You are on page 1of 5

CHƢƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO

BÀI 7: NITƠ
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron:............................, ô thứ .............., nhóm ..........., chu kì ........... của bảng tuần hoàn.
- CTPT : .....................; CTCT: ..............., phân tử chứa liên kết .......................................

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


- Ở điều kiện thường, nitơ là chất ....... không .........., không ............., không ............, ............. hơn không khí
(vì d N2 /kk  .............................), hóa lỏng ở ......................, khí nitơ tan .................trong nước.
 Thu khí N2 bằng phương pháp .............................................................................................................
Nitơ ................ độc, không duy trì ................ và .........................
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Ở nhiệt độ thường: Nitơ khá ..............về mặt hóa học. Do............................................
- Ở nhiệt độ cao: Nitơ trở nên ................................ và có thể tác dụng với nhiều chất.
Ví dụ 1. Xác định số oxi hóa của N có trong các phân tử sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3
Số oxi hóa thƣờng gặp : ............................=> N2 vừa thể hiện tính..............., vừa thể hiện tính........
0
1. Tính oxi hóa: ( N 2 +…………  ………………….)
3
a. Tác dụng với kim loại : Ca, Mg , Al  N2   Nitrua kim loaïi ( N ) .
0
t cao

0 0 0 0
Ví dụ 2. Mg + N 2 …………………(…………...) Li + N 2 …………………(…………...)
Chất: ..................................................................... Chất:......................................................................
b. Tác dụng với hidro H2 :
0 0
Ptpứ : N 2 + H 2 …………………………………….(……………………..)
Chất.............................................................................................................................................................

Ví dụ 3. Cho 2 lít N2 và 8 lít H2 vào bình kín có chất xúc tác thích hợp, đun nóng bình một thời gian thu được
hỗn hợp khí X. Biết hiệu suất phản ứng đạt 40%, các thể tích đo trong cùng điều kiện.
a. Tính thể tích NH3 thu được.
b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Ví dụ 4. Cho 3 lít khí N2 tác dụng với 8 lít khí H2 trong điều kiện thích hợp. Sau một thời gian đưa bình về
điều kiện ban đầu thu được hỗn hợp khí Y có thể tích 10 lít. Tính hiệu suất của phản ứng
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

2. Tính khử : (N2  ................)

1
0 0
- Tác dụng với oxi O2 ở ..............hoặc...........................: N 2 + O 2 ………………(…………….…..)
Chất:................................................................
- Trong tự nhiên, khí NO được tạo thành khi có.................Ở điều kiện thường, khí NO ...................phản ứng
2 0
với O2 của không khí, tạo ra khí NO2 màu............: N O + O 2  .........................(.........................)
Chất:....................................................
(*) Chú ý : Các oxit khác của nitơ : ............., ..............., .............. không điều chế được từ phản ứng trực tiếp
giữa nitơ và oxi.
Ví dụ 5. Trộn 5 lít O2 và 3 lít NO đến khi thể tích không đổi thu được hỗn hợp khí X. Biết các thể tích đều
được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
IV. ỨNG DỤNG
- Nguyên tố nitơ là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của....................................
- Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để tổng hợp....................., từ đó sản xuất ra
................................................. .....
- Nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử, ... sử dụng nitơ làm ........................
- Nitơ lỏng được dùng để bảo quản ..................... và các mẫu vật sinh học khác.

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN


- Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng ............ và dạng ............
+ Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm 78,16% thể tích ........................ (xấp sỉ 4/5 thể tích của không khí).
+ Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị : .....................................................................................
+ Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất ..............................., với tên gọi .......................
+ Nito còn có trong thành phần ............................. của động vật và thực vật

VI. ĐIỀU CHẾ :


1. Trong công nghiệp:.......................................................................................
2. Trong phòng thí nghiệm:
+ Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni nitrit: NH4NO2 .............................................................
+ Đun nóng dung dịch bão hòa của amoni clorua và natri nitrit : NH4Cl + NaNO2 .................................

2
BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- CTPT : ...................................CTCT : . ...................................................................................................
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Amoniac là chất ......... không .........., có mùi ......... và ................ hơn không khí ( d NH3 /kk  ……..).
- Khí amoniac tan .......................trong nước  Thu khí NH3 bằng phương pháp................................
* Thí nghiệm: thử tính tan của khí amoniac (Hình bên)
Hiện tƣợng: Nước từ cốc.................................có màu....................
Giải thích:
- NH3................trong nước => áp suất trong bình................
=> nước phun từ .................. vào ....................
- NH3 có tính............................=> phenolphtalein hóa..............

- NH3 tan trong nước gọi là dung dịch ....................., đậm đặc thường dùng trong phong thí nghiệm có nồng độ
........... (D = ...........g/ml)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nƣớc : NH3 + H2O .........................................................................................................
 Dung dịch amoniac có môi trường ..................: làm quỳ tím chuyển màu............; làm phenol phtalein
chuyển màu...................... => dùng .................................... để nhận biết khí NH3
b. Tác dụng với dung dịch muối:  tạo thành ................................................ của kim loại đó.

