𝜑, 𝜓) = 𝑐 ∗ (𝜑, 𝜓);
(iv) (𝜑, 𝑐4 𝜓4 + 𝑐% 𝜓% ) = 𝑐4 (𝜑, 𝜓4 ) + 𝑐% (𝜑, 𝜓% );
(v) (𝑐4 𝜑4 + 𝑐% 𝜑% , 𝜓) = 𝑐4∗ (𝜑4 , 𝜓) + 𝑐%∗ (𝜑% , 𝜓);

- Chuẩn (norm) của hàm sóng: ‖𝜓‖ = U(𝜓, 𝜓) = U∫ 𝜓 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝑟


- Hai hàm sóng trực giao (Orthogonal wavefunction): (𝜑, 𝜓) = 0
Toán tử (Operator)
1) Một số khái niệm cơ bản
- Toán tử là một đối tượng toán học mà tác động lên một vector của không gian Hilbert có
kết quả là một vector thuộc không gian Hilbert:
𝐴z: ℋ → ℋ
𝐴z𝜓(𝒓) = 𝜑(𝒓)
- Tích hai toán tử: {𝐴z𝐵}~𝜓(𝒓) = 𝐴z•𝐵}𝜓(𝒓)€
- Giao hoán tử của hai toán tử (commutator of two operators): •𝐴z, 𝐵} € = 𝐴z𝐵} − 𝐵}𝐴z
+ Hai toán tử giao hoán (commuting operators) nếu giao hoán tử của chúng bằng 0:
•𝐴z, 𝐵} € = 0 ↔ 𝐴z𝐵} = 𝐵}𝐴z
+ Một số tính chất của giao hoán tử:
•𝐴z, 𝐵}𝐶z € = •𝐴z, 𝐵} €𝐶z + 𝐵}•𝐴z, 𝐶z €
•𝐴z𝐵}, 𝐶z € = •𝐴z, 𝐶z €𝐵} + 𝐴z•𝐵}, 𝐶z €
- Phản giao hoán tử (anti-commutator): 𝐴z, 𝐵} = 𝐴z𝐵} + 𝐵}𝐴z
+ Hai toán tử phản giao hoán (anti-commuting operators) nếu phản giao hoán tử của chúng
bằng 0: 𝐴z, 𝐵} = 0 ↔ 𝐴z𝐵} = −𝐵}𝐴z
- Toán tử tuyến tính thoả mãn tính chất:
𝐴z[𝑎4 𝜓4 (𝒓) + 𝑎% 𝜓% (𝒓)] = 𝑎4 𝐴z𝜓4 (𝒓) + 𝑎% 𝐴z𝜓% (𝒓)
Với 𝑎4 và 𝑎% là 2 hằng số bất kì và 𝜓4 (𝒓) và 𝜓% (𝒓) là 2 hàm sóng bất kì.
2) Trị riêng và hàm riêng của toán tử
Với 1 toán tử bất kì 𝐴z tồn tại một hoặc nhiều hàm sóng 𝜓(𝒓) sao cho:
𝐴z𝜓(𝒓) = 𝑎𝜓(𝒓)
- Với 𝑎 là một hằng số gọi là trị riêng của toán tử 𝐴z;
- 𝜓(𝒓) là hàm riêng tương ứng.
Diract braket notation
1) Ket-vector
- Mỗi trạng thái của hệ là một vector trừu tượng trong không gian Hilbert được biểu diễn bởi
một ket-vector.
- Nếu một trạng thái được biểu diễn bởi hàm sóng 𝜓(𝒓) thì ket-vector tương ứng là |𝜓⟩.
2) Bra-vector
- Tích trong của 2 trạng thái: ∫ 𝜑 ∗ (𝒓)𝜓(𝒓)𝑑 " 𝒓 = (𝜑, 𝜓) = (|𝜑⟩, |𝜓⟩) ≡ ⟨𝜑‖𝜓⟩ ≡ ⟨𝜑|𝜓⟩
- Bra-vector ⟨𝜑| thực chất là một toán tử: ⟨𝜑| = ∫ 𝑑 " 𝒓𝜑 ∗ (𝒓)
3) Các tính chất của tích vô hướng sử dụng biểu diễn Bra-Ket
(i) Phản giao hoán (anti-commuting): ⟨𝜑|𝜓⟩ = ⟨𝜓|𝜑⟩∗
(ii) ⟨𝜓|𝜓⟩ ≥ 0
(iii) ⟨𝜑|𝑐𝜓⟩ = c⟨𝜑|𝜓⟩; ⟨𝑐𝜑|𝜓⟩ = 𝑐 ∗ ⟨𝜑|𝜓⟩;
(iv) ⟨𝜑|𝑐4 𝜓4 + 𝑐% 𝜓% ⟩ = 𝑐4 ⟨𝜑|𝜓4 ⟩ + 𝑐% ⟨𝜑|𝜓% ⟩;
(v) ⟨𝑐4 𝜑4 + 𝑐% 𝜑% |𝜓⟩ = 𝑐4∗ ⟨𝜑4 |𝜓⟩ + 𝑐%∗ ⟨𝜑% |𝜓⟩;
Toán tử liên hợp, liên hợp Hermit và toán tử Hermit hay toán tử tự liên hợp
1) Toán tử liên hợp:
- 𝐴zL là toán tử liên hợp của toán tử 𝐴z nghĩa là nếu 𝐴z|𝜓⟩ = |𝜑⟩ thì ⟨𝜓|𝐴zL = ⟨𝜑| hoặc

