You are on page 1of 7

KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ

THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI 1
NỘI DUNG 1: XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG MAGIE

VÀ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ OXI

Họ tên: …………………........……………MSV:..……………………

Lớp:.........……………………………........Khóa:..……………………

Ca:………………………………………....Nhóm:………………........

Giáo viên hướng dẫn:…………………………………………….........

Hà nội …………............
NỘI DUNG 1: XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA Mg VÀ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ OXI
1. Xác định đương lượng của Mg
1.1. Cơ sở lý thuyết
Đương lượng của nguyên tố Mg được xác định thông qua định luật đương lượng áp dụng cho
phản ứng sau:
Mg(r) + 2HCl(dd)→ MgCl2(dd) + H2 (k)
Áp dụng định luật đương lượng cho Mg và H2ta có:
mMg mH 2 m
  ĐMg  Mg ĐH (1)
ĐMg ĐH mH 2
Trong đó: + ĐH : Đương lượng của hiđro, lấy theo giá trị lý thuyết
+mMg : Khối lượng của Mg, lấy theo giá trị cân được
+ mH 2 : Khối lượng của khí hiđro giải phóng ra
Như vậy, để xác định được đương lượng của Mg cần tính được mH 2 . Coi khí H2 thoát ra là khí lý
tưởng vàáp dụng phương trình cơ bản của khí lý tưởng:

P.V = n.R.T (2)


PH 2 .VH 2
 nH 2  (3)
R.T
PH 2 .VH 2
 mH 2  M H 2 . (4)
R.T
Trong đó: + VH 2 : Thể tích khí hiđro thoát ra từ phản ứng (l)
+R : Hằng số khí lý tưởng
+T : Nhiệt độ thí nghiệm khi đo thể tích khí H2 (K)
+ M H2 : Khối lượng phân tử của khí H2.
+ PH 2 : Áp suất gây bởi khí H2 ( PH 2 = Pkq - PH 2O ) (atm)
+ Pkq : Áp suất khí quyển, lấy gần đúng bằng 1atm hay 760mmHg
+ PH 2O : Áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ thí nghiệm (tra bảng trong PTN)
1.2. Cách tiến hành thí nghiệm xác định đương lượng của Mg
Bộ dụng cụ xác định đương lượng Mg nguyên tố như hình 1 dưới đây:
3

Hình 1: Dụng cụ xác định đương lượng của Mg


1

1. Ống nghiệm chữ Y


2. Ống chia thể tích
2 3. Ống chứa nước đẩy

1
Tiến hành:
- Cân khoảng 0,020 gam Mg kim loại trên cân phân tích, ghi chính xác giá trị cân được vào bảng
kết quả.
- Cho Mg vào nhánh dài hơn của ống nghiệm chữ Y, nhánh ngắn hơn cho khoảng 20 giọt dung
dịch HCl 10%. Chú ý: không để axit dính vào nhánh chứa Mg.
- Hạ ống 2 xuống mức thấp nhất và nâng ống 3 lên cao nhất, lấy nước vào cốc (loại cốc 100ml) để
rót vào ống 3, điều chỉnh lượng nước rót vào sao cho mực nước trong ống 2 chạm vạch số không.
- Lắp ống nghiệm chữ Y vào ống 2.
- Kiểm tra hệ thống kín bằng cách hạ thấp ống 3 xuống (~15cm), nếu mực nước trong ống 2 chỉ hạ
xuống một chút rồi giữ nguyên không thay đổi thì chứng tỏ hệ thống đã kín. Nếu mực nước trong ống
2 hạ xuống liên tục không dừng lại, chứng tỏ hệ thống bị hở, cần kiểm tra lại đến khi chắc chắn hệ
thống đã kín hoàn toàn thì mới bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
- Thăng bằng mực nước ở ống 2 và 3, ghi mực nước ở ống 2 khi thăng bằng vào bảng kết quả
tương ứng thể tích V1(ml).
- Nghiêng ống nghiệm chữ Y để axit chảy hết sang nhánh chứa Mg, quan sát hiện tượng.
- Khi Mg đã tan hết, khí hiđro ngừng thoát ra, mực nước trong ống 2 không hạ xuống nữa, chờ cho
ống nghiệm chữ Y về nhiệt độ phòng.
- Thăng bằng mực nước trong ống 2 và 3, ghi mực nước trong ống 2 lúc này là V2(ml).
Nhiệt độ phòng được xác định bằng nhiệt kế vào thời điểm tiến hành thí nghiệm.
Lặp lại thí nghiệm 3 lần, ghi số liệu để tính ĐMg từng lần và ĐMgtrung bình.
1.3. Nội dung sinh viên cần chuẩn bị
* Hóa chất – Dụng cụ:
STT Hóa chất Dụng cụ

* An toàn lao động:


.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
* Câu hỏi:
1.Theo lý thuyết, giá trị đương lượng của H bằng bao nhiêu?
.................................................................................................................................................................
2.Tại sao phải nâng ống 3 lên cao nhất và hạ ống 2 xuống thấp nhất?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

2
3. Tại sao phải kiểm tra hệ kín trước khi làm thí nghiệm?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
4. Tại sao phải cân bằng mực nước ở hai ống trước khi đọc các thể tích V1, V2? Từ đó suy ra có nhất
thiết phải điều chỉnh mực nước ống 2 chạm vạch 0 không?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

5. Áp suất của khí hiđro thoát ra được tính theo công thức: PH 2  Pkq  PH 2O . Hãy giải thích?

