You are on page 1of 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA CÔNG NGHỆ
------------

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯNG CẤT GIÁN ĐOẠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh Lê Trường Thịnh B1909729


Lê Ái Như B1909820
Nguyễn Thị Trăm B1909847

Tháng 3/2022
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Mục lục
I. KẾT QUẢ ĐO ĐƯỢC: ......................................................................................... 1
II. TÍNH TOÁN:........................................................................................................ 2
1. Tính lượng sản phẩm đỉnh và đáy thu được:........................................................ 2
1.2 Trường hợp R=1 ............................................................................................... 3
1.3 Trường hợp R=2 ............................................................................................... 5
2. Tỉ số hoàn lưu cục bộ và tỉ số hoàn lưu toàn phần trong 1 giờ ......................... 7
2.1 Trường hợp R= 1 .............................................................................................. 7
2.2 Trường hợp R= 2 .............................................................................................. 8
3. Vẽ đồ thị x, y; vẽ đường làm việc phần cất; số đĩa lí thuyết; hiệu suất tổng quát:
............................................................................................................................ 9
3.1 Trường hợp R=1 ............................................................................................... 9
3.2 Trường hợp R=2 ............................................................................................. 10
III. Nhận xét và bàn luận ........................................................................................ 11
Lê Trường Thịnh – MSSV: B1909729 ............................................................ 11
Lê Ái Như – MSSV: B1909820 ........................................................................ 15
Nguyễn Thị Trăm – MSSV: B1909847 ........................................................... 16

Trang i
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

I. KẾT QUẢ ĐO ĐƯỢC:

Trang 1
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Bảng 1-1: Kết quả thí nghệm chưng cất gián đoạn
Nhập liệu Sản phẩm đáy Sản phẩm đỉnh
Nhiệt độ 35.5oC Nhiệt độ 32oC Nhiệt độ 31oC
R=1
Độ rượu 48o Độ rượu 42.5o Độ rượu 95o
Nhiệt độ 36oC Nhiệt độ 28oC Nhiệt độ 32oC
R=2
Độ rượu 53.5o Độ rượu 42o Độ rượu 95o

Bảng 1-2: Thiết bị ngưng tụ


R=1 R=2
Nhiệt độ nước vào (oC) 28.6 29.3
Nhiệt độ nước ra (oC) 30.6 31.6
Lưu lượng nước (L/h) 60 60

II. TÍNH TOÁN:


1. Tính lượng sản phẩm đỉnh và đáy thu được:
𝐹 𝑊 𝐷
Ta có phương trình cân bằng vật chất: = =
𝑥𝐷 −𝑥𝑊 𝑥𝐷 −𝑥𝐹 𝑥𝐹 −𝑥𝑊

Trong đó: F: Lượng nhập liệu ban đầu, mol


D: Lượng sản phẩm đỉnh, mol
W: Lượng sản phẩm đáy thu được, mol
xF, xD, xW: lần lượt là phần mol của cấu tử rượu etylic trong nhập liệu, sản
phẩm đỉnh và sản phẩm đáy.
1
Độ rượu (a) ra phần mol (x) 𝑥 = 𝜌 𝑀 1−𝑎
1+ 𝑁∙ 𝑅 ( )
𝜌𝑅 𝑀𝑁 𝑎

Trong đó: a: Độ rượu


x: Phần mol
ρN: Khối lượng riêng của nước, kg/m3
ρR: Khối lượng riêng của rượu, kg/m3

Trang 2
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

MN: Khối lượng riêng phân tử của nước, đvC


MR: Khối lượng riêng phân tử của rượu, đvC
1 ̅̅̅̅
𝑥𝑅 ̅̅̅̅
1−𝑥 𝑅
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng: = +
𝜌ℎℎ 𝜌𝑅 𝜌𝑁
𝑥
Với, ̅̅̅
𝑥𝑅 = 𝑀 : phần khối lượng của rượu
𝑥+ 𝑅 ×(1−𝑥)
𝑀𝑁

𝜌𝑁 , 𝜌𝑅 : khối lượng riêng của nước và rượu nguyên chất ở cùng nhiệt độ, kg/m3

1.2 Trường hợp R=1


Dựa vào bảng chuyển đổi độ rượu về 20 ℃ (Correction Table for an Alcoholometer
Calibrated at 20oC) kết hợp với phương pháp nội suy, ta tìm được bảng kết quả sau:
Bảng 2-1: Chuyển đổi độ rượu về 20 ℃ với tỉ số hoàn lưu R=1 (phần trăm thể tích)

