You are on page 1of 33

Chương 7

NẤU HỢP KIM NHÔM

7.1. ĐẶC ĐIỂM NẤU HỢP KIM NHÔM

7.1.1. Sự hòa tan khí


Trong quả trình náu, nhỏm và hợp kim nhôm đều có khuynh hướng hấp thụ khí rất nhiều, nhất là
khi nhiệt độ vượt quá 8000C. Mủc độ hòa tan của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự sau: N 2; so2; CO;
co2; 02; CnHm. Nguyên tố hòa tan trong nhôm mạnh nhất là hydrô. Nguồn chủ yêu mang hyđrô vào
nhôm chính là hơi nước, Trong quả trình nấu, nhóm trong hợp kim tác dụng với khí quyển ờ môi trường
khí lò, hoặc nhôm tác dụng với hơi ẩm (trong liệu, lò,..) củng tạo thành ôxit nhôm và giải phóng ra
hyđrô nguyên tử có hoạt tính rất mạnh, dễ dàng bị hấp thụ vào kim loại lỏng. Khuyết tật này gọi là rỗ
hyđrô.
H2O (HƠi Nước ) + 2/3 Al (Iỏng) = l /3 A12O3 + 2H (Trong hợp kim lỏng )
2H2O (HƠI NƯỚC) + Sl (lỏng) = SỉO2 + 4H (Trong hợp kim lỏng)
Ngoài ra trong kim loại còn có các khí khác, ví dụ, co, co 2, so2.. Các chất khí này tác dung
với nhôm tạo ra hợp chất ở thể rắn, chúng có thế tồn tại trong kim loại lỏng theo các phản ửng sau:
6Al + 3CO -'>Al2O3 + Al4C
8Al + 3CO2 -> 2Al2O3 + Al4C
6Al + so2 —> 2Al2O3 + Al2S
Các tạp chất khi tồn tại trong nhôm lỏng đều làm giảm chẩt lượng cùa hợp kim nhôm.
Nguồn gốc làm xuất hiện rỗ xốp hyđrô có thể là:
- Môi trường khí lò có chửa một lượng nhất định hơi nước và một ít khí hyđrô.
- Hơi ẩm từ dụng cụ thao tác. từ vật liệu chịu lửa, từ dụng cụ gạt xi bị ầm,..
- Các sàn phẩm ăn mòn hyđrat hóa nằm săn trong phối liệu, ví dụ như hồi liệu hoặc nhôm thói ấm.
- Hồi liệu hoặc phoi có lẫn dầu;
- Chất tạo xi bị ấm;
- Dầu hoặc các hyđrôxìt gói bọc các chất dùng đề biến tính.
Độ hòa tan khí trong kim loại có đơn vị là cm3/100 g kim loại. Đối với hyđrô, đơn vị tính độ hòa
tan khí 1cm3/100 gam tương đương 0,9 X 10^-4%. Lượng khí hyđrỏ hấp phụ trong kim loại phụ thuộc
vào nhiệt độ, Nhiệt độ càng cao, hyđrô bị hấp phụ càng nhiều. Ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy,
độ hòa tan của H2 COI như bằng không. Độ hòa tan này sẽ có bưởc nhày vọt len 0,7 cm 3/100 g ờ nhiệt độ
trên nhiệt độ nóng chày một chút. Nếu độ hòa tan cùa H 2 nhỏ hơn 0,01 cm3/100 g, kim loại coi như
không bị rỗ khí
Thực tế đã chi ra rằng, cỏ một mối quan hệ giữa lượng khí tan trong nhôm và lượng vật lẫn trong
nhôm lỏng, Tinh tham ướt và sức căng bề mặt sẽ quyết định mối quan hệ này. Nếu giữa chất khí và vật

221
lẫn có tính thấm ướt tốt, chúng sẽ cùng nhau cùng nổi hoặc cùng năm lại trong vật đúc. Nếu giữa chất
khí và vật lẫn có tính thấm ướt kém, chúng hoạt động độc lập với nhau, chất khí có thề nôi lên mà
không kèm theo vật lẫn. Trong trường hợp này việc tinh luyện vả khử khí có hiệu quá kém. Thông
thường, khí dạng phản từ có mặt trong bể kim loại ờ hai dạng: hoặc bám lên bề mặt vật lẫn, hoặc tan
trong kim loại lỏng.
Để thu được các hợp kim có ít khí hòa tan, việc điều khiển chế độ nhiệt của mẻ nấu cũng có ý nghĩa
rất lớn. Hợp kim nhôm không nên quá nhiệt nhiều. Vì nhiệt độ cao dễ làm cho hợp kim nhôm hòa tan
nhiều khí, dễ tạo thành các ôxit và các hợp chất khác, làm giảm tính đúc và cơ tính của hợp kim nhôm.
7.1.2- ôxy hóa nhôm và hình thành tạp chất
Khi nhôm lỏng tác dụng với ôxy hoặc hơi ẩm cúa môi trường, sẽ hình thành xỉ cùa các loại ỏxit nhôm.
AI + O2 = AI2O3
H2O + 2/3Al = 1/3Al2O3 + 2H

Oxit nhôm và các tạp chất khác tạo thành xi. Xỉ này rất dễ dàng giữ một số khí khác và một ít
kim loại, làm tãng lượng thất thoát kim loại. Lượng nhôm lòng bị lẫn vào xi nấu nhiều hay ít phụ thuộc
vào thành phần xi, tính thấm ướt giữa xì và nhôm lòng.
Trong trường hợp nau nhôm không có chất che phù, bề mặt nhôm có lớp màng ôxit nhôm dày
khoảng 0,05 pm. Lóp màng này đù khà năng ngăn cản sự òxy hóa tiếp và ngăn cản các chất khí hấp phụ
vào nhóm lòng. Thực tố, lớp màng Al 2O3này dề dàng bị phá vỡ do sự chuyến động và khuấy trộn trong
quá trình nấu, nên nhôm vần bị ôxy hỏa và hấp phụ khí rất mạnh. Óxit nhôm tạo thành sẽ tan vào nhõm
lỏng gây ra các khuyết tật trong vật đúc sau này.
Nguồn nguyên liệu đùng trong quá trình nấu luyện hợp kim nhôm như nhôm thói kỹ thuật, hợp
kim trung gian, chất khừ khí, chất tinh luyện và biến tính luôn có chứa một lượng tạp chất nhất định.
Trong quá trình nâu luyện, các tạp chât này sè chuyên từ nguyên liệu sang hợp kim.
Trong cảc vật liệu chịu lứa dùng dể làm vật liệu lót lò, nồi nấu có chứa các loại ôxit như SÌOỊ,
AI2O3, MgO, CaO, Cr2'O3, ZrO2. Những tưomg tác giữa hợp kim lỏng với vật liệu lót lò và nồi nấu có thề
tôn tại theo một sò kiêu sau đây: phản ứng trao đôi giữa kim loại và vật liệu chịu lừa; phàn ứng giữa các
ôxit kim loại và vật liệu lót lò; phàn ứng hòa tan vật liệu nồi nấu vào hợp kim lỏng. Phàn ứng trao đòi
giữa kim loại và vật liệu lót lò có thề xảy ra khi các ôxit mới được tạo thành cỏ tính ốn định cao hơn độ
bên của các ôxit có trong thành phần vật liệu chịu lửa.
Các vật liệu chịu lửa chứa SiO2, Cr2O3, FeO không thích hợp để làm lóp lót lò khi nẩu hợp kim
nhôm - magic vì ở nhiệt độ cao hơn diêm nóng chảy sẽ xảy ra các phản ứng giữa nhóm hoặc magie với
các loại ôxít nói trên. Phàn ứng như sau:
4Al + 3SiOj = 2Al2O3 + 3 Si
2Al I Cr2O3 = AI2O3 + 2Cr
AI + 3FcO = AI2O3 + 3Fe
2Mg + SiO2 = Si + 2MgO
4Mg + SiO2 = Mg2Si + 2MgO
Kết quả là tạo ra các tạp chất óxit mới nhưng khó loại bỏ khỏi nhôm lỏng.

222
Đàng 7.1. Đặc trưng vật lý cùa một số ôxit [2]
Công thức của ôxit Tỷ trọng, g/cm3 Nhiệt độ nòng chảy, °c
A12O3 3,5 2050
MgO 3,2 2800
SiO2 2,2 1725

Khi nấu hợp kim nhóm - magic thì loại vật liệu lót lò thích hợp nhất là manhezit vì nó không
tương tác với hợp kim lỏng. Trong một số trường hợp nồi nau được chế tạo từ graphit. Các loại nồi gang
được sơn mặt trong bàng graphit hoặc thấm nhôm cũng được sừ dụng đe nấu hợp kim nhôm.
Sự ôxy hóa xảy ra đặc biệt mạnh ở nhiệt độ cao, theo các phản ứng sau đây :
4Al +3O2 =2Al2O3
2Mg + o2 = 2MgO
Si + O2 = SiO2
Kết quả cùa sự ôxy hóa là tạo ra các ôxit có nhiệt độ nóng chảy cao và ổn định. Các ôxit này xâm
nhập vào hợp kim lỏng, tạo nên các vật lẫn làm giảm tính chất cùa hợp kim. Đặc trưng cơ bản cùa một
vài ôxit được cho trong bảng 7.1.
Tạp chất trong hợp kim nhôm bao gồm tạp chất kim loại như Fe, Zn,... hoặc tạp chất phi kim là
các ôxit - chú yếu là ôxit nhôm. Tạp chầc trong hợp kim nhôm thường tập trung ờ các biên giới hạt hoặc
tồn tại ờ dạng hạt nhò. Sự có mặt của tạp chất làm giảm mạnh cơ tính và tính công nghệ cùa hợp kim.
Sắt là tạp chất cỏ ảnh hướng mạnh đen tính chất cơ - lý - hỏa cùa hợp kim nhôm. Săt két hợp với
nhỏm tạo ra pha Al3Fe rât giòn, có dạng hình kim thô to phàn bo theo bi én giới hạt. Tổ chức náy làm
tăng độ bền, dộ cứng nhưng lại làm giám mạnh tính dèo của hợp kim nhôm, tnặt khác nỏ còn làm tăng
sự nhạy cầm với An mòn điện hóa do chênh lệch điện thế điện cực giữa AI và FEA13 khá lớn.
Ôxit silic SiO2 được tạo ra do phản ứng giữa Si có trong thành phần của hệ hợp kim A1 - Mg — Si
với ôxy ở nhiệt độ cao. Các phần tứ SiO 2 có độ cứng cao, có tác đụng làm tăng độ bền, độ cứng nhưng
lại làm giảm độ dẻo của hợp kim nhôm.
Oxit nhôm A12O3 là tạp chất chủ yếu trong hợp kim nhôm. A12O3 CÓ độ cứng trên 18 GPa. Trong
nhiêu trường hợp, các phằn tử ôxit nhỏm còn là chất đệm đề hình thành các tạp chất khảc như SiO2.
Màng Oxi nhôm làm giảm mạnh độ chảy loãng của hợp kim lỏng khi đúc; làm tăng độ cứng và giảm
mạnh độ dẻo của hợp kim nhôm.
Trong tất cả các trường hợp đều phải tinh luyện để loại bỏ hết các tạp chất ra khỏi nhôm lỏng.

7.2. CÁC LOẠI LÒ NẤU NHÔM

7.2.1. Lựa chọn thiết bị nấu


Nhôm và hợp kim cùa nhôm thường có nhiệt độ nóng chảy thắp nên các thiết bị nấu cũng đơn
giản và gọn nhẹ, dễ chế tạo. Các thiết bị nấu nhôm có thể chia làm hai loại: lò nấu sử dụng nhiên liệu
chảy và lò nấu dùng năng lượng điện.
Trong lò nấu dùng nhiên liệu cháy, nhiên liệu chủ yếu là than đá, khi đốt tự nhiên hoặc nhiên liệu
dầu. Khi nhiên liệu cháy, nhiệt năng của chất đốt sẽ truyền cho vật liệu để làm nóng chảy kim loại.

223
Nhiệt truyền cho kim loại có thể là trực tiếp như lò phàn xạ và có thể là gián tiếp như trong lò nồi. Dùng
nhiên liệu đốt đề nấu nhôm có nhược điểm là tạo nhiều khói bụi, làm ô nhiễm môi trường. Do vậy phải
có thiết bị thu hút khói bụi đi kèm với lò nấu.
Lò nấu nhôm dùng năng lượng điện có hai kiều chủ yếu: lò điện trở và lò cảm ứng. Lò cảm ứng
nấu nhôm lại có hai kiểu: lò cám ứng cỏ lõi và lò càm ứng không lòi. Lò sử đụng năng lượng điện có ưu
điềm là dễ thao tác, không sinh khỏi bụi, dễ khống chế nhiệt độ và thành phần kim loại.
Việc lựa chọn thiết bị nấu và giữ nhiệt trước hết phụ thuộc vào loại hợp kim và khối lượng kim
loại cạn nắu. Nếu cần nấu một lượng kim loại rất lớn, nên dùng lò lửa phản xạ một buồng, nạp liệu trực
úcp. Ncu chỉ cần nấu đúc vài chục đến trăm kilôgam nhôm, thì phương án hợp Lý là dùng lò nồi đổt trực
liếp. Ncu chỉ nấu đúc một chủng loại hợp kim, lò phân xạ hoặc lò câm ứng là sự lựa chọn thích hợp.
Việc lựa chọn thiết bị nấu còn phài căn cứ vào lượng tiêu tốn năng lượng và giá thành cùa năng lượng
cần dùng.
Một đặc điểm nữa là các lò nấu khác nhau sẽ có chất lượng nhôm đúc khác nhau. Sự khác biệt ờ
đày lả ảnh hưởng cùa sự cháy hao các nguyên tố, môi trường nấu luyện và các điều kiện thao tác (rong
quá trình nấu.
7,2.2. Lò nồi nấu nhôm
Lò nồi nấu nhôm (hình 7.1) là thiết bị thông dụng trong nhiều xưởng đúc. cẩu tạo cùa lò bao
gồm một lớp vỏ thép hình trụ có chiều dày 2-3 mm ờ bẽn ngoài, tiếp theo là lớp vật liệu cách nhiệt dày
khoảng 70 - 120 mm (tương ứng với viên gạch xây nam hoặc xày nghiêng). Nhiên liệu (than hoặc khí
hoặc đau) cháy ở khoảng giữa tường lò và nồi lò, cung cấp nhiệt thông qua trao đồi nhiệt, dẫn nhiệt qua
nồi lò vào kim loại và làm nóng cháy kim loại.

