You are on page 1of 3

TÓM TẮT CÔNG THỨC MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Chương 1. Khái niệm cơ bản lý thuyết xác suất

| A | n( A) m
1. Định nghĩa về xác suất theo quan điểm cổ điển P( A)   
|  | n ( ) n
2. Công thức cộng xác suất P( A  B)  P( A)  P( B)  P( AB)
3. Công thức cộng xác suất cho các cặp biến cố xung khắc P(A+B) = P(A) + P(B)
4. Xác suất của biến cố đối lập P( A)  1  P( A)
5. Công thức nhân xác suất P( AB)  P( A) P( B | A)  P( B) P( A | B)
6. Công thức nhân xác suất trong trường hợp các biến cố độc lập P(AB) = P(A)P(B)
7. Công thức xác suất đầy đủ P( B)  P( A1 ) P( B | A1 )  P( A2 ) P( B | A2 )  ...  P( An ) P( B | An )
P ( Ak B ) P ( Ak ) P ( B | Ak )
8. Công thức Bayes P ( Ak | B )  
P( B) P ( A1 ) P ( B | A1 )  ...  P( An ) P ( B | An )
9. Công thức Bernoulli Pn (k )  B(k , n, p)  Cnk p k q nk , với q  1  p
Chương 2. Biến ngẫu nhiên

1. Kỳ vọng
a) Biến rời rạc: 𝐸(𝑋) = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 . 𝑝𝑖
+∞
b) Biến liên tục: 𝐸(𝑋) = ∫−∞ 𝑥𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
2. Phương sai: 𝑉𝑎𝑟(𝑋) = 𝐸(𝑋 2 ) − (𝐸(𝑋))2
a) Biến rời rạc: 𝐸(𝑋 2 ) = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖2 𝑝𝑖
+∞
b) Biến liên tục: 𝐸(𝑋 2 ) = ∫−∞ 𝑥 2 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
3. Phân phối nhị thức: 𝑋~𝐵(𝑛, 𝑝)
 𝑃(𝑋 = 𝑘) = 𝐶𝑛𝑘 𝑝𝑘 𝑞 𝑛−𝑘 với 𝑘 ∈ 𝑋(𝛺), 𝑞 = 1 − 𝑝.
 𝐸(𝑋) = 𝑛𝑝
 𝑉𝑎𝑟(𝑋) = 𝑛𝑝𝑞
 𝑛𝑝 − 𝑞 ≤ 𝑀𝑜𝑑𝑒(𝑋) ≤ 𝑛𝑝 − 𝑞 + 1, với 𝑞 = 1 − 𝑝.
4. Phân phối Poision: 𝑋~𝑃(𝜆)
𝑒 −𝜆 𝜆𝑘
 𝑃(𝑋 = 𝑘) = ; 𝑘 ∈ 𝑋(𝛺)
𝑘!


 𝜆 − 1 ≤ 𝑀𝑜𝑑𝑒(𝑋) ≤ 𝜆
5. Phân phối chuẩn: 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 )
𝑏−𝜇 𝑎−𝜇
 𝑃(𝑎 ≤ 𝑋 ≤ 𝑏) = 𝜑 ( )−𝜑( )
𝜎 𝜎
 𝐸(𝑋) = 𝜇, 𝑉𝑎𝑟(𝑋) = 𝜎 2

1
 Mod(X) = μ.

Chương 3. Lý thuyết mẫu


1
1. Trung bình mẫu 𝑥̄ = 𝑛 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑖 .
1 1
2. Phương sai mẫu 𝑠̂ 2 = 𝑛 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − 𝑥)2 = 𝑥 2 − (𝑥)2 = 𝑛 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑖 2 − (𝑥)2 .
3. Phương sai mẫu hiệu chỉnh
1 𝑛 𝑛
𝑠 2 = 𝑛−1 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − 𝑥)2 = 𝑛−1 𝑠̂ 2 = 𝑛−1 (𝑥 2 − (𝑥)2 ).

4. Độ lệch mẫu 𝑠̂ = √𝑠̂ 2 .


5. Độ lệch mẫu hiệu chỉnh 𝑠 = √𝑠 2.
𝑚
6. Tỉ lệ mẫu 𝑓 = 𝑛 , trong đó 𝑚 là số phần tử có tính chất A trong số 𝑛 phần tử khảo sát.

Chương 4. Ước lượng tham số thống kê

1. Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình


 Trường hợp đã biết  2 ,

 Trường hợp chưa biết :

 Trường hợp chưa biết :

 được gọi là độ chính xác

 Kích thước mẫu tối thiểu : ;

𝜖 √𝑛
 Độ tin cậy: 1 − 𝛼 = 2𝜑 (𝑧𝛼 ) trong đó 𝑧𝛼 =
2 2 𝑠

2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ

 được gọi là độ chính xác cho ước lượng.

 Kích thước mẫu tối thiểu đối với ước lượng tỉ lệ

𝜖 √𝑛
 Độ tin cậy: 1 − 𝛼 = 2𝜑 (𝑧𝛼 ) trong đó 𝑧𝛼 =
2 2 √𝑓(1−𝑓)

2
Chương 5. Kiểm định giả thuyết thống kê

1. Kiểm định cho giá trị trung bình khi biết

 Giá trị kiểm định

 Nếu thì bác bỏ , ngược lại thì chấp nhận

2. Kiểm định cho giá trị trung bình khi chưa biết và

 Giá trị kiểm định

 Nếu thì bác bỏ , ngược lại thì chấp nhận

3. Kiểm định cho giá trị trung bình khi chưa biết và

 Giá trị kiểm định

 Nếu thì bác bỏ , ngược lại thì chấp nhận

4. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ

 Tính giá trị kiểm định

 Nếu thì bác bỏ , ngược lại thì chấp nhận

Phân vị của phân phối Student:


7 8 9 24 24 24
𝑡0,05 = 1,895; 𝑡0,025 = 2,306; 𝑡0,025 = 2,262; 𝑡0,025 = 2,064; 𝑡0,01 = 2,492; 𝑡0,05 = 1,711;
23
𝑡0,01 = 2,5

You might also like