You are on page 1of 59

Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

Trai
LỤC MỤC HỌC SÁCH CẬU VÀNG 2023 – 2024

DANH MỤC BÀI HỌC CÁC EM CÓ THỂ THẤY MỘT CẬU VÀNG Ở BÊN

HOÀN
TÊN CHUYÊN ĐỀ TRANG
THÀNH
CHƯƠNG 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
EC01: LÝ THUYẾT VỀ SỐ OXI HÓA & PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 2
EC02: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 25
EC03: BÀI TẬP ÁP DỤNG BẢO TOÀN ELECTRON 38

CHỦ ĐỀ 5 : NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC


EC04: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 55
EC05: BÀI TOÁN VỀ NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 85
EC06: BÀI TOÁN NÂNG CAO VỀ NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 117

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHỦ ĐỀ 5


1) Số liệu giá trị biến thiên enthalpy tạ o thà nh (nhiệt tạ o thà nh) chuẩ n củ a
cá c chấ t từ 3 bộ sá ch KNTT – CD – CTST khá c nhau nên kết quả tính đượ c giá trị biến
thiên enlthapy chuẩ n củ a phả n ứ ng sẽ có 1 chú t sai số nhấ t định ! Quý thầ y
cô đừ ng hoang mang vì khi ra đề thi chú ng ta sẽ cho số liệu cụ thể và chỉnh đá p á n
chính xá c nhấ t và o đề cho họ c trò !
2) Tạ i sao 2 cá ch tính biến thiên enthalpy củ a phả n ứ ng theo 2 cá ch mà lạ i
cho 2 giá trị khá c nhau khá nhiều ?
+ Cá ch 1 : Dự a và o củ a từ ng chấ t
+ Cá ch 2 : Dự a và o nă ng lượ ng liên kết Eb
Trả lờ i : Vì nă ng lượ ng liên kết Eb là giá trị trung bình nên khô ng thể chính xá c bằ ng
nhiệt sinh . Ví dụ nă ng lượ ng liên kết C–H trong ethane (C2H6) sẽ khá c
ethylene (C2H4) và khá c acetylene (C2H2). Ta thử lạ i vớ i nhữ ng phả n ứ ng có sẵ n
xem, nếu tính lạ i theo thì xêm xêm cò n tính theo Eb thì kết quả lệch
khá nhiều !

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 1
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
EC01: LÝ THUYẾT VỀ SỐ OXI HÓA & PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

1 XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA : Là đại lượng đặc trưng cho điện tích của nguyên tử
trong phân tử.

Để xác định số oxi hóa của một nguyên tố ta phải tuân theo 4 qui tắc cơ bản sau :
● Qui tắc 1: Trong cá c đơn chấ t, số oxi hó a củ a nguyên tố bằ ng khô ng .
- Ví dụ 1 : Fe, O2, Cu, Mg, O3, H2, Na, Cl2, N2, ....

● Qui tắc 2: Trong hợ p chấ t :


- Ví dụ 2 : Fe2O3, CuCl2, Na2S, H2O, HBr, H2O2, N2O, OF2, CH4, H2S, Al2(SO4)3, Zn(NO3)2, NaH, Na2O2
● Qui tắc 3: Trong mộ t phâ n tử , tổ ng số số oxi hó a củ a cá c nguyên tố bằ ng khô ng.

- Ví dụ 3 : Dã y số oxi hó a lầ n lượ t củ a Nitrogen trong cá c chấ t sau là : NO, NO2, N2, N2O5, N2O, NH3, HNO3
⦁ NO : a + (-2) = 0 ⟶ a = +2 ⦁ NO2 : a + (-2).2 = 0 ⟶ a = +4
⦁ N2 : Đơn chấ t luô n luô n có số oxi hó a bằ ng 0 ⦁ N2O5 : a.2 + (-2).5 = 0 ⟶ a = +5
⦁ NH3 : a + (+1).3 = 0 ⟶ a = -3 ⦁ HNO3 : (+1) + a + (-2).3 = 0 ⟶ a = +5

- Ví dụ 4 : Xá c định số oxi hó a lầ n lượ t củ a Sulfur trong cá c chấ t sau là : SO3, SO2, S, H2S, H2SO4, Na2SO3.

⦁ SO3 : …………………………………………………………………. ⦁ SO2 : ……………………………………………………………………….

⦁ S : …………………………………………………………………….. ⦁ H2S : ……………………………………………………………………….

⦁ H2SO4 : ……………………………………………………………… ⦁ Na2SO3 : ………………………………………………………………….

● Qui tắc 4: + Trong ion đơn nguyên tử , số oxi hó a củ a nguyên tố bằ ng điện tích củ a ion đó .
+ Trong ion đa nguyên tử , tổ ng số số oxi hó a củ a cá c nguyên tố bằ ng điện tích củ a ion.
- Ví dụ 5 : Xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyên tố trong cá c ion sau : Fe3+, Cl-, H+, S2-, Mg2+, I-
⦁ Fe3+ : Fe có số oxi hó a +3 ⦁ Cl- : Cl có số oxi hó a -1. ⦁ H+ : H có số oxi hó a +1.
⦁ S2- : S có số oxi hó a .......... ⦁ Mg2+ : Mg có số oxi hó a ....... ⦁ I- : I có số oxi hó a ........
- Ví dụ 6 : Xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyên tố trong cá c ion sau :

⦁ : a + (-2).3 = -1⟶ a = +5 ⦁ : (+1) + a + (-2).3 = -1 ⟶ a = +4

⦁ : ………………………………………………………………… ⦁ : ……………………………………………………………………….

⦁ : ……………………………………………………………… ⦁ : …………………………………………………………………….

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 2
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai

⦁ : ……………………………………………………………… ⦁ : ……………………………………………………………………….

⦁ : ………………………………………………………………… ⦁ : ………………………………………………………………………...

- Ví dụ 7 : Xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyên tố carbon (C) trong hợ p chấ t sau :


⦁ CH2=CH2 ⦁ CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 ⦁ CH3-CH2OH ⦁ CH2=CH-COOH
⦁ CH CH ⦁ CH3-CHO ⦁ CH3-CH(Br)-CH3 ⦁ CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO

2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

● Phản ứng oxi hóa khử : Là phả n ứ ng hó a họ c trong đó có sự thay đổ i số oxi hó a củ a 1 hoặ c nhiều nguyên tố .
● Chất khử (Chất bị OXH) : Cho (nhườ ng) electron ⟶ Tă ng số oxi hó a sau phả n ứ ng
● Chất khử : Tham gia và o quá trình oxi hóa (sự oxi hóa)
● Chất oxi hóa (Chất bị khử) : Nhậ n (thu) electron ⟶ Giả m số oxi hó a sau phả n ứ ng
● Chất oxi hóa : Tham gia và o quá trình khử (sự khử)
Cách nhớ 1 : Cách nhớ 2 :
“Khử cho – O nhậ n” “Khử tă ng – O giả m”

Mẹo xác định nhanh ● Quy tắc 1 : Ưu tiê n xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyê n tố ở dạ ng đơn chấ t.
chất khử và chất oxi hóa ● Quy tắc 2 : Thô ng thườ ng H và O khô ng ở dạ ng đơn chấ t sẽ khô ng thay đổ i số oxi hó a

● Ví dụ 1 :

● Ví dụ 2:

● Ví dụ 3:

● Ví dụ 4:

Chất khử (Chất bị OXH) : Quá trình oxi hóa (Sự OXH) :
Ví dụ 1

Chất OXH (Chất bị khử) : (trong Fe2O3) Quá trình khử (Sự khử) :

Chất khử (Chất bị OXH) : (trong HCl) Quá trình oxi hóa (Sự OXH) :
Ví dụ 2

Chất OXH (Chất bị khử) : (trong KMnO4) Quá trình khử (Sự khử) :

Chất khử (Chất bị OXH) : Quá trình oxi hóa (Sự OXH) :
Ví dụ 3
Chất OXH (Chất bị khử) : Quá trình khử (Sự khử) :
Ví dụ 4
Chất khử (Chất bị OXH) : Quá trình oxi hóa (Sự OXH) :

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 3
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Chất OXH (Chất bị khử) : Quá trình khử (Sự khử) :

3 DỰ ĐOÁN TÍNH OXI HÓA VÀ TÍNH KHỬ CỦA CÁC CHẤT

● Đơn chấ t kim loạ i và hydrogen là chấ t khử cò n đơn chấ t phi kim vừ a là chấ t oxi hó a vừ a là chấ t khử .
● Kim loạ i có hó a trị bao nhiêu thì số oxi hó a sẽ dương bấ y nhiêu.

● Nếu phi kim thuộ c nhó m n chính thì số oxi hó a :


● Ví dụ 1: Cho cá c chấ t : Al, O2, Fe, Cu, Cl2, F2, P, S, Zn, Mg, H2. Hã y cho biết :
a) Chấ t nà o chỉ có tính khử ? b) Chấ t nà o vừ a có tính oxi hó a, vừ a có tính khử ?
Trả lời
a) Chấ t chỉ có tính khử : …………………………………………………….
b) Chấ t vừ a có tính khử , vừ a có tính oxi hó a : …………………………………………………….

● Ví dụ 2: Xá c định số oxi hó a thấ p nhấ t và cao nhấ t củ a sulfur, chlorine biết rằ ng : S (Z = 16) và Cl (Z =17) ?
Trả lời

- Xét nguyên tử S (Z = 16) : 1s22s22p63s23p4 ⟶ S thuộ c nhó m VIA ⟶ số oxi hó a :

…………………………………………………….…………………………………………………….…………………………………………………….
…………………………………………………….…………………………………………………….…………………………………………………….

Kim loại Số oxi hóa Phi kim Số oxi hóa


Li, Na, K, Ag 0, +1 H -1, 0, +1
Mg, Ca, Ba, Zn 0, +2 F -1, 0
Cu 0, +1, +2, Cl, Br, I -1, 0, +1, +3, +5, +7
Al 0, +3 S -2, 0, +4, +6.
Fe 0, +2, +8/3, +3 P -3, 0, +3, +5
Cr 0, +2, +3, +6 N -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Mn 0, +2, +4, +6, +7 C -4, 0, +2, +4

● Ví dụ 3 : Dự đoá n về tính oxi hó a và tính khử củ a Nitrogen ở trong cá c hợ p chấ t sau :

Tính chấ t : Chỉ KHỬ Vừa KHỬ - Vừa OXH Chỉ OXH

● Ví dụ 4 : Dự đoá n về tính oxi hó a và tính khử củ a cá c chấ t và ion sau : Na+, Cl-, N2, NO, Al3+, NO3-, SO42-, H2S, Mn2+,
H+, SO2, Fe3+, Fe, MnO2, KMnO4, S, Cl2, F2, P, O2, K2Cr2O7, Cr3+, Ba, C, CO, CO2, NO3-.
Trả lời
- Chấ t chỉ có tính khử : …………………………………………………….…………………………………………………….………………………

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 4
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
- Chấ t chỉ có tính oxi hó a : …………………………………………………….………………………………………………………………………..
- Chấ t vừ a có tính khử vừ a có tính oxi hó a : …………………………………………………….………………………………………………

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 5
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 157 CÂU/ 150 PHÚT

PHẦN 1 : XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA


Câu 1: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Số oxi hó a là mộ t số đạ i số đặ c trưng cho đạ i lượ ng nà o sau đâ y củ a nguyên tử
trong phâ n tử ?
A. Hó a trị. B. Điện tích. C. Khố i lượ ng D. Số hiệu.
Câu 2. Số oxi hó a củ a đơn chấ t luô n bằ ng
A. 0 B. +1 C. -2 D. -1.
Câu 3. Trong hợ p chấ t thì tổ ng số oxy hoá củ a cá c nguyên tố bằ ng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4. Trong hợ p chấ t, số oxi hó a hoá Hydrogen (trừ 1 số hợ p chấ t như hydride kim loạ i) bằ ng
A. 0 B. -2 C. +1 D. -1

Câu 5. Trong hợ p chấ t, số oxi hó a hoá Oxygen (trừ 1 số hợ p chấ t như OF2 và peoxide như H2O2, Na2O2) bằ ng
A. 0 B. -2 C. +1 D. -1
Câu 6. Theo quy ướ c thì số oxy hoá củ a F trong hợ p chấ t là
A. -1 B. 0 C. +1 D. +2
Câu 7: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Trong hợ p chấ t SO3, số oxi hó a củ a sulfur (sulfur) là
A. +2 B. +3. C. + 5. D. +6.
Câu 8: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Fe2O3 là thà nh phầ n chính quặ ng hematit đỏ , dù ng để luyện gang. Số oxi hó a củ a
iron (Fe) trong Fe2O3 là
A. +3 B. 3+. C. 3. D. -3.
Câu 9: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Ion có số oxi hó a +2 trong hợ p chấ t nà o sau đâ y?
A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3
Câu 10: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Số oxi hó a củ a nguyên tử S trong hợ p chấ t SO2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.
Câu 11: { SBT – Cánh Diều } Số oxi hó a củ a chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A.-2 B.+2 C.+6 D. -6
Câu 12: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Chromium có số oxi hó a +2 trong hợ p chấ t nà o sau đâ y?
A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4. C. CrCl2 D. Cr2O3.
Câu 13: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Chromium (VI) oxide, CrO3, là chấ t rắ n, mà u đỏ thẫ m, vừ a là acidic oxide, vừ a
là chấ t oxi hó a mạ nh. Số oxi hó a củ a chromium trong oxide trên là
A. 0. B. +6. C. +2. D. +3.
Câu 14: Số oxi hó a củ a nguyên tố chlorine trong hợ p chấ t nà o sau đâ y là cao nhấ t:
A. HCl. B. HClO. C. HClO4. D. AlCl3.
Câu 15. Số oxi hó a củ a Mn trong KMnO4 là
A. +7 B. +3 C. +4 D. -3
Câu 16. Cá c số oxi hó a thườ ng gặ p củ a iron là
A. +2, +4. B. +1, +2. C. +2, +3. D. +1, +2, +3.
Trích đề thi thử THPT Bắc Trung Nam-2018
Câu 17: Nguyên tố nitrogen có nhiều số oxi hó a khá c nhau, hã y cho biết cặ p chấ t nà o sau đâ y mà nguyên tố
nitrogen mang số oxi hó a thấ p nhấ t:
A. NO, N2. B. NH3, NaNO3. C. NH3, N2O. D. NH3, NH4Cl.
Câu 18: Trong dã y chấ t sau: NO, NO2, N2O, NaNO3, KNO2, N2O5, NH4NO3, NH4Cl,HNO3, có bao nhiêu chấ t mà trong
phâ n tử có nitrogen mang số oxi hó a cao nhấ t?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 19: { SBT – Cánh Diều } Số oxi hó a củ a Cl trong cá c hợ p chấ t NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4 là
A. -1, +3, +5, +7 B.+1,-3,+5,-2. C. +1, +3, +5, +7 D.+1,+3,-5,+7.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 6
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 20: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho cá c phâ n tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hoá củ a nguyên tử S
trong cá c phâ n tử trên lầ n lượ t là
A. 0; +6; +4; +4; +6. B. 0; +6; +4; +2; +6.
C. +2; +6; +6; -2; -6. D. -2; +6; +6; -2; +6.
Câu 21: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho cá c hợ p chấ t sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợ p chấ t chứ a nguyên tử
nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 22: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Hợ p chấ t nà o sau đâ y chứ a hai loạ i nguyên tử iron vớ i số oxi hoá +2 và +3?
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 23: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho cá c phâ n tử có cô ng thứ c cấ u tạ o sau:

Số oxi hó a củ a nguyên tử N trong phâ n tử cá c chấ t trên lầ n lượ t là


A. 0; -3; -4 B. 0; -3; +5 C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5.

Câu 24: { SBT – Cánh Diều } Số oxi hó a củ a carbon và oxygen trong lầ n lượ t là :
A.+3,-2 B.+4,-2 C.+1,-3 D.+3,-6.
Câu 25. Số oxy củ a N trong NH4 là +