Hình 7.1. Lò nồi nấu nhôm

Có các kiểu nồi lò như sau:


- Nồi lò kiểu cái bát: lấy kim loại lỏng ra khỏi lò bàng cách múc bằng gầu.
- Nồi lò kiểu quay: nồi gắn chật với lò, rót kim loại bang cách quay cả lò.
- Nồi lò nhấc được: sau khi xừ lý kim loại lòng, nhấc cà nồi lò ra khỏi lò và tiến hành rót như gầu rót.
Các kiểu lò nói trên có hiệu quả thu hồi nhiệt thấp, khoảng 7 - 17%; mất mát kim loại khoảng 3 - 5%.

224
Nồi lò graphit (hình 7.2)
Nồi graphit thường được chế tạo bàng cách ép hỗn hợp graphỉt với chất dính lã đất sét chịu nhiệt
với một ít bột chạch anh, sau dó dem thiêu kct. Chợ nên, nồi lò kiều nãy khả dải. Do phái làm việc ở
nhiệt dộ cao vã tiếp xúc trực tiếp vời kim loại lỏng vả khi cháy nẽn tuồi thọ cũa nồi lò rất ngăn, ĩ hỏng
thường chi nấu dược khoáng 50 mé nấu. Đặc điềm của nồi graphit là, ở nhiột độ cao, các hạt graphil ở
bề mặt sổ bị cháy, nồi lò bị môn. Chồ bị môn ngậm không khí vã lại tiệp lục ôxy hóa. vựa làm môn
tường lò, vừa đưa không khi vảo nhỏm lóng. Bởi vậy, sáu lân nấu dầu 1 ièn, có một lóp xj mỏng vã bóng
bám vào bề mặt thầnh nôi, nên cò gãng giữ lụi lớp xi này đê bãi) vộ thành nôi. Mặt khác, luòi thụ cũa
nồi lò câng ngằn khi buồng dốt không dù rộng, khoảng cách giừa mỏ đồi và thành noi khá hẹp hoặc vi
tri đặt nồi lò không hợp lý. Muôn kéo dài tuòi thọ rường lò cần kẽo dài quàng dưỡng di của khi cháy
xung quanh nối lò. không cho dòng khi nóng xối trực liếp vào thành noi

Hình 7.2. NỒI lò


Một nguyên nhân nừa làm giảm tuổi thọ nôi lò là việc để lại một ít kim loại lóng trong nồi sau
mồi lần ra lò. Mỗi lần ra lò chì nên rót khoảng 2/3 lượng kim loại, còn khoảng 1/3 lượng kim loại lòng
trong nỏi tiẽp nhận mẽ liệu náu tiêp theo. Như vậy, tòc độ nầu chày sỉ dược ôn đinh do nhiệt độ thánh
nồi không bị thay dồi dột ngặt và thành nối khõug phải chịu một tái trọng nhiệt quá lớn.
Nấu nhôm cũng cỏ rhê dùng nồi lò bàng gang hoặc thép. Loại gang làm nòi nấu nhòm cỏ thè
dũng gang xám thường, co ít p vá s. Tot hơn cá là dũng gang pha 7 - 8% Al. Trong trường hợp dùng
nồi lò bằng gang, cằn sơn báo vệ thánh nồi cá ử phía trong vã phía ngoái nồi lò. Son phía trong dể hạn
chế hiện tượng ôxy hóa thành nồi vá hiện tượng Fe khuếch rán vào nhỏm lòng. Sơn phia ngoài để hạn
chế hiện lượng ôxy hóa nồi lố ờ nhiệt dộ cao. Lớp SCO ưong có the dũng: 50% bột cao lanh hoặc graphit
5% thủy tinh lõng ■ 45% nước hoặc 60% bội maiihèzỉt + 20% sét + 10% thủy tinh lỏng + 10% graphit.
Sơn đều rồi sấy thật kỹ trước khi đem dùng.

Hĩnh 7.3. Lò nòi cá định Hình 7.4. Lò nồi quay được

225
Trong thực tế, người ta rất it khi dũng nẻi gang đế nấu nhôm vì nhôm củ xu hướng ăn mòn nồi gang
vả tính chất của hợp kim nhõm lại chịu ãnh hướng rất mạnh bời hàm lưựng Fc khuêch tán vào nhõm.
Nồi lò bằng SiC
Nổi lò bằng SiC được ưa chuộng hơn nòi lò bằng graphit do tính dãn nớ nhi<ỉt của SiC rất kẻm Và
rai đều, tuy rằng tính dần nhiệt cùa SỈC kém hơn, Nồi SiC không hút ẩm, do vậy không cần bảo quản
chặt chễ như nồi graphit. Khi dùng nồi SiC, cần tinh luyện và loại bó hết các mảnh vụn vở ra lừ nồi lò.
Nếu không, các mảnh vụn nãy sẻ trờ thành các tạp chất dưới dạng các điểm cứng trên nền kim loại. Một
lưu ý nửa là không nên dùng ngọn lữa mang tính ôxy hỏa thối trực tiếp vảo thành ló cacbit silic vì SiC
dẻ dàng bị ỏxy hỏa ỏ nhiệt độ cao.
Sau mỗi chu trình nấu đúc, nồi lò vẫn còn nóng, dính nhiều xi vả nhòm tông, cắn làm sạch nôi lỏ
bằng xẻng cùn. Việc làm sạch khi nồi còn nóng đò dẻ dàng hơn nhiều khi nồi lò đã nguội và nồi graphit
thì dễ làm sạch hơn nồi cacbit silic.

Hình 7.5. Lò nồi đốt than

Hình 7.6. Lò cảm ứng kênh thẳng đứng

226
Một số đặc điểm của lò nồi đốt than
Trong các xưởng đúc thủ công, lò nồi đốt than được sử dụng rộng rãi. Yêu cầu khí nấu nhôm
trong lò nồi dốt than là làm thế nào nâng nhiệt nhanh và dạt nhiệt dộ rót cao. Bởi vậy, kết cầu nồi và lò
phái thòa mãn một số yêu cầu sau:
- Nồi phải đặt cách xa ghi lò một khoảng cách vừa đù. vừa đảm bảo khỗng nguội đáy lò vừa đủ gió cấp
cho đốt cháy than. Khoảng cách này là 80 mm khi dùng giỏ cự nhiên, khoảng 200 mm khi dùng
quạt giỏ. Thường dùng gạch chịu lừa đề lót đây nồi.
- Giữa tường lò và nồi lò phải có khoảng cách đủ rộng để chứa một lượng than dữ nấu cháy mẽ
liệu. Khoáng cách này ít nhất phải đạt 150 mm.
- Cỡ cục than cũng phài lựa chọn cho phù hợp. Cục than nhỡ lâm cho lò bi, than phía trẽn khó
cháy, nhiệt độ thắp. Cục than quà lớn lạo nhiêu lồ hỏng, than khó sụt xuông ghi lò, nhiệt độ cũng tháp.
Cỡ cục than thích hợp khoảng 60 - 80 mm.
- Để nấu nhanh và nâng nhiệt tốt. có thể dùng quạt và hệ thống nhiều mắt gió. Vừa thổi gió vào
ghi lò vừa thổi gió vào mắt gió, phân bổ đều gió trong không gian buông đốt làm cho than cháy đều và
mạnh hơn, nhiệt độ sê cao hơn và thời gian nấu sẽ rút ngăn hơn nhiều.
7.2.3. Lò điện cảm ứng
Lò điện cảm ứng sữ dụng nãng lượng điện để làm nóng chảy kim loại. Nguyên lý hoạt động cúa
lò là dựa vào hiện tượng cám ứng cùa dóng sơ cắp (vòng dây cùa lô) sang dóng thừ cấp (kim loại nắu).
Dòng thử cầp (bị ngân mạch trong lò không lởi) sê sinh năng lượng theo định luật Jun-Lenxơ đe lãm
nóng cháy kìm loại, Vỗ cấu tạo, lò cảm ứng bao gồm các ló tử loại nhò, một buồng dung lích vải trâm
gam cho đền loại lò có dung tích hàng tấn. Về nguyên lý, có hai loại lò cảm ứng, lò cảm ứng không lõi
và lò cảm ứng có lõi. Lò cảm ứng có lõi, hay còn gọi là lò cảm ứng có kênh (hỉnh 7.7), về 1 lực chất là
một máy biến thể có cuộn thứ cấp bị ngắn mạch chính là kim loại lỏng. Khi hình thành cuộn thứ cấp này.
dòng phuco và dòng ngăn mạch sẽ phát ra nhiệt đê nung nóng vả nâu chây kim loại. Lò câm ứng cô lòi
rất tiết kiệm năng lượng, chi tốn chừng 1 kWh cho 5 Ib nhòm. Ló có lôi thường dũng để nẩu nhốm lừ
thôi hoặc nhõm phế liệu. Người ta côn sứ dụng lò này làm thiết bi giừ nhiệt cho nhỏm đà nầu trong một
thiết bị nấu khác.

Hình 7.7. Lò càm ứng có lõi Hình 7.8. Lò càm ứng không loi

227
Lò càm ứng không lõi (hình 7.8) hoạt động cũng tương tự như một máy biến thế, cuộn su cap là
vông dày cùa lò, cuộn thứ cấp chinh là lớp kim loại nảm sát lường lò. Nhiệt sinh ra do diện trờ cùa vật
liệu vả dòng pbuco xuất hiện trong mè liệu. Loại lò oày hiệu SLiẳt nhiệt kém hơn một chút, 1 k\Vh chi có
thể nấu chảy dược khoảng 3,5 - 4,0 Ib nhỏm (khoảng 1.5 - 1,8 kg).
Lò cảm ứng không lõi có ưu diêm vượt ưội hơn lò kênh. Lò không lõi không cân kim loại lông
dề làm mồi cho mé Dẳu ticp theo, có the ra hết sạch kim loại và bẳt đầu mẽ náu mới băng vặt liộii rằn.
Đỏ là nhũng ưu điểm mà lò cảm ứng có lõi không thề có được. Nhưng khi nấu các kìm loại khòng
nhiễm từ như nấu nhỏm ưong lò cám ứng không lõi thi phái có các giải pháp de "mồi” kim loại nòng
chày, vi dụ, dùng nồi lò băng nổi grapbit hoặc cho một cục graphit lớn xuống đáy nồi.
7,2.4. Lò điện trử
Lò điện trở (hình 7.9) hoạt động trên nguyên lý. nãng lượng toả ra từ những thanh điện trớ
cacborun hoặc dãy điộn trờ crỏm - ni ken đặt quanb tướng lò sỗ làm nóng chảy kim loại. Cảc thanh hoặc
dây điện trờ dược đạt trong nhùng viên gạch định vị chác chắn trong lò. Tường lò xây bẳng gạch nhe
cách nhiệt. Hiệu suắt sử đụng nhiệt cùa lõ điện ưở rất thắp nên chi có thể dùng dề nấu cảc hợp ktm cỏ
nhiệt độ nòng chày tháp như nhôm và hợp kim nhôm. Ngây nay, các hẫng săn xuất ihiét bi luyện kim đã
sản xuất các loại lò điện trử cổ kềt cấu đậc biệt dề rút ngăn thời giao nấu và nàng cao ỉuỹu suất sử dụng
nhiệt, có the nấu được cả đồng và hợp kim đổng.

