You are on page 1of 35

NẤU LUYỆN HỢP KIM

Nội dung tóm tắt học phần

- Công
nghệ nấu luyện các
mác hợp kim thông dụng
trong công nghiệp.
 Học phần này
nhằm giới thiệu - Một số lò nấu và thiết kế

- Các kỹ thuật hợp kim hóa .

- Các kỹ thuật biến tính.


Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi:

 Sinh viên phải biết cách thiết kế và tổ chức buổi nấu


trong xưởng đúc.
 Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên:
 Có kiến thức chung về nấu luyện và tinh luyện hợp
kim.
 Các tính toán thành phần phối liệu. Thứ tự nạp liệu.
 Nắm được bản chất quá trình nấu luyện hợp kim.
Các phản ứng cơ bản khi tinh luyện, hợp kim hóa,
biến tính.
 Nấu được một số mác hợp kim tiêu biểu.
Đánh giá kết quả

 Điểm quá trình (trọng số 0.3)


- Kiểm tra giữa kỳ 1 lần (tự luận 60 phút, được sử
dụng tài liệu)
- Điểm chuyên cần đánh giá theo qui chế.
 Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): Thi tự luận không dùng tài
liệu. Nếu ít sinh viên sẽ thi vấn đáp và Được sử
dụng tài liệu.
On THI
tap
NỘI DUNG

 1. Ôxy hóa và hoàn nguyên


 2. Xỉ trong quá trình nấu luyện
 3. Nấu luyện thép
 4. Nấu gang
 5. Nấu hợp kim nhôm
 6. Nấu HK đồng
 7. Nấu một số hợp kim khác
Ch.1 Ôxy hóa và hoàn nguyên

1.1 Khái niệm.


Trong phản ứng ôxy hóa khử, có hiện tượng cho và
nhận điện tử giữa các nguyên tử của các chất tham
gia phản ứng. Chất nhường điện tử gọi là chất khử,
chất nhận điện tử gọi là chất ôxy hóa.
2Me + O2 = 2 MeO
hoặc: Me + XO = MeO + X
 Chúng ta sẽ xem xét một hệ cân bằng giữa một kim loại
sạch M, ôxit của kim loại này (MO) và khí ôxy O2 tại
nhiệt độ T, áp suất p. Phản ứng của hệ tại điều kiện
chuẩn:
2M(s) + O2(g) → 2MO(s).

(a MO )2
Kp =
p O 2 .(a M ) 2

Kp= 1/P02
 Theo nhiệt động học phản ứng:

1
∆G = − RT ln K p = − RT ln = RT ln PO 2
PO 2
 Nếu không có sự thay đổi trạng thái thì quan hệ trên
có thể coi là tuyến tính:
∆G = m + nT
1.2 Giản đồ Ellingham.

 Có hai nguyên tố A và B bị ôxy hóa theo phản ứng:


2A(s) + O2 (g) → 2AO(s)
B(s) + O2 (g) → 2BO2(s)

Khi T < TE: B dễ bị oxh


hơn. A dễ bị hoàn nguyên
hơn.
Khi T>TE: ngược lại
Tỉ lệ
Tỉ lệ

Trạng thái Điểm Oxit


Điểm chảy
Điểm sôi

Tỉ lệ
Tỉ lệ
Ý nghĩa của giản đồ

 Phản ứng nào có ∆G càng âm, phản ứng càng dễ


xảy ra theo chiều thuận, nguyên tố Me càng dễ bị
ôxy hóa. Thứ tự ôxy hóa các nguyên tố tăng dần
theo chiều giảm dần của giá trị ∆G.
 Các chất oxy hóa khác: CO; H2
 Xác định nhiệt độ phân hủy của bất kỳ oxit nào trên
giản đồ.
 Thí dụ khi thổi oxy vào trong thép lỏng.
1.3 ÔXY HÓA VÀ HOÀN NGUYÊN CỦA SẮT

Tùy thuộc vào nhiệt độ mà quá trình ôxy hóa sắt sẽ


diễn ra theo hai con đường khác nhau:
 T> 5700C: Fe → FeO → Fe3O4 → Fe2O3
 T< 5700C: Fe → Fe3O4 → Fe2O3
Cơ chế hình thành các ôxit trong quá trình
ôxy hóa

 Thổi trực tiếp khí ôxy vào lò


 Đưa ôxy vào lò bằng cách bổ sung quặng sắt
 Đưa ôxy vào lò thông qua môi trường khí lò
Thổi ôxy trực tiếp vào lò (hoặc thổi không
khí).