A. -3 B. -4 C. +1 D. +3
Câu 26. Trong phâ n tử NH4NO3 thì số oxi hó a củ a 2 nguyên tử nitrogen là
A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.
Câu 27: Số oxi hó a củ a carbon trong dã y chấ t sau: CaC2, CH4, CCl4, CaCO3, CO, CO2, Al4C3, NaHCO3, sắ p xếp theo thứ
tự từ trá i sang phả i lầ n lượ t là :
A. -1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4
B. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; +4 ; -4 ; +4
C. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4
D. +1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4
Câu 28: Sắ p xếp nà o dướ i đâ y trong cá c hợ p chấ t sau: HCl ; NaClO ; HClO2 ; KClO3 ; HClO4 là theo chiều giả m dầ n số
oxi hó a củ a nguyên tố Chlorine:
A. HClO2 ; NaClO ; KClO3 ; HClO4
B. HClO4 ; KClO3 ; HClO2 ; NaClO ; HCl
C. HCl ; NaClO ; HClO2 ; KClO3 ; HClO4
D. HCl ; NaClO ; KClO3 ; HClO2 ; HClO4
Câu 29: Số oxi hó a lầ n lượ t từ trá i sang phả i củ a nguyên tố Chromium có trong cá c hợ p chấ t và ion sau: CrO ;
Cr2O3 ; CrO2- ; CrO42- ; CrCl3 ; K2Cr2O7 là :
A. +2, +3, +4, +6, +2, +6 B. +2, +3, +4, +6, +3, +6
C. +2, +3, +3, +6, +3, +6 D. +2, +3, +3, +7, +3, +7
Câu 30: Số oxi hó a thấ p nhấ t củ a nguyên tố Chromium là :
A. 0. B. +2. C. -2. D. +1.
Câu 31: Số oxi hó a cao nhấ t và thấ p nhấ t củ a Chromium có trong hợ p chấ t là :
A. +6 và 0. B. +6 và +2. C. +7 và +2. D. +6 và -2.
Câu 32: Manganese có số oxi hó a là +7 trong hợ p chấ t nà o sau đâ y:
A. MnSO4. B. MnO2. C. KMnO4. D. K2MnO4.
Câu 33. Số oxi hó a củ a oxygen trong cá c hợ p chấ t HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.
Câu 34: Chấ t nà o sau đâ y có số oxi hó a củ a sulfur trong hợ p chấ t là cao nhấ t?
A. H2S. B. Na2S. C. SO2. D. K2SO4.
Câu 35: Chấ t nà o sau đâ y có số oxi hó a củ a nitrogen trong hợ p chấ t là thấ p nhấ t?
A. HNO3. B. NaNO2.
C. NO. D. (NH4)2SO4.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 7
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 36: Cho cá c chấ t sau: MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; Mn ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4
Chấ t mà trong đó nguyên tố Mn thể hiện số oxi hó a thấ p nhấ t là :
A. MnCl2. B. MnO2. C. Mn. D. KMnO4.
Chấ t mà trong đó nguyên tố Mn thể hiện số oxi hó a cao nhấ t là :
A. MnCl2. B. MnO2. C. Mn2(SO4)3. D. KMnO4.
Sắ p xếp nà o sau đâ y là theo chiều tă ng dầ n từ phả i sang trá i số oxi hó a củ a Mn trong cá c hợ p chấ t trên:
A. Mn ; MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4
B. MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; Mn ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4
C. KMnO4 ; K2MnO4 ; MnO2 ; Mn2(SO4)3 ; MnCl2 ; Mn
D. Mn ; MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; MnO2 ; KMnO4 ; K2MnO4
Câu 37: Số oxi hó a lầ n lượ t từ trá i sang phả i củ a nguyên tố sulfur có trong cá c hợ p chấ t và ion sau: H2S, Al2(SO4)3, S,
SO2, SO32-; SO3; H2SO4; K2SO4 là :
A. -2, +4, 0, +4, -2, +6; +4; +6 B. +2, +6, 0, +4, +4, +4; +6; +6
C. -2, +6, 0, +4, +4, +6; +6; +6 D. -2, +6, 0, +4, +4, +6; +6; +4
Câu 38: Dã y số oxi hó a lầ n lượ t củ a Nitrogen trong cá c hợ p chấ t sau là : NO, NO2, N2, N2O, NH3, HNO3
A. +2, +4, 0, +1, -3, +5. B. -2, +4, 0, +1, -3, +4.
C. +2, +4, 0, +1, +3, +5. D. +2, +3, 0, +1, -3, +4.
Câu 39: Dã y số oxi hó a lầ n lượ t củ a Nitrogen trong cá c hợ p chấ t sau là : NaNO3, KNO2, N2O5, NH4Cl, NH3, (NH2)2CO
A. +5, +3, +5, -3, +3, -3. B. -5, -3, +5, +3, -3, +3.
C. +5, +3, +5, -3, -3, -3. D. +4, -3, +5, -3, -3, -3.
Câu 40: Xá c định số oxi hó a củ a carbon trong cá c hợ p chấ t sau: CO, CO2, CCl4, CH4, CaCO3, CaC2
A. +2, -4, +4, +4, -4, -1 B. +2, -4, +4, -4, +4, -1
C. +2, +4, -4, +3, +4, -1 D. +2, +4, +4, -4, +4, -1
+ −
Câu 41. Cho cá c hợ p chấ t: NH4 , NO2, N2O, NO 3 , N2. Thứ tự giả m dầ n số oxi hó a củ a N là
− + − +
A. N2 > NO 3 > NO2 > N2O > NH4 . B. NO 3 > N2O > NO2 > N2 > NH4 .
− + − +
C. NO 3 > NO2 > N2O > N2 > NH4 . D. NO 3 > NO2 > NH4 > N2 > N2O.
Câu 42: Xá c định số oxi hó a củ a Phosphorus trong cá c hợ p chấ t sau: PH3, P2H4, P2O3, P, P2O5, H3PO4, H3PO3, Na2HPO4
A. -3, -2, +3, 0, +5, +5, -3, +3. B. +3, -2, +3, 0, +5, +5, -3, +5.
C. 3, -2, +5, 0, +3, +5, -3, +5. D. -3, -2, +3, 0, +5, +5, -3, +5.
Câu 43: Xá c định số oxi hó a củ a Iron trong cá c chấ t sau: Fe, Fe3O4, Fe2O3, FeO, FeS, FeS2.
A. 0, -8/3, +3, +2, +2, +4. B. 0, +8/3, +3, +3, +2, +2.
C. 0, +8/3, +3, +2, +3, +2. D. 0, +8/3, +3, +2, +2, +2.
Câu 44: Xá c định số oxi hó a củ a Iron (Fe) trong cá c chấ t sau:
FeCO3, Fe3+, FeCl2, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3, Fe3+, Fe(OH)3
A. +3, +3, +2, +3, +2, +3, +2, +3. B. +3, +2, +2, +3, +2, +3, +3, +3.
C. +2, +3, +2, +3, +2, +3, +3, +3. D. +2, +3, +2, +3, +2, +3, +3, +2.
Câu 45: Cho cô ng thứ c cấ u tạ o sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hó a củ a cá c nguyên tử carbon tính từ phả i
sang trá i có giá trị lầ n lượ t là
A. +1; +1; -1; 0; -3. B. +1; -1; -1; 0; -3.
C. +1; +1; 0; -1; +3. D. +1; -1; 0; -1; +3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 46: Đặ c điểm nà o dướ i đâ y không phả i là đặ c điểm chung củ a cá c nguyên tố halogen?
A. Có số oxi hó a -1 trong mọ i hợ p chấ t.
B.Tạ o ra hợ p chấ t liên kết cộ ng hó a trị vớ i hydrogen.
C. Nguyên tử có khả nă ng thu thêm mộ t electron.
D. Lớ p electron ngoà i cù ng củ a nguyên tử có 7 electron.
(Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Thái Bình – năm 2014)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 8
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 47: Nhậ n xét nà o sau đâ y không đú ng về SO2?
A. Khí nà y là m mấ t mà u dung dịch bromine và dung dịch thuố c tím.
B. Phả n ứ ng đượ c vớ i H2S tạ o ra S.
C. Liên kết trong phâ n tử là liên kết cộ ng hó a trị có cự c.
D. Đượ c tạ o ra khi sụ c khí O2 và o dung dịch H2S.
(Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Biên Hòa Hà Nam – năm 2014)
Câu 48: { SBT – Cánh Diều } Phá t biểu nà o sau đâ y không đú ng ?
A. Số oxi hó a củ a mộ t nguyên tử mộ t nguyên tố trong hợ p chấ t là điện tích củ a nguyên tử nguyên tố đó vớ i giả
thiết hợ p chấ t là ion.
B. Trong hợ p chấ t, oxygen có số oxi hó a bằ ng -2, trừ mộ t số trườ ng hợ p ngoạ i lệ.
C. Số oxi hó a củ a hydrogen trong cá c hydride kim loạ i bằ ng +1.
D. Cá c nguyên tố phi kim có số oxi hó a thay đổ i tù y thuộ c và o hợ p chấ t chứ a chú ng.

PHẦN 2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ


Câu 49: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Phả n ứ ng oxi hó a – khử là phả n ứ ng có sự nhườ ng và nhậ n
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 50: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Phả n ứ ng kèm theo sự cho và nhậ n electron đượ c gọ i là phả n ứ ng
A. đố t chá y. B. phâ n huỷ. C. trao đổ i. D. oxi hoá – khử .
Câu 51: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Dấ u hiệu để nhậ n biết mộ t phả n ứ ng oxi hó a – khử là dự a trên sự thay đổ i đạ i
lượ ng nà o sau đâ y củ a nguyên tử ?
A. Số khố i. B. Số oxi hó a. C. Số hiệu D. Số mol.
Câu 52. Chấ t khử là chấ t
A. cho điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a tă ng sau phả n ứ ng.
B. cho điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a giả m sau phả n ứ ng.
C. nhậ n điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a tă ng sau phả n ứ ng.
D. nhậ n điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a giả m sau phả n ứ ng.
Câu 53. Chấ t oxi hó a là chấ t
A. cho điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a tă ng sau phả n ứ ng.
B. cho điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a giả m sau phả n ứ ng.
C. nhậ n điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a tă ng sau phả n ứ ng.
D. nhậ n điện tử , chứ a nguyên tố có số oxi hó a giả m sau phả n ứ ng.
Câu 54: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Trong phả n ứ ng oxi hoá – khử , chấ t nhườ ng electron đượ c gọ i là
A. chấ t khử . B. chấ t oxi hoá . C. acid. D. base.
Câu 55. Chấ t oxy hoá cò n gọ i là chấ t
A. chấ t bị khử B. chấ t bị oxy hoá C. Chấ t có tính khử D. chấ t đi khừ
Câu 56. Chấ t khử cò n gọ i là chấ t
A. chấ t bị khử B. chấ t bị oxy hoá C. Chấ t có tính khử D. chấ t đi oxy hoá
Câu 57. Quá trình oxy hoá là
A. quá trình cho electron B. quá trình nhậ n electron
C. quá trình tă ng electron D. quá trình tă ng số oxy hoá
Câu 58. Phá t biểu nà o dướ i đâ y không đú ng?
A. Phả n ứ ng oxi hó a - khử là phả n ứ ng luô n xả y ra đồ ng thờ i sự oxi hó a và sự khử .
B. Phả n ứ ng oxi hó a - khử là phả n ứ ng trong đó có sự thay đổ i số oxi hó a củ a tấ t cả cá c nguyên tố .
C. Phả n ứ ng oxi hó a - khử là phả n ứ ng trong đó xả y ra sự trao đổ i electron giữ a cá c chấ t.
D. Phả n ứ ng oxi hó a - khử là phả n ứ ng trong đó có sự thay đổ i số oxi hó a củ a mộ t số nguyên tố

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 9
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
PHẦN 3 : NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ : Có đơn chất
Câu 59: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử ?

A. B.

C. D.
Câu 60: Phả n ứ ng nà o khô ng phả i là phả n ứ ng oxi hó a khử
A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
[ Đề thi thử THPTQG – Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 3 – Năm 2020 ]
Câu 61. Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử .
A. Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
C. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. D. ZnO + 2NaOH + H2O Na2[Zn(OH)4].
Câu 62. Phả n ứ ng nà o sau đâ y thuộ c phả n ứ ng oxi hó a khử .
A. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O D. FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Câu 63. Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử .
A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B. Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
C. 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + H2O D. Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 64. Trong hó a họ c vô cơ, phả n ứ ng nà o sau đâ y thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a - khử ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3 D. CaCO3 CaO + CO2


Trích đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hoá-2018
Câu 65. Phả n ứ ng nà o dướ i đâ y thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a – khử ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. CaO + CO2 → CaCO3
C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
Trích đề thi khối A-2014
Câu 66. Phả n ứ ng nà o sau đâ y thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a – khử ?
A. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2 + H2O. B. 2Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O.
C. K2O + H2SO4 (dung dịch) → K2SO4 + H2O. D. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
Trích đề thi thử THPT Bắc Trung Nam-2018
Câu 67. Phả n ứ ng nà o sau đâ y thuộ c phả n ứ ng oxi hó a – khử .
A. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
B. 2NaHSO4 + Ba(OH)2 Na2SO4 + BaSO4 + 2H2O
C. H2S + SO2 3S + 2H2O
D. AgNO3 + HCl HNO3 + AgCl
Câu 68. Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử .
A. FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O B. H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + 2HCl + S

C. CaCO3 CaO + CO2 D. HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl


Câu 69. Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử ?
A. AgNO3 + NaCl NaCl + AgCl
B. CO2 + CaO CaCO3
C. Ba(OH)2 + NaHCO3 Na2CO3 + BaCO3 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 10
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
D. NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 11
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 70. Phả n ứ ng nà o sau đâ y không phả i là phả n ứ ng oxi hó a – khử ?
A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O B. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
C. CaCO3 CaO + CO2 D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 71. Phả n ứ ng nà o sau đâ y không là phả n ứ ng oxi hó a khử ?
A. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
B. Al + NaOH + 3H2O Na[Al(OH)4] + 32H2
C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

D. CaCO3 CaO + CO2


Câu 72. Phả n ứ ng nà o sau đâ y không phả i là phả n ứ ng oxi hó a - khử ?
A. Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
B. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
C. 6FeCl2 + 3Br2 2FeBr3 + 4FeCl3.
D. 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
Trích đê thi thử THPT Sở GD&ĐT Đà Nẵng-2018
Câu 73. Phả n ứ ng nà o sau đâ y không là phả n ứ ng oxi hó a – khử ?

A. 2FeBr3 + 6H2SO4 (đặ c) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3Br2 + 6H2O

B. 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặ c) 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O


C. Na2SO3 + H2SO4 (đặ c) Na2SO4 + SO2 + H2O

D. Na2S2O3 + 3H2SO4 (đặ c) Na2SO4 + 4SO2 + 3H2O


Câu 74. Phả n ứ ng nà o sau đâ y không là phả n ứ ng oxi hó a khử ?
A. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O B. 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3 D. Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 75: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Phả n ứ ng nà o sau đâ y có sự thay đổ i số oxi hó a củ a nguyên tố calcium?
A. Ca(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2↓ + CaCl2.
B. CaCl2 Ca + Cl2.
C. 3CaCl2 + 2K3PO4 Ca3(PO4)2 + 6KCl.
D. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O.
Câu 76. Cho cá c phả n ứ ng:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O
(2) 2H2S + SO2 3S + 2H2O
(3) 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) 4KClO3 KCl + 3KClO4
(5) O3→ O2 + O
Số phả n ứ ng oxi hó a khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Trích đề thi khối A-2008
Câu 77. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặ c  CaCl2 + Cl2 + H2O (2) NH4Cl  NH3 + HCl;
(3) NH4NO3  N2O + 2H2O (4) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
(5) Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 (6) C + CO2  2CO
Số phả n ứ ng thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a – khử là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 12
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 78. Cho cá c phả n ứ ng hó a họ c sau:

(1) 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. (2) 2NaNO3 2NaNO2 + O2.


(3) 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O. (4) KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O.