ˆ𝜑‰𝐴zL ‰𝜓Š = ˆ𝜓‰𝐴z‰𝜑Š
- Một số tính chất:
L
(i) {𝐴zL ~ = 𝐴z;
(ii) ‰𝐴z𝜓⟩ = 𝐴z|𝜓⟩; ˆ𝜓𝐴z‰ =ˆ𝜓|𝐴zL ;
(iii) (𝐴z + 𝐵})L = 𝐴zL + 𝐵}L ;
(iv) (𝐴z𝐵})L = 𝐵}L 𝐴zL ;
2) Một số quy tắc lấy liên hợp Hermit của biểu thức Dirac
Bước 1: Đảo trật tự các thành phần của biểu thức cần lấy liên hợp;
Bước 2: |𝜓⟩ → ⟨𝜓|; ⟨𝑢| → |𝑢⟩; 𝜆 → 𝜆∗ ; 𝐴z → 𝐴zL
Lưu ý: một số có thể ở bất cứ vị trí nào trong biểu thức Dirac mà ko ảnh hưởng đến kết quả
của biểu thức.
3) Toán tử Hermit hay toán tử tự liên hợp
- Toán tử 𝐴z được gọi là Hermit (tự liên hợp) nếu 𝐴z = 𝐴zL .
- Tính chất:
(i) Trị riêng của toán tử Hermit là các số thực;
(ii) Các hàm riêng của toán tử Hermit trực giao với nhau;
Hệ cơ sở trực chuẩn
Hệ rời rạc Hệ liên tục
Khái niệm
Gồm các vector thuộc 𝑢7 (𝒓) ∈ ℋ, 𝑖 = 1,2, … 𝑢F (𝒓) ∈ ℋ, 𝜆 ∈ ℝ
không gian Hilbert (gọi
là các vector cơ sở)
Ký hiệu Bracket Diract |𝑢7 ⟩ ∈ ℋ, 𝑖 = 1,2, … |𝑢F ⟩ ∈ ℋ, 𝜆 ∈ ℝ
Sao cho bất cứ hàm sóng 𝜓(𝒓) = P 𝑐7 𝑢7 (𝒓) 𝜓(𝒓) = M 𝑐F 𝑢F (𝒓) 𝑑𝜆
𝜓(𝒓) nào thuộc không 7

gian Hilbert cũng có thể


được biểu diễn dưới
dạng liên hợp tuyến tính
của hệ cơ sở này.
Ký hiệu Bracket Diract |𝜓⟩ = P 𝑐7 |𝑢7 ⟩ |𝜓⟩ = M 𝑐F |𝑢F ⟩ 𝑑𝜆
7

Các hệ số khai triển 𝑐7 = (𝑢7 , 𝜓) 𝑐F = (𝑢F , 𝜓)


