You are on page 1of 14

Chương 1: Tính chất của lưu chất

Khối lượng riêng:


Đối với chất lỏng, khối lượng riêng là khối lượng chất lỏng chứa trong một đơn
vị thể tích
𝑚 𝑘𝑔
𝜌= ,
𝑉 𝑚3
Trong đó, m – khối lượng của chất lỏng, kg; V – thể tích chất lỏng, m3.
Trọng lượng riêng là trọng lượng của chất lỏng tính theo một đơn vị thể tích
𝐺 𝑁
𝛾= = 𝜌 × 𝑔, 3
𝑉 𝑚
Trong đó, G – trọng lượng của chất lỏng, kp (gọi kilogam lực); g – gia tốc trọng
trường, có trị số bằng 9,81 m/s2.
Tỉ trọng là tỉ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng với trọng lượng riêng của
nước
Đối với chất khí, khối lượng riêng được tính theo phương trình:
𝑀 273 × 𝑃 𝑘𝑔
𝜌= × ,
22,4 𝑇 × 𝑃𝑜 𝑚3
Trong đó, M – khối lượng phân tử của chất khí, kg/kmol;
T, P – nhiệt độ và áp suất tại điểm đang xét, oK; N/m2;
P0 – áp suất khí ở 273oK, N/m2.
Thể tích riêng của chất khí là giá trị nghich đảo của khối lượng riêng:
1 𝑚3
𝑣= ,
𝜌 𝑘𝑔
Nếu lưu chất là một hỗn hợp gồm nhiều thành phần, khối lượng riêng của hỗn
hợp được tính như sau:
Hỗn hợp các chất lỏng:
1 𝑥𝑖
=∑
𝜌 𝜌𝑖
Trong đó, xi 𝜌i – phần khối lượng cấu tử i và khối lượng riêng cấu tử i trong
hỗn hợp, kg/m3.
Hỗn hợp các chất khí:

𝜌 = ∑ 𝑝𝑖 × 𝑦𝑖

Trong đó, yi 𝜌i – phần thể tích cấu tử i và khối lượng riêng cấu tử i trong hỗn
hợp, kg/m3.
Hỗn hợp các chất lỏng-rắn hoặc khí-rắn:
1 𝑥 1−𝑥
= +
𝜌 𝜌𝑟 𝜌𝑙
Trong đó, x – phần trăm khối lượng pha rắn trong hỗn hợp, %;
𝜌r - khối lượng riêng pha rắn (pha phân tán) trong hỗn hợp, kg/m3;
𝜌l - khối lượng riêng pha liên tục trong hỗn hợp, kg/m3.
Độ nhớt:
Độ nhớt động lực (hay độ nhớt tuyệt đối):
𝐹 𝑑𝑦 𝑠
𝜇= × , 𝑁. 2
𝐴 𝑑𝑢 𝑚
Ngoài ra thứ nguyên của độ nhớt động lực được đo theo kg/m.s hoặc Poise (P),
centipoise (cP): 1 P = 100 cP = 0,1 N.s/m2
Độ nhớt động học (hay độ nhớt tương đối):
𝜇 𝑚2
𝜐= ,
𝜌 𝑠
Ngoài ra thứ nguyên của độ nhớt động học được đo theo Stokes (St) hoặc
centistokes: 1 St = 1 × 10-4 m2/s, 1 cSt = 1 × 10-6 m2/s
Độ nhớt hỗn hợp khí:
𝑀ℎℎ
𝜇ℎℎ =
𝑦 × 𝑀𝑖
∑ 𝑖
𝜇𝑖
Độ nhớt hỗn hợp lỏng:
1 𝑦𝑖
=∑
𝜇ℎℎ 𝜇𝑖
Độ nhớt huyền phù (lỏng-rắn):
𝜇𝑖 × (1 + 2,5𝜑), 𝜑 < 0,1
𝜇ℎℎ ={ 0,59
𝜇𝑖 × , 0,1 ≤ 𝜑 ≤ 0,3
(0,77 − 𝜑)2
trong đó, Mhh , Mi – khối lượng phân tử của hỗn hợp và cấu tử i;
yi – phân thể tích của cấu tử i;
𝜇i – độ nhớt của cấu tử i;
𝜑 – phân thể tích của pha rắn trong huyền phù.