Hình 7.9. Lò điện trở

Lò diện trớ tốn năng lượng hơn, thời gian nắu dài hơn nhưng dễ khống che nhiệt dộ hơn.
7.2.5. Quy trình kỹ thuật nấu nhôm trong lò nồỉ

ỉi) Chuẩn bị
Dũ bất cứ hợp kim gì, bằng phương pháp nẩu náo Lhl cũng phải chuấn bị đầy đủ cãc điều kiện,
phương tiện nâu luyện thì mới tiên hành nâu. Chủ yểu hay dùng ưong các xưởng dúc lã lô nôi. Neu
dùng lò nồi bàng gang, trước khi nẩu cần tuân theo qui tẳc sau:
Phải cạo sạch xì bám ở thành nồi. Nung nỏng nồi tới nhiệt độ khoàngl5ũ°c. Trát thành vã đáy
nồi bâng hổn họp gồm: 60% cát thạch anh + 30% bột đất sét chịu nhiệt + 10% nước thùy linh, trộn đều
pha thêm nước đẽ lớp trát có bè dãy 1 - 2 mm. Sau khi lứp trát đã khô, quét lởp sơn chịu nhiệt có thánh
phần bao gồm: 1,8% nước thúy tinh + 2,7% bột đá + 7,5% nước, sau đó nung nóng nảỉ tởi 500 - 600 nC
rồi mới liền hãnh xếp liộu vào lò dề nấu.
228
Chuẩn bị phối liệu, các trang bị (chứa đụng hợp kim lòng, phương tiện vận chuyển đúc rót...), các
dụng cụ thao tác nấu dầy đú bâo đâm yêu cẩu kỹ thuật và sấy thật kỳ.
Kiềm ưa các diều kiện khác phục vụ cho quá trình nấu luyện: đo nhiệt độ, chất biến tính, an toàn
lao động...
h) xếp liệu
- Trước hết phải cạo sạch xi, kim loại còn bám trên đáy, thành nồi lò (với nồi lò đã sú dụng)
hoặc ưát lớp vửa chịu nhiệt ở mặt trong nồi lò, sơn phù một lớp sơn chịu nhiệt trên lớp vữa trát (với nồi
(ò bàng kim loại).
- Thứ tự xếp liệu vào lò đề nấu chảy có nhiều cách:
+ Cách thứ nhất: Cho nguyên liệu nào có nhiệt độ chảy cao vào lò nấu chảy trước. Kim loại lồng
hình thành đến đâu, dùng trợ dung che phủ trên bề mặt nhôm lỏng đến đó. Chất liệu dần cho tới khi hét
liệu còn lại.
+ Cách thứ hai: Cho nguyên liệu có nhiệt độ chày thấp hơn nhưng có khối lượng lởn vào nồi lò
nấu cháy trước, bổ sung đần lượng liệu còn lại, các liệu mới này sẽ nóng chảy trong khối nhỏm lòng.
Chú ý các kim loại thuần, dề chảy như Zn, Mg... đều được cho vào hợp kim lòng ờ cuối mè nau và phải
dùng chụp đe dìm sâu chúng vào trong lòng kim loại, hạn chế cháy hao và tạo sự đồng đều về thành
phần cho hợp kim.
Quá trình xép liệu vào lò không cần xếp chặt (nhất là xép lúc đầu), đỗ làm vỡ nồi do hiện tượng
dãn nở cùa mẻ liệu khi nâng nhiệt độ.
c) Nấu chảy
Sau khi lớp áo lò hoặc lớp vật liệu đầm lò đã được sấy kỹ, tiến hành nạp liệu vào lò. Lò đang
nóng có the nạp liệu nguội. Lò nồi không nen lèn liệu quá chặt vì dễ gây nứt nồi khi liệu dãn nờ lúc tảng
nhiệt độ. Khi đã nạp liệu và cấp nhiệt cho lò, liệu bắt đầu chảy, kim loại rẳn từ từ chìm vào kim loại
lòng. Có thể tiếp tục chất một số kim loại lên phía trên mẽ liệu để nung sơ bộ kim loại, tiêt kiệm nhiên
liệu. Việc nung sơ bộ như vậy sẽ khử được các loại khí hấp phụ và khí hình thành do kết hợp hóa hợc
cũng như khừ được lưựng ẩm bám ưên bề mặt vật liệu nấu.
Thông thường, người ta nẩu riêng hồi liệu và nhôm vụn, sau đó đúc thành thỏi đê ôn định thành
phần hỏa học và thuận tiện trong việc lính toán mẻ liệu tiếp theo. Chì dùng nhôm sạch làm vật liệu nấu
trong trường hợp cần đúc vật đúc chính xác về khối lượng và thành phần hóa học các nguyên tố có
trong mẻ liệu. Cách tốt nhất trong cách phổi liệu là dùng kết hợp các hợp kim nhôm tiêu chuẩn với hợp
kim trung gian để đàm bảo tinh chính xác về thành phần của vật đúc.
Khi bổ sung các nguyên tố hợp kim vào mè liệu đúc nhôm, các nguyền tổ có nhièt độ nóng chảy
thâp như kẽm và magiè nên dùng ờ dạng kim loại nguyên chất. Các nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy
cao, như mangan, niken, silic, titan, crôm và đồng, nên dùng ờ dạng hợp kim trung gian đã biết trước
thành phân hóa học. Silic và đồng cùng có thê dùng ở dạng kim loại nguyên chát nhưng các nguyên tố
này có độ hòa tan khá thấp trong nhỏm, nên cần phái quan tâm đặc biệt khi sư dụng. Silie rất de nồi len
bề mặt kim loại lòng và bị ỏxy hóa, lủm giám tốc độ hòa tan. Một trong nhửng phương pháp bổ sung Si
vào nhôm là khuấy ỏ trạng thái bán lỏng. Magiẽ cũng Tầt dễ nối nên phái nhấn chìm Mg ngay lập tức
vào bể lòng để ngẫn càn hiện tượng ôxy hóa cháy hao và tạo xì khi nấu luyện.
Trong quá trình nau chây, hct sức tránh việc quá nhiệt không cẩn thiết và giữ kim loại trong lò
quá lâu. Cả hai còng đoạn trên đều lảm nhòm chảy hao rất mạuh. Thông thường, hệ thống rót nên thiết
kế sao cho cỏ thể rót nhôm với nhiệt độ thấp nhất có thể được. Việc quá nhiệt và giữ nhiệt quá lâu sẽ
làm cho hạt nhôm bị thô, giâm cơ tính cũa vật đúc, đồng thời làm tăng cơ hội hấp phụ khí và hình thành
xi trong khi náu luyện. Nhiệt độ rót nhòm lỏng không nên vượt quá 760°C.
229
7.3. THIẾT BỊ LỌC VÀ LÀM SẠCH KIM LOẠI

7.3.1. Nồi giữ có tác dụng lọc kim loại


Nồi giữ và lọc kim loại là một thùng chứa cỏ một vách ngăn cổ định (hình 7.10), có tác dụng như
một gầu rót trung gian hoặc gẩu chuyên trước khi rót. Nồi này cỏ thề chế tạo bàng cacbit silic hoặc băng
gang. Một tấm lọc bao gồm nhiều miếng ghép lại với nhau vã cỏ thề thay the được, được đật sát và đoi
diện với vách ngăn. Những lấm lọc nảy có tác dụng ngăn các tạp chảt trong nhôm lỏng khi nó chày qua
lắm lọc từ phía hổ rót sang hổ chửa. Vách ngàn đặt ở vj trí sao cho nó có chiều dài khoảng 60% dưỡng
kính của gầu chứa. Thề tích phần chứa kim loại sạch lớn hơn thể tích phản còn lại. Chì thay thể tấm lọc
khi đã ra hết nhỏm lòng vâ chuẩn bị đế sữa chừa hoặc sử dựng chất biển tinh khác. Khi các lồ xốp cùa
tấm lọc đã bị xi và bị lạp chất bịt kín thi cùng phài thay thế.

Hĩnh 7.10. Nồi rót và lọc kim loại


1. Vùng gia nhiệt; 2 Nồi lồ: 3. Tấm ổ&: 4 Vàch ngỗn; 5. Tẩm lọc; 6. Máng nghiêng
7.3.2. Gầu rót cố tấm lọc
Trong trường họp không cần gầu chứa trung gian mà rót trực liếp từ gẩu. người ta thiết ke một
loại gầu rót đặc biệt, vừa là gầu rót. vừa là gầu lọc xi vả lạp chắt. Gầu này cũng có một vách ngẫn cố
đjnh (hĩnh 7.1 i). Tấm lọc ưcn đó có lảp nhiều mành đật phía trước và sát với vách ngăn. Diện tích tẩm
lọc. diện tích lỗ xổp trên tẩm ỉọc phụ thuộc vào tốc độ rỏt, yêu cầu về mửc độ sạch cùa kim loại.

Hình 7.11. Gầu rót có lọc xi


1. Kim loại sạch; 2 Tẩm lọc; 3. Vách ngăn
Trong lần rót dầu tiên, do lấm lọc mới được thay thế nên phải đirực nung nóng trước khi rót kim
loại vào gầu. Việc rót kim loại vào gầu vẫn liến hành binh thường, sau đó vận chuyền gầu đến chỏ rót
khuôn hoặc thùng chứa. Không cần phàĩ nung lại tấm lọc trong trường h<7p gầu vẫn còn nóng. Lượng
kim loại còn thừa trong gầu sau khi rót, cần phái chuyến trở lại lò nấu băng cách quay ngược gầu qua

230
một mỏm rót khác. Hểt sức lưu ý răng, phải rót hết sạch kim loại khói tầm lọc, không để kim loại bám
vảo tấm lọc, làm giâm tác dụng cùa lắm lọc. Sau đỏ chuyển gầu đến nơi sẩy gầu, chuẩn bị cho mè rỏt
tiẽp theo.
7.3.3. Gầu rót áp suất có tấm lọc
Ilệ thống này sừ dụng trong bộ phận rót tự động trong máy đúc áp lực, khuôn kim loại hoặc dãy
chuyền rỏt khuôn tươi tự động, cấu tạo của gầu rót này bao gồm một thùng rót tác dụng áp lực nhẩn
chim trong bề kim loại cũa lò phản xạ. Kim loại lỏng đi vảo gầu rót thông qua một tẩm lọc gá trẽn một
vách đờ (hình 7.12). Tốc độ chuyền động kim loại qua tẩm lọc được điều chình bằng áp suất chân
không lác động vào buồng bên trong cũa gầu và diều chinh về tốc độ bình thường khi chuyến gầu ra
ngoài với áp lực khí quyền. Rỏt kim loại ra khôi gầu bằng cảch tăng áp suất trong gầu nhờ không khí
hoặc khi trơ như nitơ hoặc argon. Thè tich kim loại rót được điều chinh nhử áp lực khí và thời gian rỏt.

Hình 7.12. Thùng lọc có áp suất


Trong những xưởng luyện đúc nhõm cờ lởn, người ta còn dùng một thiêt bị lọc và tinh luyện
nhóm liên tục (hinb 7.13), sứ dụng nguyên lảc lọc bảng tẩm lọc kểl hợp với tinh luyện bảng dàng điện.
Nhôm sau khi nấu trong lò được rót vào gầu (6), sau đó chuyền sang rót vảo thiết bị tinh luyện qua một
(ấm lục (4), xung quanh tâm lọc được bao bọc bời một hệ dày dẫn dạng võng (2) noi với điện cực (7).
Điện cực vá vòng dãy cỏ tác dụng vừa nâng cao nhiệt độ vừa tinh luyộn hợp kim. Nhòm sau khi lọc và
tinh luyện trong thiết bị này được chây vảo nồi giữ nhiệt, phục vụ cho công đoạn liếp theo.
Thiết bị nãy thường dược sử dụng cho các dây chuyền đúc cõng suất lớn hoặc cung cấp nhôm
cho các máy đúc áp lực.

Hĩnh 7.13. Thùng lọc nhôm liên tục

231
7.4. KHỬ KHÍ, TINH LUYỆN VÀ BIẾN TÍNH HỢP KIM NHÔM

7.4.1. Khử khí cho hợp kim nhôm

7.4.1.1. Các phương pháp khừkhỉ


Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy: khi trong hợp kírn nhôm chủ yêu là hydró [2J. Do vậy, khử
khí cho hợp kim nhõm chính là khứ hydró. Dổi vói hựp kim nhôm, khử hyđrô hõa tan lã một biện pháp
quan trọng để nâng cao chắt lượng vật đúc. Rắt khỏ tìm được nguyên lổ nào thích hợp cho việc khử
hyđrâ bầng phưomg pháp trực liếp, cho nên chi cỏ thê khử hyớrỏ bằng các phương pháp gián tiếp Đê
khứ khí cho hợp kim nhôm, có the áp dụng các phương phAp sau:
- Thổi khí trơ hoặc khí hoạt tính vào kim loại lòng.
- Xử li băng muối halogcn.
- Giữ nhiệt trong môi (rường khí trơ hoặc chân không.
- Tác động vật lí lên hợp kim lòng (rung, siêu ầm. điện trường, lừ (rường).
Trong quá trình nấu, nhôm vả hợp kim nhôm luôn hốt khí, bới vậy cần phái tiến hành khử khi
cho nhóm lỏng. Nguyên lỹ đơn giản nhất là đưa một chát tạo khí vào trong be nhõm lỏng. Khi các bọt
khi (của chất mang) chuyên động trong bể nhôm lõng, do có áp suẨt riêng phần khác nhau, khí hydró và
các khí khác sẽ khuếch tán vào bọt khí và cùng nồi lên cũng bọt khi mang. Các phương pháp khứ khí
khác nhau cơ bán về hai diêm: một lá loại khí não đưực tạo ra để làm sạch kim loại, hai lá phương cách
đưa khỉ vảo kim loại.
Các phương pháp đưa chất tạo khí vào kim loại lòng:
- Thồi khí vào kim loại lõng. Một ống graphit đường kính ngoài (2,5 5) em là phương pháp
đơn giản nhất nhưng kẻm hiệu quà nhẩt để đưa khi mang vào kim loại. Thổi băng ống nảy, bọt khi tạo
ra có kích thước lòn, nồi nhanh và dề tạo ra dòng chảy rối xung quanh ổng thồĩ. Do khí mang có xu
hướng nối xung quanh ống, muốn khứ khi có hiệu quà, phải dùng nhiều ống thổi đồng thời. Nếu dùng ít
ổng thồì, phải liên lục dịch chuyển ống thổi trong quá trình khử khí.
- Gẳn thèm một cải nút bằng graphit xốp vào cuối ống thối, các bọt khí sẽ có kích thước mịn hơn,
hiệu quá khứ khí sẽ lổt bơn Tuy nhiên, tãc dụng khử khí chi xây ra tại đầu nút nảy do diện tich ứếp xúc
của kim loại với đầu ống rất hạn chế. nên tiêu tốn nhiều khí vả thời gian hơn.
- Đẩu phun quay. Phun chất khí mang vảo kim loại lóng thông qua đầu phun quay được trong
lòng bé kim loại. Đây là cách dưa chất khí mang vào kim loại có hiệu quả nhất. Các bọt khí tạo ra mịn
hơn, nồi chậm hơn, tạo điều kiện cho khí hyđrò khuếch tán, đồng thời lại không tạo ra dòng chây rối
giống như khi thổi bàng ổng thối.

