You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn: Hóa học-Bảng B


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/12/2013
(đề gồm 2 trang)

Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 1. (3,0 điểm)


1. Xác định các chất: A, (B), (C), D, E, G, (H), J, L và viết phương trình phản ứng thực hiện các
chuyển hóa sau:
(1) A + H2O (B) + (C) + H 2 (5) D + G E
(2) (C) + (B) A + KClO 3 + H 2O (6) (B) + (H) → J + A + H 2O
(3) (C) + D (H) (7) (B) + E → J + L + H 2O
(8) (B) + L → J + H 2O
(4) KClO 3 + D E+A
Biết trong E có nguyên tử ở mức oxi hóa cao nhất.
2. Để điều chế oxi người ta đã nhiệt phân KClO 3 với một ít KClO3, KMnO4
KMnO 4 như sơ đồ thí nghiệm bên. Lớp bông
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng? Vì sao phải thêm một O2
ít KMnO 4?
b. Vì sao phải dùng bông đậy ở phía gần miệng ống nghiệm?
c. Vì sao lắp ống nghiệm lên giá sắt miệng ống nghiệm hơi chúc
xuống?
d. Người ta đã thu khí O 2 bằng cách nào? Vì sao?
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng:
a. CrO 3 + NH 3 → d. Ca(OH) 2 dư + NaHCO 3 (dd) →
b. NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → e. Cu + HCl + O 2 →
c. FeCl3 + Na2CO3 + H 2O → f. SO 2 + Fe2(SO 4)3 + H 2O →
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Có phản ứng sau đây xảy ra trong dung dịch: C 2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr. Nồng độ ban
đầu của KOH trong hỗn hợp là 0,035M. Sau 15 phút người ta lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp phản
ứng thì cần 12,84 ml dung dịch HCl 0,025M để trung hòa lượng KOH còn lại. Tính vận tốc trung
bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
2. Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2-. Y2- có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc
cùng một nhóm A ở hai chu kì kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học tạo nên
và có tổng số electron là 50. Khi cho 0,01 mol M tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ, phản
ứng hoàn toàn được 0,62 gam khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng oxi thu được
CO2, H2O và N2. Xác định X+, Y2- và gọi tên M.
3. Hòa tan bột sắt vừa đủ vào dung dịch HBr, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, sau
đó sục lượng dư khí Cl 2 vào dung dịch A. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Hãy sắp xếp các chất: phenol, axit axetic, ancol etylic, nước, axit benzoic và axit
theo thứ tự lực axit tăng dần.
2. Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
A (C 9H8O4) B C (C7H6O3) D (Br2C7H4O3) E
Biết: A là axit axetylsalixylic dùng làm thuốc cảm (aspirin); B, C, D và E đều chứa nhân benzen.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1
3. Crackinh một ankan X thu được hỗn hợp Y có V Y = 2V X (các chất đều là khí, đo ở cùng điều
kiện). Biết tỉ khối của Y so với H 2 là 18.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. X tác dụng với Cl 2 (askt) thu tối đa 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau.
- Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X và 4 sản phẩm thế monoclo.
- Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
E A X B C D B
Biết các chất trong dãy chuyển hóa đều là sản phẩm chính, E là polime được dùng sản xuất cao
su.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm một anken B và một ankin C. Cho A tác dụng với 1,344 lít H 2 (dư), xúc tác
Ni, to, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm
vào bình dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,255 gam và có 17,73 gam kết tủa tạo
thành.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm công thức phân tử của B, C và tính phần trăm thể tích H 2 trong X (các khí đo ở đktc).
Câu 5. (1,5 điểm)
Oxi hóa một lượng ancol bằng oxi với xúc tác thích hợp thu được 9,2 gam hỗn hợp Y
gồm: và Chia Y làm 2 phần bằng nhau, trung hòa phần một cần 30
ml dung dịch NaOH 1M, phần hai tác dụng với Na dư được 1,344 lít H 2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm .
b. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư, tính khối lượng Ag sinh ra.
Câu 6. (1,5 điểm)
Phân tử peptit A mạch hở có 3 nguyên tử nitơ (được tạo từ các amino axit phân tử có dạng
). Khi thủy phân không hoàn toàn A thu hỗn hợp sản phẩm trong đó có hai
đipeptit B và C. Biết 2,64 gam B phản ứng tối đa 40 ml dung dịch HCl 1M và 4,38 gam chất C phản
ứng tối đa với 156,86 ml dung dịch KOH 2,1% (d = 1,02 g/ml). Xác định công thức cấu tạo của A.
Câu 7. (3,5 điểm)
Trộn đều một lượng bột oxit sắt (Fe xOy) với 5,4 gam bột nhôm, rồi nung nóng một thời gian
(không có không khí, giả sử chỉ có phản ứng khử oxit thành kim loại), thu được 19,8 gam hỗn hợp
A. Cho toàn bộ A vào dung dịch có chứa t mol HNO 3 (ở điều kiện thích hợp), đến khi phản ứng
hoàn toàn được 4,928 lít NO (khí duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch B (chỉ chứa ba muối). Cô cạn B
được m gam rắn khan C. Nung C đến khối lượng không đổi được 26,2 gam rắn khan.
a. Viết phương trình phản ứng, tìm công thức phân tử của Fe xOy.
b. Tính m và t.
Câu 8. (1,5 điểm)
Hấp thụ V lít khí clo (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1,25M và KOH 0,85M
lúc đầu ở nhiệt độ thường, sau một thời gian đun nóng dung dịch đến 90 oC, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn cô cạn dung dịch được 13,735 gam rắn khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính V.
Câu 9. (1,0 điểm)
Cho 4,98 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch có hòa tan 0,68 mol
HNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thấy kim loại tan hết thu được V lít khí Y (Y là sản phẩm khử duy
nhất của N +5) và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Xác định Y, tính V (đo ở đktc) và khối lượng
mỗi muối tan trong Z.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 2
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ

Câu 1. (3,0 điểm)


1. Xác định các chất: A, (B), (C), D, E, G, (H), J, L và viết phương trình phản ứng thực hiện các
chuyển hóa sau:
(1) A + H2O (B) + (C) + H 2 (5) D + G E
(2) (C) + (B) A + KClO 3 + H 2O (6) (B) + (H) → J + A + H 2O
(3) (C) + D (H) (7) (B) + E → J + L + H 2O
(8) (B) + L → J + H 2O
(4) KClO 3 + D E+A
Biết trong E có nguyên tử ở mức oxi hóa cao nhất.
2. Để điều chế oxi người ta đã nhiệt phân KClO 3 với một ít KClO3, KMnO4
KMnO 4 như sơ đồ thí nghiệm bên. Lớp bông
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng? Vì sao phải thêm một O2
ít KMnO 4?
b. Vì sao phải dùng bông đậy ở phía gần miệng ống nghiệm?
c. Vì sao lắp ống nghiệm lên giá sắt miệng ống nghiệm hơi chúc
xuống?
d. Người ta đã thu khí O 2 bằng cách nào? Vì sao?
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng:
a. CrO 3 + NH 3 → d. Ca(OH) 2 dư + NaHCO 3 (dd) →
b. NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → e. Cu + HCl + O 2 →
c. FeCl3 + Na2CO3 + H 2O → f. SO 2 + Fe2(SO 4)3 + H 2O →

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 3
1. A (KCl); B (KOH); C (Cl 2); D (P); E (P 2O5); G (O 2); H (PCl 5); E(P 2O5); J
(K3PO4); L(K 2HPO 4).

(1) 2KCl + 2H 2O 2KOH + 2Cl 2 + H 2


(2) 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KClO 3 + 3H 2O 0,125x8
=1,00
(3) 5Cl 2 + 2P 2PCl5
(4) 5KClO 3 +6P 3P2O5 + 5KCl
(5) 4P + 5O 2 2P2O5
(6) 8KOH + PCl 5 → K 3PO4 + 5KCl + 4H 2O
(7) (6a+4b)KOH + (a+b) P 2O5 → 2a K3PO4 + 2bK 2HPO4 + (3a+b)H 2O
(8) KOH + K 2HPO 4 → K3PO4 + H 2O
2 a. Phương trình hóa học:
2KMnO 4 K2MnO 4 + MnO 2 + O 2 ..................................................
0,125
KClO 3 KCl + 3/2O 2 ..................................................
0,125
Phải thêm một ít KMnO 4 để khi nhiệt phân sinh ra MnO 2 làm xúc tác cho phản
ứng nhiệt phân KClO 3 .................................................. 0,25
b. Phải dùng bông đậy ở phía gần miệng ống nghiệm nhằm ngăn tinh thể chất rắn
0,25
bị cuốn theo oxi khi nung nóng. ..................................................
c. Khi lắp ống nghiệm đã chứa hoá chất lên giá sắt, miệng ống nghiệm hơi chúc xuống
để đề phòng chất rắn ẩm khi đun hơi nước bay lên sẽ không chảy ngược lại làm vỡ ống
nghiệm. .................................................. 0,25
d. Thu khí O2 bằng cách đẩy nước. Vì khí O2 tan ít trong nước. ................................. 0,25