(5) 2F2 + 2H2O 4HF + O2. (6) CaCO3 CO2 + CaO


Số phả n ứ ng thuộ c phả n ứ ng oxi hó a – khử là .
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 79: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho cá c phả n ứ ng hó a họ c sau:

(a) (b)

(c) (d)
Số phả n ứ ng oxi hó a – khử là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 80: { SBT – Cánh Diều } Cho cá c phả n ứ ng sau:
(1) PCl3 + Cl2 → PCl5 (2) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
(3) CO2 + 2LiOH → Li2CO3 + H2O (4) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Phả n ứ ng oxi hó a – khử là
A. (3) B. (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3).
Câu 81: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho cá c phả n ứ ng sau:
(a) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O (b) 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
(c) O3 + 2Ag Ag2O + O2 (d) 2H2S + SO2 3S + 2H2O
(e) 4KClO3 KCl + 3KClO4
Số phả n ứ ng oxi hó a – khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 82. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(a) CH3-CH3 CH2=CH2 + H2. (b) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2. (e) 2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO.
Số phả n ứ ng oxi hó a - khử là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 2
Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc-2018
Câu 83. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(a) FeO + HNO3 (đặ c, nó ng)
(b) FeS + H2SO4 (đặ c, nó ng)
(c) Al2O3 + HNO3 (đặ c, nó ng)
(d) Cu + dung dịch FeCl3
Dã y gồ m cá c phả n ứ ng đều thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a - khử là
A. a, b, d B. a, b, c. C. a, c, d D. b, c, d.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 13
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
PHẦN 4 : NHẬN BIẾT CHẤT OXI HÓA – CHẤT KHỬ - QUÁ TRÌNH OXI HÓA – KHỬ
Khử tăng – O nhận hoặc Khử cho – O nhận & Quá trình (sự) thì ngược lại
Câu 84: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Trong phả n ứ ng hoá họ c: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chấ t oxi hoá là
A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2.
Câu 85: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Dẫ n khí H2 đi qua ố ng sứ đự ng bộ t CuO nung nó ng để thự c hiện phả n ứ ng hó a

họ c sau: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phả n ứ ng trên, chấ t đó ng vai trò chấ t khử là
A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O.
Câu 86. Cho phả n ứ ng sau: 3Cu + 8H+ + NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Nhậ n định đú ng là .
A. Cu đó ng vai trò là chấ t oxi hó a. B. H+ đó ng vai trò là chấ t khử .
C. NO3- đó ng vai trò là chấ t mô i trườ ng. D. H+ đó ng vai trò là chấ t mô i trườ ng.
Câu 87. Trong phả n ứ ng: M + NO3- + H+ Mn+ + NO + H2O, chấ t oxi hó a là
A. M. B. NO3-. C. H+. D. Mn+.
Câu 88. Trong phả n ứ ng dướ i đâ y, vai trò củ a H2S là : 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl
A. chấ t oxi hó a. B. chấ t khử . C. Acid. D. vừ a Acid vừ a khử .
Câu 89. Trong phả n ứ ng dướ i đâ y, vai trò củ a HCl là : MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A. oxi hó a. B. chấ t khử . C. tạ o mô i trườ ng. D. chấ t khử và mô i trườ ng.
Câu 90. Cho phả n ứ ng: 4HNO3 đặ c nó ng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phả n ứ ng trên, HNO3 đó ng vai
trò là
A. chấ t oxi hó a. B. Acid.
C. mô i trườ ng. D. chấ t oxi hó a và mô i trườ ng.
Câu 91. Cho phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn
Nhậ n xét nà o sau đâ y về phả n ứ ng trên là đúng ?
A. Cr3+ là chấ t khử , Sn2+ là chấ t oxygen hó B. Sn2+ là chấ t khử , Cr2+ là chấ t oxi hó a
C. Cr là chấ t oxi hó a, Sn2+ là chấ t khử D. Cr là chấ t khử , Sn2+ là chấ t oxi hó a

Câu 92. Trong phả n ứ ng: 2NO2 + 2NaOH ⃗ NaNO2 + NaNO3 + H2O. Phâ n tử NO2
A. chỉ là chấ t oxi hó a. B. chỉ là chấ t khử .
C. vừ a là chấ t oxi hó a, vừ a là chấ t khử . D. khô ng phả i chấ t oxi hó a, khô ng phả i chấ t khử .

Câu 93. Trong phả n ứ ng phâ n huỷ: 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O. Acid nitric đó ng vai trò gì ?
A. Chỉ là chấ t tạ o mô i trườ ng. B. Chỉ là chấ t khử .
C. Chỉ là chấ t oxi hó a. D. Vừ a là chấ t khử , vừ a là chấ t oxi hó a.
Câu 94: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Chlorine vừ a đó ng vai trò chấ t oxi hó a, vừ a đó ng vai trò chấ t khử trong phả n
ứ ng nà o sau đâ y?

A. B.

C. D. .
Câu 95. Phả n ứ ng có sự thay đổ i số oxi hó a củ a sắ t là
A. dung dịch FeSO4 + dung dịch NaOH. B. dung dịch FeCl3 + dung dịch AgNO3.
C. Fe2O3 + dung dịch H2SO4 đặ c, nó ng. D. Fe(OH)2 + dung dịch HNO3 loã ng.
Câu 96. carbon chỉ thể hiện tính khử trong phả n ứ ng hó a họ c nà o sau đâ y?
A. C + O2 CO2. B. C + 2H2 CH4.
C. 3C + 4Al Al4C3. D. 3C + CaO CaC2 + CO.
Trích đề minh hoạ 2018
Câu 97. Trong phả n ứ ng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⃗ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Acid H2SO4 đó ng vai trò
A. vừ a là chấ t khử , vừ a là chấ t oxi hó a. B. chỉ là chấ t khử .
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 14
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
C. chỉ là chấ t tạ o mô i trườ ng. D. chỉ là chấ t oxi hó a.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 15
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 98. Trong phả n ứ ng nà o sau đâ y hợ p chấ t củ a chromium thể hiện tính oxi hó a?
A. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O.

B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3.


C. Na2Cr2O7 + 2NaOH Na2CrO4 + Na2SO4 + H2O.

D. 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O.


Trích đề thi thử THPT Sở GD&ĐT Đà Nẵng-2018
Câu 99. Trong phả n ứ ng Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O. Khẳ ng định nà o sau đâ y về Chlorine là đú ng
A. Là chấ t khử B. Là chấ t oxi hó a
C. Là chấ t oxi hó a – chấ t khử D. Khô ng thể hiện tính oxi hó a - Khử
Câu 100. Cho phả n ứ ng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phả n ứ ng trên, chấ t oxi hó a và chấ t khử lầ n lượ t là
A. K2Cr2O7và FeSO4. B. K2Cr2O7và H2SO4. C. H2SO4và FeSO4. D. FeSO4và K2Cr2O7.
Trích đề thi CĐ khối A-2011
Câu 101. Nguyên tử S đó ng vai trò vừ a là chấ t khử , vừ a là chấ t oxi hó a trong phả n ứ ng nà o sau đâ y?
A. S + 2Na Na2S
B. S + 3F2 SF6
C. 4S + 6NaOH (đặ c) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
D. S + 6HNO3 (đặ c) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Trích đề thi CĐ khối A-2010
Câu 102. Cho sơ đồ phả n ứ ng sau:

NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2


Mỗ i mũ i tên là mộ t phả n ứ ng hó a họ c. Số phả n ứ ng mà nitrogen đó ng vai trò chấ t khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Trích đề minh hoạ 2018
Câu 103. Cho phả n ứ ng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phả n ứ ng nà y chứ ng tỏ C6H5-CHO
A. vừ a thể hiện tính oxi hó a, vừ a thể hiện tính khử .
B. khô ng thể hiện tính khử và tính oxi hó a.
C. chỉ thể hiện tính oxi hó a.
D. chỉ thể hiện tính khử .
Trích đề thi khối B-2010

Câu 104. Cho quá trình , đâ y là quá trình


A. oxi hó a. B. khử . C. nhậ n proton. D. tự oxi hó a – khử .
Câu 105. Cho quá trình Fe  Fe + 1e, đâ y là quá trình
2+ 3+

A. oxi hó a. B. khử . C. nhậ n proton. D. tự oxi hó a – khử .


Câu 106. Cho quá trình NO3 + 3e + 4H  NO + 2H2O, đâ y là quá trình
- +

A. oxi hó a. B. khử . C. nhậ n proton. D. tự oxi hó a – khử .


Câu 107. Cho phả n ứ ng hó a họ c: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phả n ứ ng trên xả y ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hó a Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hó a Fe và sự oxi hó a Cu. D. sự oxi hó a Fe và sự khử Cu2+.
Trích đề thi CĐ khối A-2008
Câu 108: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Trong phả n ứ ng hoá họ c: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗ i nguyên tử Fe đã
A. nhườ ng 2 electron. B. nhậ n 2 electron.
C. nhườ ng 1 electron. D. nhậ n 1 electron.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 16
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 109: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Trong phả n ứ ng tạ o thà nh calcium chloride từ đơn chấ t:
Ca + Cl2 CaCl2
Kết luậ n nà o sau đâ y đú ng?
A. Mỗ i nguyên tử calcium nhậ n 2e. B. mỗ i nguyên tử chlorine nhậ n 2e.
C. Mỗ i phâ n tử chlorine nhườ ng 2e. D. Mỗ i nguyên tử calcium nhườ ng 2e.
Câu 110: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Cho nướ c Cl2 và o dung dịch NaBr xả y ra phả n ứ ng hoá họ c:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phả n ứ ng hoá họ c trên, xả y ra quá trình oxi hoá chấ t nà o?
A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr.
Câu 111. Cho cá c quá trình sau:
(1) Na Na+ (2) 2H+ H2 (3) NO NO3- (4) H2S SO2
(5) Fe3+ Fe2+ (6) Fe2O3 Fe (7) CH4 HCHO (8) MnO4- Mn2+
Số quá trình oxi hó a trong cá c quá trình trên là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 112: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Thự c hiện cá c phả n ứ ng hó a họ c sau:

(a) (b)

(c) (d)
Số phả n ứ ng sulfur đó ng vai trò chấ t oxi hó a là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 113. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe FeCl2 + H2.
(3) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(4) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.
(5) 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phả n ứ ng trong đó HCl thể hiện tính oxi hó a là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Trích đề thi khối A-2008
Câu 114. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.
Số phả n ứ ng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3 C. 1. D. 4.
Trích đề thi khối A-2009
Câu 115. Cho cá c phả n ứ ng hoá họ c sau:
(a) S + O2 SO2 (b) S + 3F2 SF6
(c) S + Hg HgS (d) S + 6HNO3(đặ c) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phả n ứ ng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Trích đề thi CĐ-2014
Câu 116. Cho cá c phả n ứ ng sau:
(1) SO2 + H2S S + H2O (2) SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr (4) SO2 + Ca(OH)2 Ca(HSO3)2
Số phả n ứ ng mà SO2 đó ng vai trò là chấ t khử là .
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 17
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 117: Cho cá c phả n ứ ng sau:
(a) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(b) 2SO2 + O2 → 2SO3
(c) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Số phả n ứ ng mà SO2 đó ng vai trò là chấ t khử là .
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
[ Đề thi thử THPTQG – Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 118. Cho cá c phả n ứ ng sau:

Có bao nhiêu phả n ứ ng trong đó NH3 không đó ng vai trò là chấ t khử ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Sơn Tây, năm 2015)
Câu 119. Trong phả n ứ ng đố t chá y CuFeS2 tạ o ra sả n phẩ m CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phâ n tử CuFeS2 sẽ
A. nhườ ng 22 electron. B. nhậ n 22 electron.
C. nhườ ng 26 electron. D. nhườ ng 24 electron.
Câu 120. Trong phả n ứ ng Fe3O4 tá c dụ ng vớ i HNO3 tạ o ra sả n phẩ m Fe(NO3)3, NO và H2O thì mộ t phâ n tử Fe3O4 sẽ
A. nhườ ng 1 electron. B. nhậ n 1 electron.
C. nhườ ng 3 electron. D. nhườ ng 2 electron.
Câu 121. Trong phản ứ ng FeS2 tác dụ ng vớ i HNO3 tạo ra sản phẩm Fe(NO3)3, NO và H2O, H2SO4 thì mộ t phân tử FeS2 sẽ
A. nhườ ng 15 electron. B. nhậ n 15 electron.
C. nhườ ng 9 electron. D. nhườ ng 9 electron.
Câu 122. Cho cá c phả n ứ ng:
(a) Sn + HCl (loã ng) (b) FeS + H2SO4 (loã ng)
(c) MnO2 + HCl (đặ c) (d) Cu + H2SO4 (đặ c)
(e) Al + H2SO4 (loã ng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Số phả n ứ ng mà H+ củ a Acid đó ng vai trò chấ t oxi hó a là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Trích đề thi khối A-2011
Câu 123. Cho cá c thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg và o dung dịch H2SO4 (loã ng).
(2) Cho Fe3O4 và o dung dịch H2SO4 (đặ c).
(3) Cho FeSO4 và o dung dịch H2SO4 (đặ c,nó ng).
(4) Cho Al(OH)3 và o dung dịch H2SO4 (đặ c,nó ng).
(5) Cho BaCl2 và o dung dịch H2SO4 (đặ c,nó ng).
(6) Cho Al(OH)3 và o dung dịch H2SO4 (loã ng)
Trong cá c thí nghiêm trên số thí nghiệm xả y ra phả n ứ ng mà H2SO4 đó ng vai trò là chấ t oxi hó a là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 18
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
PHẦN 5 : DỰ ĐOÁN CHẤT OXI HÓA – KHỬ VÀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 124. Khi tham gia và o cá c phả n ứ ng hoá họ c, nguyên tử kim loạ i
A. bị khử . B. bị oxi hó a. C. cho proton. D. nhậ n proton.
Câu 125: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Khi tham gia cá c phả n ứ ng đố t chá y nhiên liệu, oxygen đó ng vai trò là
A. chấ t khử . B. chấ t oxi hó a. C. acid. D. base.
Câu 126: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Nguyên tử carbon vừ a có khả nă ng thể hiện tính oxi hoá , vừ a có khả nă ng thể
hiện tính khử trong chấ t nà o sau đâ y?
A. C B. CO2. C. CaCO3. D. CH4.
Câu 127. Tính chấ t hó a họ c đặ c trưng củ a hợ p chấ t iron (III) là
A. Tính oxi hó a B. Tính khử
C. Tính khử và tính oxi hó a D. Tính base
Câu 128. Trong cá c chấ t sau, chấ t nà o luô n luô n là chấ t oxi hó a khi tham gia cá c phả n ứ ng oxi hó a – khử : KMnO4,
Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.
C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.
Câu 129. Cho dã y cá c chấ t: Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chấ t trong dã y đều có
tính oxi hó a và tính khử là
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 130. Cho dã y gồ m cá c phâ n tử và ion: N2, FeSO4, F2, FeBr3, KClO3, Zn , HI. Tổ ng số phâ n tử và ion trong dã y
2+

