You are on page 1of 13

Tên hs:…………………………

Điểm:
ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG I
Câu 1: (1 đ) Hãy cho biết trong các ý sau đây ý nào chỉ hỗn hợp, ý nào chỉ chất nguyên chất.
a) nước mưa b) nước cất c) khí nitơ d) nước đường
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: (2 đ) Cho biết:
1) Khí ozon. Biết phân tử có 3 nguyên tử oxi
2) Rượu etylic. Biết phân tử có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử Oxi
3) Bạc nitrat. Biết phân tử có 1 nguyên tử bạc, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi.
4) Khí clo. Biết phân tử có 2 nguyên tử clo
Hỏi: a) Chất nào là đơn chất? chất nào là hợp chất
b) Viết công thức hóa học của các chất trên.
c) Tính phân tử khối của các chất.
…………………....................................... ………………….......................................
…………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………… ……………………………………………
………………………………………….. ………………………………………………
Câu 3 : (1đ) Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì
a) 2 Ag b) Br2 c) 3 Mn 4) 2 N 2
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………
Câu 4 (1 đ) Cho biết 1 đvC=1,66.10-24 g. Hãy tính khối lượng bằng gam
a) của 1 nguyên tử bạc ………………………………………………………..
b) của 1 phân tử khí nitơ………………………………………………………………
Câu 5: (2 điểm)
a) Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các chất có công thức hóa sau:
C6H12O6, Cl2, Ca(NO3)2, Fe
…………………....................................... ………………….......................................

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4. Biết SO4 (II)
…………………………………………………………………………………………….
Câu 6 (3 đ)
a) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Canxi (II) và PO4 (III)
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………

b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử X là 34. Biết số hạt không mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Tìm số proton, số electron, số notron của X
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………

c) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn
nguyên tử photpho là 2 lần. Tìm phân tử khối của hợp chất và tên nguyên tố X
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………………. …………………………………………………...
Bài tập 6. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1
hạt. Tìm số proton đs: p =19
Bài tập 7. Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không
mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
A. 10 B. 11 C. 12 D.15
Bài tập 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
34,69% số tổng hạt. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Bài tập 9. Nguyªn tö nguyªn tè X được cÊu t¹o bëi 60 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp
®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ:
A. 20 B. 12 C. 15 D. 18
Bài tập 10. Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không
mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 122 B. 96 C. 85 D. 74
Bài tập 11. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện
gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là
A. Mg(24). B. Na(23). C. F(19). D. Ne(20).
Tên hs:…………………………
Điểm:Cho biết: N =14, Zn=65, O =16, C =12, Ca =40, H =1, S =32, Cl =35,5, Ag =108
ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG I
Câu 1: (1 đ) Hãy cho biết trong các ý sau đây ý nào chỉ hỗn hợp, ý nào chỉ chất nguyên chất.
a) nước khoáng b) nước cất c) hiđro d) nước chanh
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: (2 đ) Cho biết:
1) Khí ozon. Biết phân tử có 3 nguyên tử oxi
2) Kẽm sunfat. Biết phân tử có 1 nguyên tử kẽm và 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử Oxi
3) Kali nitrat. Biết phân tử có 1 nguyên tử kali, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi.
4) Khí axetlen. Biết phân tử có 2 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử hiđro
Hỏi: a) Chất nào là đơn chất? chất nào là hợp chất
b) Viết công thức hóa học của các chất trên.
c) Tính phân tử khối của các chất.
…………………....................................... ………………….......................................
…………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………… ……………………………………………
Câu 3 : (1đ) Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì
a) 2 Hg b) Cl2 c) 3 Mg 4) 2 O 2
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………
-24
Câu 4 (1 đ) Cho biết 1 đvC=1,66.10 g. Hãy tính khối lượng bằng gam
c) của 1 nguyên tử kẽm ………………………………………………………..
d) của 1 phân tử khí nitơ………………………………………………………………
Câu 5: (2 điểm)
c) Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các chất có công thức hóa sau: BaSO 4,
Cl2, Ca(NO3)2, Fe
…………………....................................... ………………….......................................

d) Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4. Biết SO4 (II)
…………………………………………………………………………………………….
Câu 6 (3 đ)
a)Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt (III) và NO3 (I)
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………

b)Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử X là 46. Biết số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Tìm số proton, số electron, số notron của X
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………

c) Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn
phân tử oxi là 2 lần. Tìm phân tử khối của hợp chất và tên nguyên tố X
…………………....................................... ………………….......................................
………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………………. …………………………………………………...
Cho biết: N =14, P=31, O =16, C =12, Ca =40, H =1, S =32, Cl =35,5, Pb =207, Zn =65
Câu 8: Tử công thức hóa học của nhôm sunfat Al2(SO4)3 ta biết được
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Câu 9: : Tử công thức hóa học của rượu etylic C2H6O ta biết được
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Câu 10: Viết công thức hóa học của các đơn chất sau:
Nhôm:......; khí clo:......; sắt:.... lưu huỳnh:...... Magiê:... ; đồng:....., Bạc:....., thủy ngân:........;
photpho......., khí nitơ..........; kẽm:.............., Mangan...........; Crom;............., khí hiđro:...........,
Câu 11: Một số công thức hóa học viết như sau:
1) KO2, 2) H3SO4, 3) NaNO3 4) ZnO 5) HCl 6) MgCl2, 7) Na(OH)2, 8) FeCl3, 9) BaSO4, 10)AgO
Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng. Hãy sửa lại công thức
hóa học viết sai cho đúng.
NHỮNG BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG 2