3 a. 2CrO 3 + 2NH 3 → Cr2O3 + N 2 + 3H 2O


b. 2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2CrO4 + 6NaBr + 4H 2O
c. 2FeCl 3 + 3Na2CO3 + 3H 2O → 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 + 6NaCl
d. Ca(OH) 2 dư + NaHCO 3 (dd) → CaCO 3 + NaOH + H 2O 0,125x6=
e. 2Cu + 4HCl + O 2 → 2CuCl2 + 2H 2O 0,75
f. SO 2 + Fe2(SO 4)3 + 2H 2O → 2FeSO 4 +2H 2SO4

Câu 2. (3,0 điểm)


1. Có phản ứng sau đây xảy ra trong dung dịch: C 2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr. Nồng độ ban
đầu của KOH trong hỗn hợp là 0,035M. Sau 15 phút người ta lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp
phản ứng thì cần 12,84 ml dung dịch HCl 0,025M để trung hòa lượng KOH còn lại. Tính vận tốc
trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
2. Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2-. Y2- có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố
thuộc cùng một nhóm A ở hai chu kì kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa
học tạo nên và có tổng số electron là 50. Khi cho 0,01 mol M tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nhẹ, phản ứng hoàn toàn được 0,62 gam khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm. Đốt cháy hoàn toàn Z
bằng oxi thu được CO 2, H2O và N2. Xác định X+, Y2- và gọi tên M.
3. Hòa tan bột sắt vừa đủ vào dung dịch HBr, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A,
sau đó sục lượng dư khí Cl 2 vào dung dịch A. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
1
Phản ứng trung hòa: KOH + HCl KCl + H 2O .................................
0,125
Số mol KOH còn lại sau 15 phút là :
.................................
0,125
Nồng độ KOH còn lại sau 15 phút là :

.................................
0,125
→ vận tốc trung bình của phản ứng trong 15 phút là
.................................
0,125
2
Đặt CTTQ của Y 2- là

Số proton trung bình của một nguyên tử có trong Y 2- là


Hai nguyên tố trong Y 2- thuộc chu kỳ nhỏ.
Ta có :
0,25x3=
..................................................................... 0,75

Giải được: a = 1 ; b = 4 ; ZA = 16 và Z B = 8 Y 2- là . ...................... 0,25


CTPT của M có dạng X 2SO4
mol → mol

→ MZ = = 31 (g/mol) ....................................................................
0,25
Z: CxHyOzNt
→ 12.x + y + 16.z+14t = 31 ....................................................................
→ x =1; y = 5; z = 0; t=1 0,25
→ Z là CH 3NH2 → X+ là .................................................................
0,25
Vậy M là (CH 3NH3)2SO4 đimetylamoni sunfat. ............................................. 0,25
3 Fe + 2HBr → FeBr 2 + H 2
2Fe2+ + Cl 2 → 2Fe3+ + 2Cl -
2Br- + Cl 2 → Br2 + 2Cl - 0,125x4
Hay: ( 2FeBr 2 + 3Cl 2 → 2FeCl 3 + 2Br 2) = 0,5
Br2 + 6H 2O + 5Cl2 → 10HCl + 2HBrO 3

Câu 3. (3,0 điểm)


1. Hãy sắp xếp các chất: phenol, axit axetic, ancol etylic, nước, axit benzoic và axit
theo thứ tự lực axit tăng dần.
2. Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
A (C 9H8O4) B C (C7H6O3) D (Br2C7H4O3) E
Biết: A là axit axetylsalixylic dùng làm thuốc cảm (aspirin); B, C, D và E đều chứa nhân
benzen.
3. Crackinh một ankan X thu được hỗn hợp Y có V Y = 2V X (các chất đều là khí, đo ở cùng điều
kiện). Biết tỉ khối của Y so với H 2 là 18.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. X tác dụng với Cl 2 (askt) thu tối đa 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau.
- Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X và 4 sản phẩm thế monoclo.
- Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
E A X B C D B
Biết các chất trong dãy chuyển hóa đều là sản phẩm chính, E là polime được dùng sản xuất cao
su.