vừ a có tính oxi hó a, vừ a có tính khử là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 131. Cho từ ng chấ t: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lầ n
lượ t phả n ứ ng vớ i HNO3 đặ c, nó ng. Số phả n ứ ng thuộ c loạ i phả n ứ ng oxi hó a - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Trích đề thi khối A-2007
Câu 132. Cho cá c chấ t riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tá c dụ ng vớ i dung dịch H2SO4 đặ c,
nó ng. Số trườ ng hợ p xả y ra phả n ứ ng oxi hó a - khử là .
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 133. Cho dã y cá c chấ t: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chấ t trong dã y bị oxi hó a khi tá c dụ ng
vớ i dung dịch HNO3 đặ c, nó ng là
A. 3. B. 5 C. 4 D. 6.
Trích đề thi CĐ khối A-2008
Câu 134. Trong cá c chấ t: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chấ t có cả tính oxi hó a và tính khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Trích đề thi CĐ khối A-2009
Câu 135. Cho cá c chấ t: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong cá c chấ t trên, số chấ t có thể bị oxi hó a bở i
dung dịch Acid H2SO4 đặ c, nó ng là
A. 4. B. 5 C. 7. D. 6.
Trích đề thi CĐ khối A-2011
Câu 136. Cho dung dịch X chứ a KMnO4 và H2SO4 (loã ng) lầ n lượ t và o cá c dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4,
H2S, HCl (đặ c). Số trườ ng hợ p có xả y ra phả n ứ ng oxi hó a - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 137. Cho dã y cá c chấ t và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chấ t và ion có cả tính oxi hó a và tính khử là
A. 7. B. 5 C. 4. D. 6.
Trích đề thi khối A-2009
Câu 138. Cho dã y cá c chấ t và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chấ t và ion trong dã y đều có
tính oxi hó a và tính khử là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Trích đề thi khối A-2008
Câu 139. Cho dã y cá c chấ t và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chấ t và ion vừ a có tính oxi hó a,
vừ a có tính khử là
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 19
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.
Trích đề thi khối A-2011
Câu 140. Cho sơ đồ phả n ứ ng sau (mỗ i mũ i tên là mộ t phả n ứ ng hó a họ c):
H2 NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO
Số phả n ứ ng oxi hó a – khử ít nhấ t để thự c hiện cá c phương trình phả n ứ ng trong sơ đồ trên là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 141. Thự c hiện cá c thí nghiệm sau
(1) Cho kim loạ i K và o dung dịch HCl
(2) Đố t bộ t Al trong khí Cl2
(3) Cho Na2CO3 và o dung dịch AlCl3
(4) Cho NaOH và o dung dịch Mg(NO3)2
(5) Điện phâ n Al2O3 nó ng chả y, có mặ t Na3AlF6
Số thí nghiệm có phả n ứ ng oxi hó a – khử xả y ra là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 142. Thự c hiện cá c thí nghiệm sau:
(1) Sụ c khí SO2 và o dung dịch KMnO4.
(2) Sụ c khí SO2 và o dung dịch H2S.
(3) Sụ c hỗ n hợ p khí NO2 và O2 và o nướ c.
(4) Cho MnO2 và o dung dịch HCl đặ c, nó ng.
(5) Cho Fe2O3 và o dung dịch H2SO4 đặ c, nó ng.
(6) Cho SiO2 và o dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phả n ứ ng oxygen – hó a khử xả y ra là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5
Trích đề thi khối A-2010
Câu 143. Tiến hà nh cá c thí nghiệm sau:
(a). Sụ c H2S và o dung dịch nướ c chlorine
(b). Sụ c khí SO2 và o dung dịch thuố c tím
(c). Cho H2S và o dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loã ng và o nướ c Javen
(e). Đố t H2S trong oxygen khô ng khí.
(f). Sụ c khí Cl2 và o Ca(OH)2 huyền phù
Số thí nghiệm xả y ra phả n ứ ng oxi hó a - khử là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 -Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1
Câu 144. Thự c hiện cá c thí nghiệm vớ i hỗ n hợ p X gồ m Ag và Cu:
(a) Cho x và o bình chứ a mộ t lượ ng dư khí O3 (ở điều kiện thườ ng).
(b) Cho X và o mộ t lượ ng dư dung dịch HNO3 (đặ c)
(c) Cho X và o mộ t lượ ng dư dung dịch HCl (khô ng có mặ t O2).
(d) Cho X và o mộ t lượ ng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hó a cò n Ag khô ng bị oxi hó a là
A. (d). B. (b). C. (c). D. (a).

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 20
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 145. Thự c hiện cá c thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 và o dung dịch HI.
(2) Cho Cu và o dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch HCl và o dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Sụ c khí SO2 và o dung dịch KMnO4.
(5) Sụ c khí CO2 và o dung dịch NaOH.
(6) Sụ c khí O2 và o dung dịch KI.
Số thí nghiệm có phả n ứ ng oxi hó a - khử xả y ra là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 146. Thự c hiện cá c thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch KI và o dung dịch FeCl3;
(2) Cho dung dịch HCl và o dung dịch Fe(NO3)2;
(3) Sụ c khí SO2 và o dung dịch KMnO4;
(4) Sụ c khí H2S và o dung dịch NaOH;
(5) Sụ c khí CO2 và o nướ c Gia–ven;
(6) Cho tinh thể NaBr và o dung dịch H2SO4 đặ c, nó ng.
Số thí nghiệm có phả n ứ ng oxi hó a khử xả y ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

PHẦN 6 : SO SÁNH TÍNH OXI HÓA – TÍNH KHỬ


2Ag+ + Cu ® Cu2+ + 2Ag
Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất oxi hoá yếu Chất khử yếu

Câu 147. Phả n ứ ng oxi hó a – khử xả y ra theo chiều tạ o thà nh


A. chấ t oxi hó a yếu hơn so vớ i ban đầ u. B. chấ t khử yếu hơn so vớ i chấ t đầ u.
C. chấ t oxi hó a (hoặ c khử ) mớ i yếu hơn. D. chấ t oxi hó a (mớ i) và chấ t khử (mớ i) yếu hơn.
Câu 148. Cho biết cá c phả n ứ ng xả y ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2.
Phá t biểu đú ng là
A. Tính khử củ a Br- mạ nh hơn củ a Fe2+. B. Tính oxi hó a củ a Cl2 mạ nh hơn củ a Fe3+.
C. Tính khử củ a Cl- mạ nh hơn củ a Br-. D. Tính oxi hó a củ a Br2 mạ nh hơn củ a Cl2
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 149. Cho cá c phương trình sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Phá t biểu đú ng
A. Tính khử củ a Fe > Cu B. Tính khử củ a Fe > Cu2+
C. Tính oxy hó a củ a Fe2+ > Cu2+ D. Tính oxy hó a củ a Fe2+ > Cu
Câu 150. Cho phương trình sau: Cl2+ 2NaBr → 2NaCl + Br2. Phá t biểu đú ng là
A. Tính khử củ a Cl2 > Br2 B. Tính khử củ a Cl2 > Br-
C. Tính oxy hó a củ a Cl2 > Br2 D. Tính oxy hó a củ a Br- > Cl-
Câu 151. Cho cá c phương trình sau:
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Phá t biểu đú ng là
A. Tính khử củ a Fe > Ag > Mg B. Tính khử củ a Mg > Fe > Ag
C. Tính oxy hó a củ a Fe2+ > Cu2+ > Mg2+ D. Tính oxy hó a củ a Cu2+ > Mg2+ > Fe2+
Câu 152. Cho 2 phương trình ion rú t gọ n
(1) R2+ + X → R + X2+ (2) R + 2X3+ → R2+ + 2X2+
Nhậ n xét nà o sau đâ y là đú ng?
A. Tính khử : X2+ > R > X. B. Tính oxi hó a: X3+ > R2+ > X2+.
C. Tính khử : X > X2+ >R. D. Tính oxi hó a: R2+ > X3+> X2+.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 21
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 153. Cho cá c phả n ứ ng xả y ra sau đâ y:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dã y cá c ion đượ c sắ p xếp theo chiều tă ng dầ n tính oxi hó a là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Trích đề thi CĐ khối A-2007
Câu 154. Muố i Fe2+ là m mấ t mà u dung dịch KMnO4 trong mô i trườ ng axít tạ o ra ion Fe3+. Cò n ion Fe3+
tá c dụ ng vớ i I- tạ o ra I2 và Fe2+. Sắ p xếp cá c chấ t oxi hó a Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự mạ nh dầ n là
A. Fe3+ < I2 < MnO4-. B. I2 < MnO4- < Fe3+ C. MnO4- < Fe3+ < I2 D. I2 < Fe3+ < MnO4-
Câu 155. Sụ c khí chlorine và o dung dịch FeCl2 thu đượ c dung dịch FeCl3 ; cho dung dịch KI và o dung dịch FeCl3 thu
đượ c I2 và FeCl2. Hã y cho biết sự sắ p xếp nà o sau đâ y tă ng dầ n về tính oxi hó a củ a cá c chấ t ?
A. Fe3+, Fe2+, I2 B. Fe2+, I2, Fe3+ C. I-, Fe2+, Fe3+ D. I2, Fe2+, Fe3+

PHẦN 7 : PHẢN ỨNG TỰ OXI HÓA – KHỬ VÀ OXI HÓA – KHỬ NỘI PHÂN TỬ
⦁ Phản ứng tự oxi hóa khử : Chấ t oxi hó a và chấ t khử đều thuộ c 1 nguyên tố hó a họ c.

Ví dụ :
⦁ Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử : Chấ t oxi hó a và chấ t khử đều thuộ c (bên trong) 1 phâ n tử .

Ví dụ :
Câu 156. Trong cá c phả n ứ ng sau, có bao nhiêu phả n ứ ng là phả n ứ ng tự oxi hó a – khử ?

(1) SO2 + H2S S + H2O

(2) I2 + 3H2O HIO3 + 5HI

(3) 2HgO 2Hg + O2

(4) 2H2O2 2H2O + O2

(5) NH4NO3 N2O + 2H2O

(6) 2KClO3 2KCl + 3O2

(7) SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

(8) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO

(9) C + CO2 2CO

(10) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O


A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 157. Trong cá c phả n ứ ng sau, có bao nhiêu phả n ứ ng là phả n ứ ng oxi hó a – khử nộ i phâ n tử ?

(1) 2NO2 + 2NaOH ⃗ NaNO2 + NaNO3 + H2O.


(2) C + CO2  2CO
(3) S + 6HNO3(đặ c) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

(4) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2


(5) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

(6) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

(7) 2KClO3 2KCl + 3O2

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 22
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
(8) 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặ c) 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

(9) 2NaNO3 2NaNO2 + O2


A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1: { SGK – Cánh Diều }Câ n bằ ng cá c phả n ứ ng oxi hó a khử sau đâ y bằ ng phương phá p thằ ng bằ ng electron:
(a) NaBr + Cl2→ NaCl + Br2
(b) Fe2O3 + CO→ Fe + CO2
(c) CO + I2O5→ CO2 + I2
(d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- →CrO42- + Br- + H2O
(e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Câu 2: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Gỉ sét là quá
trình oxi hó a kim loạ i, mỗ i nă m phá hủ y khoả ng
25% sắ t thép. Gỉ sét đượ c hình thà nh do kim
loạ i sắ t (Fe) trong gang hay thép kết hợ p vớ i
oxygen khi có mặ t nướ c hoặ c khô ng khí ẩ m.
Trên bề mặ t gang hay thép bị gỉ hình thà nh
nhữ ng lớ p xố p và giò n dễ vỡ , thườ ng có mà u
nâ u, nâ u đỏ hoặ c đỏ . Lớ p gỉ nà y khô ng có tá c
dụ ng bả o vệ sắ t ở phía trong. Sau thờ i gian dà i,
bấ t kì khố i sắ t nà o cũ ng sẽ bị gỉ hoà n toà n và
phâ n hủ y. Thà nh phầ n chính củ a sắ t gỉ gồ m
Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O.
Mộ t số phả n ứ ng xả y ra trong quá trình gỉ sắ t:
Fe + O2 + H2O Fe(OH)2 (1)
Fe + O2 + H2O + CO2 Fe(HCO3)2 (2)
Fe(HCO3)2 Fe(OH)2 + CO2 (3)
Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe2O3.nH2O (4)
(a) Phả n ứ ng nà o ở trên là phả n ứ ng oxi hó a – khử ?
(b) Xá c định sự thay đổ i số oxi hó a củ a cá c nguyên tố , nêu rõ chấ t oxi hó a, chấ t khử .
(c) Câ n bằ ng phả n ứ ng trên bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron.
Câu 3: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Nitric acid (HNO3) là hợ p chấ t vô
cơ, trong tự nhiên đượ c hình thà nh trong nhữ ng cơn mưa giô ng
kèm sấ m chớ p. Nitric acid là mộ t acid độ c, ă n mò n và dễ gâ y chá y, là
mộ t trong nhữ ng tá c nhâ n gâ y ra mưa acid.
Thự c hiện thí nghiệm xá c định cô ng thứ c củ a mộ t oxide củ a kim loạ i
sắ t bằ ng nitric acid đặ c, nó ng thu đượ c 2,479 lít (đkc) khí mà u nâ u
là nitrogen dioxide. Phầ n dung dịch đem cô cạ n thu đượ c 72,6 gam
Fe(NO3)3. Giả sử phả n ứ ng khô ng tạ o thà nh cá c sả n phẩ m khá c (biết
1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở đkc 25oC, 1bar).
a) Viết phả n ứ ng và câ n bằ ng bằ ng phương phá p thă ng bằ ng
electron.
b) Xá c định cô ng thứ c củ a iron oxide.
Câu 4: { SBT – Cánh Diều } Trong cô ng nghiệp, sulfuric aclid đượ c sả n xuấ t
từ quặ ng pirite sắ t có thà nh phầ n chính là FeS2 theo sơ đồ sau:

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 23
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
(a) Hoà n thà nh sơ đồ trên bằ ng phương trình hó a họ c, câ n bằ ng cá c phả n ứ ng đó . Trong sơ đồ trên phả n ứ ng
nà o là phả n ứ ng oxi hó a khử ? Chỉ rõ chấ t khử , chấ t oxi hó a củ a mỗ i phả n ứ ng.
(b) Tính khố i lượ ng H2SO4 98% điều chế từ 1 tấ n quặ ng chứ a 60% FeS2. Biết hiệu suấ t cả quá trình là 80%.
(c) Đề xuấ t mộ t cô ng thứ c cấ u tạ o phù hợ p cho FeS2, biết S có số oxi hó a -1 trong chấ t nà y.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 24
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 5: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Có nhiều vụ tai nạ n giao thô ng xả y ra do
ngườ i lá i xe uố ng rượ u. Theo luậ t định, hà m lượ ng ethanol trong má u ngườ i
lá i xe khô ng vượ t quá 0,02% theo khố i lượ ng. Để xá c định hà m lượ ng ethanol
trong má u củ a ngườ i lá i xe cầ n chuẩ n độ ethanol bằ ng K 2Cr2O7 trong mô i
trườ ng acid. Khi đó Cr+6 bị khử thà nh Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hó a thà nh
acetaldehyde (CH3CHO).
(a) Hã y viết phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng.
(b) Khi chuẩ n độ 25 gam huyết tương má u củ a mộ t lá i xe cầ n dù ng 20 ml
dung dịch K2Cr2O6 0,01M. Ngườ i lá i xe đó có vi phạ m luậ t khô ng? Tạ i sao?
Giả sử rằ ng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tá c dụ ng vớ i K2Cr2O7.
Câu 6: { SGK – Cánh Diều } Nướ c oxi già có tính oxi hó a mạ nh, do khả nă ng oxi
hó a củ a hydrogen peroxide (H2O2).
(a) Từ cô ng thứ c cấ u tạ o H-O-O-H, hã y xá c định số oxi hó a củ a mỗ i nguyên tử .
(b) Nguyên tử nguyên tố nà o gâ y nên tính oxi hó a củ a H2O2.
Viết quá trình khử minh họ a.

Câu 7: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Phả n ứ ng nà o sau đâ y là phả n ứ ng oxi hó a – khử ? Giả i thích. Xá c định chấ t
oxi hó a, chấ t khử .
(a) SO3 + H2O H2SO4
(b) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O

(c) C + H2O CO + H2
(d) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(e) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

(g) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑


Câu 8: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Viết cá c quá trình nhườ ng hay nhậ n electron củ a cá c biến đổ i trong cá c dã y
sau:

(a)

(b)
Câu 10: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Câ n bằ ng cá c phả n ứ ng sau bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron, nêu rõ
chấ t oxi hó a, chấ t khử trong mỗ i trườ ng hợ p sau:
(a) H2S + SO2 S + H2O
(b) SO2 + H2O + Cl2 H2SO4 + HCl
(c) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
(d) C12H22O11 + H2SO4 CO2 + SO2 + H2O
Câu 11: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Lậ p phương trình hó a họ c củ a cá c phả n ứ ng sau bằ ng phương phá p thă ng
bằ ng electron, nêu rõ chấ t oxi hó a, chấ t khử trong mỗ i trườ ng hợ p.
(a) HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + H2O
(b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
(c) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O
(d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 25
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 13: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Trong quá trình luyện gang từ quặ ng chứ a Fe2O3, ban đầ u khô ng khí nó ng
đượ c nén và o lò cao, đố t chá y hoà n toà n than cố c kèm theo sự tỏ a nhiệt mạ nh:

(1) C + O2 CO2
Khí CO2 đi lên phía trên, gặ p cá c lớ p than cố c và bị khử thà nh CO.