(expansion coefficient)
được gọi là thành phần
(component) của 𝜓(𝒓)
trên vector cơ sở tương
ứng
Ký hiệu Bracket Diract 𝑐7 = ⟨𝑢7 |𝜓⟩ 𝑐F = ⟨𝑢F |𝜓⟩
Điều kiện trực giao 1 𝑛ế𝑢 𝑖 = 𝑗 (𝑢FM , 𝑢F ) = 𝛿(𝜆M − 𝜆)
{𝑢7 , 𝑢6 ~ = 𝛿76 = r
0 𝑛ế𝑢 𝑖 ≠ 𝑗 M
chuẩn hoá = ‘ 0 𝑛ế𝑢 𝜆 M ≠ 𝜆
Ma trận đơn vị 𝛿76 được gọi ∞ 𝑛ế𝑢 𝜆 = 𝜆
là delta Kronecker. Hàm 𝛿(𝜆M − 𝜆) là hàm delta
Dirac.
Ký hiệu Bracket Diract ˆ𝑢7 ‰𝑢6 Š = 𝛿76 ⟨𝑢FM |𝑢F ⟩ = 𝛿(𝜆M − 𝜆)

Điều kiện đóng P 𝑢7∗ (𝒓M )𝑢7 (𝒓) = 𝛿(𝒓M − 𝒓) ∗


M 𝑢FM (𝒓M )𝑢F (𝒓)𝑑𝜆 = 𝛿(𝒓M − 𝒓)
7

= ‘∞ 𝑣ớ𝑖 𝒓′ = 𝒓
0 𝑣ớ𝑖 𝒓′ ≠ 𝒓
Ký hiệu braket Dirac P|𝑢7 ⟩ ⟨𝑢7 | = 1} M|𝑢F ⟩⟨𝑢F |𝑑𝜆 = 1}
7
Tích vô hướng của 2 𝜑 = P 𝑎7 𝑢7 𝜑 = M 𝑎F 𝑢F 𝑑𝜆
vector và norm của 7

hàm sóng 𝜓 = P 𝑏7 𝑢7 𝜓 = M 𝑏F 𝑢F 𝑑𝜆
7
(𝜑, 𝜓) = • 𝑎F∗ 𝑏FM 𝑑𝜆𝑑 M 𝜆
(𝜑, 𝜓) = P 𝑎7∗ 𝑏6
7,6
(𝜓, 𝜓) = M 𝑎F∗ 𝑎F 𝑑𝜆
(𝜓, 𝜓) = P 𝑎7∗ 𝑎7
7

Ký hiệu Bracket Diract |𝜑⟩ = P 𝑎7 |𝑢7 ⟩ 𝜑 = M 𝑎F |𝑢F ⟩𝑑𝜆


7

|𝜓⟩ = P 𝑏7 |𝑢7 ⟩ 𝜓 = M 𝑏F |𝑢F ⟩𝑑𝜆


7
⟨𝜑|𝜓⟩ = • 𝑎F∗ 𝑏FM 𝑑𝜆𝑑 M 𝜆
⟨𝜑|𝜓⟩ = P 𝑎7∗ 𝑏6
7,6
⟨𝜓|𝜓⟩ = M 𝑎F∗ 𝑎F 𝑑𝜆
⟨𝜓|𝜓⟩ = P 𝑎7∗ 𝑎7
7

Đại lượng khả kiến (Observable)


- Nếu toán tử Hermit 𝐴z có bộ các hàm riêng |𝑢7 ⟩ thoả mãn điều kiện đóng:

P|𝑢7 ⟩ ⟨𝑢7 | = 1}
7

Thì 𝐴z được gọi là một đại lượng khả kiến.


- Định lý quan trọng: Nếu 𝐴z và 𝐵} là các đại lượng khả kiến và giao hoán với nhau thì ta có
thể xây dựng một hệ cơ sở trực chuẩn chung của cả hai toán tử này.
Biểu diễn trong hệ cơ sở trực chuẩn
1) Biểu diễn các vector trạng thái:
𝑏4 ⟨𝑢4 |𝜓⟩
|𝜓⟩ = P 𝑏7 |𝑢7 ⟩ = P⟨𝑢7 |𝜓⟩|𝑢7 ⟩ = ¥𝑏% ¦ = ¥⟨𝑢% |𝜓⟩¦
7 7 ... ...