1 1. Các chất sắp xếp theo chiều thứ tự lực axit tăng dần : 0,5
C2H5OH < H 2O < C6H5OH < CH 3COOH < C 6H5COOH < p-O 2N-C6H4COOH.
2

0,25x4
=1,0

3 a. X: CnH2n+2
VY = 2V X → nY = 2nX (vì các chất đều là khí đo cùng điều kiện)
Theo định luật bảo toàn khối lượng : mY = m X

→ ........................................................................................
0,25

→n=5 ...........................................................................................

→ CTPT của X là C 5H12 ......................................................................................... 0,25


0,125
b. CTCT: X là: CH 3-CH(CH 3)-CH 2-CH 3 .........................................................................................
Bốn sản phẩm thế monoclo là : 0,125
CH3-CH(CH 3)-CH 2-CH 2Cl 
CH2-CH(CH 3)-CH 2Cl-CH 3
CH3-C(CH 3)Cl-CH 2-CH3 
ClCH 2-CH(CH 3)-CH 2-CH3 ........................................................................................

- Phương trình hóa học : 0,125x4


=0,5
(1) CH3-CH(CH 3)-CH 2-CH 3 CH2=C(CH 3)-CH=CH 2 + 2H 2

(2) n CH2=C(CH 3)-CH=CH2 (CH 2-C(CH3)=CH-CH2)n

0,125x6
(3) CH3-CH(CH 3)-CH 2-CH 3 + Br2 CH 3-C(CH 3)Br-CH 2-CH 3 + HBr =0,75
(4) CH 3-C(CH 3)Br-CH 2-CH 3 + NaOH CH3-C(CH 3)OH-CH 2-CH 3 + NaBr
(5) CH 3-C(CH 3)OH-CH 2-CH3 CH 3-C(CH 3)=CH-CH 3 + H 2O
(6) CH 3-C(CH 3)=CH-CH 3 + HBr CH 3-C(CH 3)Br-CH 2-CH3
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm một anken B và một ankin C. Cho A tác dụng với 1,344 lít H 2 (dư), xúc
tác Ni, t o, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản
phẩm vào bình dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,255 gam và có 17,73 gam kết
tủa tạo thành.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm công thức phân tử của B, C và tính phần trăm thể tích H 2 trong X (các khí đo ở đktc).

Vì H 2 dư, phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp X gồm hai khí nên B và C cùng số nguyên
tử cacbon trong phân tử.
CnH2n + H 2 CnH2n+2
CnH2n-2 + 2H 2 CnH2n+2
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O 2 → n CO 2 + (n+1) H 2O
CO2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2O ........................................................................................
0,125x4
=0,5

0,125x4
→ ............................................................................
=0,5
Vì H2 dư →

Ta có →

→ 0,125x4
→ C3H4 và C3H6. ............................................................................
=0,5
b.

→ ............................................................................ 0,125x4
=0,5

Câu 5. (1,5 điểm)


Oxi hóa một lượng ancol bằng oxi với xúc tác thích hợp thu được 9,2 gam hỗn
hợp Y gồm: và Chia Y làm 2 phần bằng nhau, trung hòa phần
một cần 30 ml dung dịch NaOH 1M, phần hai tác dụng với Na dư được 1,344 lít H 2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm .
b. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư, tính khối lượng Ag sinh ra.
a.
+ 1/2O 2 +
+ O2 +
+Na → + 1/2H 2
+Na → NaOH + 1/2H 2
+Na → + 1/2H 2
0,125x6
+NaOH → + ............................................................................ =0,75
Bảo toàn nguyên tử H phản ứng với kim loại sinh ra H 2

→ m ancolbanđầu < 9,2 – 0,03.2.32= 7,28 gam


0,125x4
→ là CH 3OH ....................................................................................... =0,5
b.
→ mol
0,125x2
→ m Ag = (0,095.4+0,03.2.2).108 = 54 gam ............................................................. =0,25

Câu 6. (1,5 điểm)


Phân tử peptit A mạch hở có 3 nguyên tử nitơ (được tạo từ các amino axit phân tử có dạng
). Khi thủy phân không hoàn toàn A thu hỗn hợp sản phẩm trong đó có hai
đipeptit B và C. Biết 2,64 gam B phản ứng tối đa 40 ml dung dịch HCl 1M và 4,38 gam chất C
phản ứng tối đa với 156,86 ml dung dịch KOH 2,1% (d = 1,02 g/ml). Xác định công thức cấu
tạo của A.

Phân tử A chứa 3 nguyên tử nitơ → A là tripeptit

nHCl = 0,04 mol → n B = 0,02 mol → M B = = 132 ……………………………………….