(2) C + CO2 CO
Tiếp đó , khí CO khử Fe2O3 thà nh Fe theo phả n ứ ng tổ ng quá t:

(3) Fe2O3 + CO Fe + CO2


Lậ p cá c PTHH ở trên, chỉ rõ chấ t oxi hó a, chấ t khử .
Câu 14: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Rượ u gạ o là mộ t thứ c uố ng có cồ n lên men
đượ c chưng cấ t từ gạ o theo truyền thố ng. Rượ u gạ o đượ c là m từ quá trình lên
men tinh bộ t đã đượ c chuyển thà nh đườ ng. Vi khuẩ n là nguồ n gố c củ a cá c
enzyme chuyển đổ i tinh bộ t thà nh đườ ng. Nhiệt độ phù hợ p để lên mem rượ u
khoả ng 20 – 25oC. Phả n ứ ng thủ y phâ n và lên men:
(1) (C6H10O5)n + H2O C6H12O6
(2) C6H12O6 C2H5OH + CO2
(a) Phả n ứ ng nà o ở trên là phả n ứ ng oxi hó a – khử ? Giả i thích.
(b) Trong phả n ứ ng oxi hó a – khử , em hã y xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyên tố , nêu rõ chấ t oxi hó a, chấ t khử .
(c) Câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a – khử trên bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron.
Câu 15: { SBT – Cánh Diều } Mộ t số loai xe ô tô đượ c trang bị mộ t thiết bị an
toà n là tú i chứ a mô t lượ ng nhấ t định hợ p chấ t ion sodium azide (NaN 3),
đượ c gọ i là tú i khí. Khi có va cham xả y ra mạ nh sodium azide bị phâ n hủ y
rấ t nhanh, giả i phó ng khí N2 và nguyên tố Na, là m tú i phồ ng lên, bả o vệ
đượ c ngườ i trong xe trá nh khỏ i thương tích. Viết phương trình hó a họ c
củ a phả n ứ ng xả y ra và xá c định đâ y có phả i phả n ứ ng oxi hó a - khử
khô ng? Vì sao? Xá c định số oxi hó a củ a mỗ i nguyên tử trong NaN3?
Câu 16: { SBT – Cánh Diều } Sự chá y củ a hydrocarbon trong oxygen
Quá trình đố t chá y nhiên liệu (khí đố t, xă ng, dầ u hoặ c khí hó a
lỏ ng) là mộ t ví dụ về sự chá y củ a hydrocar
bon trong oxygen và cung cấ p cho ta nă ng lượ ng. Nếu oxygen
dư thì sự chá y hoà n toà n và cho sả n phẩ m là CO2 và H2O. Nếu
thiếu oxygen, sự chá y xả y ra khô ng hoà n toà n và mộ t phầ n
carbon chuyển thà nh CO là mộ t khí độ c gâ y ô nhiễm mô i
trườ ng. Cò n khi rấ t thiếu oxygen thì chỉ tạ o ra nướ c và để lạ i
muộ i là carbon. Hã y viết phương trình hó a họ c cho phả n ứ ng
chá y củ a xă ng (octane - C8H18) trong ba điều kiện dư oxygen,
thiếu oxygen, và rấ t thiếu oxygen. Theo em điều kiện nà o tiết kiệm nă ng lượ ng nhấ t ? Vì sao ? Trong điều kiện
đó mộ t phâ n tử C8H18 sẽ nhườ ng bao nhiêu electron?
Câu 17: { SBT – Kết Nối Tri Thức }Hà m lượ ng iron (II) sulfate đượ c xá c định qua phả n ứ ng oxi hó a – khử vớ i

potassium permanganate:
(a) Lậ p PTHH củ a phả n ứ ng theo pp thă ng bằ ng electron. Chỉ rõ chấ t khử , chấ t oxi hó a.
(b) Tính thể tích KMnO4 0,02M để phả n ứ ng vừ a đủ 20 mL dd FeSO4 0,1M.
Câu 18: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho potassium iodide (KI) tá c dụ ng vớ i potassium permanganate (KMnO4)
trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu đượ c 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4.
(a) Tính số gam iodine (I2) tạ o thà nh.
(b) tính khố i lượ ng potassium iodide (KI) đã tham gia phả n ứ ng.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 26
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 19: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Hò a tan 14 gam Fe trong dung dịch H 2SO4 loã ng, dư thu đượ c dung dịch X.
Thêm dung dịch KMnO4 1M và o dung dịch X. Biết KMnO4 có thể oxi hó a FeSO4 trong mô i trườ ng H2SO4 thà nh
Fe2(SO4)3 và bị khử thà nh MnSO4. Phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n.
(a) Lậ p phương trình hó a họ c cho phả n ứ ng oxi hó a – khử trên.
(b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M đã phả n ứ ng.
Câu 20: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Xét cá c phả n ứ ng hoá họ c xả y ra trong cá c quá trình sau:
(a) Luyện gang từ quặ ng hematite đỏ :

(1) (2)
(b) Luyện kẽm từ quặ ng blend:

(3) (4)
(c) Sả n xuấ t xú t, chlorine từ dung dịch muố i ă n:

(5)

(d) Đố t chá y ethanol có trong xă ng E5: (6)


Hã y chỉ ra cá c phả n ứ ng oxi hoá – khử , chấ t oxi hó a, chấ t khử và lậ p phương trình hoá họ c củ a cá c phả n ứ ng đó
theo phương phá p thă ng bằ ng electron.
Câu 21: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Thự c hiện cá c phả n ứ ng sau:

(a)

(b)

(c)
Kim cương & than bản chất đều là Carbon
(d)
Xá c định phả n ứ ng trong đó carbon vừ a đó ng vai trò chấ t oxi hoá , vừ a đó ng vai trò khử . Lậ p phương trình hoá
họ c củ a phả n ứ ng đó theo phương phá p thă ng bằ ng electron.
Câu 23: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Copper (II) sulfate đượ c dù ng để
diệt tả o, rong rêu trong nướ c bể bơi; dù ng để pha chế thuố c
Bordeaux (trừ bệnh mố c sương trên câ y cà chua, khoai tâ y; bệnh
thố i thâ n trên câ y ă n quả , câ y cô ng nghiệp),…
Trong cô ng nghiệp, copper (II) sulfate thườ ng đượ c sả n xuấ t bằ ng
cá ch ngâ m đồ ng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loã ng và sụ c
khô ng khí: Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
(a) Lậ p phương trình hoá họ c củ a phả n ứ ng (1) theo phương phá p
thă ng bằ ng electron, chỉ rõ chấ t oxi hoá , chấ t khử .
(b) Copper (II) sulfate cò n đượ c điều chế bằ ng cá ch cho đồ ng phế
liệu tá c dụ ng vớ i sulfuric acid đặ c, nó ng:

(2)
Trong hai cá ch trên, cá ch nà o sử dụ ng ít sulfuric acid hơn, cá ch nà o ít gâ y ô nhiễm mô i trườ ng hơn?
Câu 24: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Xét phả n ứ ng trong giai đoạ n đầ u củ a quá trình Ostwald:
NH3 + O2 → NO + H2O
Trong cô ng nghiệp, cầ n trộ n 1 thể tích khí ammonia vớ i bao nhiêu thể tích khô ng khí để thự c hiện phả n ứ ng
trên? Biết khô ng khí chứ a 21% thể tích oxygen và cá c thể tích khí đo ở cù ng điều kiện nhiệt độ và á p suấ t.
Câu 25: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Dẫ n khí SO2 và o 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừ a mấ t
mà u tím. Phả n ứ ng xả y ra theo sơ đồ sau: SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
(a) Lậ p phương trình hoá họ c củ a phả n ứ ng theo phương phá p thă ng bằ ng electron.
(b) Xá c định thể tích khí SO2 đã tham gia phả n ứ ng ở điều kiện chuẩ n.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 27
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 26: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Quặ ng pyrite có thà nh phầ n chính là FeS 2 đượ c dù ng là m nguyên liệu để sả n

xuấ t sulfuric acid. Xét phả n ứ ng đố t chá y:


(a) Lậ p phương trình hoá họ c củ a phả n ứ ng theo phương phá p thă ng bằ ng electron.
(b) Tính thể tích khô ng khí (chứ a 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩ n) cầ n dù ng để đố t chá y hoà n toà n 2,4
tấ n FeS2 trong quặ ng pyrite.
Câu 27: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Dướ i tác dụ ng củ a các chất xú c tác, glucose tạo
thành các sản phẩm khác nhau.
- Lên men tạ o thà nh ethanol: C6H12O6 C2H5OH + CO2 (1)
(glucose) (ethanol)
- Ethanol lên men thà nh acetic acid: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (2)
(acetic acid)
(a) Cho biết vai trò cá c chấ t trong phả n ứ ng (1) và (2).
(b) Tính lượ ng glucose cầ n dù ng để thu đượ c 1 lít acetic acid 1M. Giả sử hiệu suấ t cả quá trình là 50%.
Câu 28: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Sodium peroxide (Na2O2), potassium
superoxide (KO2) là nhữ ng chấ t oxi hó a mạ nh, dễ dạ ng hấ p thụ khí carbon
dioxide và giả i phó ng khí oxygen. Do đó , chú ng đượ c sử dụ ng trong bình
lặ n hoặ c tà u ngầ m để hấ p thụ khí carbon dioxide và cung cấ p khí oxygen
cho con ngườ i trong hô hấ p theo cá c phả n ứ ng sau:
Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2↑
KO2 + CO2 → K2CO3 + O2↑
(a) Câ n bằ ng cá c phương trình hó a họ c trên biết rằ ng nguyên tử oxygen
trong Na2O2, KO2 là nguyên tố tự oxi hó a – khử .
(b) Theo nghiên cứ u, khi hô hấp, thể tích khí carbon dioxide mộ t ngườ i thải ra xấp xỉ thể tích oxygen hú t vào. Cần
trộ n Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí carbon dioxide hấp thụ bằng thể tích khí oxygen sinh
ra?

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 28
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
EC02: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ
● Bước 1 : Xá c định nhanh cá c nguyên tố bị thay đổ i số oxi hó a trong phả n ứ ng.

● Quy tắc 1 : Ưu tiê n xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyê n tố ở dạ ng đơn chấ t.


Mẹo xác định nhanh
● Quy tắc 2 : Thô ng thườ ng H và O khô ng ở dạ ng đơn chấ t sẽ khô ng thay đổ i số oxi hó a

● Bước 2 : Viết cá c quá trình khử và quá trình oxi hó a và lưu ý phả i câ n bằ ng số nguyên tử củ a mỗ i nguyên tố .
● Bước 3 : Câ n bằ ng 2 quá trình (chéo lên : Số e nhườ ng = Số e nhậ n)
● Bước 4 : + Điền hệ số củ a cá c chấ t oxi hó a và chấ t khử và o phương trình
+ Sau đó câ n bằ ng theo thứ tự : Kim loại ⟶ Phi kim ⟶ H ⟶ O

2 DẠNG PHỔ BIẾN CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ CHẤT THAM GIA TẠO MÔI TRƯỜNG

● HNO3 và H2SO4 :
+ Vừ a đó ng vai trò chấ t oxi hó a (tạ o thà nh sả n phẩ m khử )
+ Vừ a đó ng vai trò là m mô i trườ ng (tồ n tạ i trong muố i)

CÁC DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ THƯỜNG GẶP


● Dạng 1 : Có 2 nguyên tố thay đổ i số oxi hó a :
+ Vấ n đề 1 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử có chấ t tạ o mô i trườ ng.
+ Vấ n đề 2 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử nộ i phâ n tử và phả n ứ ng tự oxi hó a khử .
● Dạng 2 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử có nhiều nguyên tố thay đổ i số oxi hó a (Quy về 0)
● Dạng 3 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử có tỉ lệ mol cho sẵ n.
● Dạng 4 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử dạ ng tổ ng quá t (Chứ a hệ số ẩ n)
● Dạng 5 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử dạ ng ion.
● Dạng 6 : Phả n ứ ng oxi hó a – khử buộ c phả i câ n bằ ng theo phương phá p đạ i số
● Dạng bonus : Phả n ứ ng oxi hó a – khử củ a hó a hữ u cơ.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 29
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

DẠNG 1 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHỈ CÓ 2 NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI SỐ OXH
VẤN ĐỀ 1 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ CHẤT THAM GIA TẠO MÔI TRƯỜNG

Ví dụ 1: Tổ ng hệ số (cá c số nguyên, tố i giả n) củ a tấ t cả cá c chấ t trong phương trình


phả n ứ ng giữ a Cu vớ i dung dịch HNO3 đặ c, nó ng (sả n phẩ m khử là NO2) là
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
Trích đề thi khối A-2007

Ví dụ 2: Cho phương trình hoá họ c: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O


Tỉ lệ số phâ n tử HNO3 đó ng vai trò chấ t oxi hó a và số phâ n tử HNO 3 đó ng vai trò mô i
trườ ng là ?

Ví dụ 3: Cho phương trình hoá họ c: aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + dNH4NO3 + eH2O


Tỉ lệ a : b là :
A. 1:5 B. 2:5 C. 3:5 D. 1:3

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 30
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 4: Cho phương trình hó a họ c: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a:
b là

Ví dụ 5: Cho phương trình hó a họ c: aFe3O4 + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O.


Tổ ng (a + b) là

Ví dụ 6: Cho phương trình hó a họ c: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t sả n phẩ m là :
A. 18 B. 20 C. 17 D. 19

Ví dụ 7: Cho phương trình hó a họ c: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 +


Cr2(SO4)3 + H2O
Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t tham gia phả n ứ ng là :

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 31
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
VẤN ĐỀ 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ NỘI PHÂN TỬ
PHẢN ỨNG TỰ OXI HÓA – KHỬ

Ví dụ 8: Câ n bằ ng cá c phả n ứ ng oxi hó a – khử sau : (1) KClO3 2KCl + 3O2


(2) Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O

⟶ Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử : Chấ t oxi hó a và chấ t khử thuộ c cù ng mộ t phâ n tử . Phả n ứ ng loạ i nà y
thườ ng gặ p trong phả n ứ ng phâ n thủ y. Ví dụ như phả n ứ ng (1) ở trên.
⟶ Phản ứng tự oxi hóa – khử : Chấ t oxi hó a và chấ t khử chỉ là mộ t nguyên tố . Ví dụ như phả n ứ ng (2) ở trên.

DẠNG 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHỈ CÓ NHIỀU NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI SỐ OXH

Ví dụ 9: Câ n bằ ng cá c phả n ứ ng sau : (1) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2


(2) FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 32
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
DẠNG 3 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ NHIỀU SẢN PHẨM KHỬ THEO TỈ LỆ MOL
Ví dụ 10: Câ n bằ ng phả n ứ ng sau :
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O vớ i tỉ lệ

Ví dụ 11: Cho Zn phả n ứ ng vớ i acid HNO3 loã ng, sau phả n ứ ng thu đượ c hỗ n hợ p khí B gồ m N2O và N2O có tỉ
khố i so vớ i hiđro bằ ng 18,8. Viết phương trình phả n ứ ng xả y ra.