232
- Đặt một số muối gốc clo đã ép thành bánh hoặc viên phía dưới bề mặt kim loại lỏng. Chất muồi
sẽ phân hủy Tất nhanh tạo thành xi và khói. Khói này bốc lên, cuốn theo khí hyđrô và các khí khác. Tuy
nhiên, khói do muối clo tạo ra khá độc.
- Dùng ống thổi thổi bột khứ nhờ một chất khí mang, ví dụ như nitơ, argon, vào đáy bể kim loại lòng.
Khi bột khử nổi lèn bề mặt kim loại lỏng, nó sẽ phàn ứng với hyđrô trên đường địch chuyên (hình 7.14).
7.4.1.2. Các loại khí dùng để khừ khí cho nhôm
Các chắt khí dùng đề khử khí cho nhôm bao gồm cà các chất khí hoạt tính và khí trơ. Các khi trơ
thường là nĩtơ hoặc aTgon, những khí này ít hoặc không có phàn ứng với nhôm lỏng. Các khí hoạt tính
như nhóm clo hoặc ílo, hoặc kết hợp các khí này với khí trơ. Nhóm khí hoạt tính này có tác dpng hóa
học với cà nhôm lỏng, cà các nguyên tồ hợp kim hoặc cá các tạp chất có trong kim loại. Việc dùng kết
hợp hai loại khỉ như trên sẽ mang lại hiệu quả khừ khí tốt hơn. Các loại muối clorua có tác dụng làm
thay đối sức căng be mặt nhốm lòng, các vật lẫn sẽ dễ dàng bám vảo các bột khí và dễ dàng nổi lên,
thoát ra ngoài nhôm lỏng. Các khí trơ cũng có tác dụng tinh luyện như vậy nhưng tác dụng tinh luyện sẽ
tốt hơn nhiều nếu dùng kết hợp với các chất khí hoạt tính. Việc dùng khí hoạt tính để khử khí tinh luyện
nhòm lông không phài lúc nào cũng cho hiệu quả cao. Khi dùng ống thổi, bọt khí cỏ kích thước lớn và
hiệu quà khừ hyđrô thấp, dùng khí hoạt tính sẽ cải thiện được quá trình. Ngược lại, khi bọt khí nhò, hiệu
quả khử khí đã cao (trong trường hợp dùng đầu phun quay) thì khí hoạt tính lại làm chậm quá trình khứ
hyđrô. Hợp kim nhôm biển tính bằng natri hoặc stronti không được dùng khí hoạt tính để khừ hyđrô.
Các loại khí hoặc hỗn hợp cãc khí thường được dùng đe khử khí.
- Khí sạch như Nj, Cl2, Ar;
- 90% N2 + 10% Cl2;
- 95% Ar + 5% Freon;
- 80% N2 + 10% CO +10% Cl2;
- SF& (sui tua hexaíluoride).
Khỉ clo có hai ưu điếm, về mặt co học, clo tạo thành bọt khí áp suất thấp có thề tài khí H 2 và các
tạp chất khác, về mặt hóa học, clo tạo thành AlCh làm thấm ướt các tạp chẩt phi kim và mang chúng
nồi lên bề mặt, trong khi đó khí Nĩ và Ar không thể loại được các vật lẫn bẳng cách thấm ướt như vậy.
Tuy khí clo có ưu điểm như vậy nhưng nó lại là khí độc, làm ô nhiễm môi trường bẳng khói và chất thải
ran, Khi clo còn phàn ứng với cà magiê ưong nhôm, lảm giâm thành phần cùa Mg.
Đe đàm bão cho kim loại khi điền đầy khuôn phái luôn sạch, không chứa tạp chất và khí, nên
dùng thêm các tấm lọc đặt ờ hệ thống rót. Tấm lọc có tác dụng lọc các vật lẫn có kích thước lớn rất tốt
nhưng không lọc được các hạt nhò và các hạt ôxit có tì trọng nhỏ. Đe loại bỏ được toàn bộ các vật lần ra
khỏi nhòm lỏng, người ta còn dùng các tấm lọc bằng góm xốp có lỗ thông liên tục đặt ở hệ thống TÓt.
Khi thổi khí trơ hoặc khí hoạt tỉnh vào hợp kim lòng thì hyđrô hòa tan trong hợp kim lòng vận
chuyền khuếch tán vào bọt khí trơ hoặc khí hoạt tính vả nổi lên cùng với bọt khí. Khí thổi có thế là nitơ
(N2), argon (Ar), heli (He) hoặc clo (Cl2).
Clo là khí có hoạt tính cao, phản ứng mạnh với nhôm. Khi thổi clo vào hợp kim nhôm lỏng sẽ tạo
ra cloma nhòm AICI3 theo phàn ứng:
3 Cl2 + 2 A1 = 2 AICI3Ỳ + Ọ 233
Phản ưng nãy (ạo ra rất nhiều bọt khỉ nhó nồi lén có tác dụng lãm sạch hợp kim lõng.
Clorua nhôm có áp suất hơi cao (sôi ờ 183 BC) và tổn tại ương hợp kim lông dưới dạng bọt khi cỏ
tỳ trọng nhô (2,44 gAm'1, không hóa tan vào nhôm lõng. lỉydrõ hóa tan trong hợp kim lóng khuếch tản
vào bụt khí AIC1.1 và nối lèn cúng với nó. Một phần khí clo di qua hợp kim lòng cũng có tác dụng tách
hyđrô hóa tan. Những kết quá nghiên cửu cho thấy: việc khù khí bâng cảch thổi khí hoạt lính thường
gây ra hao hụt magiê cùa hợp kim Al - Mg. Khi thối cló thì ỉượng Mg bi hao hụt khoảng 0,2%.
Ưu diêm của phương pháp khử hyđrõ cho hợp kim nhõm băng cách thôi clo là cho kẽl quá khir
khí khá tốt. Nhược điểm cơ bân của phương pháp này là khl clữ rất độc, gãy ánh hướng khống tốt tới
sức khoè con người và làm ò nhiễm mõi trường.
Khừhyđrô bằng mu ổi cỉorua
Phương pháp này vửa cỏ tác dụng khứ khí. vừa có tác dụng tinh luyỹn loại bò tạp chất, rất có
hiệu quã trong việc tỉnh lưyýn hợp kim nhôm.
Các dạng muối thường dùng:
- Dạng rim NaCl, KCl, MgCh. AlCb, ZnCẸ, MgCl 2. Na3AlFỗ...
- Dạng lóng. TiCh, PCU-..
Tùy thuộc vào hàm lượng hyđrò và độ bẩn cùa kìm loại lòng mà lượng muôi clorua dược dưa vào
hợp kim dao động trong khoáng 0,05 * 0,5% so với khối lượng hợp kim.
Cơ chề khứ khí băng muối clorua lã: khi dưa muối clorua vào họp kìm nhôm lõng, nó sỗ phản
ứng với AI tạo ra muối mới dễ bay hơi, hình thành các bọt khí nhẹ nổi lèn bề mặt hợp kim lòng vã mang
theo cà hyđrô trong nó.
Ví dụ 3MnClj + AI = 2A1CI) T + 3 Mn
3ZnCli +Al = 2AlCh T + 3Zn
Nhược điềm của phương pháp khử khi bàng muồi clorua lã: các muối c lo rua rai dễ hút ầm, do dó
cản phái sắy kỹ hoặc nầu chây lại trước khí sứ dụng. Mặt khác, bán thân khí và sàn phẩm cửa phân ứng
gây ảnh hường xẩu đến sức khoè con người và làm ô nhiễm môi trường. Thõng 1 hường, khi khữ khi
băng muối, người ta thường phổi hựp muối clorua và ílorua với nhau theơ một tỷ lệ xác định nhằm tạo
xi có sức căng bề mặt thuận lợi, lăng cường khả năng khử khi và tinh luyện, đồng thời tạo ra hỗn họp
muối cô nhiệt độ nóng chảy thấp đề tránh phải quá nhiệt nhiều dối với hợp kim lỏng.
Khừ hydrô bằng cách giữ nhiệt hợp kim lõng trong môi trường khi trữ hoặc chán không
Khi tạo ra môi ưường khí trơ trẻn bề mặt hựp kim lỏng, tlo sự chênh lệch nồng độ, hydrỏ trong
hợp kim lóng sẽ khuểch tán vào mòi trường khi trơ. Quá trình này xây ra liên tục cho đen khí áp suẩl
riêng phần cùa hyđró hòa tan trong hợp kim và ở môi trường đạt càn bàng. Phương pháp nảy lò ra it
hiệu quả dối với các hợp kìm có màng <5x.it bền như bợp kim nhòm.
Còng nghộ chân không được ãp dụng cho hợp kim nhôm như sau:
Giữ nhiệt thùng chúa hợp kim lỏng trong buồng chân không trong khoảng thời gian lữ 5 -ỉ- 20
phút ớ áp suất dư 265 + 266 bỉ/min 2 (2 + 5 mmHg), nhiệt độ 750 -ỉ- 780°C. Cùng với việc khứ hydrô,
còng nghệ chân không cỏn có lác dụng lảm sạch các tạp chất ôxil cho hựp kim. Nhưực điếm cúa
phương phàp nãy là thiết bị phức tạp, đẳt tiền; mặc khác còn làm giảm hàm lương cùa các nguyên tồ du
bay hơi của hợp kim.
Hình 7.15 cho một hình dung về chất lượng khử khi bàng ba phương pháp. Rô ráng, khừ khi vã
tinh luyện băng khí clo có hiộu quà nhất: lốc độ khí giám nhanh nhẩt, hãm lượng khi còn lại trong nhôm
là nhô nhát
234
Hình 7.15. So sảnh hiệu quà của các phiPơng pháp khử khí

Khừ hyđrô bằng phưưng pháp hợp kim hóa


Khi nắu luyện hợp kim nhôm, ncu cho thêm các nguyên tố như Ti, Zn.... độ Xùp của. vặt đúc sỉ
giảm nhiều, dồng thời lượng hyđrò trong kim Loại lóng cũng giảm đi. Nguyên nhân cùa hiện lượng náy
chính là do các nguyên tố hợp kim sệ kốt họp vói hyđrò hóa tan để tạo thành cảc hợp chất dạng hyđnl
ôn định. Tuy nhiồn, phương pháp này có hiệu quả không cao, mặt khác làm giàm tính dẻo cùa hợp kim
do tạo ra cảc hợp chất dạng hyđrit cỏ độ cứng cao.
Khử hyđrô cho hợp kim nhôm bằng tác động vặt lí
Nhiều ihi nghiệm dà chứng lõ Tằng, lực rung, sõng âm hoặc sóng điện từ trường tác dụng lẽn kim
loại lòng trong quả trình kết tinh sẽ liên quan đến việc tạo thành vá biển mât các lỗ hông, gây ra áp suất
lớn đén hàng nghìn atmotphe ờ vùng xung quanh. Việc tăng áp suất dõng nghĩa với việc tăng nhiệt dộ,
tương đương với việc tăng độ quá nguội, do dó, hạt kim loại sẽ nhô đi. Mặt khác, túc đụng cơ học và
sông âm sẽ tạo ra các thăng giáng về năng lượng, một trong những nguyên nhãn tạo điều kiện thuãn lơi
cho vịệc hình thành mấm, do đó nhiều tâm mầm kểt linh đưực hình thành vã tố chức kim loại kểt linh sẽ
nhò mịn hơn. Mặt khác, lực rung dộng còn có tác dụng bẽ gày các nhánh cãy và cảc tinh the thò to, tạo
nhiều tầm mầm kẻt tinh, đồng thời lãm cho chúng phát triển theo mọi hướng tương đối đcư nhau, cùng
lảm nhò mịn hạt kim loại.
Dưới lác dụng cùa rung dộng có tan so 30 + 60 chu kỳ/giày với biên độ 0,5 + 2 mm ở nhiệt độ
730 + 740°C, trong hợp kim lỏng phát sinh hiện tượng khi xâm thực kèm theo sự phả vờ tính liên tyc
cùa hợp kim lóng, do đỏ sẽ xuât hiện những lồ xổp tế vi có độ chân không cao vã khí hòa tan bị CUỎCI
váo dó. Các phân tử khí được hình thảnh, phát triền và nồi lên bề mặt kim loại lỏng rồi thoát ra ngoài.
Khi hóa tan nám ở dạng các phần tứ mang điện, khi có dòng điện một chiều chạy qua sê làm dịch
chuyển các phàn tứ mang điện tới anốl vả kalổt, hàm lượng khí ỡ katốl láng lèn. còn ờ anôt sê giám đi.
Khi mặt độ dòng điện nhò (0,3 + 1 A/cm 2) thì sự thoát khi hydrõ thường tuân theo nguyên lý khuểch tán,
khi mật dộ dòng điộn lởn (3 A/cm2) thì sẽ tạo ra các bọt khí thoát ra khôi hợp kim lỏng.
7.4.1.3. Một số vi dụ tinh luyện khừ khỉ