Nhập liệu F Sản phẩm đáy W Sản phẩm đỉnh D

Nhiệt độ (℃) 35.5 32 31

Độ rượu trên phù kế (°) 48 42.5 95

Độ rượu ở 15℃ (°) 54 47.65 97.3

Phần trăm thể tích % 54 47.65 97.3

Tra bảng 25 (sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt – Hoàng Đình
Tín và Bùi Hải – trang413) ta có ở 20℃:
𝜌N = 998.2 kg/m3
Dựa vào bảng 6-6 khối lượng rượu etylic nguyên chất trang 59 giáo trình TT.QTTB kết
hợp với phương pháp nội suy ta có ở 20 ℃:
𝜌R = 789 kg/m3
1 1
𝑥𝐹 = = = 0.266
𝜌 𝑀 1 − 𝑎𝐹 998.2 46 1 − 0.54
1+ 𝑁× 𝑅( ) 1+ × ( )
𝜌𝑅 𝑀𝑁 𝑎𝐹 789 18 0,54

Trang 3
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

1 1
𝑥𝑤 = = = 0.220
𝜌 𝑀 1 − 𝑎𝑤 998.2 46 1 − 0.4765
1+ 𝑁× 𝑅( ) 1+ × ( )
𝜌𝑅 𝑀𝑁 𝑎𝑤 789 18 0.4765
1 1
𝑥𝐷 = = = 0.918
𝜌 𝑀 1 − 𝑎𝐷 998.2 46 1 − 0.973
1+ 𝑁× 𝑅( ) 1+ × ( )
𝜌𝑅 𝑀𝑁 𝑎𝐷 789 18 0.973

Phân tử lượng trung bình của hỗn hợp nhập liệu:


Mhh =(1 – 0.266)× 18 + 0.266 × 46 = 25.46 đvC

Phần khối lượng:


𝑥𝑅 0.266
𝑥𝑅 =
̅̅̅ 𝑀 = 46 = 0.124
𝑥𝑅 +(1− 𝑥𝑅 )𝑀 𝑅 0.266+(1−0.266)18
𝑁

Khối lượng riêng của hỗn hợp:


𝜌𝑅 𝜌𝑁 789×998.2
𝜌ℎℎ = = = 966.33 kg/m3
𝑥̅ 𝑅 𝜌𝑁 +𝜌𝑅 (1−𝑥̅ 𝑅 ) 0.124×998.2+789(1−0.124)

Với Vhh=5 lít = 0.005 m3


Khối lượng hỗn hợp:
mhh=𝜌ℎℎ × 𝑉ℎℎ = 966.33× 0.005 = 4.83 kg
Số mol của hỗn hợp:
𝑚ℎℎ 4.83×1000
nhh= = =189.79 mol
𝑀ℎℎ 25.46

Phương trình cân bằng vật chất cho toàn hệ thống:


𝐹 = 𝐷 + 𝑊 (1)
Phương trình cân bằng vật chất cho cấu tử dễ bay hơi:
𝑥F𝐹 = 𝑥D𝐷 + 𝑥W𝑊 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

D + W = 189.79 𝐷 = 12.51 𝑚𝑜𝑙


Ta có : { →{
0.918D + 0.22W = 0.266 × 189.79 𝑊 = 177.28 𝑚𝑜𝑙

Tính khối lượng sản phẩm đỉnh D (kg):


mD = D×(xD×MR + (1 - xD)× MH2O) = 12.51×(0.918×46+(1−0.918)×18) = 0.5467 kg
Trang 4
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Tính khối lượng sản phẩm đáy W (kg):


mW = W×(xw×MR + (1 – xw)×MH2O)
= 177.28 ×(0.22×46+(1− 0.22)×18) = 4.283 kg
1.3 Trường hợp R=2
Dựa vào bảng chuyển đổi độ rượu về 20 ℃ (Correction Table for an Alcoholometer
Calibrated at 20oC) kết hợp với phương pháp nội suy, ta tìm được bảng kết quả sau:
Bảng 2-2: Chuyển đổi độ rượu về 20℃ với tỉ số hoàn lưu R=2 (phần trăm thể tích)

Nhập liệu F Sản phẩm đáy W Sản phẩm đỉnh D

Nhiệt độ ℃ 36 28 32

Độ rượu trên phù kế(°) 53.5 42 95

Độ rượu ở 15℃ (°) 59.35 45.4 97.5

Phần trăm thể tích % 59.35 45.4 97.5

Tra bảng 25 (sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt – Hoàng Đình
Tín và Bùi Hải – trang 413) ta có ở 20℃:
𝜌N = 998.2 kg/m3
Dựa vào bảng 6-6 khối lượng rượu etylic nguyên chất trang 59 giáo trình TT.QTTB kết
hợp với phương pháp nội suy ta có ở 20℃:
𝜌R = 789 kg/m3
1 1
𝑥𝐹 = = = 0.311
𝜌𝑁 𝑀𝑅 1 − 𝑎𝐹 998.2 46 1 − 0.5935
1+ ×
𝜌𝑅 𝑀𝑁
(
𝑎𝐹
) 1+
789
×
18
(
0,5935
)