Chương 2: Tĩnh học lưu chất


Phương trình Hydrostatic (thủy tĩnh):
𝑝1 𝑝2
𝑧1 + = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = 𝑧2 +
𝑆𝑔 𝑆𝑔
Specific Gravity:
𝑆𝑓
𝑆. 𝐺 = => 𝑆𝑓 = 𝑆. 𝐺 × 𝑆𝑤𝑎𝑡𝑒𝑟
𝑆𝑤𝑎𝑡𝑒𝑟
Specific Weight:
𝑘𝑔
𝑆. 𝑊 = 𝑆𝑓 . 𝑔 =
𝑚2 × 𝑠 2
Cột áp suất:
𝑝
= (𝑚)[𝐿]
𝑆𝑔
𝑝1
Nếu: {ℎ = 𝑧2 − 𝑧1 => 𝑝2 = 𝑝1 + 𝜌𝑔ℎ (ℎ đ𝑎𝑛𝑔 𝑥é𝑡 𝑙à độ 𝑠â𝑢)
𝜌
Mặt tĩnh áp suất: (Isobar)
𝑧1 = 𝑧2
Nếu: {𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 => 𝑝1 = 𝑝2

Ứng dụng định luật Pascal:


𝐹2 𝐹1
= + 𝜌𝑔ℎ
𝐴2 𝐴1
Tính có áp suất
Áp suất được định nghĩa là lực tác dụng lên một đơn vị bề mặt:

Đối với lưu chất lỏng chứa trong bình, nó gây ra áp lực lên thành bình, đáy bình
và mọi vật thể có trong bình.
Đơn vị của áp suất là at, mmHg, N/m2 và mH2O hoặc mmH2O. Ngoài ra, người ta
còn dùng atm và kp/cm2.
1 atm = 760 mmHg = 10,33 mH2O= 1,033 kp/cm2
1 at = 735,6 mmHg = 10 mH2O = 1 kp/cm2 = 9,81.104 N/m2
1 N/m = 7,5.10-3 mmHg = 1,02.10-4 mH2O = 10,2.10-2 kp/m2
Dụng cụ đo áp suất gọi là áp kế
Áp suất được chia thành: áp suất tuyệt đối, áp suất dư, áp suất khí quyển và áp
suất chân không

Chương 3: Động lực học cơ lưu chất


Tốc độ dòng chảy khối lượng:
𝑚̇ 1 = 𝑚̇ 2
𝜌1 𝑣1 𝐴1 = 𝜌2 𝑣2 𝐴2
Nếu: 𝜌1 = 𝜌2 => 𝑣1 𝐴1 = 𝑣2 𝐴2 => 𝑉1 = 𝑉2
Chế độ dòng chảy và chỉ số Reynolds:
𝜌×𝑣
𝑅𝑒 = ( ) × 𝑑𝑝𝑖𝑝𝑒
𝜇 𝑓
𝑅𝑒 < 2300: 𝐷ò𝑛𝑔 𝑐ℎả𝑦 𝑡ầ𝑛𝑔 (𝐿𝑎𝑚𝑖𝑛𝑎𝑟 𝑓𝑙𝑜𝑤)
{2300 ≤ 𝑅𝑒 < 104 : 𝐷ò𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑡𝑖ế𝑝 (𝑇𝑟𝑎𝑛𝑠𝑖𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑓𝑙𝑜𝑤)
𝑅𝑒 ≥ 104 : (𝑇𝑢𝑟𝑏𝑢𝑙𝑒𝑛𝑡 𝑓𝑙𝑜𝑤)
Bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli cho dòng chất lỏng lý
tưởng:
Năng lượng cơ học cho dung dịch lý tưởng: 𝑀𝐹1 = 𝑀𝐹2
𝑝1 𝑣1 2 𝑝2 𝑣2 2
𝑧1 + + = 𝑧2 + +
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
Đối với dòng chảy chất lỏng thực và sự tổn thất năng lượng của chúng:
a) Tổn thất do ma sát
𝑙 𝑣𝑝𝑖𝑝𝑒 2
ℎ𝑓 = 𝜆 × ×
𝑑 2𝑔
b) Tổn thất do chi tiết lắp ráp (nhỏ)
𝑣𝑝𝑖𝑝𝑒 2
ℎ𝑙 = ∑𝜉 ×
2𝑔
 Tổng tổn thất năng lượng: ∑ ℎ = ℎ𝑓 + ℎ𝑙
Bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli cho dòng chất lỏng thực:
𝑀𝐸1 = 𝑀𝐸2 + 𝐸𝑙𝑜𝑠𝑠
𝑝1 𝑣1 2 𝑝2 𝑣2 2
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ𝑓 + ℎ𝑙
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
Các dạng phương trình Bernoulli:
Dạng theo chiều cột áp suất:
𝑝1 𝑣1 2 𝑝2 𝑣2 2
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ∑ℎ
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
Dạng theo áp suất:
𝑣1 2 𝜌𝑔 𝑣2 2 𝜌𝑔
𝑧1 𝜌𝑔 + 𝑝1 + = 𝑧2 𝜌𝑔 + 𝑝2 + + ∑ ℎ × 𝜌𝑔
2𝑔 2𝑔
Dạng theo năng lượng:
𝑝1 𝑣1 2 𝑝2 𝑣2 2
𝑧1 𝑔 + + = 𝑧2 𝑔 + + + ∑ℎ × 𝑔
𝜌 2 𝜌 2
Một số tình huống thực tiễn để áp dụng tính toán:
Dòng chảy qua lỗ đáy bể