a) Tinh luyện hợp kim nhỏm hồng clo


Cõng nghệ tinh luyện hợp kim nhôm bằng khi clo tiến hành như sau:
235
Bình khí clo vả binh hút ẩm (có chứa HìSOi) được đật chung trong một cái bình. Khi do được
thô) vão trong nhõm lõng dưới áp lực 100 mmHg bằng ông thạch anh có đường kinh 15 mm. Đầu ống
cách đáy nồi chứa nhôm lóng khoáng 100 4- 150 mm, Thời gian tinh luyện còn phụ thuộc vào loại hợp
kim như: với các hợp kim nhòm - silic thời gian lọc dài 7 4-10 phút; hợp kim nhôm — đông thòi gian
tinh luyện chì khoảng 5 -ỉ- 7 phút. Nhiệt độ tinh luyện cỏ hiệu quả nhất là 670°C 4- 690°C. Sau khi tinh
luyện phái gạt xi trên mật, tăng nhanh nhiệt độ nhôm lòng lên tới 700°C 4- 750°C và tiến hành đúc rót.
Do Clo là nguyên tố hoạt tính, khi thồi vào nhỏm lỏng sè xây ra phản ứng:
3CI2 +2A1 -> 2ALCL3T + 380200 Cal.
Neu trong nhòm lòng còn lẫn khí Hỉ thì:
Cl2+ H2 -> 2HC1 + 44000 Cal.
Clorua nhôm và axít clohyđric được tạo thành không cỏ tác dụng với họp kim lỏng, chúng nói
lén trên mặt nhôm lòng. Chính quá trình nồi A1C11 lén sẽ kéo theo các tạp chất ôxit, các khí khàc hòa tan
vào và cùng nổi lên. Phương pháp này không chi dùng khi nấu nhôm trong lò nồi. mà còn dùng cà trong
những lò lừa (lò phản xạ) đốt bàng dầu vẫn bào đảm chi tiêu đạt được hợp kim tốt.
b) Tinh hiyện hạp kim nhôm bang khí niỉơ
Khi nitơ được thổi qua ống thạch anh chứa đầy phoi đồng ờ nhiệt độ 900°C vào trong lòng họp
kim nhôm ử nhiệt độ 680 4- 690°C trong thời gian 5 4- 10 phút. (Cho khí nitơ đi qua ống chửa đầy phoi
đồng ở nhiệt độ cao để đồng khứ hết ỏxi còn lẫn trong khí nitơ). Sau khi tinh luyện xong cằn tãng nhiệt
độ kim loại (tới nhiệt độ rót yêu cằu) gạt xi vả rót kim loại vào khuôn ngay.
Khí bọt khi nilơ thoát ra khỏi nhôm lòng sẽ cho các tạp chất khí và các tạp chất ôxit lẫn ở trong
nhòm lỏng bám theo và cùng nổi lên xỉ.
c) Thôi clo sau khi biển tính
Phương khừ khí băng clo sau khi bién tính natri được tiến hành như sau:
Nấu chảy nhôm rồi quá nhiệt hợp kim tới 740 4- 750°C, sau đó cho natri vào lò. Vỉ Na phải bâo
quản trong dầu hòa, nên trước khi dùng cần phái khừ hết dầu hỏa, thấm khỏ bằng giấy lọc. làm sạch
mảng ôxit. Cách cho Na vào nhôm lỏng lả: Na được bọc bằng lá nhôm (giắy nhôm), dùng cốc nhỏ đựng
gỏi Na và nhấn chìm vào nài lò, Lượng dùng 0,05 4- 0,075% so với trọng lượng liệu. Khuấy đều.
Sau khi xừ lỷ bàng hợp kim natri, sục khỉ clo vào nhòm lỏng ờ nhiệt độ 690°C trong khoáng 10
phút. Nâng nhiệt độ nhanh tới nhiệt độ rỏt khuôn, rót ngay.
Phương pháp tinh luyện kết hợp này bảo đám thu được các vật đúc có chất lượng lổt.
Trong thực tế nấu đúc nhôm, thường phải dùng nhiều biện pháp khừ khí và tinh luyện kết hợp
mới có khả nãng thu được vật đúc có chắt lượng tốt. Do đặc điểm nấu và đúc hợp kim nhôm, đặc biệt là
silumin, là phải biển tính, nên quá trình khử khí tinh luyện phải tiến hành ít nhất hai lần: trước và sau
khi biến tính.
Khử khí cho hợp kim nhôm chủ yếu là khử khí hyđrô, tinh luyện cho hợp kim nhóm cũng lại là
tinh luyện ôxit nhôm A12O3. Biện pháp khừ khí cho hợp kim nhôm có hiệu ouà hơn cả là thồi khi trơ, ví
dụ khí nitơ. Trong trường hợp chỉ dùng các Loại muối đề khứ khí và tinh luyện thì hiộu quá khá thấp
(bàng 7.2). Đẻ thu được vật đúc nhôm không có rổ khí và rỗ xi, trước hết cần tiến hành khữ khí bẳng xi,
sau đó sục khí trơ hoặc khí cío.

236
Xử lý hợp kim lỏng bằng Hàm lượng ôxit nhổm, %
Hàm lượng
Phần trén của Phần giữa Phần dưới của
hyđrô, cmJ/l 00 g
thỏi đúc cùa thỏi đúc thòi đúc
44 NaCI - 56 KC1 0,4730
Báng 7.2. Tác dụng tinh 0.4422 0,4093 0,785
luyện và
Hỗn hợp muối clorua và khử khí cùa các
phương pháp khác nhau
0,1064 0,1013 0,1001 0,481
23% criolìt
AlCla 0,0896 0,0845 0,0808 0,561
MnClí 0,0842 0,0724 0,0714 0,486
Hexacloetan 0,0436 0,0357 0,0353 0.174
Thỏi clữ trong 15 phủt 0,7731 0.7036 0,6593 0,286
Giữ nhiệt trong 60 phút 1,2792 1,0232 1,8621 0,515
Muối Khối lượng riêng, kg/dm3 Nhiệt độ nóng
Nhiệt độ sôi, °c
Rằn Lỏng chảy, °c
NaCl 2,17 1,55 805 1940
NaF 2,77 1,95 992
KC1 1,99 1,95 772
7.4.2, Chất tạo xỉ
7.4.2. í. Yêu cẩu đối với chẩt tạo xì
Nhòm có ái lực rất mạnh với òxy và hyđró nên trong quá trình nấu luyện càn phải chc phú bề mặt
thoáng kim loại, chổng cháy hao vả chống hòa tan khí vào trong kim loại lòng. Mặt khác, các phàn ứng
trong quá trinh nau luyện đều sinh các tạp chất phi kim, có hại cho tính chất cùa kim loại, cân phải loạt
bỏ. Biện pháp loại tạp chất ra khỏi kim loại lỏng thông thường nhất là dùng xỉ có độ chảy loãng thích
hạp và có khà năng hòa tan các sản phẩm mới tạo thành. Xuất phát từ nhiệm vụ trên, xỉ nấu luyện nhôm
phài thoả mãn các yêu cầu sau dãy:
- Phải có nhiệt độ chày thấp, khoảng 500 - 600°C.
- Phải có độ chảy loãng thích hợp, một mặt che phủ bề mật thoáng kìm loại một cách đều đặn,
dễ dàng vả sít kín, mặt khác phải dễ tách khỏi hợp kim lóng khi rót khuôn.
- Có khối lượng riêng nhỏ (xi che phú) và không hút ầm, không độc hại.
- Có khà năng hòa tan và thu giũ các ôxit tạo thành trong quá trình nau luyện,
- Chất tạo xì tinh luyện phài dẻ phân ly hoặc bốc hơi đề có the tạo bọt nổi lên, thu hút các tạp
chất và khí lẫn trong hợp kim lỏng.
Trong thực tế không nên dùng một loại muối làm chẩt tạo xì, mà cần dùng vài loại muối đế tận
dụng cãc tính chất tồ hợp của chúng, như nhiệt độ nóng chày thấp, độ chảy loăng tốt, che phủ tốt hoặc
tinh luyện tốt.
Bàng 7.3. Tính chất cùa một số muối dùng để tạo xi khi nấu nhôm

237
KF 2,49 1,99 860
CaCI2 1,15 2,06 744
CaFj 3,18 1378
NajAÍF6 2,95 2,09 995
KCl.MgCh 1,5 487
ZnCl2 2,91 365
MnCL 2,98 650
MgCU 2’18 715
Aicụ 2,44 1,33 183

7.4.2.2. Xi che phù


Xi che phủ là loại xi sẽ chảy lòng và hình thành một màng mỏng sít kín, che kín bề mặt kim loại
lồng, ngăn ngừa không để nhôm lòng bị ôxy hỏa tiếp và các chất khí không thề bị hấp thụ vào kim loại
lòng. Hỗn hợp các muối clorua tỏ ra có tác dụng tốt trong trường hợp này (hình 7.16). Xi che phũ đỏi
khi cũng the hiện tác dụng tinh luyện, nhưng nó không phải là chất tinh luyện. Xi này không có khã
năng thấm ướt các vật lẫn phi kim, không có khã năng làm tụ đám các tạp chất để dễ dàng khử bỏ chúng
khôi kim loại. Việc mất mát kim loại qua xỉ che phù là không nhiều, nếu như môi trường nấu, độ sệt và
đicm chảy của xí thích hợp với thành phần hợp kim. Criolit là muối thích hợp cho việc che phù nhôm và
hợp kim nhôin. Ngoài tác dụng che phủ, criolil còn có khả năng hòa tan màng AbOj, làm cho khí trong
kim loại có thề thoát ra một cách dề dàng.
Bereli là nguyên tố có tác dụng che phù tốt nhờ lớp ôxit bereli hền và sít kin trên bề mặt nhôm
lòng. Đặc biệt với hợp kim nhôm có chứa Mg, việc dùng xi che phù lại tỏ ra vô cùng cần thiết do Mg rất
dễ bị ôxy hóa và lớp màng MgO lại rất xốp. Lượng dùng Bc khoảng 0.03 - 0,07%.
Khi xỉ đã che phù toàn bộ bồ mật kim loại lỏng, chúng có the tác dụng với nhôm lõng nếu nhôm
có nhiều tạp chất để hình thành lớp xi đậm đặc hơn. Lóp xì này có xu hướng ngậm các hạt nhòm và cuối
cùng, hình thành một hỗn hợp kim loại — xi, làm thất thoát nhiều kim loại. Giải pháp thích hợp trong
trường hợp này là dùng một loại xi khác. Dưới tác dụng cúa phàn ứng tỏa nhiệt, xi này sẽ phá vỡ các
phần fừ khá rắn, làm cho các hạt kim loại bị giữ trong xi được thoát ra khói hỗn hợp kim loại - xi, trờ về
bè kim loại. Đồng thời vởi quá trinh đỏ, các vật lẫn dưới dạng bột mịn cũng được hình thành nhưng lại
rất dễ dàng loại khôi bề mặt khi vớt xi.
Khi chọn xi che phủ cần quan tâm đến nhiệt độ chày và độ chảy loãng cùa xi, không nên dùng đơn
ìè mà nên dùng hỗn họp cùa một số chất với tỷ lệ nhất định sao cho đạt được yêu cầu cùa công nghệ.
Ví dụ: Khi nấu hợp kim Aí - Si (silumín) có thể chọn các hỗn hợp xì che phủ như sau:
33% Na3AlF6 4- 67% NaCl
15% Na3AlF6 +• 60% NaC( + 25% KC1
10% NaF + 90% KC1
30% NaF + 50% KC1 + 20% NaCl
Lượng dùng khoảng 0,1 - 0,2% tinh theo khối lượng kim loại.
238
c)

Hình 7.16. Giàn đò pha cân bằng của một só xì che phủ khl nấu nhôm
7.4.2.3. Xi khứ khi và tinh luyện
Các loại xi khứ khí ihường được dùng ờ dạng viên và được đặt vảo cái chụp nhấn dạng chuông
rồi nhấn vào bế kim loại lỏng. Cảc viên xi nảy được ché tạo từ những hóa chắt má dưới tác dụng nhiệt,
chúng sè bj phán hùy thành các bọt khi. Các bọt khí này nồi lên bể mật thoáng kim loại lòng cuốn theo
các khi khác và tạp chất cớ trong kim loại. Phương pháp này tộ ra ỉt hiệu quả vi vicn xi bị phân hũy rất
nhanh, không thể khống chế dược. Trong khi đó, quá trình khữ khí và tạp chắt lại đòi hòi một thời gian
dù dài.
Đa số các xi khứ khi dạng này phụ thuộc vào các hợp chát có khà năng giải phỏng ra khí clo.
Thông thường nhất là chất hcxachlorocthane (C2CU). Cũng giống như tất cà các loại xi rán khác, chất
náy cùng có tính hút ầm rằt mạnh nên cần được bảo quân tốt ữ nơi khô ráo, nếu không, việc dùng CjCl(
sẽ làm tăng thèm khí trong nhôm nhiều hơn lá việc khử nó.
Nếu dùng xi khữ này ớ dụng bột, việc đưa xí khừ dạng bột này vào trong nhỏm lõng phải dùng
thêm chất khi mang, thường lả nitơ hoặc argon. Óng thổi đồng thời mang cá chất khí lẫn xì khừ vảo

239
nhõm lỏng, tốt nhất là sục sâu xuống tận đây bề kim loại. Như vậy chất khử sỗ có một quãng đường khá
dài khi nối lên mặt thoảng. Trên đường di, chất khứ cùng khi mang sẽ có tác dụng khứ khí đồng thời
tinh luyện như cơ chc đồ mõ lá ở trẽn.
7.4.2.4. Xi tàm tạch (tinh luyện)