1 1
𝑥𝑤 = = = 0.205
𝜌𝑁 𝑀𝑅 1 − 𝑎𝑤 998.2 46 1 − 0.454
1+ ×
𝜌𝑅 𝑀𝑁
(
𝑎𝑤
) 1+
789
×
18
(
0.454
)

1 1
𝑥𝐷 = = = 0.923
𝜌𝑁 𝑀𝑅 1 − 𝑎𝐷 998.2 46 1 − 0.975
1+ ×
𝜌𝑅 𝑀𝑁
(
𝑎𝐷
) 1+
789
×
18
(
0.975
)

Phân tử lượng trung bình của hỗn hợp nhập liệu:

Trang 5
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Mhh= (1 – 0.311) × 18 + 46 × 0.311 = 26.711 đvC

Phần khối lượng


𝑥𝑅 0.311
𝑥𝑅
̅̅̅= 𝑀 = 46 = 0.15
𝑥𝑅 +(1− 𝑥𝑅 )𝑀 𝑅 0.311+(1−0.311)×
18
𝑁

Khối lượng riêng của hỗn hợp


𝜌𝑅 𝜌𝑁 789×998.2
𝜌ℎℎ = = = 959.98 kg/m3
𝑥̅ 𝑅 𝜌𝑁 +𝜌𝑅 (1−𝑥̅ 𝑅 ) 0.15×998.2+789×(1−0.15)

Với V=5 lít = 0.005m3


Khối lượng hỗn hợp:
mhh=𝜌ℎℎ × 𝑉ℎℎ = 959.98 x 5 = 4799.88 (g)
Số mol hỗn hợp
𝑚ℎℎ 4799.88
nhh = = = 179.70 mol
𝑀ℎℎ 26.711

Phương trình cân bằng vật chất cho toàn hệ thống:


𝐹 = 𝐷 + 𝑊 (1)
Phương trình cân bằng vật chất cho cấu tử dễ bay hơi:
𝑥F𝐹 = 𝑥D𝐷 + 𝑥W𝑊 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Ta có:
𝐷 + 𝑊 = 179.70 𝐷 = 26.53 𝑚𝑜𝑙
{ => {
0.923𝐷 + 0.205𝑊 = 0.311 × 179.70 𝑊 = 153.17 𝑚𝑜𝑙
Khối lượng sản phẩm đỉnh
mD = nM =D.xD. MR + (1 - xD) MH2O
=26.53 x (0.923 x 46+(1-0.923) x 18) = 1163.5 g = 1.1635 Kg
Khối lượng sản phẩm đáy
mW = nM = W.xw. MR + (1 – xw) MH2O
= 153.17 x (0.205 x 46+(1-0.205 x 18) = 3634.4 g = 3.6344 Kg

Trang 6
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

2. Tỉ số hoàn lưu cục bộ và tỉ số hoàn lưu toàn phần trong 1 giờ


2.1 Trường hợp R= 1
Tỉ số hoàn lưu cục bộ 𝑹𝒊 :
Nhiệt cung cấp cho nồi đun: 𝑄𝑅 = 510𝑊 = 1834.53 kJ/h
𝑡𝑣à𝑜 + 𝑡𝑟𝑎 28.6 + 30.6
∆𝑡𝑛đ = = = 29.6°𝐶
2 2
Tra theo ∆𝑡𝑛đ = 29.6°𝐶, ta được:
Khối lượng riêng của nước
𝜌𝑁 = 982.25 𝑘𝑔⁄𝑚3 = 0.9825 𝑘𝑔⁄𝐿
Nhiệt dung riêng của nước:
𝐶 = 4174 𝐽/(𝑘𝑔. 𝐾)
Ẩn nhiệt hóa hơi của nước và rượu tra theo TI1= 83.8oC
(tra bảng 15 sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt – Hoàng Đình Tín và
Bùi Hải – trang 392)
𝑟𝑁 = 2298.12 𝑘𝐽/𝑘𝑔,
(tra bảng I.213 sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tâp 1 trang 257)
𝑟𝑅 = 733.11 𝑘𝐽/𝑘𝑔
Lưu lượng nước
𝐹 = 60 𝐿⁄ℎ = 60 𝑘𝑔/ℎ
Chênh lệch nhiệt độ nước ra vào thiết bị ngưng tụ
∆𝑡 = (30.6 + 273.15) − (28.6 + 273.15) = 2 𝐾
Nhiệt cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:
𝑄𝐶 = 𝐹𝐶∆𝑡 = 60 𝑘𝑔⁄ℎ × 4174 𝐽⁄(𝑘𝑔. 𝐾) × 2(𝐾) = 500.880 𝑘𝐽⁄ℎ
𝑄𝑖 = 𝑄𝑅 − 𝑄𝐶 = 1834.53 − 500.880 = 1333.652 𝑘𝐽⁄ℎ
𝑄𝑖
Tỉ số hoàn lưu cục bộ: 𝑅𝑖 =
𝑥𝐷 .𝐷.𝑟𝑅 +(1−𝑥𝐷 ).𝐷.𝑟𝑁
1333.652
𝑅𝑖 = = 2.83
0.918×0.5467×733.11+(1−0.918)×0.5467×2298.12