DẠNG 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ DẠNG TỔNG QUÁT (CHỨA ẨN)
Ví dụ 12: Câ n bằ ng phả n ứ ng : FexOy + HNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + NO + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 33
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
DẠNG 5 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ DẠNG ION
Ví dụ 13: Câ n bằ ng phả n ứ ng : Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO + H2O

DẠNG 6 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

Ví dụ 14: Câ n bằ ng phả n ứ ng : Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 34
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 88 CÂU/ 270 PHÚT

DẠNG 1 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHỈ CÓ 2 NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI SỐ OXH
VẤN ĐỀ 1 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ CHẤT THAM GIA TẠO MÔI TRƯỜNG
Câu 1 : Câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a khử sau bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron ?
(1) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O (2) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
(3) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O (4) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
(5) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O (6) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(7) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O. (8) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O.
(9) Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. (10) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

(11) HCl + K2Cr2O7  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O (12) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

(13) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O (14) Br2 + H2S + H2O HBr + H2SO4
(15) Br2 + SO2 + H2O → HBr + H2SO4 (16) HI + H2SO4 → H2S + I2 + H2O
(17) FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. (18) Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(19) Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. (20) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
(21) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O (22) Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
(23) C + HNO3 ⟶ CO2 + NO2 + H2O (24) C + HNO3 ⟶ CO2 + NO + H2O
(25) S + HNO3 ⟶ H2SO4 + NO2 + H2O (26) P + HNO3 ⟶ H3PO4 + NO2 + H2O
(27) H2S + HNO3  S + 2NO + 4H2O
(28) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
(29) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + H2O
(30) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 ⟶ O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Câu 2. Cho phương trình hoá họ c: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là
A. 18 B. 20 C. 19 D. 17
Câu 3. Cho phương trình hoá họ c: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là
A. 14 B. 15 C. 16 D. 18
Câu 4. Cho phương trình hó a họ c: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 9. C. 2: 3. D. 1: 2

Câu 5. Cho phương trình hó a họ c: aAl + b H2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O


Tỉ lệ a: b là
A. 1: 1. B. 2: 3. C. 1: 3. D. 1: 2.
Trích đề thi CĐ khối A-2014
Câu 6. Cho phương trình phả n ứ ng aAl +bHNO3 ⃗ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3 B. 2: 3 C. 2: 5 D. 1: 4
Trích đề thi khối A-2013
Câu 7. Cho phương trình hoá họ c: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
Câu 8. Cho phương trình hoá họ c: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là
A. 26 B. 28 C. 27 D. 29
Câu 9. Cho phương trình hoá họ c: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 35
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
A. 38 B. 58 C. 54 D. 64

Câu 10. Cho phương trình hoá họ c: Hệ số nguyên và tố i giả n củ a chấ t oxi hó a là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016)
Câu 11. Cho phả n ứ ng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hoá họ c trên khi hệ số
củ a KMnO4 là 2 thì hệ số củ a SO2 là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 12. Cho phương trình hoá họ c:

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
(Đề minh hoạ THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2015)

Câu 13. Cho phả n ứ ng:


Cá c hệ số a,b, c, d, e là nhữ ng số nguyên, đơn giả n nhấ t. Tổ ng (a + b) bằ ng:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Nguyễn Chí Thanh - Thừa Thiên Huế, năm 2016)

Câu 14. Cho phương trình phả n ứ ng sau: Nếu hệ số củ a HNO3 là 8 thì tổ ng
hệ số củ a Zn và NO là :
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thị Hưởng - An Giang, năm 2016)

Câu 15. Cho phả n ứ ng hoá họ c sau:


Hệ số câ n bằ ng củ a cá c chấ t trong sả n phẩ m lầ n lượ t là :
A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4.
(Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016)

Câu 16. Cho phả n ứ ng: Khi hệ số câ n bằ ng phả n ứ ng là nguyên và tố i giả n


thì số phâ n tử H2O tạ o thà nh là :
A. 3. B. 10. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 17. Mg có thể khử đượ c Acid HNO3 thà nh khí N2 theo phả n ứ ng hoá họ c:

Tỉ lệ a:b là
A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016)

Câu 18. Cho phả n ứ ng: Phả n ứ ng đã cho không phả i là phả n ứ ng oxi hó a - khử khi
x có giá trị bao nhiêu?
A. 1 hoặ c 2. B. 1. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, năm 2016)

Câu 19. Cho sơ đồ phả n ứ ng: Sau khi câ n bằ ng, tỉ lệ giữ a số phâ n tử bị oxi
hó a và số phâ n tử bị khử là
A. 3:1. B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, năm 2016)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 36
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 20. Cho phả n ứ ng:

Sau khi câ n bằ ng (vớ i hệ số là cá c số nguyên, tố i giả n), tổ ng hệ số củ a cá c chấ t tham gia phả n ứ ng là
A. 28. B. 20. C. 22. D. 24.
(Đề khảo sát chất lượng – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)

Câu 21. Cho sơ đồ phả n ứ ng:

Số phâ n tử
H 2 SO 4 bị khử và số phâ n tử H 2 SO 4 trong phương trình hoá họ c củ a phả n ứ ng trên là
A. 3 và 6. B. 3 và 3. C. 6 và 3. D. 6 và 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai - Hà Nội, năm 2016)

Câu 22. Trong phả n ứ ng: số nguyên tử Al bị oxi hó a và số phâ n tử HNO3 bị


khử (cá c số nguyên, tố i giả n) là
A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên, năm 2016)
Câu 23. Cho phương trình phả n ứ ng:

Tỉ lệ a:b là
A. 3:2. B. 2:3. C. 1:6. D. 6:1.

Câu 24. Cho phả n ứ ng hó a họ c: KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O


Tổ ng hệ số câ n bằ ng (nguyên, tố i giả n) củ a phả n ứ ng là
A. 14. B. 15. C. 13. D. 16.
Câu 25. Trong phả n ứ ng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phâ n tử HCl đó ng vai trò chấ t khử bằ ng k lầ n tổ ng số phâ n tử HCl tham gia phả n ứ ng. Giá trị củ a k là
A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.
Trích đề thi khối A-2010
Câu 26. Cho 3,16 gam KMnO4 tá c dụ ng vớ i dung dịch HCl (dư), sau khi phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n thì số mol HCl bị
oxi hó a là
A. 0,02 B. 0,16 C. 0,10 D. 0,05
Trích đề thi CĐ-2011
Câu 27. Cho phương trình phả n ứ ng:
aFeSO 4  bK 2Cr2O7  cH 2 SO4  dFe2 (SO4 )3  eK 2SO4  fCr2 (SO4 )3  gH2 O
Tỷ lệ a: b là
A. 3:2 B. 2:3 C. 1:6 D. 6:1
Trích đề thi khối A-2013
Câu 28. Cho phương trình hó a họ c (a, b, c, d, e, g là cá c hệ số nguyên tố i giả n).
aKMnO4 + bHCl cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O
Tỉ lệ b: e là
A. 8: 1 B. 16: 5 C. 8: 3 D. 12: 5
VẤN ĐỀ 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ NỘI PHÂN TỬ
PHẢN ỨNG TỰ OXI HÓA – KHỬ

Câu 29: Câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a –khử sau bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron ?

(1) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 (2) AgNO3 Ag + NO2 + O2

(3) KClO3 KCl + O2 (4) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO3 + H2O

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 37
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
(5) NO2 + NaOH ⃗ NaNO2 + NaNO3 + H2O. (6) NaNO3 NaNO2 + O2
(7) NH4NO3 N2O +H2O (8) SO2 + H2S S + H2O
(9) C + CO2 CO (10) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

Câu 30. Cho phản ứ ng hoá họ c: Tỉ lệ giữ a số nguyên tử chlorine đó ng vai trò
chất oxi hó a và số nguyên tử chlorine đó ng vai trò chất khử trong phương trình hoá họ c củ a phản ứ ng đã cho
tương ứ ng là
A. 1:5. B. 5:1. C. 1:3. D. 3:1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THCS và THPT Nguyễn Khuyến, năm 2016)

DẠNG 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHỈ CÓ NHIỀU NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI SỐ OXH
Câu 31: Câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a –khử sau bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron ?
(1) FeS + O2 Fe2O3 + SO2 (2) CuFeS2 + O2 CuO + Fe2O3 + SO2
(3) CuS + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O (4) Cu2S + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
(5) FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
(6) CuFeS2 + H2SO4 CuSO4 + Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(7) CuFeS2 + HNO3 Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

Câu 32. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử xả y ra khi đố t quặ ng pirit iron trong khô ng khí:
FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
Trong phả n ứ ng nà y, mỗ i 1 mol phâ n tử FeS2 đã
A. nhườ ng 7 mol electron. B. nhậ n 7 mol electron.
C. nhườ ng 11 mol electron. D. nhậ n 11 mol electron.
Câu 33. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : FeS + O2 Fe2O3 + SO2
Tổ ng hệ số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng trên là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 34. Cho phản ứ ng oxi hó a – khử : Cu2FeS2 + O2 CuO + Fe2O3 + SO2 .Tổ ng hệ số cân bằng củ a phản ứ ng trên là
A. 37. B. 35. C. 38. D. 36.

Câu 35. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : FeS2 + HNO3 (loã ng) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng trên là
A. 27. B. 28. C. 29. D. 30.
Câu 36. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : FeS2 + HNO3 (loã ng) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng trên là
A. 75. B. 76. C. 77. D. 78.
Câu 37. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : FeS2 + H2SO4(đặ c) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số câ n bằ ng củ a H2SO4 là
A. 7. B. 10. C. 11. D. 14.
Câu 39. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : CuS + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng trên là
A. 12. B. 10. C. 20 D. 14
Câu 40. Cho phả n ứ ng oxi hó a – khử : Cu2S + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Tổ ng hệ số câ n bằ ng củ a cá c chấ t tham gia phả n ứ ng trong phả n ứ ng trên là
A. 10. B. 7. C. 20 D. 15
Câu 41. Cho phả n ứ ng oxi hó a - khử sau:

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 38
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Sau khi đã câ n bằ ng vớ i hệ số cá c chấ t đều là cá c số nguyên, tố i giả n thì số phâ n tử FeS bị oxi hó a và số phâ n tử
H2SO4 đã bị khử tương ứ ng là bao nhiêu?
A. 2 và 10. B. 2 và 7. C. 1 và 5. D. 2 và 9.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm 2015)
Câu 42. Cho phương trình hó a họ c sau:
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O
Sau khi phả n ứ ng câ n bằ ng, tổ ng hệ số tố i giả n củ a phả n ứ ng là .
A. 92 B. 86 C. 88 D. 90

DẠNG 3 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ NHIỀU SẢN PHẨM KHỬ THEO TỈ LỆ MOL
Câu 43. Cho phương trình hoá họ c: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích NO: N2O = 3: 1). Sau khi câ n bằ ng phương trình hoá họ c trên vớ i hệ số cá c chấ t là nhữ ng số
nguyên, tố i giả n thì hệ số củ a HNO3 là bao nhiêu ?
A. 64 B. 66 C. 60 D. 62
Câu 44. Cho phương trình phả n ứ ng: Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ khố i củ a hỗ n hợ p NO và N2O
đố i vớ i H2 là 19,2. Tỉ lệ số phâ n tử bị khử và bị oxi hó a là
A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11
Câu 45. Cho phương trình hó a họ c: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ thể tích củ a NO: N2O:
N2 = 27: 2: 11). Sau khi câ n bằ ng hó a họ c trên vớ i cá c hệ số là nguyên tố tố i giả ng thì hệ số củ a H2O là
A. 207 B. 520 C. 260 D. 53
Câu 46. Cho phả n ứ ng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữ a NO và NO2 là 1: 2 thì hệ số cân bằng củ a HNO3 trong phương trình hoá họ c trên là bao nhiêu ?
A. 30 B. 48 C. 38 D. 66
Câu 47. Cho phương trình hoá họ c: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2 : N2O = 2020 : 2021). Sau khi câ n bằ ng phương trình hoá họ c trên vớ i hệ số cá c chấ t là
nhữ ng số nguyên, tố i giả n thì hệ số củ a HNO3 là bao nhiêu ?
A. 155330 B. 133350 C. 133550 D. 153350

DẠNG 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ DẠNG TỔNG QUÁT (CÓ HỆ SỐ CHỮ)
Câu 48. Câ n bằ ng phả n ứ ng :
(1) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O (2) M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O
(3) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O (4) M + H2SO4 M2(SO4)n + SO2 + H2O
(5) M + H2SO4 M2(SO4)n + S + H2O (6) M + HNO3 M(NO3)n + NH4NO3 + H2O
(7) M + H2SO4 M2(SO4)n + H2S + H2O (8) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Câu 49. Xét phả n ứ ng: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số câ n bằ ng củ a H2SO4 là
A. 3x – y. B. 3x – 2y. C. 6x – y. D. 6x – 2y.
Câu 50. Cho phương trình hoá họ c: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi câ n bằ ng phương trình hoá họ c trên vớ i hệ số củ a cá c chấ t là nhữ ng số nguyên, tố i giả n thì hệ số củ a
HNO3 là :
A. 46x - 18y B. 13x - 9y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Trích đề thi CĐ khối A-2009

DẠNG 5 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ DẠNG ION
Câu 51: Câ n bằ ng phả n ứ ng :
(1) Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO2 + H2O (2) Fe + H+ + NO3- Fe3+ + NO + H2O
(3) Fe + H+ + NO3- Fe3+ + NO2 + H2O (4) Fe2+ + H+ + NO3- Fe3+ + NO + H2O
(5) Zn + H+ + NO3- Zn2+ + N2 + H2O (6) Mg + H+ + NO3- Mg2+ + N2O + H2O
(7) Al + H+ + NO3- Al3+ + NH4+ + H2O (8) Fe2+ + Cr2O72- + H+ Fe3+ + Cr3+ + H2

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 39
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 52. Cho phả n ứ ng: Tổ ng cá c hệ số tố i giả n củ a cá c chấ t và ion sau
khi câ n bằ ng phả n ứ ng là
A. 16. B. 18. C. 22. D. 24.

Câu 53. Trong phả n ứ ng: Giá trị củ a n là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 54. Cho phả n ứ ng: Tổ ng cá c hệ số tố i giả n củ a cá c chấ t tham gia phả n
ứ ng sau khi câ n bằ ng phả n ứ ng là
A. 16. B. 22. C. 24. D. 28.

Câu 55. Cho phả n ứ ng: Giá trị củ a x và y lầ n lượ t là


A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 2. D. 3 và 1.

DẠNG 6 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
Câu 56: Cho sơ đồ phả n ứ ng:

Hệ số câ n bằ ng củ a cá c chấ t tham gia phả n ứ ng lầ n lượ t là


A. 2, 10, 8. B. 3, 7, 5. C. 2, 10, 6. D. 2, 5, 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THCS & THPT Đông Du - Đắk Lắk, năm 2016)
Câu 57: Cho phả n ứ ng sau:

Sau khi câ n bằ ng vớ i hệ số là nhữ ng số nguyên tố i giả n thì hệ số củ a K2SO4 là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT Đào Duy Từ, năm 2015)
Câu 58: Trong phương trình phả n ứ ng:

Tổ ng hệ số tố i giả n cá c chấ t tham gia gia phả n ứ ng là


A. 15. B. 18. C. 10. D. 13.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Định Yên 1 - Thanh Hoá, năm 2016)
Câu 59. Cho phả n ứ ng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình củ a phả n ứ ng trên, khi hệ số
củ a FeO là 3 thì hệ số củ a HNO3 là
A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.
Trích đề thi khối A-2013
Câu 60. Cho phả n ứ ng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.Trong phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng
trên, khi hệ số củ a KMnO4 là 2 thì hệ số củ a SO2 là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7
Trích đề thi khối B-2014
Câu 61. Cho phả n ứ ng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t (là nhữ ng số nguyên, tố i giả n) trong phương trình phả n ứ ng là
A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.
Trích đề thi CĐ-2010
Câu 62. Cho phả n ứ ng: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t (là nhữ ng số nguyên, tố i giả n) trong phương trình phả n ứ ng là
A. 36. B. 48. C. 52. D. 54.
Câu 63. Cho phả n ứ ng oxi hó a - khử sau:
K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
Tổ ng đạ i số cá c hệ số chấ t (nguyên, tố i giả n) trong phương trình phả n ứ ng là
A. 40. B. 37. C. 34. D. 39.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 40
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 64. Cho phương trình phả n ứ ng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hệ số câ n bằ ng (là nhữ ng số nguyên dương tố i giả n nhấ t) củ a H2O trong câ n bằ ng trên là
A. 47. B. 48. C. 49. D. 50.
Câu 65. Cho phả n ứ ng: FeS + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +H2O
Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t (là nhữ ng số nguyên, tố i giả n) trong phương trình phả n ứ ng là
A. 120. B. 114. C. 124. D. 128.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 41
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 66. Cho phả n ứ ng: FeS2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +H2O
Tổ ng hệ số củ a cá c chấ t (là nhữ ng số nguyên, tố i giả n) trong phương trình phả n ứ ng là
A. 24. B. 30. C. 34. D. 38.

DẠNG BONUS : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ HỮU CƠ
Câu 67. Câ n bằ ng cá c phả n ứ ng sau :

(1) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH

(2) C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O

(3) C6H5-CH3 + KMnO4 + H2SO4 C6H5COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O


Câu 38. Cho phả n ứ ng:

Khi có 10 phâ n tử KMnO4 phả n ứ ng thì số nguyên tử carbon bị oxi hó a là ?