Hiện tượng vật lí là hiện tượng.................biến đổi mà .............................. là chất ban đầu.
Hiện tượng hóa học là hiện tượng ......... biến đổi có tạo ra .......................................................
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện nào là hiện tượng
hóa học. Giải thích
1) Khi dũa thanh nhôm ta được mạt nhôm
2) Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi
3) Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic
4) Mặt trời mọc sương bắt đầu tan dần.
5) Các quả bong bay lên không trung rồi nổ tung
6) Rượu để lâu ngày trong không khí thường bị chua.
7) Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit có màu đỏ.
8) Rượu etylic để trong lọ đậy không kín thường bị bay hơi.
9) Nung nóng lưu huỳnh thì lưu huỳnh chuyển sang chảy lỏng.
10) Khi đánh diêm có lửa bốc cháy.
11) Soong nhôm để trong không khí thường bị phủ một lớp màu xám
12) Để vôi sống ngoài không khí có hiện tượng hóa đá
13) Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch đường
14) Vào mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị gỉ nhanh hơn mùa khô
15) Một vật thủy tinh khi bị vỡ ra thành nhiều mảnh nhỏ.
16) Xăng bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước
17) Dây sắt được cắt thành nhiều đoạn nhỏ, rồi cán thành đinh
18) Hòa tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
19) Các vật bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
20) Nấu đồng chảy ra để đúc chuông đồng
21) Hoà tan axit axetic vào nước tạo thành dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn
22) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy sủi bọt trong chai thoát ra.
23) Nước đun sôi biến thành hơi nước.
24) Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện đi qua.
25) Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng được.
26) Sắt để trong không khí bị ẩm gỉ
27) Trứng bị thói
28) Đun nóng đường chảy lỏng.
29) Nước đun sôi biến thành hơi
30) Mực hòa tan vào nước.
31) Nước đá tan thành nước lỏng
32) Đốt chất nhựa cháy có mùi khét.
33) Sữa để lâu bị chua
34) Amoniac bay hơi vào không khí
35) Hòa tan khí cacbonic vào nước ta được dung dịch axit cacbonic
36) Khi nấu cơm ( chứa tinh bột) quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước
Câu 2: Biểu diễn các hiện tượng sau bằng phương trình chữ.
Nước chảy trong các hang động núi đá vôi (chứa canxicacbonat) kết hợp với khí cacboaic có trong
không khí tạo thành sán phẩm là canxi hidrocacbonat.
Câu 3: Nước vôi ( có chứa canxi hidroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ hóa rắn ( chất
này là canxi cacbonat)
a) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng có chất khí cacbonic (có trong không khí) tham
gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn có nước.
Câu 4: Khí oxi đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống nó duy trì sự sống và sự cháy. Trong sự hô
hấp của người và động vật oxi kết hợp với hemoglobin (kí hiệu Hb) trong máu để biến máu đỏ sẫm
thành máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Hiện tượng hô hấp có phải là phản ứng hóa học không?
Trả lời: Hiện tượng hô hấp là HTHH vì đã có pư hh để chuyển máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi.
Hồng cầu vận chuyển oxi từ phổi đến tổ chức nhờ Sơ đồ phản ứng: Hb + O2 → HbO2
Bổ sung 2017 định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 1. Hãy giải thích vì sao khi nung thanh sắt thì thấy khối lượng thanh sắt tăng lên, còn
khi nung nóng đá vôi thấy khối lượng giảm đi.
HD: Khi nung thanh sắt có khối lượng tăng vì ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với oxi tạo thành sắt từ
oxit.
Khi nung nóng đá vôi thấy khối lượng giảm đi vì khi nung đá vôi tạo ra vôi sống và khí CO2 (khí
CO2 là khí ở nhiệt độ cao dễ dàng thoát ra ngoài), chỉ còn lại vôi sống nên khối lượng giảm so với
ban đầu.
Câu 2 . Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ
hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với
định luật bảo toàn khối lượng không?
HD: Đều này đúng với ĐLBTKL vì có khối lượng khí H2 thoát ra khỏi dung dịch
Vì mMg + mHCl =mMgCl2 + mH2
Câu 3. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit
(MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không
khí) tham gia phản ứng.
a. Viết phản ứng hóa học bằng chữ.
b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng. đs: m =4,8g
Câu 4. Khí etilen (C2H4) khi cháy trong không khí sinh ra cacbonic và nước
a) Lập phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của ô-xi tham gia phản ứng biết rằng khối lượng etilen là 28g, khối lượng
cacbonic là 22g, nước là 9g
C©u 5. Cho 6,5 g kÏm t¸c dông víi 7,3 g axit clohi®ric HCl ph¶n øng t¹o ra 13,6 g
kÏm clorua (ZnCl2) vµ khÝ hi®ro bay lªn. Khèi lîng khÝ hi®ro bay lªn lµ:
C©u 6. §èt ch¸y m gam chÊt Y cÇn dïng 6,4 g oxi thu ®îc 4,4 gam khÝ CO2 vµ
3,6 g H2O. Tính m
C©u 7. Cho 11,2 g s¾t t¸c dông víi dung dÞch axit clohi®ric HCl t¹o ra 25,4 g
s¾t (II) clorua FeCl2 vµ 0,4 g khÝ hi®ro. Khèi lîng axit HCl ®· dïng lµ:
C©u 8. Khi nung canxi cacbonat CaCO 3 ngêi ta thu ®îc canxi oxit CaO vµ khÝ
cacbonic. NÕu nung 5 tÊn canxi cacbonat sinh ra 2,2 tÊn khÝ cacbonic vµ canxi
oxit. Khèi lîng canxi oxit sinh ra lµ:
C©u 9: Đốt cháy 1,6g chất A cần dùng 6,4g khí oxi thu được khí CO 2 và H2O.Biết
11
mCO2 = mH 2O . Tìm khối lượng CO2, khối lượng nước
9
C©u 10. Cho 8,4 g bét s¾t ch¸y trong 3,2 g oxi t¹o ra oxit s¾t tõ (Fe 3O4). Khèi l-
îng oxit s¾t tõ t¹o thµnh lµ:
C©u 11; Đốt cháy 56 g C2H4 cần dùng 192 g khí oxi thu được khí CO2 và H2O.Biết
12
mCO2 = mH O . Tìm khối lượng CO2, khối lượng nước.
11 2
BÀI CA HOÁ TRỊ
1) Kali (K), iot (I), Hiđro (H)
4) Cacbon (C), Silic (Si) này
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Hoá trị là (IV) không ngày nào quên.
Hoá trị là (I) bạn ơi 5) Sắt kia kể cũng quên tên
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân.
II, III lên xuống thật phiền lắm thôi!
2) Magie (Mg), với kẽm (Zn),thuỷ ngân (Hg)
6) Nitơ rắc rối nhất đời!
Oxi (O), đồng (Cu), thiếc (Sn) thêm phần Bari
I, II, III, IV khi thời tới V
(Ba) 7) Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Xuống (II), lên (VI) khi nằm thứ (IV)
Hoá trị (II) đó có gì khó khăn
8) Photpho (P) nói đến không dư
3) Bác nhôm (Al) hoá trị (III ) lần
Ai mà hỏi tới thì ừ rằng (V)
Ghi sâu vào trí khi cần biết ngay
Em ơi cố gắng học chăm
Bài Ca hoá trị suốt năm cần dùng.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..