Tỉ số hoàn lưu tổng: 𝑅𝑇 = 𝑅 + 𝑅𝑖 = 1 + 2.83 = 3.83


Trang 7
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

2.2 Trường hợp R= 2


Tỉ số hoàn lưu cục bộ 𝑹𝒊 :
Nhiệt cung cấp cho nồi đun: 𝑄𝑅 = 510𝑊 = 1834.53 kJ/h
𝑡𝑣à𝑜 + 𝑡𝑟𝑎 29.3 + 31.6
∆𝑡𝑛đ = = = 30.45°𝐶
2 2
Tra theo ∆𝑡𝑛đ = 30.45°𝐶, ta được:
Khối lượng riêng của nước
𝜌𝑁 = 995.54 𝑘𝑔⁄𝑚3 = 0.9954 𝑘𝑔⁄𝐿
Nhiệt dung riêng của nước:
𝐶 = 4174 𝐽/(𝑘𝑔. 𝐾)
Ẩn nhiệt hóa hơi của nước và rượu tra theo TI1= 83.8oC
(tra bảng 15 sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt – Hoàng Đình Tín và
Bùi Hải – trang 392)
𝑟𝑁 = 2436.83 𝑘𝐽/𝑘𝑔
(tra bảng I.213 sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tâp 1 trang 257)
𝑟𝑅 = 865.73 𝑘𝐽/𝑘𝑔
Lưu lượng nước
𝐹 = 60 𝐿⁄ℎ = 60 𝑘𝑔/ℎ
Chênh lệch nhiệt độ nước ra vào thiết bị ngưng tụ
∆𝑡 = (31.6 + 273.15) − (29.3 + 273.15) = 2.3 𝐾
Nhiệt cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:
𝑄𝐶 = 𝐹𝐶∆𝑡 = 60 𝑘𝑔⁄ℎ × 4174 𝐽⁄(𝑘𝑔. 𝐾) × 2.3(𝐾) = 576.012 𝑘𝐽⁄ℎ
𝑄𝑖 = 𝑄𝑅 − 𝑄𝐶 = 1834.53 − 576.012 = 1258.520 𝑘𝐽⁄ℎ
𝑄𝑖
Tỉ số hoàn lưu cục bộ: 𝑅𝑖 =
𝑥𝐷 .𝐷.𝑟𝑅 +(1−𝑥𝐷 ).𝐷.𝑟𝑁
1258.520
𝑅𝑖 = = 1.1
0.923×1.163×865.73+(1−0.923)×1.163×2428.92

Tỉ số hoàn lưu tổng: 𝑅𝑇 = 𝑅 + 𝑅𝑖 = 2 + 1.1 = 3.1

Trang 8
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

3. Vẽ đồ thị x, y; vẽ đường làm việc phần cất; số đĩa lí thuyết; hiệu suất tổng quát:
Đường làm việc phần cất:
𝑅𝑇 1
Phương trình đường cất: 𝑦= 𝑥+ 𝑥
𝑅𝑇 +1 𝑅𝑇 +1 𝐷

Bảng số liệu cân bằng pha của rượu etylic – nước


x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 33.2 44.20 53.10 57.60 61.40 65.40 69.90 75.30 81.80 89.8 100

3.1 Trường hợp R=1


Phương trình đường cất: 𝑦 = 0.79𝑥 + 0.19
Phương trình này đi qua 2 điểm: D (0.918; 0.918) và C (0; 0.19)