Ví dụ 1. Cho dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch: AlCl3, MgCl2
AlCl3 + NH3 + H2O................................. MgCl2 + NH3 + H2O..................................
............................................................. ...................................................................
Pt ion rút gọn: ............................................................. ..................................................................
............................................................. .................................................................

(*) Chú ý : Khí hoặc dung dịch NH3 có khả năng hòa tan một số chất rắn (kết tủa): ...................,
........................, .............................tạo thành các phức bền.
Ví dụ 2. Dẫn khí NH3 dư vào cốc chứa các kết tủa sau: Zn(OH)2, Cu(OH)2, AgOH, AgCl
4NH3 + Zn(OH)2 → ……………………………….. 2NH3 + AgOH → ……………………...
4NH3 + Cu(OH)2 → …………………….(Xanh thẫm) 2NH3 + AgCl → ……………………….

Ví dụ 3. Dẫn khí NH3 dư vào các dung dịch sau: NaCl, AlCl3, FeCl2, MgCl2, CuCl2, ZnCl2, AgNO3. Số kết tủa
thu được là:.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Ví dụ 4. Dung dịch X có chứa AlCl3 1M ZnCl2 0,5M và FeCl3 0,2M. Dẫn khí NH3 dư vào 100ml dung dịch X.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
3
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
c. Tác dụng với axit :  Tạo ra muối amoni
NH3 (k) + HCl (k).............................(Khói trắng)
NH3 + H2SO4.............................................
NH3 + CO2 + H2O
NH3 + HNO3
Phương trình ion thu gọn: NH3 + H+ .......................................

3 3
2. Tính khử ( N  ……………….. hoặc N  …………………….)
a. Tác dụng với O2 : NH3 cháy tạo ngọn lửa màu vàng.
3 0 3 0
N H 3 + O 2   ………………….
0
N H 3 + O 2   ………………….
0
Ví dụ 5. t t ,Pt

Chất: Chất:
b. Tác dụng với Cl2: (xem thêm)
3 0
Ví dụ 6. N H 3 + Cl2 ………………….………………
Chất: …………………………………………………
NH3 (dư) + HCl ………………………………. (khói trắng)
c. Tác dụng với oxit kim loại NH3 khử một số oxit kim loại: CuO, PbO, FeO  kim loại + N2 + H2O
3 2
Ví dụ 7. N H 3 + Cu O ...........................................................
Chất: ......................................................................................

Ví dụ 8. Dẫn 2,24 lít khí NH3 qua bình chứa bột CuO dư, đun nóng. Tính khối lượng kim loại đồng thu được?

Ví dụ 9. Dẫn 6,72 lít khí NH3 đktc qua bình chứa 40 gam CuO đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp
chất rắn X có khối lượng 36,8 gam.
a. Tính hiệu suất của phản ứng
b. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với V lít dung dịch HCl 1M. Tính giá trị của V
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
IV. ỨNG DỤNG
Amoniac được sử dụng chủ yếu để sản xuất: .......................................................................................
Amoniac lỏng được dùng làm ...............................................................................................................
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm :
- Đun nóng muối ..................... với dung dịch .................: NH4Cl + Ca(OH)2....................................
- Để làm khô khí amoniac có lẫn hơi nước đi qua bình đựng: .............................................................
- Khi muối điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường ..........................................

4
Ví dụ 10. Dung dịch X chứa NH4Cl 1M và (NH4)2SO4 1,5M. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M và KOH 2M
vào 150ml dung dịch X.
a. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

2. Trong công nghiệp : Tổng hợp từ nitơ và hiđro: N2 (k) + H2 (k) .................................  H…..
Để thu được NH3 từ phản ứng trên với hiệu suất cao cần:
Nhiệt độ:...................................Áp suất.............................Chất xúc tác......................................
- Khí amoniac tạo thành còn lẫn ........... và ............. Hỗn hợp khí được ....................., chỉ có amoniac hóa lỏng
và tách ra.

B. MUỐI AMONI:
Muối amoni là chất ................................, gồm cation ..................... và anion .. ...................
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Tất cả các muối amoni đều tan ............... trong nước, khi tan điện li ............. Ion NH4+ ......................
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm:   khí NH3 => Dùng để ....................................... trong ..............
0
t

Ví dụ 11. (NH4)2SO4 + NaOH..............................................................


Phương trình ion rút gọn : ....................................................................................................................... ..

2. Phản ứng nhiệt phân:


a. Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa:  NH3 + Axit tương ứng
Ví dụ 12. NH4Cl............................................ (NH4)2CO3............................................
(Bột nở làm xốp bánh): NH4HCO3.................................................................

b. Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa:


Ví dụ 13. NH4NO2...................................................... NH4NO3 ...............................................................
Phản ứng trên dùng để điều chế khí: ...............và ..................trong phòng thí nghiệm

Ví dụ 14. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 thu được 20,16 lít hỗn hợp
khí và hơi Y có tỉ khối so với H2 là 223/18. Tính giá trị của m.

You might also like