Câu 2: Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng xảy ra:
a) Cho dung dịch axit clohiđric (HCl) vào nhôm ta thấy có bọt khí xuất hiện là khí hiđro và
chất rắn còn lại là nhôm clorua (AlCl3)
…………………………………………………………………………………………………..
b) Đốt cháy rượu etylic (C2H6O) trong không khí tạo ra khí cacbonic (CO2) và hơi nước
…………………………………………………………………………………………………..
c) Khi nung đá vôi trong lò, đá vôi (CaCO3) bị phân hủy sinh ra vôi sống (CaO) và khí
cacbonic
…………………………………………………………………………………………………..
d) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí Sunfurơ (SO2)
…………………………………………………………………………………………………..
e) Cho vôi sống (CaO) vào nước ta được vôi tôi.
…………………………………………………………………………………………………..
f) Sục khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) ta thấy có chất rắn màu trắng đó
là canxicacbonat (CaCO3) và nước
…………………………………………………………………………………………………..
g) Khí metan (CH4) cháy tạo thành khí caconic và hơi nước
…………………………………………………………………………………………………..

h)Thổi luồng khí Hiđro vào ống đựng đồng II oxit (CuO) đã đun nóng, hiđro phản ứng với
đồng (II) oxit tạo thành đồng và hơi nước.
…………………………………………………………………………………………………..

i) Khi đốt cháy sắt trong không khí ta thu được các hạt màu nâu đỏ đó oxit sắt từ (Fe 3O4)
…………………………………………………………………………………………………..
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 3: Đem đốt cháy a g rượu etylic cần dùng 48g khí oxi, thu được 44g khí cacbonic và 27g nước.
Tính khối lượng của rượu etylic.
Câu 4: Than cháy trong không khí được biểu diễn bằng PTHH sau
Cacbon + khí oxi Khí cacbonic
Cho biết: khối lượng cacbon là 6g, khối lượng cacbonic là 22 g. Hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng.
Câu 5: Bột nhôm cháy trong oxi theo PT sau
Nhôm + khí oxi nhôm oxit
Biết khối lượng nhôm cháy là 54g đã dùng hết 48g khí oxi. Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành.
Câu 6: Nung nóng a tấn kaliclorat, thu được 30,41 tấn kaliclorua và 19,59 tấn khí oxi. Khối lượng
kaliclorat đem nung.
Câu 7: Một cơ sở sản xuất đá vôi đã tiến hành nung 60g đá vôi (Canxicacbonat) thu được 26,4g khí
cacbonic. Khối lượng vôi sống (canxioxit) thu được là bao nhiêu?
Câu 8: Đốt cháy hết 12g lưu huỳnh, sinh ra sản phẩm duy nhất là khí sunfurơ (SO2) có khối lượng
24g. Khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 9: Để đốt cháy hết m g bột sắt thì cần 12,8g khí oxi, sau phản ứng được 46,4g oxit sắt từ. Tìm m
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 14,4kg quặng pirit sắt trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 9,6kg sắt
(III) oxit và 15,36kg khí sunfurơ. Khối lượng oxi cần dùng để phản ứng.
Câu 11: Sắt cháy trong bình chứa khí clo . Nếu đốt cháy hết 70g sắt thì thu được 203,125g sắt (III)
clorua (FeCl3). Hỏi khối lượng khí clo tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Câu 12: Bột kẽm cháy trong oxi theo phản ứng:
Kẽm + oxi � kẽmoxit
Biết rằng, khối lượng kẽm tham gia phản ứng 2,56kg và khối lượng kẽm oxit tạo thành là 3,7kg.
Khối lượng oxi đã dùng.