Số mâm lý thuyết: n = số bậc thang – 1 = 5 – 1 = 4


𝑛 4
Hiệu suất tổng quát: 𝐸0 = × 100 = × 100= 57.14 %
𝑁 7

Trang 9
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

3.2 Trường hợp R=2


Phương trình đường cất: 𝑦 = 0.76𝑥 + 0.23
Phương trình này đi qua 2 điểm: D (0.923; 0.923) và C (0; 0.23)

Số mâm lý thuyết: n = số bậc thang – 1 = 4 – 1 = 3


𝑛 3
Hiệu suất tổng quát: 𝐸0 = × 100 = × 100= 42.85 %
𝑁 7

Trang 10
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

III. Nhận xét và bàn luận


NHẬN XÉT CHUNG
Hoàn lưu giúp tăng nồng độ sản phẩm đỉnh, tránh hiện tượng khô mâm. Khi tỉ số
hoàn lưu càng lớn, nồng độ sản phẩm đỉnh càng lớn thì sản phẩm lấy ra ít. Hơi từ tháp
chưng cất đi lên thiết bị ngưng tụ tiếp xúc với lượng lỏng hoàn lưu này. Do sự tiếp xúc
giữa pha lỏng và pha hơi, cấu tử etanol trong hơi sẽ lôi kéo một lượng etanol trong dung
dịch hoàn lưu, đồng thời hơi nước trong pha hơi sẽ được giữ lại một phần trong dung
dịch hoàn lưu. Do đó khi ngưng tụ, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng lên. Như vậy, khi ta
bỏ qua việc hoàn lưu thì nồng độ sản phẩm đỉnh sẽ không cao và hiệu suất sẽ thấp điều
này hoàn toàn đúng trong thí nghiệm. Ta thấy hiệu suất của R=1 > R=2 nên tỉ số hoàn
lưu càng lớn hiệu suất càng cao.
BÀN LUẬN

Lê Trường Thịnh – MSSV: B1909729

1. Bàn về ảnh hưởng của tỷ số hoàn lưu đến hiệu suất tổng quát của cột chưng
cất.

Tỉ số hoàn lưu: là tỉ số trọng lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm đỉnh lấy ra.
Ý nghĩa:tăng nồng độ sả phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động Nếu tỉ số hoàn lưu tăng,
nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm lấy ra ít.
Dòng hoàn lưu càng nhiều thì độ tinh khiết của sản phẩm càng cao, vì dòng hoàn
lưu sẽ nhập trở lại vào phần nhập liệu, vì vậy dòng hoàn lưu càng nhiều thì độ tinh khiết
của nguyên liệu ban đầu càng cao, mà độ tinh khiết của nguyên kiệu càng cao thì độ tinh
khiết của sản phẩm sẽ càng cao. Nhưng dòng hoàn lưu càng nhiều thì thời gian chưng
cất sẽ càng dài, độ tinh khiết càng cao.
Trong thí nghiệm với R = 1 thời gian mở:đóng van hoàn lưu tỉ lệ là 1:1 có hiệu suất
mâm tổng quát cao hơn với thí nghiệm R = 2 tỉ lệ mở:đóng van hoàn lưu là 1:2. Từ kết

Trang 11
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

quả thí nghiệm có thể thấy với dòng hoàn lưu lớn số bậc thang nhiều hơn so với dòng
dòng hoàn lưu ít có nên hiệu suất tổng quát sau cùng tỉ lệ hoàn lưu 1:1 lớn hơn 1:2.
2. Bàn về bản chất của quá trình chưng cất, mục đích của quá trình chưng cất là gì

Bản chất của chưng cất chính là dựa vào nhiệt độ sôi hay nhiệt độ bay hơi khác
nhau để tách các cấu tử bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi và ngưng tụ.
Làm sạch các tạp chất như các chất keo, nhựa bẩn, … trong quá trình sản xuất rượu
hoặc chưng cất tinh dầu.Thu các sản phẩm từ quá trình như chưng cất rượu, chưng cất
cồn và chưng cất tinh dầu, … Nâng cao chất lượng của sản phẩm vì qua quá trình chưng
cất sẽ đem đến sản phẩm có độ tinh khiết cao hơn.
3. Bàn về sai số có thể có trong thí nghiệm

Các sai số có thể có trong thí nghiệm bao gồm sai số trong quá trình thao tác pha
dung dịch rượu etylic, đo các thông số về nhiệt độ, độ rượu. Cụ thể khi lấy mẫu sản
phẩm đáy để đo độ rượu khi nhiệt độ còn cao một lượng etylic bay hơi làm sai lệch kết
quả đo đạc. Sai số do thiết bị và dụng cụ đo: hệ thống thiết bị chưng cất có độ chính xác
không cao do hệ thống chưng cất không được vệ sinh, bám nhiều rong rêu trong thiết
bị ngưng tụ; sai số do dụng cụ đo.