Trước hết phân tử ôxy bị phân hủy thành nguyên tử


ôxy, tan vào trong thép lỏng, sau đó nguyên tử ôxy
tác dụng với Fe:
– {O2} = 2[O]
– [Fe] + [O] = FeO

Các phân tử FeO vừa được tạo thành, một phần


tan vào kim loại, một phần khuếch tán ra pha xỉ
theo phản ứng:
xFeO = y[FeO] +z (FeO); với x = y+z
Đặc điểm:

 Phương pháp thổi ôxy trực tiếp vào lò làm cho tốc
độ phản ứng xảy ra rất nhanh, khó khống chế được
tốc độ của quá trình.
 Thổi ôxy trực tiếp thường áp dụng trong lò chuyển;
khi cường hoá trong lò mactanh; cường hoá giai
đoạn ôxy hoá trong lò hồ quang.
Đưa ôxy vào lò bằng quặng sắt

 Quặng sắt thường chứa các ôxit sắt như Fe2O3 hoặc
Fe3O4. Khi đưa vào thép lỏng, dưới tác dụng của
nhiệt độ cao, các ôxit này sẽ tham gia phản ứng để
tạo thành FeO như sau:
Fe2O3 quặng → (Fe2O3)
(Fe2O3) + [Fe] = 3FeO
xFeO = y[FeO] +z (FeO)
 Tốc độ của quá trình phụ thuộc: quá trình hoà tan
quặng sắt
 Chỉ áp dụng cách bổ sung ôxy bằng quặng cho các
lò có nhiệt độ cao và khi nhiệt độ kim loại lỏng cũng
đã khá cao. Mặt khác, kích thước và lượng quặng
sử dụng cũng phải thích hợp cho từng công nghệ.
Cố gắng cho quặng vào lò một cách đều đặn và
từng ít một.
 Phương pháp dùng quặng để bổ sung ôxy cho mẻ
nấu thương thấy ở lò điện hồ quang, lò mactanh với
công nghệ thép vụn-quặng.
Cung cấp ôxy bằng môi trường khí lò

 Trong môi trường khí lò có chứa các khí ôxy hoá:


hơi nước, khí CO2 hoặc khí ôxy thì các khí này sẽ
tham gia các phản ứng trên các bề mặt phân pha để
chuyển O2 cho kim loại, thông qua xỉ.
 Tuần tự các quá trình và các phản ứng xảy ra tại các
trong quá trình được mô tả như sau:
 Ở bề mặt phân pha xỉ - khí lò có phản ứng tạo
thành Fe2O3:
2(FeO) +1/2 {O2} = (Fe2O3)
 (Fe2O3) vừa được tạo thành sẽ khuếch tán qua xỉ
đến bề mặt phân pha kim loại-xỉ để tham gia phản
ứng:
(Fe2O3) + [Fe] = 3FeO
xFeO = y[FeO] + z(FeO)
1.3 SỰ HÌNH THÀNH XỈ KHI NẤU LUYỆN.

1.3.1 Xỉ là gì?
Xỉ là tập hợp của:
– Các ôxit tự do (FeO, MnO, SiO2...)
– Hợp chất của các ôxit và
– Các tạp chất khác
1.3 SỰ HÌNH THÀNH XỈ

 1.3.1 Nguồn gốc của xỉ


  Từ các tạp chất bám dính hay lẫn trong nguyên
vật liệu đưa vào lò. Mẻ liệu thường lẫn rất nhiều đất,
cát, dầu mỡ và các loại ôxit. Các vật liệu này cũng
phải nóng chảy và nổi lên thành xỉ.
  Từ tro của nhiên liệu (ví dụ trong quá trình nấu
gang ở lò đứng đốt bằng than, . . .)
  Vật liệu xây lò bị bào mòn trong quá trình nấu
luyện..
  Các ôxit sinh ra do quá trình ôxi hoá các nguyên
tố trong phối liệu nấu; các sản phẩm của các phản
ứng hóa học xảy ra trong quá trình nấu luyện. :
2FeO + Si = 2Fe + SiO2
FeO + Mn = Fe + MnO
 Hoặc dùng nhôm để khử ôxy: 3FeO + 2Al = 3Fe
+ Al2O3.
  Chất trợ dung cho vào lò để tạo xỉ mới. Xỉ có
nhiều SiO2 là xỉ có tính axít, có nhiều CaO là xỉ ba
zơ. Hoặc xỉ có nhiều FeO là xỉ có khả năng ôxy hoá.
1.3.2 Vai trò và yêu cầu đối với xỉ

 Che phủ bề mặt hợp kim lỏng.