⟨𝜓| = P 𝑏7∗ ⟨𝑢7 | = P⟨𝜓|𝑢7 ⟩⟨𝑢7 | = [𝑏4∗ 𝑏%∗ … ] = [⟨𝜓|𝑢4 ⟩ ⟨𝜓|𝑢% ⟩ . . . ]


7 7

2) Biểu diễn toán tử:


𝐴44 𝐴4% ...
z
𝐴 = ¥𝐴%4 𝐴%% . . .¦
... ... ...
𝐴z76 = ˆ𝑢7 ‰𝐴z‰𝑢6 Š
𝐴∗44 𝐴∗ %4 ...
zL
𝐴 = ¥𝐴∗4% 𝐴∗ %% . . .¦
... ... ...
3) Tìm trị riêng và hàm riêng bằng các biểu diễn
𝐴44 𝐴4% . . . 𝑏4 𝑏4 𝑏4
z
𝐴|𝜓⟩ = 𝜆|𝜓⟩ ↔ ¥𝐴%4 𝐴%% . . .¦ ¥𝑏% ¦ = 𝜆 ¥𝑏% ¦ ↔ (𝐴 − 𝜆𝐼) ¥𝑏% ¦ = 0
... ... ... ... ... ...
Đề hệ phương trình có nghiệm không tầm thường: 𝑑𝑒𝑡(𝐴 − 𝜆𝐼) = 0
Các toán tử toạ độ và xung lượng
Trong biểu diễn toạ độ Trong biểu diễn xung lượng
Toán tử toạ độ
Định nghĩa 𝑥§𝜓(𝑥) = 𝑥 𝜓(𝑥) ℏ 𝜕
𝑥§𝜓(𝑝) = − 𝜓(𝑝)
𝑖 𝜕𝑝
Trị riêng và vector riêng 𝑥§𝑢=- (𝑥) = 𝑥) 𝑢=- (𝑥) 𝑥§𝑢= (𝑝) = 𝑥𝑢= (𝑝)
𝑢=- (𝑥) = 𝛿(𝑥 − 𝑥) ) 1
𝑢= (𝑝) = 𝑒 !7'=/ℏ
√2𝜋ℏ
𝑥) là một số thực bất kì.
𝑝 là một số thực bất kì.
Toán tử xung lượng
Định nghĩa ℏ 𝜕 𝑝̂ 𝜓(𝑝) = 𝑝 𝜓(𝑝)
𝑝̂= 𝜓(𝑥) = 𝜓(𝑥)
𝑖 𝜕𝑥
Trị riêng và vector riêng 𝑝̂ 𝑢' (𝑥) = 𝑝𝑢' (𝑥) 𝑝̂ 𝑢'- (𝑥) = 𝑝) 𝑢'- (𝑝)
1 𝑢'- (𝑝) = 𝛿(𝑝 − 𝑝) )
𝑢' (𝑥) = 𝑒 7'=/ℏ
√2𝜋ℏ 𝑝) là một số thực bất kì.
𝑝 là một số thực bất kì.
Biểu thức Dirac 𝑢=- (𝑥) = |𝑥) ⟩ 𝑢'- (𝑝) = |𝑝) ⟩
𝑥§𝜓(𝑥) = ⟨𝑥|𝑥§|𝜓⟩ 𝑝̂ 𝜓(𝑝) = ⟨𝑝|𝑝̂ |𝜓⟩
𝜓(𝑥) = ⟨𝑥|𝜓⟩ 𝜓(𝑝) = ⟨𝑝|𝜓⟩
⟨𝑥|𝑥§|𝜓⟩ = 𝑥⟨𝑥|𝜓⟩ ⟨𝑝|𝑝̂ |𝜓⟩ = 𝑝⟨𝑝|𝜓⟩
𝑝̂= 𝜓(𝑥) = ⟨𝑥|𝑥§|𝜓⟩ 𝑥§𝜓(𝑝) = ⟨𝑝|𝑥§|𝜓⟩
⟨𝑥|𝑝̂= |𝜓⟩ = 𝑝= ⟨𝑥|𝜓⟩ 𝜓(𝑝) = ⟨𝑝|𝜓⟩
⟨𝑝|𝑥§|𝜓⟩ = 𝑥§⟨𝑝|𝜓⟩
Các giao hoán tử [𝑥§, 𝑝̂= ] = 𝑖ℏ; •𝑥§, 𝑝̂E € = 0; [𝑥§, 𝑝̂O ] = 0
Chương 3. Các tiên đề của cơ học lượng tử

