You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9

Năm học: 2022 – 2023


Họ và tên học sinh:………………………………………………………..Lớp:………………
A. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. KIM LOẠI
- Xác định được mức độ hoạt động của kim loại giữa vào dãy hoạt động
hóa học của kim loại.
- Trình bày được tính chất vật lý/ tính chất hóa học của kim loại dựa vào
dãy hoạt động kim loại (đặc biệt là Nhôm và Sắt), viết được PTHH
minh hoạt và giải các bài tập tính toán.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế.

2. PHI KIM
- Trình bày được tính chất vật lý/ tính chất hóa học của phi kim (đặc biệt
là Clo và Cacbon) viết được PTHH minh hoạt và giải các bài tập tính
toán.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế.

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Trắc nghiệm: 70%.
2. Tự luận: 30%.
3. Thời gian bài kiểm tra: 45 phút.
4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra.

Phát đề cương: Ôn tập giữa HKI: Kiểm tra giữa HKI:


Tuần 16 (14/11 – 18/11) Tuần 17 (21/11 – 25/11) Tuần 18 (28/11 – 2/12)

Chú ý: Lịch kiểm tra HKI theo lịch chung của khối 9. Các con hoàn thiện phần C, D của vào
trực tiếp đề cương này.
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA
I. Hướng dẫn ôn tập
1. Ôn tập các nội dung lí thuyết
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, vở ghi, phiếu bài tập).

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các
từ khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu
hỏi thắc mắc trong quá trình ôn tập.
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Câu 1: Con hãy hoàn thành các yêu cầu dưới đây
a) Viết lại dãy hoạt động hóa học các kim loại
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
b) Con hãy nêu phương trình tổng quát thể hiện tính chất hóa học của nhôm (Al) và sắt (Fe)
và cho ví dụ.
Tính chất hóa học Nhôm Sắt
1. Tác dụng với oxi a) Al + O2 → … e) Fe + O2 → …
2. Tác dụng với phi kim khác b) Al + Cl2 → … f) Fe + Cl2 → …
3. Tác dụng với dung dịch axit c) Al + HCl → … + … g) Fe + HCl → … + …
4. Tác dụng với muối (của kim d) Al + CuSO4 → … + … h) Fe + CuSO4 → … + …
loại đứng sau trong dãy kim loại)
c) Al và Fe có tính chất hóa học nào khác với các kim loại khác?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
d) Hãy kể tên các tính chất vật lý đặc trưng của kim loại
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
f) Hợp kim là gì? Hai hợp kim phổ biến của sắt là gì?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
g) Sự ăn mòn kim loại là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG III: PHI KIM
Câu 2: Con hãy hoàn thành các yêu cầu dưới đây
a) Con hãy nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của Clo

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
Tính Trạng thái: Tính Tính chất 1:
chất chất
Màu sắc: Tính chất 2:
vật hóa
lý Khả năng hòa tan trong nước: học Tính chất 3:

b) Con hãy nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của Cacbon

Các Tính Tính chất 1:


dạng chất
thù Tính chất 2:
hình hóa
học Tính chất 3:

c) Các phi kim tồn tại ở trạng thái nào? Cho ví dụ.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
2. Ôn tập các dạng bài Vận dụng
Với các dạng bài tập Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, khuyến
khích các con sẽ thực hiện theo các bước sau:

Vận dụng kiến thức


Giải thích hiện tượng Viết phương trình
liên quan đến oxit –
axit – bazo -muối theo khoa học hóa học (nếu có)

Câu 3
Con hãy quan sát hình ảnh bên và trả lời câu hỏi:
a, Hình ảnh con tàu bị phá hủy do hiện tượng hóa học
nào?
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
b, Trình bày 2 biện pháp giúp giảm thiểu thiệt hại do ảnh
hưởng của hiện tượng hóa học trên.
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
3. Ôn tập các dạng bài Tính theo công thức hóa học
Ôn tập các dạng bài toán
Với các dạng tập tính toán, các con thực hiện ôn tập theo các bước sau:

Viết PTHH xảy ra, tính Thiết lập mối quan hệ


Tính toán theo yêu cầu
số mol các chất đề bài số mol giữa các chất
đề bài.
cho. trong PTHH.
Các công thức tính toán cần nhớ

Trong đó:
n: số mol (mol) M: phân tử khối (đvC)
m: khối lượng (gam) V: thể tích (lít)
C%: nồng độ phần trăm (%) CM: Nồng độ mol (M)
mchất tan: khối lượng chất tan mdung dịch: khối lượng dung dịch

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
NHẬN Đề bài cho dạng yêu
DẠNG cầu tính toán qua phương
trình hóa học.
A+B→ C+D
=> Yêu cầu tính thể tích,
khối lượng các chất.

Câu 4: Cho 21 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc), dung dịch muối và một phần chất rắn không phản ứng.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức của muối và phần chất rắn không phản ứng.
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
II. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
- Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng.
- Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi.
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp.
D. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Thả đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 B. Cho thanh sắt vào dung dịch MgCl 2

C. Cho dây đồng vào dung dịch AgNO 3 D. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch HCl
1.2. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
1.3. Cặp kim loại nào sau đây tác dụng được với H O ở điều kiện thường?
2

A. Zn và Ag B. Mg và Ba C. Na và Ca D. Fe và Al

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
1.4. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô. B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi.
C. nước có hoà tan khí oxi. D. chân không.
1.5. Hành động nào sau đây sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?
A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.
C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát. D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời
gian.
1.6. Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng
kim loại
A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
1.7. Trong các phi kim sau, phi kim nào ở trạng thái khí?
A. C B. Cl2 C. S D. Br2
1.8. Các dạng thù hình của cacbon là
A. than chì, cacbon vô định hình, vôi sống. B. than chì, kim cương, canxi cacbonat.
C. cacbon vô định hình, kim cương, canxi cacbonat. D. kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
1.9. Clo là chất khí có màu
A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh.
1.10. Nước clo có tính tẩy màu vì
A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
B. clo hấp phụ được màu.
C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học.
Câu 2. Cho các từ sau: tính chất hóa học, hoạt động hóa học, kim loại. Hãy chọn từ thích hợp
điền vào chỗ trống trong nhận định sau:
“Clo có những ... … … … … của phi kim như: tác dụng với hầu hết … … … … … tạo thành
muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua. Clo là một phi kim … … … … …
mạnh.”
Câu 3. Đánh dấu “X” vào ô trống Đúng hoặc Sai trong mỗi khẳng định sau:
STT Câu khẳng định Đúng Sai

Trong dãy hoạt động kim loại, mức độ hoạt động hóa học của các kim
1
loại tăng dần từ trái sang phải.

2 Nhôm là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Gang là một hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon
3
chiếm dưới 2%

4 Clo được ứng dụng để sản xuất chất tẩy trắng vải, sợi.

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cân bằng:
a) P + O2 → P2O5
b) Al + HCl → AlCl3 + H2
c) Mg + AlCl3 → MgCl2 + Al
d) Mg + H2SO4 → … … … … … + … … … … …

e) Fe + Cu(NO3)2 → … … … … … + … … … … …

f) Na + H2O → … … … … … + … … … … …

Câu 2. Cho 13,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Ag, Mg vào dung dịch HCl loãng dư, người ta thu
được khí H2 (đktc), dung dịch muối và 10,8 gam chất rắn không phản ứng.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức của muối và phần chất rắn không phản ứng.
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra sau phản ứng.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Chúc các con ôn tập tốt!

Cho các nguyên tử khối sau: H=1; C=12; Cl = 35,5; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Zn=65; K=39; Cu= 64; Fe=56; Ba=137; Ca=40. Ag=108.

You might also like