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


Hãy lập phương trinh hóa học của phản ứng sau
Câu 1: Để điều chế nhôm, người ta điện phân nóng chảy nhôm oxit (Al2O3) thu được nhôm và khí
oxi.
Câu 2: Hòa tan bột nhôm trong dung dịch axit clohidric (HCl) thì thu được dung dịch muối nhôm
clorua (AlCl3) và khí hidro.
Câu 3: Đốt cháy chí metan (CH4)ta thu được khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O)
Câu 4: Cho luồng khí hidro vào ống chứa đồng (II) oxit (CuO) đã được đun nóng, khí hiđro phản
ứng với đồng (II) oxit tạo thành đồng và hơi nước.
Câu 5: Đốt sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
Câu 6: Nung đá vôi (CaCO3) ở nhiệt độ 10000C thu được vôi sống (CaO) và khí cacbonic
Câu 7: rượu etylic (C2H6O) bi đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nưới
Câu 8: Thổi khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong dư (Ca(OH)2) ta thu được chất rắn không tan
là canxicacbnat (CaCO3) và nước.
Câu 9: Nhiệt phân muối kaliclorua (KClO3) ta thu được muối kaliclorua (KCl) và khí oxi
Câu 10: Cho kim loại natri vào nước ta thu được dung dịch natri hi đro xit (NaOH) và khí hiđro
TOÁN ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA
HỌC.
Câu 1:Cho 162,5g kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl), thu được 340g kẽm clorua (ZnCl2)
và 5g khí hiđro.
a) Hãy lập phương trình phản ứng
b) Hãy tìm tỉ số phân tử giữa các cặp chất.
c) Tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
Câu 2: Nung 10,7g sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt cao thu đươc 8g sắt (III) oxit Fe2O3và a g hơi
nước
a) Hãy lập phương trình phản ứng.
b) Tính a
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) bị khí hiđro ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được sắt và nước
a)Hãy lập phương trình phản ứng
a) Hãy tìm tỉ số phân tử giữa các cặp chất.
Câu 4: Biết rằng rượu etylic( C2H6O) cháy tạo ra khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O)
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử CO2 và H2O
c) Tính phân tử khối của rượu etylic
Câu 5: Hãy chọn hệ số thích hợp đặt trước vào chổ có dấu hỏi trong các phương trình sau:

1) ? P + ? ��
� 2P2O5 …………………………………………………..
2) 2 Fe(OH)3 ��
t 0
� ? + 3 H 2O ………………………………………………….
3) Cu + ? AgNO3 ��
� Cu(NO3)2 + ? ………………………………………………….
4) CuO +? HNO3 ��
� Cu(NO3)2 + ? …………………………………………………..
5) Mg + ?HCl ��
� MgCl2 + ? ………………………………………………….
6) K2O + ?HCl ��
� ? KCl + ? ………………………………………………….
7) ? Al + ? ��
� 2 Al2O3 …………………………………………………..
8) Fe2O3 + ? ��
� ? Fe + ?H2O ………………………………………………….
9) CaCO3 ��
� CaO + ? ………………………………………………….
10) ? Fe + ? �� � 2FeCl3 ………………………………………………….
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng như sau: FexOy + H2SO4 �� � Fex(SO4)y + H2O
a) Xác định x,y biết x y�
b) Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số phân tử của cặp chất.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe(OH)y + H2SO4 �� � Fex(SO4)y + H2O
a) Xác định x,y biết x �y
b) Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số phân tử của hai cặp chất.
Câu 8: Hoàn thành PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử và số phân tử của các chất trong phản ứng
a) Nhôm cháy trong không khí tạo ra nhôm oxit (Al2O3)
b) Hòa tan Natri vào nước ta được Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro
c) Điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách đốt sắt cháy sắt ở nhiệt độ cao?
d) Đốt cháy khí metan (CH4) trong không khí ta thu được khí cacbonđioxit (CO2)và nước
Câu 9: Biết rằng Nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4)tạo ra Nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí Hiđro
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của hai cặp chất (tùy chọn)
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng như sau:
1) Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
2) Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
0
3) Ca(HCO3)2 �� t
� CaCO3 + CO2 + H2O
0
4) NaHCO3 �� t
� Na2CO3 + CO2 + H2O
5) NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
6) Na2O + SO3 Na2SO4
7) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
8) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
9) P2O5 + NaOH Na3PO4 + H 2O
10) P2O5 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O
11) Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O
12) Fe3O4 + H2 Fe + H2O
13) Fe3O4 + CO Fe + CO2
14) Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH
0
15) KClO3 �� t
� KCl + O2
Câu 11: Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kẽm oxit ZnO và axit clohđric HCl
tạo ra muối kẽm clorua và nước.
H
C
Zn l
Zn H C O
l C H
O
l
H C
l a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao
nhiêu có giữ nguyên không?
d) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử
Hãy cho biết:
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit.
a) Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 8,96 lít
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT chương 2
Câu 1:Cho 162,5g kim loại kẽm tác dụng vớidung dịch axit clohiđrir có chứa 182,5g axitclohiđric
(HCl), thu được a kẽm clorua (ZnCl2) và 5g khí hiđro.
a) Hãy lập phương trình phản ứng
b) Hãy tìm tỉ số phân tử giữa các cặp chất.
c) Tính khối lượng muối kẽm clorua.
Câu 2: Để đốt cháy hết m g bột sắt thì cần 32g khí oxi, sau phản ứng được 116g oxit sắt từ Fe 3O4.
Tìm m
Câu 3: Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO) thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân
thu được trong thí nghiệm này là bao nhiêu?
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện nào là hiện tượng
hóa học. Giải thích
1) Khi dũa thanh nhôm ta được mạt nhôm………………………………………….
2) Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi
…………………………………………………………………………………………..
3) Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic
…………………………………………………………………………………………..
4)Nung nóng lưu huỳnh thì lưu huỳnh chuyển sang chảy lỏng.
…………………………………………………………………………………………..
5) Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch đường
…………………………………………………………………………………………..
6) Các vật bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
…………………………………………………………………………………………..
7) Cồn để trong lọ đậy không kín bị bay hơi………………………………………………
8) Khi đánh diêm có lửa bốc cháy…………………………
9) Dây tóc bóng đèn sáng lên khi có dòng điện đi qua…………………………..
10) Về mùa hè thức ăn bị thối…………………………………………………………….
Câu 5: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chổ có dấu ?, rồi cân bằng phương
trình?
1) ? + Cu(NO3)2 ��� Al(NO3)3 + Cu
2) P + ? �� � P 2 O5
3) NaOH + ? �� � Mg(OH)2 + NaCl
4) CuO + HNO3 �� � Cu(NO3)2 + ?
5) Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + ?
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
1) Al + O2 �� � Al2O3
2) Fe + Cl2 �� � FeCl3
3) Al + HCl �� � AlCl3 + H2
4) Al2O3 + HCl �� � AlCl3 + H2O
5) Fe(OH)2 + O2 + H2O �� � Fe(OH)3
6) Na2CO3 + Ca(OH)2 ��� CaCO3 + NaOH
7) Na2CO3 + H2SO4 ��� Na2SO4 + CO2 + H2O
8) Al(OH)3 + H2SO4 �� � Al 2(SO4)3 + H2O
9) KClO3 �� � KCl + O2
10) KNO3 �� � KNO2 + O2
Lập phương trình hóa học.
Câu 7) Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí
hiđro
a) Lập phương trình hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất (tùy chọn)
Câu 7:Cho Natri sunfat Na2SO4 tác dụng với dung dịch Bariclorua BaCl2 sau phản ứng thu được chất
kết tủa trắng đó là Bari sunfat BaSO4 và muối Natri clorua NaCl
a) Xác định dấu hiệu có xảy ra phản ứng
b) Lập phương trình hóa học
c) Xác định tỉ lệ số phân tử của mỗi chất.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng như sau: FexOy + HCl �� � FeCly + H2O

a) Xác định x,y ( biết x y)
b) Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số phân tử của cặp chất.

You might also like