You are on page 1of 9

CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
1.1. Thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch

- Thực hiện thí nghiệm giống như hình trên với các dung dịch NaOH, sacarozơ, NaCl, glixerol, ancol etylic, HCl.
- Kết quả thu được theo bảng sau:
Dung dịch Hiện tượng Kết luận
NaOH
Ancol etylic
Glixerol
saccarozơ
NaCl
HCl

- Vậy: Các dung dịch …………………………………đều dẫn được điện.


Dung dịch dẫn điện được là do ……………………………………………………………

1
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

1.2. Khái niệm

- Sự điện li là …………………………………….
- Chất điện li là …………………………………………………………………..
Ví dụ: NaCl khi tan trong nước phân li thành ion…………………. => NaCl là chất điện li.

- Chú ý: Ở trạng thái nóng chảy, 1 số chất cũng phân li ra ion nên chúng cũng dẫn được điện.
Ví dụ: NaOH nóng chảy phân li thành ………………………
Bài tập 1. Dãy các chất sau đây đều dẫn được điện là
A. NaOH nóng chảy, NaCl trong nước, CuBr2 trong axeton.
B. HI trong nước, KOH nóng chảy, CaCl2 rắn khan.
C. HI trong nước, MgCl2 nóng chảy, HCl trong benzen.
D. KOH nóng chảy, HI trong nước, NaCl trong nước.

1.3. Nhận diện chất điện li


- ……………………………………………………… là những chất điện li.
+ Axit có thể là axit vô cơ (HCl, HNO3,….) hoặc axit hữu cơ (HCOOH, CH3COOH,…)
+ Muối có thể là muối vô cơ (NaCl, K2SO4, NH4Cl….) hoặc muối hữu cơ (CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl,…).
- Các chất không điện li: …………………………………………………………………………………………..

Bài tập 2. Cho các chất: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO, CH3NH3Cl,
C2H5OH (ancol etylic), C6H12O6 (glucozơ). Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10.

2
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

1.4. Phân loại chất điện li


- Độ điện li: Độ điện li α (anpha) của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà
tan (no).
n
=
n0
• Độ điện li của các chất điện li khác nhau nằm trong khoảng 0 < a < 1.
• Khi một chất có a = 0, quá trình điện li không xảy ra, đó là chất không điện li.
• Độ điện li thuờng đuợc biểu diễn duới dạng phần trăm.
Thí dụ, trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là :

- Chất điện li mạnh là ……………………………………………………………………….


Ví dụ: NaCl tan trong nước phân li hoàn toàn ra ion Na+ và Cl-
=> Dung dịch NaCl chứa Na+, Cl-, H2O.

- Chất điện li mạnh gồm:


+ ………………………………………………………
+ ………………………………………………………
+ Hầu hết các muối: KCl, K2SO4, …. (trừ ………………………………………)
- Chất điện li yếu…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………
Ví dụ: Dung dịch CH3COOH chứa ……………………………………………………………………..
- Chất điện li yếu gồm:
+ ………………………………………………………
+ ………………………………………………………
+ ………………………………………………………
Bài tập 3. Xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li trong các chất sau (với dung môi
là nước không cần viết phương trình): H2SO3, HCl, C2H5OH, KNO3, glixerol (C3H5(OH)3), CH3COONa,
CH3NH3Cl, (NH4)2CO3, HClO4, NaOH, NaCl.

3
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

1.5. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Cách viết phương trình điện li
+ Bước 1: Phân loại chất điện li……………………………………………………………………
+ Bước 2: Viết phương trình điện li theo qui tắc
• Chất điện li mạnh: Sử dụng mũi tên một chiều →
• ⎯⎯

Chất điện li yếu: Sử dụng mũi tên 2 chiều ⎯

Bài tập 4. Viết phương trình điện li của các chất sau: KCl, BaCl2, FeSO4, CuCl2, HNO3, HBr, HI, HClO4,
HClO3, KMnO4, CH3COOH, Ba(OH)2, Fe2(SO4)3, HClO, Ba(ClO4)2, K2CrO4, HClO3, K2Cr2O7.
**CuSO4.5H2O, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dạng 2: So sánh khả năng dẫn điện các dung dịch


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ: Có bốn dung dịch: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, K2SO4 đều có cùng nồng độ 0,01 M. Khả năng dẫn
điện của các dung dịch đó tăng dần theo tứ tự nào sau đây:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
C. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4 D. C2H5OH < CH3COOH < NaCI < K2SO4

4
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION CỦA DUNG DỊCH

TRƯỜNG HỢP 1: DUNG DỊCH MỘT CHẤT TAN

1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau:

a) dd NaCl 2M.

b) dd Ba(NO3)2 0,5M.

c) dd HNO3 0,5M.

d) Fe2(SO4)3 0,2M

g) 200 ml dung dịch chứa 1,06 gam Na2CO3.

2. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch H2SO4 24,5% (D= 1,1 g/ml).

5
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

TRƯỜNG HỢP 2: TRỘN CÁC DUNG DỊCH

3. Tínhnồng độ (mol/l) của tất cả các ion trong dung dịch thu được sau khi trộn 300 (ml) dung dịch KCl 2M
với 300 (ml) dung dịch chứa hỗn hợp NaCl 1M và CaCl2 0,5M.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. 100 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 (ml) dung dịch KOH 0,3M ta thu được dung dịch A. Tìm nồng
độ các ion trong dung dịch.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5. Hòa tan 1.25 (g) CuSO4.5H2O vào nước được 250 (ml) dung dịch A. Tính nồng độ Cu2+ trong dung dịch
A.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

6. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch khi trộn trong các trường hợp sau:

a/ Trộn 200 (ml) dung dịch NaOH 0,15M với 300 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b/ Thêm từ từ 200 (g) dung dịch Na2SO4 11,36% vào nước để thu được 400 (ml) dung dịch.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

7
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

DẠNG 3: BÀI TOÁN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích trong một dung dịch luôn bằng 0.
Ví dụ: Dung dịch X gồm a mol Na+; b mol K+; c mol HCO3− ; d mol CO32− và e mol SO42− .
Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
- Hệ quả áp dụng:  n ®tÝch(+) = n ®tÝch(-) (mol điện tích = số mol x điện tích)

- Một dung dịch tồn tại khi các ion trong dung dịch không phản ứng với nhau và thỏa mãn định
luật bảo toàn điện tích.
- Định luật BTKL: mmuối =  m ion

- Khi đun nóng hoặc cô cạn muối HCO3- thì muối HCO3- bị nhiệt phân:
2HCO3- ⎯⎯ to
→ CO32- + CO2 + H2O
⇒ Khi tính khối lượng muối thì thay khối lượng HCO3- bằng khối lượng CO32-.
❖ VÍ DỤ
Câu 1. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị
của x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 2. Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung
dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 3 (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol SO42−
. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 4 (B.12): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

8
CHƯƠNG 1- SỰ ĐIỆN LI

A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 5 (B.14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl− và a mol Y2-. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2− và giá trị của m là
A. CO32− và 30,1. B. SO42− và 56,5. C. CO32− và 42,1. D. SO42− và 37,3.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 6 (C.07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 7 (A.14): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3−. Đun dung dịch X
đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

You might also like