You are on page 1of 15

KIỂM TRA BÀI CŨ

Phát biểu quy tắc xác định số oxi hoá?


Quy tắc:
QT1: trong các đơn chất số oxi hoá của nguyên tố bằng 0
QT2: trong 1 phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố
nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0
QT3: trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của các
nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên
tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố nhân với sô
nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích của ion.
QT4: trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của oxi là -2
trừ peoxit, của hidro là +1 trừ hidrua kim loại

1
• Bạn có biết vì sao cây đinh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ sét?

-> Đây là cây đinh sắt bị oxi hoá trong không khí dẫn đến bị gỉ sét…

2
QUÁ TRÌNH QUANG HỢP

6 CO2 + 6 H2O + Ánh sáng → C6H12O6 + 6 O2

3
SỰ CHÁY
Sự cháy được tạo ra bằng sự kết hợp các phân tử mang năng lượng với oxi để tạo ra
khí CO2 và nước.

4
5
1 ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ


2 TRONG ĐỜI SỐNG

6
1 ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

7
Nhóm 1 và 3
• Viết phương trình phản ứng của Na cháy trong oxi?
• Bộ câu hỏi gợi mở học sinh tự nghiên cứu
Na2O là hợp chất gì? (ion hay cộng hoá trị)
Sự hình thành các …. Đó?
Xác định số oxi hoá của các nguyên tố?
Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng để
tìm ra chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá?

8
9
Nhóm 2 và 4
• Viết phương trình phản ứng Fe tác dung với CuSO4
• Bộ câu hỏi gợi mở học sinh tự nghiên cứu
Xác định số oxi hoá của sắt và đồng trong phản ứng trên ?
Số oxi hoá của sắt và đồng có thay đổi trong phản ứng không? Từ sự
thay đổi số oxi hoá của các chất trong phản ứng hãy rút ra kết luận.

10
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
nhường 2e để tạo thành Fe 2+
Fe từ 0 ……………
Khử ( chất …………………………
Fe là chất ………….. Bị oxi hoá )
Oxi hoá ( chất ……….......
CuSO4 là chất …………........... Bị khử )
Khử Cu 2+ để tạo thành Cu
Fe …………
Khử Và sự ………………
Phản ứng trên xảy ra đồng thời sự ………. Oxi hoá
Oxi hoá – khử
=> Phản ứng …………………………

11
Nhóm 1: Sự khử
Nhóm 2: sự oxi hoá
Rút ra các khái
niệm
Nhóm 4: Quá trình oxi hoá
Nhóm 3: Quá trình khử
12
2. Định nghĩa:

- Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản
ứng. Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản
ứng. Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử.
- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) một chất làm cho chất đó nhường electron hay
làm tăng số oxi hoá của chất đó
- Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm
giảm số oxi hoá của chất đó
Từ những khái niệm nêu trên, em hãy cho biết thế nào là phản ứng oxi hoá –
khử ?

13
Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển
electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hoá – khử là phản
ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố.

14
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử

Phản ứng oxi hóa – khử là loại phản ứng hóa học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan
trọng trong sản xuất và đời sống.
1. Trong đời sống
Phản ứng oxi hóa – khử tạo ra năng lượng như: sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt
trong, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân…
2. Trong sản xuất
- Nhiều phản ứng oxi hóa – khử là cơ sở của quá trình sản xuất hóa học như luyện gang,
thép, nhôm…
- Sản xuất hóa chất như xút, axit clohiđric, axit nitric…
- Sản xuất phân bón…
- Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm…

15

You might also like