 Có khả năng cho hoà tan (giữ lại) các tạp chất, các
ôxit, các sản phẩm có hại sinh ra trong quá trình nấu
luyện; ngăn cản các tạp chất này lẫn vào hợp kim
lỏng..
 Để thực hiện một số công nghệ xử lý kim loại lỏng:
tinh luyện, biến tính hay hợp kim hoá.
 Có tác dụng truyền nhiệt (như lò phản xạ, lò bằng, lò
hồ quang). Cung cấp ôxy để ôxy hoá một số tạp
chất, khử lưu huỳnh, photpho.
Lý thuyết và cấu tạo của xỉ.

Lý thuyết phân tử và cấu tạo xỉ lỏng.


 Xỉ là một dịch thể bao gồm: các ôxit tự do và hợp
chất của các ôxit tồn tại dưới dạng các phân tử. Hợp
chất của các ôxit được hình thành do phản ứng kết
hợp của các ôxit đơn lẻ. Thí dụ:
CaO + SiO2 = CaSiO3
2CaO + SiO2 = Ca2SiO4
3CaO + P2O5 = Ca3P2O8
4CaO + P2O5 = Ca4P2O9
 Trong số các ôxit tự do và các hợp chất thì chỉ có
các ôxit tự do mới có ảnh hưởng đến các tính chất
của xỉ.
 Không thể giải thích được một số hiện tượng của xỉ,
thí dụ, hiện tượng dẫn điện của xỉ.
Lý thuyết ion và cấu tạo xỉ lỏng.

Lý thuyết này cho rằng, xỉ là một dịch thể bao gồm


các ion âm và các iôn dương.
– Thí dụ, các iôn dương như: Fe2+; Ca2+; Mg2+...
– Các iôn âm như: O2-; SiO44-; SiO34- ; S2- ...
Về mặt cấu tạo, xỉ có cấu tạo theo các ô mạng.
Tứ diện SiO2: nguyên
tử Si ở vị trí trung
tâm, nguyên tử ôxy ở
các đỉnh.
 Các phản ứng kết hợp và phân hủy các hợp chất
theo các phản ứng ion:
2MeO + SiO2 = Me2SiO4
 Phương trình iôn có dạng:
2O2- + SiO2 = SiO44-
Các iôn này cũng tham gia vào quá trình chuyển
chất từ pha này sang pha khác để thực hiện các
chức năng của xỉ.
Tính chất của xỉ.

Độ sệt của xỉ.


 Độ sệt của chất lỏng được đặc trưng bởi lực ma sát
giữa các lớp chất lỏng khi chuyển động.
 Đơn vị độ sệt động học: ] = Ns/m2 = kg/sm.
 Hoặc: poise (P) = 10-1 kg/ms; 1P = 100 cP.
 Độ sệt động lực học ν: ν = η/ρ [m2/s]. Hoặc Stock
(st) = 10-4 m2/s.
 Xỉ luyện kim đen từ 0,5 đến 3,0 Nsm-2. Giá trị 25-30
Ns/m2 được gọi là xỉ rất sệt, xỉ có độ sệt 5-8 Ns/m2
gọi là xỉ rất loãng.
Các yếu tố ảnh hưởng
Độ
nhớt

µ1

Đồ thị mối quan hệ độ


sệt của xỉ theo nhiệt độ
1. Xỉ axit; 2- xỉ bazo
µ2

µ3

µ4
Độ bazơ của xỉ:

%CaO + 0,7.%MgO
B=
0,94.%SiO 2 + 0,18.%Al 2 O 3

Tuỳ theo giá trị B phân loại xỉ như sau:


 Xỉ axit nếu B < 0,85
 Xỉ bazơ nếu B > 1,5
Khả năng ôxy hoá của xỉ

 Khả năng ôxy hoá của xỉ là lượng ôxy mà xỉ có khả


năng chuyển vào kim loại lỏng.
 Đối với gang thép:
Fe2O3 + FeLỏng = 3FeO
Fe3O4 + FeLỏng = 4FeO
 FeO khuếch tán từ xỉ vào kim loại lỏng và FeO được
hoà tan vào kim loại lỏng cho đến khi có sự cân
bằng giữa hàm lượng (FeO) và [FeO];
a [FeO ]
K0 =
a (FeO )

 Hoạt độ của FeO trong xỉ:


a(FeO) = [FeO]/ [FeO]max,
 trong đó: [FeO] - hàm lượng FeO trong kim loại
lỏng nằm dưới xỉ có thành phần xác định; [FeO]max
- hàm lượng FeO trong kim loại lỏng nằm dưới xỉ có
100% FeO.
 Nguyên lý khử oxy và lưu huỳnh dựa theo hệ
số phân bố trên.

 LS = a(FeS)/a[FeS]

You might also like