𝑣𝐹 𝐴𝑡 ℎ 𝐹 1 𝐷 2
𝑡𝑒𝑚𝑝𝑡𝑦 = = (s) = = × (ℎ𝐹 × ( 𝑡 ) )
𝑉𝐹̇ 𝐴ℎ 𝑣 ℎ 𝑣ℎ 𝑑ℎ

Từ bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli:


p1 v1 2 p2 v2 2
z1 + + = z2 + + + ∑h
ρg 2g ρg 2g
Khi:
𝑧1 − 𝑧2 = ℎ𝑓
𝑝1 = 𝑝2 = 𝑝𝑎
𝑣1 = 0, 𝑣2 = 𝑣ℎ
Từ phương trình trên ta có:
𝑣ℎ 2
ℎ𝐹 = × (1 + 𝜉ℎ)
2𝑔

√2𝑔ℎ𝐹
=> 𝑣ℎ = = 𝜑ℎ × √2𝑔ℎ𝐹
√1 + 𝜉ℎ
1 𝐷𝑡 2
=> 𝑡𝑒𝑚𝑝𝑡𝑦 = × ℎ𝐹 × ( )
𝑣ℎ 𝑑ℎ
Exact time

𝐷𝑡 2 0
1
𝑡𝑒𝑥𝑎𝑐𝑡 = −( ) × ∫ × 𝑑ℎ𝐹
𝑑ℎ ℎ𝐹 𝜑ℎ × √2𝑔ℎ𝐹

Dòng chảy đi qua khe vách ở giữa:

Từ bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli cho (1) & (2):
P1 v1 2 P2 v2 2
z1 + + = z2 + + + ∑h
ρg 2g ρg 2g
Khi:
z1 = z2
p1 − p2
=h
ρg
hf ≈ 0 [small distance from (1) to (2)]
𝑣𝑜 2
hl = 𝜉𝑜
2𝑔
Từ biểu thức (1)
vo 2
h= 𝜉
2g 𝑜

2gh
vo = √ = φo √2gh
ξo

Từ đó tìm ra được:
V̇ = 𝐴𝑜 × 𝑣𝑜
Ứng dụng thực tiễn số 3:

Từ bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli cho (1) & (2):
p1 v1 2 p2 v2 2
z1 + + = z2 + + + ∑h
ρg 2g ρg 2g
Khi:
z1 = z2
v1 A1 = v2 A2
A2
v1 = v2
A1
p1 − p2 ρU× h
=
ρF g ρF
hf ≈ 0 (small distance from (1) to (2))
hl ≈ 0 (dung dịch di chuyển từ từ)
Từ biểu thức số (1)
ρU h v2 2 − v1 2 v2 2 d 4
= = (1 − ( ) )
ρF 2g 2g D

ρU h
√2g
ρF
=> v2 =
4
√1 + ( d )
D
Hệ thống Siphon
Từ bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli (1) & (2):
p1 v1 2 p2 v2 2
z1 + + = z2 + + + ∑h
ρg 2g ρg 2g
Where:
z1 = z2
v1 A1 = v2 A2
p1 = p2 = pa
v1 ≈ v2 ≈ 0
𝑉̇
The velocity of fluid: vpipe = 𝐴
λ × l vpipe 2
hf = ×
𝑑 2g
vpipe 2
hl = ∑ 𝜉
2g
Từ biểu thức (1)
λ × l vpipe 2 vpipe 2
hmin = hf + hl = × + ∑𝜉
𝑑 2g 2g
Từ bảo toàn năng lượng theo phương trình Bernoulli cho (1) & (3):
P1 v1 2 P3 v3 2
z1 + + = z3 + + + ∑h
ρg 2g ρg 2g
Where:
z3 − z1 = h′
p1 = pa
p3 = pa − pvac
v1 ≈ 0
v3 ≈ vpipe

λ × l′ vpipe 2
hf = ×
𝑑 2g
vpipe 2
hl = ∑ ξ′
2g
Từ biểu thức (2)
p1 − p3 pvac vpipe 2 λ × l′
= = h′ + (1 + + ∑ ξ′)
ρg ρg 2g 𝑑

You might also like