A. 4. B. 3. C. 6. D. 10.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016)

Câu 69. Cho phả n ứ ng:


Giá trị củ a a và b lầ n lượ t là
A. 5 và 12. B. 10 và 13.
C. 5 và 18. D. Khô ng thể xá c định đượ c.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015)

Câu 70. Cho phương trình phả n ứ ng sau:


Hệ số nguyên tố i giả n đứ ng trướ c chấ t bị khử khi phả n ứ ng câ n bằ ng là
A. 4. B. 12. C. 3. D. 10.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2015)
Câu 71. Cho phả n ứ ng sau:

Xá c định tổ ng hệ số cá c chấ t trong phương trình phả n ứ ng. Biết rằ ng chú ng là cá c số nguyên tố i giả n vớ i nhau.
A. 18. B. 14. C. 15. D. 19.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

Câu 72. Cho phả n ứ ng sau:


Sau khi câ n bằ ng phương trình phả n ứ ng vớ i cá c hệ số tố i giả n thì tổ ng đạ i số cá c hệ số củ a cá c chấ t tham gia
phả n ứ ng là
A. 57. B. 20. C. 52. D. 21.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm 2015)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 42
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
EC03: BÀI TẬP ÁP DỤNG BẢO TOÀN ELETRON

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ
VẤN ĐỀ 1 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HCl & H2SO4 (loãng)
+ Dãy hoạt động hóa học: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
+ Kim loại M (trước H) tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:
Phương trình tổ ng quá t : 2M + 2nHCl ⟶ 2MCln + nH2↑
2M + nH2SO4 ⟶ M2(SO4)n + nH2↑ n là hó a trị thấ p nhấ t củ a M và n = {1; 2; 3}
Ví dụ : 2Al + 6HCl ⟶ 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2↑
● Bảo toàn electron:
Nhườ ng e (Quá trình oxi hó a) Nhậ n e (Quá trình khử ):

Ta có :

● Thiết lập công thức nhanh cho trường hợp kim loại phản ứng với H2SO4 loãng :

● Thiết lập công thức nhanh tương tự như trên cho trường hợp kim loại phản ứng với HCl :

● Công thức nhanh tìm M của kim loại : Bả o toà n e ta có :

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 43
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
VẤN ĐỀ 2 : HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại (Trừ Au và Pt) :

⦁ Tìm kim loại : vì

⦁ Tìm sản phẩm khử X :

⦁ Chứng minh công thức tính khối lượng muối nitrate của kim loại :

⦁ Nhận biết khi nào có thêm muối NH4NO3 :

⦁ Phương pháp giải nên được sử dụng : Bả o toà n electron, Bả o toà n nguyên tố , Sơ đồ đườ ng chéo, Quy đổ i,…

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 44
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
VẤN ĐỀ 3 : H2SO4 tác dụng với hầu hết kim loại (Trừ Au và Pt)

H2SO4 đặ c có tính oxi hó a mạ nh, nó oxi hó a hầ u hết kim loạ i (trừ Au, Pt...),. và nhiều hợ p chấ t như

FeO,Fe3O4, FeS, FeS2,… Trong cá c phả n ứ ng đó , nguyên tử bị khử về số oxi hó a thấ p hơn như , , .
Ví dụ:

Tổng quát :

Lưu ý : n phả i là hó a trị cao nhấ t củ a kim loạ i. SO2 (khí mù i hắ c), H2S (khí mù i trứ ng thố i), S (chấ t rắ n
kết tủ a mà u và ng)
Một số kim loại như Cr, Al, Fe tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng, nhưng thụ động
trong H2SO4 đặc nguội.
Phương pháp : Khi giải bài tập phần này ta nên áp dụng linh hoạt các định luật bảo toàn electron, khối
lượng, nguyên tố, sơ đồ đường chéo, quy đổi, …

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 45
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH BÀI TOÁN ÁP DỤNG BẢO TOÀN ELECTRON

DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI & KHÍ SINH RA

Ví dụ 1 : Hoà tan m gam Al bằ ng dung dịch HCl (dư), thu đượ c 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị củ a m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.

Ví dụ 2: Cho 10 gam hỗ n hợ p cá c kim loạ i Mg và Cu tá c dụ ng hết vớ i dung dịch HCl


loã ng dư thu đượ c 3,7185 lit H2(ở 25oC và 1 bar). Thà nh phầ n % củ a Mg trong hỗ n
hợ p là :

Ví dụ 3: Hoà tan 7,8 gam hỗ n hợ p bộ t Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phả n ứ ng
khố i lượ ng dung dịch tă ng thêm 7,0 gam so vớ i dung dịch HCl ban đầ u. Khố i lượ ng Al
và Mg trong hỗ n hợ p đầ u là
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4

Ví dụ 4 : Cho m(g) Al tá c dụ ng vừ a đủ vớ i dd HNO3 tạ o ra hỗ n hợ p khí A gồ m 0,15 mol


NO và 0,05mol N2O. Giá trị củ a m là :
A. 7.76g B. 7.65g C. 7.85g D. 8.85

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 46
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 5: Hò a tan hoà n toà n 2,4 gam kim loạ i Mg và o dung dịch HNO3 loã ng, giả sử chỉ
thu đượ c V lít khí N2 là
sả n phẩ m khử duy nhấ t (đktc). Giá trị củ a V là
A. 0,672. B. 0,56. C. 0,448. D. 2,24.

Ví dụ 6: Cho 38,7 gam hỗ n hợp kim loạ i Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau
phả n ứ ng thu đượ c 9,916 lít khí NO (ở 25oC và 1 bar) và khô ng tạ o ra NH4NO3. Vậ y
khô ́i lượng củ a mô ̃i kim loạ i trong hô ̃n hợp sẽ là :
A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g

Ví dụ 7: Cho m gam Al phả n ứ ng hết vớ i dung dịch H2SO4 đặ c nó ng, thu đượ c 6,72 lít (đktc) hỗ n hợ p khí SO2 và
H2S có tỉ khố i đố i vớ i H2 là 27. Giá trị củ a m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 2,7. D. 8,1.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 47
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 8: Cho 7,84 lít hỗ n hợ p khí X (đktc) gồ m Cl2 và O2 phả n ứ ng vừ a đủ vớ i 11,1 gam hỗ n hợ p Y gồ m Mg
và Al, cá i kết thu đượ c 30,1 gam hỗ n hợ p Z. Phầ n tră m khố i lượ ng củ a Al trong Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 48
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
DẠNG 2 : XÁC ĐỊNH KIM LOẠI M

Ví dụ 9: Hoà tan hết 2,925 gam kim loạ i M trong mộ t lượ ng dư dung dịch HBr, sau
phả n ứ ng thu đượ c 1,008 lít (đktc). Kim loạ i M là :
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg.

Ví dụ 10: Cho 19,5 gam mộ t kim loạ i M hó a trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu đượ c
4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loạ i:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn

Ví dụ 11: Hoà tan hoà n toà n 31,2 gam kim loạ i M trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng
dư, thu đượ c 8,96 lít (đktc) hỗ n hợ p khí gồ m H2S và SO2 có tỉ lệ thể tích 3 : 1,
ngoà i ra khô ng cò n sả n phẩ m khử nà o khá c. Kim loạ i M là :
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Zn.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 49
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM KHỬ

Ví dụ 12: cho hỗ n hợ p gồ m 0.2 mol Fe và 0.3 mol Mg và o dd HNO3 dư thu đượ c 0.4 mol
mộ t sả n phẩ m khử X chứ a N duy nhấ t sả n phẩ m đó là :
A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2

Ví dụ 13: Hò a tan 11,2g Fe trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, tạ o ra 6,72 lít khí X
(đktc). Khí X là :
A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. S

DẠNG 4 : TÍNH TOÁN LƯỢNG MUỐI VÀ ACID

Ví dụ 14: Cho 20 gam hỗ n hợ p bộ t Mg và Fe tá c dụ ng hết vớ i dung dịch HCl thấ y có 1


gam khí H2 bay ra. Lượ ng muố i chloride tạ o ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 50
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 15 : Hoà tan 1,19 gam hỗ n hợ p A gồ m Al, Zn bằ ng dung dịch H2SO4 loã ng vừ a đủ
thu đượ c dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạ n dung dịch X đượ c 5,03 gam muố i
khan. Giá trị củ a V là

Ví dụ 16: Để hò a tan vừa hết 9,6 gam Cu câ ̀n phả i dù ng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau
phả n ứ ng thu
được V1 lít khí NO (ở đktc).( là sả n phẩ m khử duy nhấ t). Vậ y V và V1 có giá trị là :
A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít

Ví dụ 17: Cho 1,86 gam hỗ n hợp kim loạ i gô ̀m Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3
thu đượ c 560 ml khí N2O (ở đktc) thoá t ra và dung dịch A. Cô cạ n dung dịch A thu
được lượng muô ́i khan bă ̀ng:
A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam

Ví dụ 18: Hò a tan hoà n toà n m g hỗ n hợp 3 kim loạ i A,B,C trong 1 lượ ng vừa đủ 400ml
ddịch acid HNO3 aM thu đượ c 4,48 lít X (sả n phẩ m khử duy nhâ t́ , đktc) và dung dịch Y
thu đượ c (m + 37,2) g muố i khan. Giá trị củ a a là
A. 2,0 B. 1,0 C. 5,0 D. 6M

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 51
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 19: Hoà tan hoà n toà n 12,6g hỗ n hợ p Al, Mg bằ ng dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư,
thu đượ c dung dịch A và 6,72 lit hỗ n hợ p khí B (đktc) gồ m SO 2, H2S (khô ng cò n spk
khá c), dB/H2 =27. Số mol H2SO4 đã phả n ứ ng và khố i lượ ng muố i khan thu đượ c khi cô
cạ n A là :

DẠNG 5 : BÀI TOÁN CÓ SẢN PHẨM ẨN (CHỨA MUỐI NH4NO3)


Ví dụ 20: Hoà tan 2,16 g Mg và o dung dịch HNO3 loã ng dư. sau khi phả n ứ ng xả y ra
hoà n toà n thu đượ c 0,224 lít N2 (ở đktc). cô cạ n dung dịch thu đượ c m g muố i . Giá trị
củ a m là
A. 14,12 g B. 13,32 g C. 13,92 g D. 7,4 g

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 52
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Ví dụ 21: Cho hh gồ m 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tá c dụ ng hết với lượng dư dd HNO3.
Sau khi cá c phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Là m
bay hơi dd Y thu đượ c 46 gam muố i khan.
Khí X là

DẠNG 6 : QUY ĐỔI


Ví dụ 22: Nung x gam Fe trong khô ng khí, thu đượ c 104,8 gam hh rắ n A gồ m: Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan A trong dd HNO3 dư thu đượ c dd B và 12,096 lit hh hợ p khí NO
và NO2 (đktc) có tỉ khố i đố i vớ i He là 10,167. Khố i lượ ng x là :
A. 56 gam B. 68,2 gam C. 84 gam D. 78,4 gam

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 53
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai

Ví dụ 23: Hoà tan hoà n toà n 30,4g hỗ n hợ p rắ n X gồ m Cu, CuS, Cu 2S và S bằ ng dung


dịch HNO3 thoá t ra
20,16 lit khí NO duy nhấ t (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư và o dung dịch Y thu
đượ c bao nhiêu
gam kết tủ a:

Ví dụ 24: Oxi hó a chậ m m gam Fe ngoà i khô ng khí thu đượ c 12g hỗ n hợ p A gồ m FeO,
Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hò a tan A vừ a đủ bở i 200ml dd HNO3 thu đượ c 2,24l khí NO
duy nhấ t (đktc). Giá trị củ a m và nồ ng độ mol/ l củ a dd HNO3 là :
A. 10,08g và 3,2M B. 10,08g và 2M C. 11,2g và 3,2M D. 11,2g và 2M

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 54
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
C. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮC BUỘC – THÁCH THỨC : 25 CÂU / 100 PHÚT
Câu 1: Hoà tan hoà n toà n 5,4 gam Al bằ ng dung dịch H2SO4 loã ng, thu đượ c V lít H2 (ở đktc). Giá trị củ a V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24.
Câu 2: Hoà tan hoà n toà n 1,5 gam hỗ n hợ p bộ t Al và Mg và o dung dịch HCl thu đượ c 1,85925 lít H2 (ở 25oC và 1
bar). Phầ n % khố i lượ ng củ a Al trong hỗ n hợ p là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 3. Hoà tan hoà n toà n 8,3 gam hỗ n hợ p gồ m Fe, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phả n ứ ng thấ y khố i lượ ng dung
dịch tă ng thêm 7,8 gam. Khố i lượ ng củ a Al có trong hỗ n hợ p ban đầ u là
A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 4,5 gam. D. 7,2 gam.
Câu 4 : Hoà tan hoà n toà n m gam Al và o dung dịch HNO3 rấ t loã ng, thu đượ c hỗ n hợ p gồ m 0,015 mol khí NO2 và
0,01 mol khí NO (phả n ứ ng khô ng tạ o NH4NO3). Giá trị củ a m là
A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35.
Câu 5 : Hoà tan 5,6 gam Fe bằ ng dung dịch HNO3 loã ng (dư), sinh ra V lít khí NO (sả n phẩ m khử duy nhấ t, ở đktc).
Giá trị củ a V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 6: Hò a tan hết 1,84 gam hỗ n hợ p Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu đượ c 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số
mol Fe và Cu trong hỗ n hợ p ban đầ u lầ n lượ t là
A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.
Câu 7 : Cho m gam bộ t Zn và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng lấ y dư, ta đượ c hỗ n hợ p gồ m hai khí H2S và SO2 có thể tích
là 8,96 lít (đktc) và tỉ khố i đố i vớ i H2 bằ ng 28,25. Thà nh phầ n phầ n tră m theo thể tích củ a cá c khí trong hỗ n hợ p
X và khố i lượ ng m củ a Zn đã dù ng là
A. 25% và 75%; 4,45 gam. B. 25% và 75%; 45,5 gam.
B. 35% và 65%; 4,55 gam. D. 45% và 55%; 45,5 gam.
Câu 8: Cho 11,2 lít hỗ n hợ p khí X(ở đktc) gồ m Cl2 và O2 tá c dụ ng vừ a đủ vớ i 16,98 gam hỗ n hợ p Y gồ m Mg và Al thu
đượ c 42,34 gam hỗ n hợ p Z gồ m MgCl2, MgO, AlCl3, Al2O3. Tính thà nh phầ n phầ n tră m thể tích củ a chlorine trong
X và khố i lượ ng củ a Al trong Y là :
A. 48% và 3,78 gam B. 52% và 7,38gam
C. 48% và 8,37gam D. 52% và 5,4 gam
Câu 9 : Hoà tan hoà n toà n 8,4 gam kim loạ i M có hó a trị khô ng đổ i và o H2SO4 loã ng, dư thu đượ c dung dịch Y và
3,36 lít H2 (đktc). Kim loạ i M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam mộ t kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu đượ c 4,958 lít NO (ở 25oC và 1 bar).
Kim loại M là
A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.
Câu 11: Hò a tan hoà n toà n 10,8 g mộ t kim loạ i M bằ ng dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 22,4 gam hỗ n hợ p
sả n phẩ m khử X gồ m SO2 và S vớ i tỉ lệ mol tương ứ ng là 3:1.. M là ?
A. Fe B. Al C. Cu D. Zn
Câu 12: Cho 3,6 gam Mg tá c dụ ng hết vớ i dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,479 lít khí X (sả n phẩ m khử duy nhấ t, ở
25oC và 1 bar). Xác định khí X.
A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 13: Hò a tan hoà n toà n 16,2 gam kim loạ i Al và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 0,3 mol X (mộ t sả n
phẩ m khử duy nhấ t củ a sulfur). X là
A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. S.
Câu 14: Hoà tan hoà n toà n 4,32 gam hỗ n hợ p X gồ m Mg, Fe trong dung dịch HCl dư, sau phả n ứ ng thu đượ c 2,24 lít
khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y chứ a m gam muố i. Giá trị củ a m là
A. 11,62. B. 13,92. C. 7,87. D. 11,42.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 55
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 15 : Hoà tan hoà n toà n 11,9 gam hỗ n hợ p kim loạ i Al, Zn, Fe bằ ng dung dịch H2SO4 loã ng, thấ y thoá t ra V lít khí
H2 (đktc). Cô cạ n dung sau phả n ứ ng thu đượ c 50,3 muố i sulfate khan. Giá trị củ a V là
A. 3,36. B. 5,6. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 16: Cho 8,32 gam Cu tá c dụ ng vừ a đủ vớ i 120 ml dung dịch HNO3 sau phả n ứ ng thu đượ c 4,928 lit (đktc) hỗ n
hợ p NO và NO2. Nồ ng độ mol củ a dung dịch HNO3 ban đầ u là
A. 2,17 B. 5,17 C. 4 D. 6,83
Câu 17: Hoà tan hoà n toà n 23,1g hỗ n hợ p Al, Mg, Zn , Cu bằ ng dung dịch HNO 3 loã ng, dư thu đượ c dung dịch A và
hỗ n hợ p khí B gồ m 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (khô ng cò n sp khử khá c). Tính số mol HNO3 đã phả n ứ ng và khố i
lượ ng muố i khan thu đượ c khi cô cạ n A.
A. 1,8 – 109,9 B. 1,4 – 109,9 C. 1,8 – 134,7 D. 1,4 – 134,7
Câu 18: Hò a tan hoà n toà n m g hỗ n hợp 3 kim loạ i X, Y, Z trong 1 lượ ng vừa đủ 200ml ddịch Acid HNO3 aM thu
đượ c 2,24 lít X (sản phẩm khử duy nhâ t́ , đktc) và dung dịch Y thu đượ c (m + 49,6) g muố i khan. Giá trị củ a a là
A. 4,0 B. 8,0 C. 5,0 D. 1,0
Câu 19: Hoà tan hoà n toà n 23,1g hỗ n hợ p Al, Mg, Zn , Cu bằ ng dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c dung dịch A
và hỗ n hợ p khí B gồ m 0,3 mol SO2, 0,1 mol H2S (khô ng cò n sp khử khá c). Tính số mol H2SO4 đã phả n ứ ng và
khố i lượ ng muố i khan thu đượ c khi cô cạ n A.
A. 0,8 – 109,9 B. 0,8 – 109,9 C. 1,1 – 90,3 D. 1,2 – 93,7
Câu 20: Cho 2,16 gam Mg tá c dụ ng vớ i dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n thu đượ c 0,896 lít
khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khố i lượ ng muố i khan thu đượ c khi là m bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 21: Cho hỗ n hợ p gồ m 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phả n ứ ng vừ a đủ vớ i dung dịch HNO 3, thu đượ c 0,448 lít
(đktc) khí nitrogen và dung dịch X. Khố i lượ ng muố i trong X là
A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam.
Câu 22: Đố t chá y x mol Fe bở i oxygen, thu đượ c 5,04 gam hỗ n hợ p X gồ m cá c oxide iron. Hò a tan hoà n toà n X trong
dung dịch HNO3 thu đượ c 0,035 mol hỗ n hợ p Y gồ m NO và NO2. Tỉ khố i củ a Y đố i vớ i H2 là 19. Giá trị củ a x là
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Câu 23: Hò a tan hoà n toà n 3,76 gam hỗ n hợ p gồ m: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư đượ c 0,48 mol NO2 và dung dịch X.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọ c kết tủ a nung đến khố i lượ ng khô ng đổ i thì khố i lượ ng chất rắn thu đượ c là:
A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn hỗ n hợ p Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nó ng (dư) thu đượ c 4,48 lít khí
NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứ ng và khố i lượ ng hỗ n hợ p ban đầu là:
A. 1,4 – 22,4 B. 1,2 – 22,4 C. 1,4 – 27,2 D. 1,2 – 27,2
Câu 25: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho 2,34 g kim loạ i M (hó a trị n) tá c dụ ng vớ i dd H2SO4 (đặ c nó ng, dư) thu
đượ c 3,2227 L SO2 (đk chuẩ n). Xá c định kim loạ i M.
Câu 26 : Cho m gam Al phả n ứ ng hoà n toà n vớ i dung dịch HNO3 loã ng (dư), thu đượ c 4,48 lít khí NO (đktc, sả n
phẩ m khử duy nhấ t). Giá trị củ a m là
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05.
Câu 27 : Hò a tan hoà n toà n 1,6 gam Cu bằ ng dung dịch HNO3, thu đượ c x mol NO2 (là sả n phẩ m khử duy nhấ t củ a
N+5). Giá trị củ a x là
A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10.
Câu 28 : Cho 3,6 gam Mg tá c dụ ng hết vớ i dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (đktc, sả n phẩ m khử duy nhấ t
củ a N+5). Giá trị củ a V là
A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 29 : Cho m gam Cu phả n ứ ng hết vớ i dung dịch HNO3, thu đượ c 8,96 lít (đktc) hỗ n hợ p khí NO và NO2 có tỉ
khố i đố i vớ i H2 là 19. Giá trị củ a m là
A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8.
Câu 30: Hò a tan hoà n toà n 12g hỗ n hợ p Fe và Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằ ng axit HNO3, thu đượ c V lit( đktc) hỗ n hợ p khí
X (gồ m NO và NO2), và dd Y( chỉ chứ a 2 muố i và axit dư). tỷ khố i củ a X đố i vớ i H2 bằ ng 19. Giá trị củ a V(lit) là :
A. 2.24 B. 5.6 C. 3.36 D. 4.48
Câu 31: Hò a tan 13g mộ t kim loạ i có hó a trị khô ng đổ i và o HNO3. Sau phả n ứ ng thêm và o NaOH dư thấ y bay ra 1,12
lít khí có mù i khai. Kim loạ i đã dù ng là :