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
1.4. Xử lý kết quả
* Số liệu thực nghiệm:
Lần thí Pkq PH 2O Xác nhận
mMg(g) T(K) V1(ml) V2(ml)
nghiệm (mmHg) (mmHg) của GV
1
2
3
* Kết quả xử lý:
Viết biểu thức của các công thức liên quan và điền kết quả xử lý vào bảng dưới đây:

Lần thí
PH 2 = ……………… VH 2 = ……………. mH 2 = …………….. ĐMg = …………….
nghiệm

Giá trị đương lượng trung bình của Mg: ĐMg(TB) = ………………………..
Nhận xét: So sánh kết quả thực nghiệm trung bình với giá trị lý thuyết. Nêu nguyên nhân gây sai số?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

3
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

2. Xác định khối lượng phân tử của khí Oxy


2.1. Cơ sở lý thuyết xác định khối lượng phân tử của khí oxi.
Để xác định khối lượng phân tử khí Oxi, ta thực hiện phản ứng sau:
2KClO3(r) t 
 2KCl(r) + 3O2(k)
o
,MnO2

Khối lượng phân tử O2 tính theo công thức:


mO2
M O2  (5)
nO2
Coi khí O2thoát ra là khí lý tưởng, áp dụng phương trình cơ bản của khí lý tưởng:
PO2 .VO2
nO2  (6)
R.T
Trong đó: + mO2 : Khối lượng khí O2sinh ra
+ nO2 : Số mol khí O2
+ VO2 : Thể tích khí oxi thoát ra từ phản ứng
+R : Hằng số khí lý tưởng
+T : Nhiệt độ thí nghiệm khi xác định VO2 (K)
+ PO2 :Áp suất khí O2 thoát ra trong ống đong, PO2  Pkq  PH 2O  Pcn
+ Pkq : Áp suất khí quyển, lấy gần đúng bằng 1atm hay 760mmHg
+ PH 2O : Áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ thí nghiệm (tra bảng trong PTN)
+ Pcn : Áp suất gây bởi cột nước trong ống đong
Công thức chuyển đổi từ áp suất cột nước (mm) thành áp suất cột Hg tính theo mmHg như sau:
h(mm)
Pcn  , h: chiều cao cột nước tính bằng mm; tỷ khối hơi của Hg so với hơi nước là 13,6.
13,6
2.2. Cách tiến hành thí nghiệm
Bộ dụng cụ xác định khối lượng phân tử O2 sau khi lắp như hình 2:

1.Đèn cồn
5
2. Bình cầu chịu nhiệt
3. Ống dẫn khí
4. Chậu đựng nước
2 5. Ống đong
3

4
4
1

Hình 2: Dụng cụ xác định khối lượng phân tử oxi


Tiến hành:
- Rửa sạch, sấy khô 3 bình cầu đáy bằng chịu nhiệt trong tủ sấy, lấy ra để nguội.

4
- Cân khoảng 0,4g KClO3 và 0,1g MnO2rồi cho cảhai hóa chất đó vào một bình cầu, lắc kỹ. Cân
bình cầu cùng hóa chất, ghi khối lượng m1.
- Lắp bình cầu vào giá đỡ.
- Cho nước vào khoảng 2/3 chậu nhựa. Sau đó, cho nước vào đầy ống đong, dùng lòng bàn tay bịt
chặt miệng ống đong rồi úp ngược ống đong vào chậu nhựa sao cho không có bọt khí trong ống đong.
- Lắp ống đong lên giá như hình 2. Nối ống dẫn khí với ống đong, đầu còn lại nối với bình cầu.
- Đun nhẹ bình cầu, khí oxi thoát ra đẩy mực nước trong ống đong xuống thấp.
- Khi mực nước trong ống đong thay đổi chậm, đẩy đầu dây dẫn khí oxi lên cao hơn mực nước
trong ống đong. Khi mực nước trong ống đong không thay đổi, đun tiếp 30 giây rồi tắt đèn.
- Đểhệ thống nguội đến nhiệt độ phòng.
- Đọc thể tích khí oxi thu được trong ống đong, đo chiều cao cột nước (đo bằng thước kẻ, đơn vị
đo mm).
- Tháo bình cầu đem cân ghi khối lượng m2.
Lặp lại thí nghiệm 3 lần, ghi số liệu vào bảng, tính M O2 từng lần và tính M O2 trung bình.
2.3. Nội dung sinh viên cần chuẩn bị
* Hóa chất – Dụng cụ:
STT Hóa chất Dụng cụ

* Câu hỏi:
1.Tại sao phải đẩy đầu dây dẫn khí oxi cao hơn mực nước trong ống đong trước khi tắt đèn?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2. Viết biểu thức tính mO2 thu được trong thí nghiệm. Biểu thức đó dựa trên cơ sở lý thuyết nào?

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
3. Nếu KClO3 chưa bị nhiệt phân hết thì có ảnh hưởng gì đến kết quả tính M O2 không? Giải thích?

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
4. Nếu dùng xúc tác MnO2 với lượng quá ít hoặc quá nhiều thì có ảnh hưởng gì đến kết quả thí nghiệm
không? Giải thích?

5
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

5. Áp suất của khí oxi thoát ra được tính theo công thức: PO2  Pkq  PH 2O  Pcn . Hãy giải thích?

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2.4. Xử lý kết quả
* Số liệu thực nghiệm:
Số lần Pkq PH 2O Xác nhận
m1(g) m2(g) T(K) VO2 (ml) h(mm)
TN (mmHg) (mmHg) Của GV
1
2
3
* Kết quả xử lý:
Viết biểu thức của các công thức liên quan và điền kết quả xử lý vào bảng dưới đây:

Lần thí
mO2 = ………… PO2 = ………………... nO2 = …………………. M O2 = ………
nghiệm

Giá trị khối lượng phân tử trung bình của oxi: M O2 (TB) = …………………….

Nhận xét: So sánh kết quả thực nghiệm trung bình với giá trị lý thuyết. Nêu nguyên nhân sai số?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

You might also like