Các tiên đề

Vấn đề Cơ học cổ điển Cơ học lượng tử


Xác định trạng Sử dụng các biến động Tiên đề 1:
thái của hệ học cơ bản: toạ độ 𝑟⃗(𝑡) - Trạng thái của hệ được mô tả bởi hàm
và xung lượng 𝑝⃗(𝑡). sóng 𝜓(𝑟⃗, 𝑡). Hàm sóng này chứa tất cả các
thông tin về hệ.
- Mật độ xác suất tìm thấy hạt ở vị trí 𝑟⃗ tại
thời điểm 𝑡:
𝜌(𝑟⃗, 𝑡) = |𝜓(𝑟⃗, 𝑡)|%
Xác định các Các đại lượng vật lý Tiên đề 2: Một đại lượng vật lý 𝐴 được mô
đại lượng vật lý khác đều có thể tính tả bởi một toán tử vật lý tương ứng
khác toán dựa trên toạ độ 𝑟⃗ và (Observable) 𝐴z.
xung lượng 𝑝⃗: 𝐴(𝑟⃗, 𝑝⃗, 𝑡). Tiên đề 6: Quy tắc lượng tử hoá:

Tiên đề 3: Kết quả của phép đo đại lượng 𝐴


chỉ có thể là một trong số những trị riêng
của toán tử 𝐴z.
« là những giá trị rời rạc:
TH trị riêng của 𝑨
𝐴z = 𝑎7 |𝑢7 ⟩
{|𝑢7 ⟩} trực chuẩn.
Xác suất để thu được giá trị 𝑎7 là:
|⟨𝑢7 |𝜓⟩|%
𝑃(𝑎7 ) =
⟨𝜓|𝜓⟩
« là những giá trị liên
TH trị riêng của 𝑨
tục:
𝐴z = 𝜆|𝑢F ⟩
{|𝑢F ⟩} trực chuẩn
Xác suất để thu được giá trị của 𝐴 trong
khoảng từ 𝜆 đến 𝜆 + 𝑑𝜆 là:
|⟨𝑢F |𝜓⟩|%
𝑑𝑃(𝜆) = 𝑑𝜆
⟨𝜓|𝜓⟩
Tiên đề 4: Phép đo đại lượng vật lý 𝐴 làm
thay đổi trạng thái của hệ. Sau phép đo, nếu
thu được giá trị 𝑎5 thì hàm sóng của hệ trở
thành hàm riêng tương ứng |𝑢5 ⟩.
Ví dụ: năng Toán tử năng lượng hay còn gọi là toán tử
lượng trong Hamilton hoặc ngắn gọn là Hamiltonian:
trường thế

Trong từ trường

Sự biến đổi của Phương trình Newton: Tiên đề 5: Phương trình Schrodinger
hệ theo thời 𝑑 % 𝑟⃗ 𝜕𝜓(𝑟⃗, 𝑡)
−∇𝑉(𝑟⃗) = 𝑚 𝑖ℏ « (𝑡)𝜓(𝑟⃗, 𝑡)
=𝐻
gian 𝑑𝑡 % 𝜕𝑡
Hoặc phương trình
Lagrange:

Hệ quả của các tiên đề

Hệ quả của tiên đề 3 - Giá trị mong đợi


Hệ đang ở trạng thái |𝜓⟩ thì giá trị mong đợi của đại lượng A là:
ˆ𝜓‰𝐴z‰𝜓Š
〈𝐴〉 =
⟨𝜓|𝜓⟩
Chứng minh:
Trường hợp trị riêng rời rạc Trường hợp trị riêng liên tục
Phương trình trị riêng 𝐴z = 𝑎7 |𝑢7 ⟩ 𝐴z = 𝜆|𝑢F ⟩
vector riêng của 𝐴z {|𝑢7 ⟩} trực chuẩn. {|𝑢F ⟩} trực chuẩn
Khai triển |𝜓⟩ trong hệ |𝜓⟩ = P 𝑐7 |𝑢7 ⟩ |𝜓⟩ = M 𝑐F |𝑢F ⟩d𝜆
cơ sở là các vector
riêng của 𝐴z (𝐴z
representation)
Suy ra bình phương ⟨𝜓|𝜓⟩ = P 𝑐7∗ 𝑐7 ⟨𝜓|𝜓⟩ = M 𝑐F∗ 𝑐F 𝑑𝜆
norm của |𝜓⟩
Giá trị trung bình của 𝐴 ∑ 𝑐7∗ 𝑐7 𝑎7 ∫ 𝑐F∗ 𝑐F 𝜆𝑑𝜆
〈𝐴〉 = 〈𝐴〉 =
∑ 𝑐7∗ 𝑐7 ∫ 𝑐F∗ 𝑐F 𝑑𝜆
Hệ số khai triển 𝑐7 = ⟨𝑢7 |𝜓⟩ 𝑐F = ⟨𝑢F |𝜓⟩
Suy ra ∑⟨𝜓|𝑢7 ⟩⟨𝑢7 |𝜓⟩ 𝑎7 ∫⟨𝜓|𝑢F ⟩⟨𝑢F |𝜓⟩𝜆𝑑𝜆
〈𝐴〉 = 〈𝐴〉 =
⟨𝜓|𝜓⟩ ⟨𝜓|𝜓⟩
∑⟨𝜓|𝑎7 |𝑢7 ⟩⟨𝑢7 |𝜓⟩ ˆ𝜓‰𝐴z‰𝜓Š
= =
⟨𝜓|𝜓⟩ ⟨𝜓|𝜓⟩
ˆ𝜓‰𝐴z‰𝜓Š
=
⟨𝜓|𝜓⟩