Đối với các hợp kim đòi hòi các phán ứng làm sạch cùng quan trọng như việc che phủ kim loại
lõng, người ta bổ sung thèm muối clorua vão xi che phù. Như vậy, xi lỏng Siĩ có tác dụng lảm sạch tuyệt
vời. Các muối clorua sỗ làm thấm ướt các vật lẫn phi kim hoặc mãng ôxit, tập trung chững lại vã cùng
nhau nối lẽn mặt thoáng kim loại.
Dũng muối clorua có thề sàn xuất được hợp kim nhõm cỏ những tính chất rất tót trữug lò nồi náu
than hoặc lò phân xạ. Neu xi (rỡ nén đậm đặc và nhớt, nên dùng hồn hợp tách xi đế gìài phỏng các giọt
kim loại bị ngậm trong xỉ. Cảc muối clorua thường dùng là: NaCL CaCh, KC1.
Trong thực tế hay dũng xi tổng hợp, xi vừa có lãc dụng che phú, vừa có tãc dụng tính luyện, lức
là phối hợp criolit với cảc muối clorua, ví dụ: 15% NajAIFf, + 60% NaCl + 25% KCỈ.
Lượng dùng khoảng 0,1 - 0,2% khối lượng kim loại. Nhiệt độ kim loại lóng chì cằn quã nhiệt
khoảng 50°C. Nếu nhiộl độ quâ cao, lượng khí hòa tan vẫn còn nhiều, nhiệt độ quả thắp, khi rốt khó nái lèn
mặt thoáng kim loại. Nên liến hành khử và làm sạch ở nhiệt độ thấp trong ỉò. sau đó nâng nhiệt dề rốt.
7.4.2.5. Hỗn họp tách xì

Thõng thường, thành phần hợp kim, kiều lò nẩu và đặc tính kỳ thuật cũa sán phầm quan trọng
dến mức việc sử dụng các loại xi che phủ vã xi làm sạch cũng không đám bào thỏa màn các yèu cảu về
vật liệu nấu vả chất lượng mé nấu. Do cỏ yêu cầu cao, xi quá nhớt, sức căng bồ mặt lại quà nhó, các giọt
kim loại lỏng bi lẫn vào xi quá nhiều. Trong trường hợp này, việc sừ dụng loại hỗn hợp tách xi trước khi
ra nhỏm, lại tộ ra cần thiết, nhảm mục đích giâm tồn thẩt kim loại một cách quá mữc.

NaCI. %

20 40 60 80

Hình 7.17. Giản đồ pha cân bằng cùa một số xi tinh tuyện khi nấu nhôm

Hồn hợp lách xi thực chất là một loại hỗn hợp phát nhiệt, nỏ sê tòa nhiệt khi tiếp xúc vói xi ngậm
kim loại. Các cấu lừ trong hỗn hợp sẽ phân ứng vói các hạt xi kim loại dạng cục hoặc bân lỏng trên bề
mặt thoáng kim loại. Băng càch dó, hỏn hợp tách xì làm cho các hạt kim loại lẫn trong xi đúc, rời khói
xi, di vào kim loại, đồng thời chuyền lóp xi nhớt thành các hạt mịn cỏ thể vớt di dược. Bảng cách dùng
hỏn hợp tách xỉ, cỏ thể giảm hàm lượng nhỏm trong xi tữ S5% xuống chi còn 15%. Các loại xỉ này

240
thường chửa muối kép ílorua vả muối khác. Chủng hình thảnh cùng tinh cỏ nhiệt độ nòng chảy thảp vã
nâng cao tinh thắm ướt của xỉ, cỏ phản úng như sau:
6Na2SiF6 +2A11O] = 4Na3AlF6 + 3SiO; +3SiF<
Níu dùng cảo khuấy trộn thích hợp, mãng òxit sẽ bị phả vỡ một đoạn đù dãi dề kim loại lẫn ưong xi
thoát ra ngoài, cẩn lưu ý Tăng, các muói florua không thê hòa tan được các hạt ôxít nhóm AbOi có kích
thước lởn mà chì có các dung dịch điện phân mới có khá năng dó (trong cõng nghệ sàn xuất nhôm).
7.4.2.6. Những lưu ý khi sử dụng chất tạo X/'
ạ) Thành phần hòa học của hợp kim
Các loại hợp kim trước cùng tinh có tính ôxy hóa rrung binh nên có thể dùng các loại muối clonia
đề che phũ. sau đó dùng các xi tinh hiyộn thõng thường.
Các hợp kim có hàm lượng Mg hoặc Si cao cằn phái dược xử lý đặc biệt. Trong trường hợp nãy.
chất tạo xi dạng lóng sẽ mang các vặt lẫn và mãng ôxit nồi lẽn bể mặt choáng và rât dễ dàng vớt khỏi bõ
nấu. Loại hợp kim nảy không nén dùng xi có chứa natri.
Các hợp kim sau cùng lính dùng photpho làm chài biổn tinh làm nhô mịn các hạt Si sơ cấp, các
muôi che phù và tinh luyộn không được chứa Na và Ca. Hai nguyên tổ này sẽ lãm giám tác dụng tinh
luyện của p. Trong trường hợp biến tính hợp kim băng p mả xỉ tinh luyện líii có Na và Ca, có thể xuất
hiện các lồ xắp trang vặt đúc.
h) Mực iỉich sữ dụng
Hợp kim nhõm đủc piston là một ví dụ vẽ việc tại sao mục đích sứ dụng của vật đúc lại quyêt
định việc sứ dụng chất lạo xí. Họp kiin này cần phài hoàn toản sạch ngay cã những vật lẫn tê vi. ĐÓ đảm
báo kim loại hoàn toàn sạch, cằn dũng chắt tạo xi có chứa các muối íluorua. Sau khi linh luyện, làm
sạch kim loại bằng xi, cằn dùng hỗn hợp tách xi đề đàm bão loại được toàn bọ xi.
- Trước khi cho chàt tạo xỉ vào lõ, chất tạo xi phải tuyệt đôi khỏ. Có thể nấu xi cho chây lỏng roi
đò thành bánh và dùng ngay đê hạn ché việc mang âm vảo kim loại lòng. Thà không dùng xĩ còn hơn lá
dùng xi bị ẩm. đề gày rồ khi.
- Khi nâu cô nhôm vụn, chắt tạo xi có thê cho vào cùng vởi phối liệu nâu.
- Dổi với xi cỏ tác dụng tinh luyộn thì nên cho vào lò làm nhiều lần vả dùng dụng cụ nhan chim
chất tạo xi vảo trong lông hợp kìm lóng.
- Xi tinh luyộn có thể nấu chây trong một thiết bị khác rồi đồ vào gầu ról chữa kim loại lỏng,
hoặc có thế nắu cháy xi trong một thiết bị rồi đồ nhõm lòng vào thũng chứa xi nóng chày. Cách thừ hai
này thường mang lại hiệu quà hơn do xi được khuấy trộn nhiều hơn trong quà trinh xữ lý.
7.4.3. Biến tinh hợp kim nhỏm