0,25
→ Phân tử khối trung bình của một amino axit tạo nên B là (132+18)/2= 75
→ B: Gly-Gly …………………………………………………………………………………………. 0,25
nKOH = 0,06 mol → n C = 0,03 mol

→ MC = = 146 ………………………………………………………………………………………….
0,25
Vì A là tripeptit và với B là Gly-Gly …………………………………………………….

→ C chứa 1 gốc Gly 0,25


→ Phân tử khối amino axit còn lại tạo nên chất C là (146+18)-75= 89
→ C là Gly-Ala hoặc Ala-Gly ………………………………………………………………….
0,25
Vậy A là Gly-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Gly ……………………………………………………….
0,25

Câu 7. (3,5 điểm)


Trộn đều một lượng bột oxit sắt (Fe xOy) với 5,4 gam bột nhôm, rồi nung nóng một thời gian
(không có không khí, giả sử chỉ có phản ứng khử oxit thành kim loại), thu được 19,8 gam hỗn
hợp A. Cho toàn bộ A vào dung dịch có chứa t mol HNO 3 (ở điều kiện thích hợp), đến khi phản
ứng hoàn toàn được 4,928 lít NO (khí duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch B (chỉ chứa ba muối).
Cô cạn B được m gam rắn khan C. Nung C đến khối lượng không đổi được 26,2 gam rắn khan.
a. Viết phương trình phản ứng, tìm công thức phân tử của Fe xOy.
b. Tính m và t.
a.
3FexOy +2yAl 3xFe + yAl 2O3
Al2O3 + 6 HNO 3 → 2Al(NO 3)3 + 3H 2O
3FexOy + (12x-2y) HNO 3 → 3xFe(NO 3)3 + (3x-2y) NO + (6x-y) H 2O
Al + 4HNO 3 → Al(NO 3)3 + NO + 2H 2O
8Al + 30HNO 3 → 8Al(NO 3)3 + 3NH 4NO3 + 15H 2O
Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3)3 + NO + 2H 2O
Fe + 2Fe(NO 3)3 → 3Fe(NO 3)2
NH4NO3 N2O + 2H 2O
4Al(NO 3)3 2Al 2O3 + 12NO 2 + 3O 2
4Fe(NO 3)3 2Fe2O3 + 12NO 2 + 3O 2
4Fe(NO 3)2 2Fe2O3 + 8NO 2 + O 2 ……………………………………………………….
0,125x11
=1,375
→ 26,2 gam rắn khan gồm Al 2O3 và Fe2O3
Bảo toàn nguyên tử Al và nguyên tử Fe ta có phương trình toán

……………………………………………………….

0,25
……………………………………………………….

b. 0,25
,
Bảo toàn nguyên tử Fe → (1)
Bảo toàn electron ta có → (2)
0,125x3
Bảo toàn nguyên tử nito → (3) ...
=0,375
Vì B chỉ chứa ba muối nên có ba trường hợp xảy ra:

B chứa hoặc hoặc

* Trường hợp B chứa

Từ (2) → mol
Từ (1) →

Từ (3) → ………………………………………

0,125x4
* Trường hợp B chứa =0,5

Từ (1) → mol
Từ (2) →

Từ (3) → ………………………………………

0,125x4
* Trường hợp B chứa
=0,5

Từ (2) → (loại) ………………………………………

0,25

Câu 8. (1,5 điểm)


Hấp thụ V lít khí clo (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1,25M và KOH
0,85M lúc đầu ở nhiệt độ thường, sau một thời gian đun nóng dung dịch đến 90 oC, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được 13,735 gam rắn khan. Viết phương trình phản ứng
xảy ra, tính V.

0,25x3
Vì khi nung nóng muối hipoclorit chuyển thành muối clorua và clorat nên hỗn hợp =0,75
muối sau phản ứng là .
……………………………………… 0,25

→ lít. 0,5

Câu 9. (1,0 điểm)


Cho 4,98 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch có hòa tan 0,68 mol
HNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thấy kim loại tan hết thu được V lít khí Y (Y là sản phẩm khử
duy nhất của N +5) và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Xác định Y, tính V (đo ở đktc) và khối
lượng mỗi muối tan trong Z.
mol →

Gọi là mức oxi hóa (hóa trị) trung bình của hỗn hợp Fe và Al trong muối, h là
số e một nguyên tử N +5 nhận để tạo Y
→ ……………………………………….............................. 0,25

Bảo toàn nguyên tử N → số nguyên tử N bị khử là

Bảo toàn electron → → ………………… 0,25

→ → Y là NO2

→ → lít ……………………………………… 0,25

………………………………………
0,25

You might also like