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 56
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
A. Fe B. Al C. Cu D. Zn
Câu 32: Hò a tan hoà n toà n 16,25 gam kim loạ i R bằ ng dung dịch HNO3 loã ng, thu đượ c 1,12 lít khí (đktc) khô ng
mà u, khô ng mù i, khô ng chá y (là sả n phẩ m khử duy nhấ t). Kim loạ i R là
A. Fe (56). B. Mg (24). C. Ba (137). D. Zn (65).
Câu 33: Hoà tan hoà n toà n 19,2 gam kim loạ i M trong dung dịch HNO3 dư, thu đượ c 8,96 lít (đktc) hỗ n hợ p khí gồ m
NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1, ngoà i ra khô ng cò n sả n phẩ m khử nà o khá c. Kim loạ i M là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Câu 34: Hoà tan 82,8 gam kim loạ i M trong dung dịch HNO 3 loã ng, thu đượ c 16,8 lít hỗ n hợ p khí X (đktc) gồ m 2 khí
khô ng mà u khô ng hoá nâ u trong khô ng khí, ngoà i ra khô ng cò n sả n phẩ m khử nà o khá c. Tỉ khố i hơi củ a X so
vớ i H2 là 17,2. Kim loạ i M là
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 35: Hoà tan hoà n toà n 9,45 gam kim loạ i X bằ ng HNO3 loã ng, thu đượ c 5,04 lít (đktc) hỗ n hợ p khí N2O và NO
(khô ng có sả n phẩ m khử khá c), trong đó số mol NO gấ p 2 lầ n số mol N2O. Kim loạ i X là
A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 36 : Khi cho 9,6 gam Cu tá c dụ ng vớ i H2SO4 đặ c, nó ng, lấ y dư. Thể tích khí SO2 thu đượ c sau khi phả n ứ ng xả y
ra hoà n toà n ở (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 37 : Cho 6,72 gam Fe và o dung dịch chứ a 0,3 mol H2SO4 đặ c, nó ng thu đượ c dung dịch chứ a m gam muố i sunfat
và V lít SO2 (đktc), là sả n phẩ m khử duy nhấ t. Giá trị củ a m là
A. 21,12. B. 24. C. 20,16. D. 18,24.
Câu 38: Cho m gam Al phả n ứ ng hoà n toà n vớ i dung dịch H2SO4 đặ c nó ng (dư), thu đượ c 6,72 lít khí SO2 (đktc, sả n
phẩ m khử duy nhấ t). Giá trị củ a m là
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05.
Câu 39 : Hò a tan hết m gam bộ t magie kim loạ i bằ ng dung dịch H2SO4 đặ c nó ng, thu đượ c dung dịch X và 1,12 lít
hỗ n hợ p khí gồ m SO2 và H2S có tỉ khố i so vớ i He bằ ng 12,25. Giá trị củ a m là
A. 3. B. 6. C. 1,5. D. 2,16.
Câu 40 : Cho m gam bộ t Zn và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng lấ y dư, ta đượ c hỗ n hợ p gồ m hai khí H 2S và SO2 có thể
tích là 8,96 lít (đktc) và tỉ khố i đố i vớ i H2 bằ ng 28,25. Thà nh phầ n phầ n tră m theo thể tích củ a cá c khí trong hỗ n
hợ p X và khố i lượ ng m củ a Zn đã dù ng là
A. 25% và 75%; 8,45 gam. B. 25% và 75%; 84,5 gam.
C. 35% và 65%; 84,5 gam. D. 45% và 55%; 8,45 gam.
Câu 41 : Hoà tan hoà n toà n 11,2 gam mộ t kim loạ i M hó a trị III trong dung dịch H 2SO4 đặ c nó ng dư, ta thu đượ c
6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loạ i M là
A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.
Câu 42 : Hò a tan 38,4g mộ t kim loạ i có hó a trị khô ng đổ i và o H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 8,96 lít khí H 2S (đktc).
Kim loạ i đã dù ng là :
A. Fe B. Al C. Cu D. Mg
Câu 43 : Hoà tan 27 gam kim loạ i M hó a trị III trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 16,8 lít hỗ n hợ p khí X
X
(đktc) gồ m H2S và SO2. Biết d 2
H =27. Kim loạ i M là
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 44 : Hò a tan hoà n toà n 13,2 gam mộ t kim loạ i M hó a trị II bằ ng dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 5,6 lít
(đktc) hỗ n hợ p X nặ ng 13 gam gồ m SO2 và H2S, ngoà i ra khô ng cò n sả n phẩ m khử nà o khá c. Kim loạ i M là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cu.
Câu 45 : Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam mộ t kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nó ng dư, đun nó ng thu đượ c 2,016 lit
hỗ n hợ p khí H2S và SO2 (đktc) có tỷ khố i so vớ i Heli bằng 12,25 ( khô ng cò n sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M.
A. Fe B. Zn C. Al D. Cu
Câu 46 : Hò a tan hoà n toà n 45,5g kim loạ i M trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 8,96lít (đktc) hỗ n hợ p
khí gồ m SO2 và H2S có tỉ lệ thể tích 3:1. Xá c định kim loạ i M.
A. Fe (56) B. Cu (64) C. Al (27) D. Zn (65)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 57
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 47: Hò a tan hoà n toà n 11,2g Fe và o HNO 3 dư thu đượ c dung dịch A và 6,72 lít hỗ n hợ p khí B gồ m NO và mộ t
khí X, vớ i tỉ lệ thể tích là 1:1. Xá c định khí X?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
Câu 48: Hò a tan hoà n toà n 6,5 gam kim loạ i Zn và o dung dịch HNO 3 loã ng, thu đượ c 0,448 lít (đktc) khí X (sả n
phẩ m khử duy nhấ t). Khí X là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
Câu 49: Hò a tan hoà n toà n 11,2 gam Fe và o HNO3 dư, thu đượ c dung dịch X chứ a mộ t muố i và 6,72 lít (đktc) hỗ n
hợ p khí Y gồ m NO và mộ t khí Z, vớ i tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 50: Cho 0,8 mol Al tá c dụ ng vớ i dung dịch HNO3, thu đượ c 0,3 mol khí X là sả n phẩ m khử duy nhấ t. Khí X là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.
Câu 51: Hò a tan hoà n toà n 5,4 gam Al và o HNO3 dư, thu đượ c dung dịch X chứ a mộ t muố i và 6,72 lít hỗ n hợ p khí Y
gồ m NO2 và mộ t khí Z, vớ i tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Z là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 52: Hò a tan hoà n toà n 15,9g hỗ n hợ p 3 kim loạ i Al, Mg, Cu bằ ng dd HNO 3 thu đượ c 6,72 lit khí NO (sp khử duy
nhấ t đo ở đktc) và dd X. Đem cô cạ n dd X thì thu đượ c khố i lượ ng muố i khan là :
A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1
Câu 53: Hoà tan hoà n toà n hỗ n hợ p 7,92 gam Na , Mg , Al vừ a đủ trong 500ml dung dich HNO3 1,65M thu đượ c V
lít N2O là sả n phẩ m khử duy nhấ t. Tìm V và khố i lượ ng muố i thu đượ c
A. 1,848 lít - 48,84g B. 1,848 lít- 50,545g C. 1,54lit – 48,84g D. 1,54 lit – 50,545 g
Câu 54: Hò a tan hoà n toà n m gam Al trong dung dịch HNO3, thấ y tạ o ra 44,8 lít hỗ n hợ p ba khí NO, N2, N2O

. Biết rằ ng khô ng có phả n ứ ng tạ o muố i NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3 1M cầ n
dù ng (lít) là
A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.
Câu 55: Cho 1,35 gam hỗ n hợ p A gồ m Cu, Mg, Al tá c dụ ng vớ i HNO 3 dư, thu đượ c 1,12 lít hỗ n hợ p sả n khử là NO và
NO2 (đktc) có khố i lượ ng mol trung bình là 42,8. Biết rằ ng khô ng có phả n ứ ng tạ o muố i NH4NO3. Tổ ng khố i
lượ ng muố i nitrat sinh ra là
A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam.
Câu 56 : Hò a tan hoà n toà n 16,2 gam kim loạ i Al và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 0,3 mol X (mộ t sả n
phẩ m khử duy nhấ t củ a lưu huỳnh). X là
A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. S.
Câu 57 : Cho hỗ n hợ p X gồ m 0,08 mol mỗ i kim loạ i Mg, Al, Zn và o dung dịch H2SO4 đặ c, nó ng, dư thu đượ c 0,07 mol
mộ t sả n phẩ m khử duy nhấ t chứ a lưu huỳnh. Xá c định sả n phẩ m khử ?
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO3.
Câu 58 : Hò a tan hoà n toà n 36 gam Mg và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c dung dịch X và sả n phẩ m khử
gồ m 6,72 lít (đktc) khí H2S và 0,3 mol chấ t Z. Chấ t Z là
A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. S.
Câu 59 : Cho 11,0 gam hỗ n hợ p X gồ m Al và Fe và o dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c dung dịch Y và 6,72 lít
khí SO2 và 3,36 lít khí H2S ở đktc (khô ng cò n sả n phẩ m khử nà o khá c). Cô cạ n cẩ n thậ n dung dịch Y thì lượ ng
muố i khan thu đượ c là
A. 33,4 gam. B. 79,4 gam. C. 97,4 gam. D. 60,6 gam.
Câu 60 : Hoà tan hoà n toà n hỗ n hợ p 7,92 gam Na , Mg , Al vừ a đủ trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c
3,36 lít SO2 là sả n phẩ m khử duy nhấ t. Tìm số mol H2SO4 phả n ứ ng và khố i lượ ng muố i thu đượ c
A. 0,3 mol - 44,64g B. 0,15 mol- 22,32g C. 0,3 mol – 22,32g D. 0,6 mol – 36,72 g
Câu 61 : Hò a tan hoà n toà n m gam Al trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thấ y tạ o ra 19,6 gam hỗ n hợ p 3 sả n

phẩ m khử SO2, H2S, và S . Gía trị m và thể tích dung dịch H2SO4 1M cầ n dù ng (lít) là
A. 2,2g - 0,2 lít. B. 27g - 0,2 lít. C. 5,4g - 0,3 lít. D. 54g - 0,4 lít.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 58
Anh thầy : Vàng Đẹp Số điện thoại : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl
Trai
Câu 62 : Hò a tan 10,71 gam hỗ n hợ p gồ m Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, a mol/l vừ a đủ , thu
đượ c dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗ n hợ p khí gồ m SO 2 và H2S có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạ n dung dịch Y thu đượ c
m gam muố i khan. Giá trị m và a lầ n lượ t là
A. 29,11 và 0,14. B. 21,91 và 0,28. C. 29,91 và 0,07. D. 29,19 và 0,35.
Câu 63 : Hò a tan mộ t hỗ n hợ p X gồ m hai kim loạ i trong dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư. Kết thú c phả n ứ ng thu đượ c
hỗ n hợ p khí Y gồ m 0,1 mol S, 0,15 mol SO2 và 0,05 mol H2S. Số mol H2SO4 đã phả n ứ ng là
A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.
Câu 64 : Cho 3 kim loạ i Al, Fe, Cu phả n ứ ng vừ a đủ vớ i 2 lít dung dịch H2SO4 đặ c nó ng dư, thu đượ c 1,792 lít khí
hỗ n hợ p khí X (đktc) gồ m H2S và SO2 có tỉ khố i hơi so vớ i He bằ ng 12,25. Nồ ng độ mol/lít củ a dung dịch H2SO4

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 0,14M. D. 2,8M.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 59

You might also like