7.4.3.1. Biến tỉnh

Hợp kim nhôm cỏ đặc tính kết tinh rắt khác nhau khi thành phấn Si khác nhau. Bời vậy, việc biển
linh cùng rất khác nhau dối với từng loại hợp kim nảy. Biến lính hợp kim nhỏm nhâm hai mục đích:
biến tính lãm nhó mịn hạt nhòm nền và biển tinh làm nhó mịn hạt Si trong cùng linh vá Si sau cúng tinh.
Trong quá trình đông dặc cùa hợp kim nhôm tnrớc cùng tinh (Si < 12%), pha đẩu nên được tiết ra
là AI - a khi nhiệt độ bẩt dầu đạt nhiệt độ đường lóng. Khi nhiệt độ tiếp tục giâm xuổng dưới đường
lóng, cảc nhánh cày AI - ct lớn lên vầ càng nhiều nhánh cày tiếp tục hình thảnh cho đến khi đạt nhiệt độ
cúng tinh. Có the thấy các nhánh cày đà hĩnh thành lã những hạt nhôm trong tô chức cuối cùng cùa hựp
kim. Tại nhiệt dộ cùng tinh, tẩt cã chất lỏng còn lại sẽ đông đặc giống hệt như cùng tinh Aỉ ■ Si trong
241
hợp kim hai pha đơn giàn. Tuy nhién các pha liên kim khác, ví dụ CuAlọ, Mg^Si sẽ hình thành ờ nhiệt
độ thấp hơn, phụ thuộc vào thành phần thục tê cùa hợp kim.
Trong hợp kim A1 - Si đơn giản, nhiệt độ cùng linh và thành phần cùng tinh là không dói. Cho
nên khi làm nguội hợp kim đến nhiệt độ cùng tĩnh, AI và Si phái đồng thời kct linh đê duy trĩ thành
phần cùa hợp kim là không đổi và nhiệt độ cũng duy tri khống dổi dến khi kết thúc kết tinh. Ọu;i trình
đông dặc đồng thời như vậy sẽ hình thành cẩu trúc cùng tinh (lamcllar- cấu trúc phiến mong). Câu trúc
này bao gồm nhừng tấm nhôm và silic xêp song song.
Hợp kim nhôm đã biến tính có độ quá nguội lớn hơn và nhiệt đó cùng linh íháp lk«n so VƠI hợp
kim không biến tính vì các chẩt biến tính ngăn cản sự phát triền cùa hạt sihc. Nhít vậy, đế các tinh (hê
tiếp tục phát triền và quá trình kết tính tiếp tục xảy ra, đòi hói phái có lực chuyên dịch AG lờn h<m
C ùng vói sụ đòng đặc là sự thay đổi khối lượng riêng cua hợp kim lú pha long (2,3 giun') sang
pha dặc (2,7 g/cm’) và gãy ra hiện tượng co ngót. Nấu không có hiện pháp kiêm >ơát sự cơ ngót náy.
trong hợp kim sễ hình thành các lồ trổng trong pha rằn như rỗ te vì, xốp. Khi đó, câu uuc cua hợp kmi
sẽ bao gồm hồn hợp các nhánh cây bị bao bọc xung quanh bởi cùng linh AI - Si có vo liên kưn (pockdt
ol' inlermetalhcs) tách biệt và các lỗ xốp co.
Hựp kim sau cùng tinh (Si > 12%) có cơ che đông đặc hoàn toàn khác. Khi nhiệt độ đạt nhiệt đò
đường lòng, pha kcl tinh đằu tiên lả silic sơ câp. Silic sơ cấp cỏ hình dáng thô to, rât giòn và chúng bị
cùng tinh (AI - Si) bao bọc xung quanh. 'I rong hợp kim này, việc tạo mầm silic sơ cấp có tầm quan
trọng đặc biột đoi với việc điều chỉnh cấu trúc và tính chất cùa vật đúc. Mặc dù biên tính là có lợi nhưng
các nguyên tố thường dùng đề biến tính làm mịn hạt sílic như Na, Sr lại không thích hựp với hợp kim
này. Photpho và antímon là những nguyên tố thích hợp nhất đế biến tính nhỏ hạt silic sơ cấp.
Tóm lại, phụ thuộc vào hàm lượng Si và diều kiộn nguội khi kết tinh, to chức cua vạt đúc về cơ
ban bao gồm các hạt nhòm, các tinh thế silic, các hạt cùng tinh AI — Si và các pha liên kim hình thánh từ
những nguyên tố hợp kim hóa, ví dụ MgiSi, CuAh. Hình dáng, kích thước các tính the silic hỉnh thành
khi đông đặc sè có ánh hường đáng kề đến tính chất diền đầy và tính chất cơ học cúa vật đúc. Bới vậy,
việc điều chinh kích thước và hình dáng các tinh thể Si có mục dích đạt dược các tính chất công nghệ
của vật đúc theo mong muốn. Các nguyên tố dùng đề điểu chinh hình thái học hạt tinh thẻ Si, tô chức
cũa hợp kim và điều chinh các tính chắt điền đầy, tính bổ ngót cũa hợp kim đúc gợi là chất biến lính
Một trong những vấn đề quan trọng cỏ liên quan đến vật đúc bàng hợp kim nhôm - sihc là việc
cho thêm bao nhiêu chất biến tính và cho thêm như thế nào dề dạt dược các tính chất cùa hợp kìm như
mong muốn. Mỗi họ hợp kim đều phải sứ dụng chất biến tính phù hợp, không phải bắt cứ nguyên tố nào
có tác dụng với hợp kim này thì cũng có tác dụng biến tính với hợp kim khác. Bới vậy việc tim ra các
chất biến tính và cơ chế hoạt động cùa cảc chất biến tính với hợp kim nhôm là vấn de rất cán thiết trong
ngành kỹ thuật dủc.
Đa so các hợp kim nhôm sau khi kết tinh xong thường có lồ chức ba vùng rõ rệt: vó ngoài cung là
hạt mịn, tiếp theo là lớp tinh thể hình trụ và ơ lâm vậi đúc là các Unb the đều trục thô to. Mức độ thô lụt.
chiêu dài các tinh thề hình trụ phụ thuộc vào nhiệt độ rót, gradient nhiệt trong khuôn, số lượng lãm mầm
hình thành trong quá trình kết tinh, Ve nguyên lăc, các nguyên tố hợp kim cho vào nhòm long sè làm
giảm kích thước hạt theo kiểu các nguyên ló có độ hòa tan càng cao. kích Ihirơc hạt càng giam nhiều.
Các hợp kim chứa nhiều các nguyên tố có độ hòa tan tốt, như Cu, Mg, Zn, sè dề dàng hiển tính
nhò hạt hơn nhiều so vớí hợp kim chì chứa silic. Ví dụ, dễ dàng thu được các hạt mịn bằng phương pháp
biến tinh ưong hợp kim AI - Si - Mg - Cú, nhưng Irong hợp kim AI - Si cao, Si lại rất khó biến lính.
Ve mặt nhiệt động học, quá trinh kết tinh cùa kim loại hao gồm hai giai đoạn: tạo mầm và phát
tricn mầm. Tốc độ tạo mầm và tốc độ lớn lên cùa mầm là hai thông số quan trọng có tinh quyết định đến
242
tổ chức và tính chất cùa hợp kưn Biến tính chính là nhằm làm thay đồi bằng dược hai thông số trên, Có
hai loại chắt biến tính chu yếu:
- Chất biến tính hấp phụ: các chât biến tính sẽ tạo ra một lớp màng hấp phụ, bao bọc các hạt tinh
ihề đà hình thành, ngân càn không cho các tinh thổ này lớn len (nguyên lỷ giảm tốc độ phát triẻn mầm).
- Chải biền tính tạo mầm kết tinh ngoại lai (nguyên ly tăng tôc độ tạo mầm): các chât này khi cho
vảo nhôm long sẽ úc dung với các nguyên tố có sần trong họp kim dê tạo thành các hợp chât như ôxit,
SLinphít, nìtnt. ,Các họp chắt này có thỏng số mạng tượng tự thông số mạng cứa pha kểt tinh và do đó
chúng sè là tam mầm kết tinh cho pha kêt tinh dó.
Theo nguyên lý tác dụng, có thế chia các chất hiến tính thành bôn nhóm:
a) Các nguyên tố như H, T1, Zr, c, Sr thương dùng dề biên tính các hợp kim dung dịch rân. Khi
kẽì ĩnih. cac nguycn tố này cùng vời nen nhôm lao những pha liên kìm cực nhó có thông số mạng gằn
VƠI thong số mang của nhõm nen, vi dụ như A1B> AhTì, AhZr lảm tâm mầm kết tinh. Các chãi biên
tinh dạng nảy iliươTig dùng <1 dạng muôi hoặc hợp kim trung gian.
b) Photpho và hợp clúr eúa photpho. Đây là chất bién tính vó hiệu quà nhất đối với hạt tính thê
sihc sơ cấp của hợp knn san cùng tinh. Photpho se tạo ra những phân tủ photphit cực nhò và có mạng
tinh the gần gióng với ò mạng của silic. thuận lưi cho quá trình kct tinh của silic sơ cấp. Ngoài ra,
phmpho còn tạo thành hợp chất CuiP có tác dụng biến tinh nhỏ mịn hạt nen hợp kim.
c) Natri và các muối chúa natrĩ. Đây là chất biến tinh trẽn cơ sờ hấp php. Natri có tác dụng biên
tính mịn hại sihc trong hợp kim cùng tinh và trước cùng tính. Một mặt, natri hấp phụ lên be mặt các tinh
the silic đang kốĩ linh, hạn chề sự lớn len của chúng, mặt khác tạo ra một thành phần cung tinh phức tạp
ơ+SiMlSiNa, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kẻt tinh và làm nhỏ hạt cùng tinh. Ngày nay, với
hợp kim cùng tinh và trước cùng lình người ta còn dùng cacbon làm nguyên tô biẽn tính.
d> Các nguyên tố chuyển tiếp như Be, Mn, Cr. Ce cỏ tác dụng làm thay đoi thành phần, cấu trúc
a kích [hước hạt cùa các pha chửa Fe, chuyên cãc pha này từ dạng tấm thô hoặc kiều chừ Trung Ọuỏc
thanh dang cdu hoặc dạng đa diên mỊn hơn. Các chắt biên tính này không những làm táng độ bèn mà
còn lâm ĩãiig lính chịu mai món dưới ửng suất nhờ tao ra các pha phức tap trân biẻn giói hạt. Các
nguyên rô này tmrờng được dung dưới dạng hợp kim trung gian.
-1nh hư<rng í ifj r bìởn linh nhò hạt đen chất lượng vát đúc
Một vài ưu diêm khi dùng chải biên tính nhó hạt như sau:
Giảm nứt nóng: Kim loại hạt thó de bị nứt nóng khi kết tinh, hạt mịn có xu hướng ngân cán
đu ực hiện tượng nửl te VI dạng sợi lóc.
Giâm xóp co. Xôp co rat hay xay ra trong vật đúc nhõm có hạt thô. Trong xốp co, các lỗ xốp
mao mạch cang ngăn ncu hạt kim luại càng mịn. Việc làm giam xôp co có liên quan trực tiêp tới việc
giâm kích thước trung bình cua lỗ xỏp Vời nhưng lỗ xốp nhù s năng lượng giưa các bè mặt sê đủ lớn đề
lâm giàrn viẹc hình thành lồ xồp
Nâng cao độ sít chát cua vãi dŨL \à cái thiên thuộc tính cơ học cùa vạt đúc chồ thành dày, đồng
ìhơi cai ihicn tinh gia công cơ.
- Cai thiện lính chất điền đầy: Khi biên lính, các nhành cây sê bi bè gãy, crc hạt mịn, đòng trục
sè dược hình thành và chúng de dàng chuyên động trong khối kim loại lỏng, dễ bổ sung kim loại khi
dicn dầy,
- Cái (hiên tính chát bê mặt khi anôt hóa.
243
ĩ.4.3.2. Các chẩt biến tính nhó mịn hạt nhôm nèn
Chất biến tính nhỏ min hạt thướng được sử dụng là hợp kim trung gian nhõm - man (A1 - Ti),
nhôm - bo (AI - Bo) và nhôm - ti tan - bo (AI - Ti “ Bo). Trong hợp kim trung gian, hãm lượng Tĩ
chiếm khoảng 5%. Tuy hâm lượng Ti thấp như vậy nhưng vần rai khô khống chế qua trinh hiến tinh. Mặt
khác, khi tăng hám lượng Ti, nhiệt độ nóng chày cùa hợp kim trung gian cũng (ăng rất nhanh, vi vậy
không sừ dụng hợp kim trung gian có hàm lượng Ti cao. Hàm lượng Bo trong hợp kim trung giun khoáng
0,1 -2,0%. không nèn dùng quá nhiều Bo vì họp chắt TiB làm cho hợp kim dễ dàng bị thiên tích.
Trong thực tế, còn SŨ dụng xi tinh luyện cô tác dụng làm nhỏ mịn hạt. Dùng xi linh luyện nhò hạt
sè làm cho hạt mịn dồng đều him, it tốn cóng lao động hơn, có thế biến linh ở nhiệt độ thấp, lâm giâm
khả nãng ôxy hóa và hút khí cùa nhóm. Tuy nhiên, khi SỪ dụng xi biển Linh đế biến linh hựp kim nhõm
chứa Mg. khả năng hoàn nguyên của Bor trong các muối boral rất kẽm. Khi dùng xi tinh luyện nên dùng
phối hợp các loại xi để phát huy lôi tác dụng của mỗi loại, ví dụ, dùng két hựp muồi potasium
íluorotitanite và potassium íluoroboratc. Các muối này hình thành các họp chẩt phi kim như TiC, TiBC,
đóng vai (rò tâm mầm kết tinh, làm nhò hạt kim loại.

a) b)
Hình 7.18. Tổ chức nhôm trước (a) và sau biến tinh (b)

Chat biến tính nên cho vảo kim loại ngay trước khi ra lò. Lượng dùng thông thường là:
(0.05-0,15)% Ti + 0,04% B
Hãm lượng các nguyên tổ côn lại sau biến linh: (0,01 -0,08)% Ti - (0,004 0,008)% B
Có thề bổ sung thêm (0,003 - 0,005)% B trong irường hợp biến lính hợp kim nhôm cô Si cao như
piston.
Viộc sử dụng quá mức Chat biển tính dễ làm tăng khả năng thiên Lích cùa các tạp chất là các hựp
chất phi kim. Ví dụ, dùng quá nhiều B sệ làm cho kim loại dễ (ác dụng với khuôn dúc vá làm cho các
sán phầm borit lăng xuống dãy lò trong trường hợp nấu lại hợp kim.
a) Tác dụng của tìtan
Lý thuyèt nảy giả thiết ràng, quá trình linh luyện nhỏ mịn hạt xảy ra chính lả do phân ứng bao tinh
giữa các nguyên to chuyến tiểp như Tí, Zr, Cr. Mo và \v với nhôm nền. Đối với Ti, phân ứng bao tinh xày
ra ở nhiột độ khoảng 665°c với hàm lượng Ti khoảng 0,15% như giới thiệu trên gián đồ hình 7.19:
AlikịUid + AljTi -> AI +Ti trong dung dịch
244
Theo phàn ứng trên, nguyên lý tác dụng của chất biến tính là liên kìm AljTi phải được hình thành
ngay trong hợp kim trung gian A1 - Ti - B hoặc AI - Ti. Khi cho hợp kim trung gian vào nhỏm lỏng,
AljTi sẽ hòa tan dần để tạo điều kiện cho phản ứng bao tinh xảy ra.

Quá trình hình thành nhánh cây a - A1 trong dung dịch lỏng biến tính chửa AljTi xày ra theo một
trinh tự như sau:
- Trước hct các hạt AljTi hòa tan một phần, giải phóng ra nguyên tố tìtan rồi tan vào dung dịch.
- Tiếp theo, sau khi nồng độ Ti xung quanh hạt AljTi đã đạt tới giá trị tới hạn để phản ứng bao
linh băt đâu xây ra, các mầm AI - a (cùng Ti trong dung dịch đặc) được tạo thành trên hạt AI3TÌ đang
hòa tan đó.
- Một lớp móng các tinh thể AI - a được hình thành và bao bọc hoàn toàn bề mặt của hạt AI3TÌ.
- Tiếp theo các nguyên từ Ti khuếch tán qua lớp vỏ nhôm vừa được hình thành đê tiếp tục hoàn
thiện lớp vò AL - ŨL đã đông đặc, quá trình này được coi như kết quà của chuyển biến bao tinh.
~ Sau đó hình thành các hạt có kích thước thích hợp và các nhánh cây sõ phát triển khi nhiệt độ
giảm xuống TG, nhiệt độ ồn định cho quá trình phát triển nhánh cây.
Khi có mặt các nguyên tố hợp kim, khả năng hòa tan của Ti trong nhôm có the giảm rất mạnh.
Đối với nguyên tố Bor cũng tương tụ. Bor là nguyên tố thúc đẩy phàn ứng bao tình ngay cà khi nồng độ
Ti nhỏ hơn giá trị ngưỡng 0,15% rất nhiều.
b) Tác dụng cùa Bor
Hợp kim trung gian trên cơ sờ hệ hai nguyên AI - Ti và ba nguyên AI - Ti - B dược sử dụng
rộng rãi làm chất biến tính cho hợp kim nhòm đúc. Hàm lượng Ti trong hộ hai nguyên là 6% và trong
hệ ba nguyên là từ 2 - 10%. Hàm lượng nguycn tố B thay đối từ 0,1 - 3,0%. Trong hợp kim trung
gian AI - Ti, tính hiệu quà cùa các phàn ứng tinh luyện nhò mịn hạt của các hạt AIỊTĨ chi được duy
trì khi mà hàm lượng Ti trong pha lỏng vẫn lớn hơn 0,15%. Hiệu quà biến tính cũa các chất hiến tính có
chứa B trên cư sờ hệ ba nguyên tốt hơn và thời gian tác dụng láu hơn so với hệ hai nguyên, đặc biệt là
ưong các hợp kim đúc.
Việc cho thêm một lượng nhỏ nguyên tố B vào hợp kim trung gian AI - Ti sê Làm cho quá trình
biến tính tinh luyện tốt lèn một cách rõ rệt. Trong hợp kim trung gian kiểu Al - Ti - B, nguycn tố Bor sẽ
tạo thảnh nhiều hợp chất khác nhau, ví dụ AlBĩ. TÍB :, (A1TĨ)B2 và AlBio- Trong pha lòng, T1B2 là dạng
borit ôn định nhất. Sau một thời gian ngắn tồn tại trong pha lõng, lượng T1B2 sê tăng léỉt làm cho các
hợp chất khác khó phát triển. Nhiều tác giã đưa ra già thiết rằng, các hạt TiB là tác nhân của việc tạo
mầm cho các tinh thể AI trong quá trình kết tinh và răng, tinh hiệu quà cùa các phản ửng làm nhò mịn
hạt cũng sẽ tãng lèn khi có mặt Ti trong dung dịch lòng. Tác dụng của Ti cỏ lẽ là do việc tạo thành một
245
môi trường thuận lợi và thích hợp cho việc tạo mầm a - Al. Trong lý thuyết bao tinh, người ta còn giả
thiết Tỉ lệ
Hợprằng, vai trò
kim trung giancùa B chính là lảm giảm khã năng hòa
Lượng tanchất
dùng cúabiến
Ti tính,
đề cho phàn ứng bao tinh có the xảy
kg/tấn
ra ngay ớ nồng độ TiTi/B
rất nhò (chi khoảng 0,025%).
0,25 0,5 1,0 2,0
Tuy nhiên, vai trò cùa B khi có mật Ti như đã nói trên, cũng chi là tác dụng trong trạng thái
không Al
cân- 6bàng
Ti và nó chi xảy 1400nhôm lòng 700
— ra khi trong 450chất borit giàu
vẫn còn các hợp 300 nhôm.
A1I0TĨ0.4B 25 600 300 240 180
A15T11B
Bảng 7.4. Sự phụ 5thuộc của kích
400 thước hạt vào
200 lượng dùng160
chất biến tính120
và tỉ lệ Ti/B
AL5TÍ0.2B đối với hợp
25kim 6063 (con
850 số trong bảng
550 là kích thước
300hạt tỉnh theo pm)
220
A13TĨ1B 3 450 250 180 150