Các sai số trong quá trình tính toán có thể dẫn đến kết luận sai về ảnh hưởng của
tỷ số hoàn lưu đến quá trình chưng cất

4. Bàn về động lực của quá trình chưng cất

Động lực của quá trình chưng cất do chênh lệch thế hóa của cấu tử khuếch tán
trong 2 pha. Cấu tử sẽ di chuyển từ pha có thế hóa cao đến pha có thế hóa thấp hơn cho
đến khi thế hóa 2 pha bằng nhau (cân bằng pha).

Tính thế hóa là phức tạp nên trong thực tế người ta thay thế hóa bằng nồng độ Động
lực quá trình là hiệu số dương giữa nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng.

5. Bàn về phân loại các thiết bị chưng cất, đặc điểm cấu tạo từng loại
Có nhiều loại thiết bị chưng cất khác nhau được sử dụng, tuy nhiên các thiết bị sử
dụng phải có điểm chung là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc
Trang 12
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

vào mức độ phân tán của lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha
lỏng ta có tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun...
Tháp mâm: thân hình trụ, thẳng đứng, bên trong có lắp những mâm, trên đó, pha
hơi và pha lỏng tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo loại đĩa ta có các loại tháp:
- Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí dạng tròn, xupap,...
- Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.
Tháp đệm: thân hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhua bằng mặt bích hàn. Vật chêm
được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp là xếp ngẫu nhiên hay là xếp trật tự
6. Bàn về quá trình tiếp xúc lỏng hơi trong tháp có vách chảy truyền
Dòng hơi: Hơi đi từ dưới lên qua các lỗ van hay lỗ lưới trên đĩa nhờ vách chảy
chuyển. Khi dòng hơi sục vào dòng lỏng , vận tốc của dòng hơi sẽ ảnh hưởng đến trạng
thái của dòng lỏng. Hơi có thể tạo bọt trong lớp chất lỏng. Khi vận tốc dòng hơi càng
tăng thì rất dễ tạo hệ nhũ tương. Nếu vận tốc dòng hơi quá lớn thì sẽ kéo theo một phần
của dòng lỏng tạo sương trên bề mặt chất lỏng gây ra hiện tượng phun sương của chất
lỏng.
Dòng hơi khi đi qua lớp chất lỏng thì luôn luôn kéo theo một lượng lỏng nhất định
nào đó , vì vậy khi thiết kế tháp phải lựa chọn khoảng cách hai đĩa sao cho đảm bảo có
thể thu hồi lượng lỏng bị kéo theo.
Dòng lỏng: đi từ trên xuống qua vách chảy chuyền và qua vùng tiếp xúc pha . Và
cứ như thế sẽ đi xuống phía dưới các đĩa tiếp theo qua vách chảy chuyền , trong quá
trình đi từ trên xuống dòng lỏng sẽ mang theo một lượng hơi nhất định vì vậy khi thiết
kế tháp phải lựa chọn chiều cao vách chảy chuyền sao cho đảm bảo có thể thu hồi lượng
hơi bị kéo theo.
Như vậy , đối với tháp đĩa có ống chảy chuyền thì ống chảy chuyền có chức năng
hướng dòng lỏng đi từ trên xuống và tách hơi ra khỏi dòng lỏng trước khi đi vào đĩa phía
dưới.
7. Bàn về thiết bị ngưng tụ, nguyên tắc làm việc, ứng dụng ở đâu và tại sao.
Thiết bị ngưng tụ là thiết bị dùng để ngưng tụ từ hơi sang lỏng. Cấu tạo của nó
dạng ống chùm. Nó có không gian trong ống và không gian ngoài ống.
Trang 13
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Nguyên tắc làm việc:


- Hơi sẻ được đi trong không gian ngoài của ống vì nó là sản phẩm tương đối sạch.
- Chất làm lạnh (thường là nước) sẻ được đi ở không gian trong ống vì nó là dung dịch
bẩn hơn cho nên cho nước đi không gian trong ống để sau này dể dàng cho việc làm vệ
sinh thiết bị
- Khi hơi và lỏng sẻ chuyển động ngược chiều với nhau. Khí sẻ được đi từ trên xuống
còn lỏng sẻ được di chuyển từ dưới lên. Vì khi đó chất lỏng sẻ được điền đầy trong
không gian trong ống của thiết bị ống chùm. Khi hai dòng lỏng và hơi chuyển động như
vậy thì hơi có nhiệt độ cao sẻ truyền nhiệt cho lỏng có nhiệt độ thấp hơn. Và khi hơi đạt
đến nhiệt độ của điểm sương thì hơi sẻ chuyển thành lỏng. Ứng dụng của thiết bị làm
lạnh: là để ngưng tụ sản phẩm đỉnh để chuyển từ dạng hơi sang dạng lỏng.
8. Bàn về các hiện tượng xảy ra trên một đĩa của tháp
Hiện tượng này phụ thuộc vào vận tốc của dòng khí:
- Ở vận tốc bé, khí qua lỏng ở dạng từng bong bongd riêng rẻ, nên tháp làm việc ở chế
độ sủi bong bóng. Lúc này chất lỏng vừa đi qua các ống chảy chuyền vừa cùng bọt qua
lổ đĩa.
- Nếu tăng vận tốc lên thì khí đi qua lỏng thành tia liên tục. Khi đó tháp làm việc ở chế
độ dòng, chất lỏng không lọt qua lỗ đĩa được. Ở chế độ này tháp làm việc liện tục ở chế
độ dòng, chất lỏng không lọt qua lỗ đĩa được. Ở chế độ này tháp làm việc đều đặn.
- Tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, tháp chuyển sang chế độ bọt. Lúc này, lớp chất lỏng
ở trên đĩa không còn nữa, mà chỉ có bọt linh động xoáy mạnh. Vì vậy ở chế độ này đĩa
làm việc tốt nhất. Nếu tiếp tục tăng vận tốc lên, trong tháp sẽ có hiện tượng bắn chất
lỏng. Đối với loại tháp đĩa, thường người ta cho tháp
làm việc ở chế độ dòng hay bọt.

Trang 14
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Lê Ái Như – MSSV: B1909820

1. Ý nghĩa của việc hoàn lưu? Vì sao tỉ số hoàn lưu càng lớn thì nồng độ sản phẩm
đỉnh càng cao? Có thể bỏ qua hoàn lưu được không? Vì sao?
Ý nghĩa của việc hoàn lưu: Hoàn lưu giúp tăng nồng độ sản phẩm đỉnh, tránh hiện
tượng khô mâm.

Tỉ số hoàn lưu càng lớn thì lượng hổn hợp lỏng sản phẩm đỉnh được đưa về càng
cao. Hơi từ tháp chưng cất đi lên thiết bị ngưng tụ tiếp xúc với lượng lỏng hoàn lưu này.
Trong hơi chứa 2 thành phần: phần lớn cấu tử etanol và một phần nhỏ hơi nước. Dòng
hoàn lưu cũng chứa 2 thành phần: etanol và nước ở dạng lỏng. Do sự tiếp xúc giữa pha
hơi và pha lỏng, cấu tử etanol trong hơi sẽ lôi kéo một lượng etanol trong dung dịch hoàn
lưu, đồng thời hơi nước trong pha hơi sẽ được giữ lại một phần trong dung dịch hoàn
lưu. Lượng hơi sau khi tiếp xúc với dung dịch hoàn lưu sẽ có nồng độ cấu tử etanol cao
hơn, đồng thời giảm nồng độ cấu tử nước. Do đó khi được ngưng tụ, nồng độ sản phẩm
đỉnh càng tăng lên. Quá trình tiếp tục, sản phẩm đỉnh này sẽ được hoàn lưu lại, tương
ứng sẽ có nồng độ cấu tử etanol cao hơn dòng hoàn lưu ban đầu. Cứ thế sự tiếp xúc pha
hơi và pha lỏng kèm sự lôi cuốn cấu tử có độ bay hơi cao diễn ra liên tục, nồng độ sản
phẩm đỉnh thu được càng cao.

Không thể bỏ qua hoàn lưu được, bởi vì với ý nghĩa của việc hoàn lưu như trên nếu
bỏ qua hoàn lưu thì nồng độ sản đỉnh sẽ không cao, hiệu suất chưng cất sẽ thấp.

2. Trong quá trình tính toán có xảy ra sai số hay không?


Trong quá trình tính toán thì không thể tránh khỏi sai số dụng cụ và thiết bị như:
cấu tạo thiết bị, dụng cụ đo nhiệt độ, lưu lượng, thời gian, độ rượu; sai số do thao tác thí
nghiệm: đọc các giá trị trên nhiệt kế, phù kế chưa chính xác; sai số trong quá trình tính
toán: tra bảng, làm tròn số liệu, đổi đơn vị, vẽ đồ thị chưa chính xác.