Hệ quả của tiên đề 4


Các phép đo không giao hoán
Hệ ở trạng thái |𝜓⟩
« và 𝑩
𝑨 « giao hoán « và 𝑩
𝑨 « không giao hoán
Các vector Của 𝐴z và 𝐵} trùng nhau: Của 𝐴z và 𝐵} khác nhau:
riêng trực 𝐴z = 𝑎7 ‰𝑢76 Š 𝐴z = 𝑎7 |𝑢7 ⟩
chuẩn 𝐵} = 𝑏6 ‰𝑢76 Š 𝐵} = 𝑏6 ‰𝑣6 Š

Trong biểu |𝜓⟩ = P 𝑐76 ‰𝑢76 Š |𝜓⟩ = P 𝑐7 |𝑢7 ⟩


diễn 𝐴z
Trong biểu |𝜓⟩ = P 𝑑6 ‰𝑣6 Š
diễn 𝐵}
Đo 𝑨 rồi |𝜓⟩ → 𝑎5 , |𝑢5( ⟩ → 𝑏( , |𝑢5( ⟩ |𝜓⟩ → 𝑎5 , ‰𝑢5 ⟩ = ∑ 𝑒6 ‰𝑣6 Š → 𝑏( , |𝑣( ⟩
mới đo 𝑩

Xác suất 𝑐5( 𝑐5( 𝑐5∗ 𝑐5 𝑒(

𝑒(
thu được
cặp giá trị
𝑎5 𝑏(
Đo 𝑩 rồi |𝜓⟩ → 𝑏( , |𝑢5( ⟩ → 𝑎5 , |𝑢5( ⟩ |𝜓⟩ → 𝑏( , |𝑣( ⟩ = ∑ 𝑓7 |𝑢7 ⟩ → 𝑎5 , |𝑢5 ⟩
mới đo 𝑨
∗ ∗
Xác suất 𝑐5( 𝑐5( 𝑑( 𝑑( 𝑓5∗ 𝑓5
thu được
cặp giá trị
𝑎5 𝑏(
Nguyên lý bất định đối với 2 đại lượng không giao hoán
1
∆𝐴z∆𝐵} ≥ 〈[𝐴z, 𝐵}]〉
2
Hệ quả của tiên đề 5
Bảo toàn số hạt hay bảo toàn norm hay bảo toàn xác suất toàn phần
Theo phương trình Schrodinger ta có:

Hay:

Toán tử mật độ dòng xác suất


Sự thay đổi mật độ xác suất tại một điểm bằng lượng dòng đi ra trừ lượng dòng đi vào:

Theo phương trình Schrodinger ta có:

Mặt khác lại có:

Nên ta có toán tử mật độ dòng xác suất:


Công thức này phù hợp mối quan hệ giữa mật độ khối lượng và mật độ dòng trong vật lý cổ
điển:
𝜌𝑝
𝑱 = 𝜌𝑣 =
𝑚
Sự thay đổi của giá trị mong đợi theo thời gian

Các định lý Ehrenfest:

Hệ bảo toàn:
Phương trình trị riêng vector riêng của toán tử Hamilton còn được gọi là phương trình
Schrodinger không phụ thuộc vào thời gian hay phương trình Schrodinger cho các trạng thái
dừng:

Sự thay đổi theo thời gian của hệ bảo toàn:

Năng lượng được bảo toàn:

Các đại lượng không phụ thuộc vào thời gian được gọi là các tích phân chuyển động của hệ
(constant of motion). Đối với hệ bảo toàn, điều kiện để một đại lượng là tích phân chuyển động:

You might also like