3. Trong quá trình thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ngập lục hay không? Vì sao?
Cách khắc phục hiện tượng ngập lục?

Trang 15
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Trong quá trình thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ngập lụt. Vì do lượng nhiệt cung
cấp cho thiết bị cao làm cho dòng lỏng hóa hơi đi lên rất nhiều và cảng trở dòng lỏng đi
từ trên xuống, dẫn đến hiện tượng ứ đọng pha lỏng tại các mâm, điều đó có thể làm tháp
chưng cất bị hỏng do sự dồn nén áp suất.

Ta có thể khắc phục bằng cách thay đổi một số các thông số như: giảm lượng nhiệt
cung cấp (công suất của điện trở) đồng thời sẽ giảm lượng hơi sinh ra và làm giảm áp
suất hơi, giảm lượng hoàn lưu (giảm lưu lượng dòng chảy). Bên cạnh đó, còn một số các
giải pháp như: tắt công tắc thiết bị hay tắt điện trở chỉ sử dụng khi trường hợp khẩn cấp
và khi thiết bị hoạt động lại sẽ chịu tổn thất nhiệt, sử dụng van xả khí tại thân tháp nhưng
nếu là khí độc thì không nên xả.

Nguyễn Thị Trăm – MSSV: B1909847

1. Giữa chưng cất gián đoạn và chưng cất liên tục có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau:
Đều là quá trình phân riêng hổn hợp lỏng cũng như hỗn hợp lỏng - khí thành các
cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
*Khác nhau:

Chưng cất gián đoạn là chưng cất theo từng mẻ. Gia nhiệt cho một hỗn hợp gồm
hai chất A và B đến khi dung dịch bay hơi phía trên phần lỏng.Trong phần hơi này thì tỉ
lệ giữa A và B sẽ khác với tỉ lệ trong phần lỏng (nghĩa là A sẽ nhiều hơn B). Điểu này
sẽ làm cho tỉ lệ giữa 2 thành phần luôn thay đổi trong quá trình chưng cất và thành phần
B sẽ ngày càng tăng lên trong dung dịch.

Chưng cất liên tục. Hỗn hợp chất lỏng sẽ liên tục được cho vào quá trình và việc tách
chất được liên tục thực hiện theo thời gian. Quá trình này luôn tồn tại thành phần còn lại
ở dưới đáy và nó chứa các thành phần khó bay hơi nhất trong dung dịch. Có một điều
khác biệt đặc trưng giữa chưng cất liên tục so với chưng cất theo mẻ là nồng độ dung
dịch luôn không đổi theo thời gian.

2. Cách thiết kế thiết bị thí nghiệm của bài này có gì đặc biệt?
Trang 16
Chưng cất gián đoạn GVHD: TS. Lương Huỳnh Vủ Thanh

Thiết kế của thiết bị ngưng tụ trong bài thí nghiệm có phần đặc biệt quan trọng với
phần cấu tạo gồm 3 lớp: vỏ ngoài, phần trong và ống xoắn. Với mục đích của thiết bị là
làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa chất giải nhiệt và hơi, tăng hiệu quả giải nhiệt và hạn chế
thất thoát hơi ra môi trường ngoài. Nước cho vào thiết bị ngưng tụ để ngưng tụ hơi nhưng
với một lượng thích hợp để không làm nhiệt độ của sản phẩm đỉnh thấp hơn nhiệt độ sôi
của hỗn hợp gây mất cân bằng làm việc. Do đó, tận dụng lượng nước đó cho qua thiết
bị làm mát kiểu ống lồng ống ta sẽ thu được sẽ phẩm có nhiệt độ thấp hơn.

3. Hệ đẳng phí là gì? Đặc điểm của hệ đẳng phí? Cách khắc phục?
- Hệ đẳng phí là hệ gồm các cấu tử có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.

- Đặc điểm của hệ đẳng phí: Tại điểm đẳng phí, pha lỏng và pha hơi có cùng một
thành phần cấu tử, do đó nếu đun sôi hỗn hợp đẳng phí thì pha hơi sau khi ngưng tụ sẽ
có thành phần giống như pha lỏng ban đầu. Không thể phân riêng hoàn toàn các cấu tử
này bằng phương pháp chưng cất thông thường.

Cách khắc phục:

 Cách 1: là thêm vào hỗn hợp đẳng phí một cấu tử thứ ba.
 Cách 2: Chưng cất ở áp suất chân không: khi thay đổi áp suất thì nhiệt độ sôi của các
cấu tử sẽ thay đổi theo những hướng khác nhau. Lúc đó điểm đẳng phí sẽ không còn
nữa.

Trang 17

You might also like