Một vẩn đề mấu chốt đối VỚI việc hình thành a - A1 trcn những pha nén chinh là sự phù hợp ve
cấu trúc mạng tinh thể và thành phần hóa học cùa pha nền tại bề mặt tạo mầm. Nhiêu công trình giả
thiết rằng, đề mầm hình thành được thì sự sai khác về ô mạng phàì nhỏ hơn 10%. Các nghiên cứu đã chi
ra, TiB2 và A1B2 có cấu trúc ô mạng kiều lục giác với thông số mạng a = 0,30311 lim, c - 0,32297 nin
(TiB2) và a = 0,3009 nm, c = 0,3262 nm (A1B 2). về phương diện thông số mạng thì TiAI.1 được xem là
một tác nhân tạo mầm tốt hơn TiB2.
Trong thực te, phần lớn các hạt borit trong hợp kim trung gian TĩBAlloy có dạng (Al,Ti)B 2.
Thành phan hóa học cùa borit kép (Al xTii _X)B2 trong TiBAlloy thường có giá trị X = 0,35, một giá trị
trung bình đối với thành phần cùa chất bicn tính. Trong các phân tích thì giá trị X thay đổi từ 0 đen 1.
Các nghiên cứu nhiệt động học đều cho rằng, các borit kép nói trên sẽ chuyển thành TiB 2 nếu giữ
một thời gian đủ dài trong pha lòng đề cho Ti có thề khuếch tán vào các hạt (Al,Ti)B 2, trong khi đó AI
sẽ khuếch tán ra khỏi các hạt đó, kết quả là các hạt TiB 2 sè được hình thành (ít nhất cũng là Trên lớp bề
mặt). Các hạt (Al,Ti)B2 và ALtSr được coi là những loại hạt chiếm ưu the trong hợp kim trung gian
Strobloy mặc dù pha SrBé không phát hiện được một cách rõ ràng.
c) Ti lệ Ti/B
Hàm lượng nguyên tổ B có trong hợp kim trung gian hiện đang sừ dụng rộng rãi trèn thị trường
thay đồi trong khoáng khá rộng. Thông thường tì lệ hàm lượng Ti/B thay đổi từ 1'1 đến 50/1. Chinh tỉ lệ
này có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quá tinh luyện nhỏ mịn hạt cúa các loại hợp kim nhôm. Những
nghiên cửu đã công bố đều khang định rang tì lệ Ti/B phải lớn hơn 2 thì mới có hiệu quà biến tính nhò
mịn hạt. Khi hàm lượng B không đổi. nếu tăng ti lệ Ti/B sẽ làm giâm hiệu quà biến tính.
Một thí nghiệm so sánh khác [29] cũng khẳng định tì lệ Ti/B - 2 đã có thề giảm kích thước hạt
nhôm xuống còn 120 pm. Tuy nhiên, đế đạt được kích thước hạt như nhau thì các loại hợp kim trung
gian có chứa ít B lại có hiệu quá hơn nhiều. Đối với hợp kim nhôm 356 và 319 thì hợp kim trung gian
AI3TÌ3B (Ti/B =1) lại tò ra rất có hiệu quà. Hiệu quả này có vè như có liên quan đến sự xuất hiện pha
borit phức (A1,TÍ)B2J một pha có tác dụng nhò hạt rất tốt đổi với các hợp kim nhôm trước cùng tinh.
246
Ảnh hưởng cùa các nguyên tổ trong hợp kim trung gian đến hiệu quà biến tính chính là do bàn
chất, sự phàn bổ vả kích thước cảc pha trung gian cỏ lác dụng tạo lâm mầm kết tĩnh quyết định Vé mặt
này hợp kim trung gian AlTil,2B0,5 lỏ ra cỏ tác dụng tốt hơn cả. Hợp kim trung gian A1TĨI,3BO,5 có sô
lượng hạt TÌBỊ lợn nhất, kích thước hạt lớn vả dồng đểu h<m. Khi lảm tâm mầm két tinh, eãc hạt nãy sẽ tạo
một độ quá nguội nhỏ hơn so vói cãc hợp kim trung gian khác. Lượng titan dư trong hợp kim trung gian
cũng không có ành hướng đến hiệu quả biến lính nhò mịn hạt sau khi AlTi 1 đã hòa lan vảo pha lõng.
So VỚI các bont thi TÍAIỊ được cơi là một chất làm nhò mịn hạt mạnh. Khí có TíAh với nồng độ
sau bao tinh, đã thấy sự giảm mạnh kích thước hạt vả cũng thấy TÍAIỊ nằm ờ tâm hạt với mối lién hệ
định hướng da chiều với nền nhôm. Từ những quan sãt nảy, có thổ két luận răng TiAh là chắt làm nhò
mịn hạt tốt hơn TiB;, điều này giãi thích sự phái triển cùa thuyét giản dồ pha (lức là thuyết phản ứng
bao tinh).
7.4.3.3. Biến tính cấu trúc họp kim silumin cùng tinh và trước cùng tính
ũ) BiẻH linh bằng naíri
Natri trong hợp kim trước cùng tinh có xu hướng làm giâm sức cãng bề mặt giữa cãc pha cùa tô
chức cùng tinh Sức cãng bề mặt giảm đi sẽ làm tăng gỏc ticp xúc giữa nhôm lòng vả silic. cho phép
nhôm bao bọc xung quanh vá kim hãm sự phảt triển cùa các tinh thể Si; lảm cho hạt Si nhò mịn hơn.
Cúng có tổc dụng thay đối sức căng bẻ mặt như Na cỏn cô strontì vá canxĩ, nhưng tác dựng cùa canxi
yếu hơn nhiều.
Ncu biến tinh thiểu nghía là irong vật đúc cô những vũng không cô chất biến tính, câu trúc cũa
hợp kim sẽ có hai phan, phan chủ yếu là nhôm mềm và đẽo, các tam silic giòn, trên hình ánh tấm náy có
hình kim.
Sau khi biến lính hợp kim nhôm trước củng tinh bàng Na hoặc St, cấu trúc cúng tinh có các lấm
silìc thó lo sè chuyến thảnh cấu trúc phàn tán mịn và đều hơn (hình 7.20). Các tính chát cơ học, tính co
ngôi cũng như lính gia công dược cái thiện khá nhiều.

Hình 7.20. cấu trúc cùng tinh hợp kim nhõm A356 trước khl biến tính (a), sau khi biến tinh bằng
Na (b) và tổ chức cùng tính đã biến tinh (c)
Do natri nhẹ (ưọng lượng nũng lã 0,97), dễ chảy (ờ nhiệt độ 97,7°C) nên khó dùng ờ dạng kim
loại sạch. Khi dùng ử dạng kim loại nguyên chất để biển tính, phải dũng chụp để nhận chìm Na xuống
bề nhòm lỏng. Để khắc phục hiện tượng này, thường dùng Na ở dạng muổi natri, khi đùng có thề dùng
đồng thời hai hoặc ba loại như:
- Dùng hai loại muối clorua natri 33% vã clorua natri 67%.
- Dùng ba loại muối: NaCl 62,5%, NaF 25% và KCI 12,5%.

247
Một vi dụ biến tỉnh hợp kim nhôm bằng Na kim loại
- Dùng 0,1% Na (so với trọng lượng hợp kim) cho vào chụp (bàng kim loại hay chất chịu nhiệt)
dấn chìm chụp sâu trong lòng hợp kim nhôm lỏng ờ nhiệt độ 750 -r 760°C, khuấy đều nhẹ nhàng hợp
kim lỏng ưong 10 phút roi rót khuôn.
- Chú ý khi biến tính bàng Na kim loại, do Na nhẹ và dễ chày, đễ gây băn hợp kim lòng, hiệu
suắt sừ dụng không cao. Do vậy người ta hay dùng muối cùa natri để làm chẩt biến tính.
- Biến tỉnh các hợp kim bằng muối NaF. Khi cho muối của Na vào nhôm lỏng có phân úng:
3NaF + AI -> A1F3 + 3Naị. (*)
- Sau đó A1F3 + 3NaF -» 3 NaF.AlFi . ( Na3AIF6 - Criôlit).
Criôlit là hợp chất hóa học bền, chảy ờ nhiệt độ 850 -ỉ- lOOO^C (cao hơn so với hợp kim nhôm),
tôn tại trong nhôm lỏng dạng màng mòng. Tuy Criôỉit là chất tạo xì tốt, xong lại làm cách ly giữa chât
biển tính và hợp kỉm, làm phân ửng (•) ngừng tiết ra Natri.
Vì vậy khi cho chất biến tính vào nhôm lóng cần khuấy nhẹ đều (nhằm phá vỡ màng mòng đó) và
ò nhiệt độ không dưới 800°C nhằm cho chất biến tính tiếp xức tốt với hợp kim đề phân ứng tiến hành
thuận lợi.
Hoặc có thể dùng hỗn hợp: 66,5 NaF + 33,5 NaCl khoảng 2% trọng lượng hợp kim. Khi cho hỗn
họp muối trên vào lò cẩn phải dược trộn đều, sấy khô. Sau khi cho vào hợp kim nhôm lỏng ờ 800°C-r
82O°C, ngưng khoảng 30 4- 40 phút, gạt xi rồi rót khuôn.
Dùng hỗn hợp chát biến tinh trên có nhược điểm cơ bản lả hợp kim biển tính ở nhiệt độ quá cao
(> 800ơC) nên hợp kim nhôm lòng có thề dễ bị hòa tan khí và một phần kim loại từ tường lò (nồi lò
bằng kim loại) cũng dễ hòa tan vào hợp kim lông hơn.
Thực tế kiện nay người ta cũng áp dụng các phương pháp biến tính ở nhiệt độ thấp hơn (rút ngẳn
thời gian nấu luyện, hạn chế hao cháy một số nguyên tố).
Biến (inh hang chất biến tính dễ chảy hoặc chất biến tính ở dọng lỏng
Hồn hợp chất biến tính gồm: 25% NaF + 12,5% KC1 + 62,5% NaCl, đem nấu chảy trước, để
nguội, tán nhỏ. Hổn hợp này có nhiệt độ cháy 606cC.
Quá trình sừ dụng chất biến lính này như sau:
- Phù hỗn hợp chất biến tính trên bề mặt hợp kim lòng.
— Sau khi đã chảy lỏng hết, ngưng 6 -ỉ- 7 phút (để Na chuyển vào trong hợp kim) sau đó gạt xi và
chất biến tính, tiến hành rót khuôn.
Đề táng cường quá trình biến tính các hợp kim nhôm, chất biến tính (hỗn hợp muôi Na nên dùng
ớ dạng lỏng). Cụ thể: hỗn hợp muối 66,6% NaF + 33.5% NaCl được nấu chày riêng, nâng tới nhiệt độ
800 4- 900°C. Sau đổ hợp kim lỏng ờ nhiệt độ 780 -ỉ- 810°C vào thùng gầu rót đã có xi lỏng. Khối lượng
dùng bàng 2% trọng lượng hợp kim. Khuắy đén 2 -i- 3 phút rồi gạt xi. Tổng thời gian biến tính diễn ra 7
-ỉ- 8 phút kề từ lúc ra nhôm khôi lò.
b) Biên tinh bằng stronti
Tác dụng của Sr khi biến tính hợp kim nhôm cũng thương tự như Na nhưng hiệu quà thua kém
hơn và Lượng dùng cũng nhiều hơn. Đổi với hợp kim silumin trước cùng tinh có hàm lượng Si cao, hàm
lượng Sr dùng để biến tính thường khoáng 0,07 - 0,08% sẽ cho hiệu quá tốt nhất. Tuy nhiên, nguyên tố
Sr lại tỏ ra duy trì được tác dụng biến tính lầu hơn Na. Cũng cố cõng trình công bố, một lượng nhỏ Na
và Ca trong kim loại lỏng cũng cỏ tác dụng nhiễu khi biến tính bàng Sr.

248
Khi cho vào nhôm lòng, khoảng 50% Sr bị thất thoát do bị hấp phụ vào lớp áo lò hoặc the đầm
Hợp
gầu kimNhững lần biến tinh tiếp theo, Sr sẽ không bị thất thoát nữa. Nói chung, trong nhôm quá nhiệt,
rót. Thành phần Nguồn Sr Hình dáng
lượngAdùng Sr khoảng
AI - 90%
0,01Sr- 0,02% là Nguyên chẩthiệu quả biến
đã đủ tạo Thanh, tấmtát.
tính mỏngStronti là nguycn tó có khả năng
duy trì
B biến tính khá
AI lâu.
- 3,5%TứcSr ỉà, Sr không chịu
Nguyên tác động của hiện
chất tượng nhòa biền tính. Nêu trong nhôm
Thanh
vẫn còn
c khoảng 0,008%AI - 5%Sf,Srthì lượng SrNguyên
này vẫnchấtcó tác dụng biển tấm
Thanh, tínhxốp
trong lần biến tính tiếp theo. Đây
1à ưuDđiềm của nguyên tố stronti
Al- 10% Sr dùng làm chấtchất
Nguyên biến tính trong
Tấmnhôm.
xốp, mẳu vụn
E AI - 10% Sr - 1%Bàng
Ti 7.5. Nguyên
Một sổ chât Thanh
hợp kim trung gian AI - Sr
F Al- 10% St- 14SĨ Sr2Si Tấm xốp, mâu vụn

Việc khừ khí trực tiếp bằng clo sê có xu hướng làm giảm tác dụng biến tính của Na và Sr. Thực
tế, nhôm đã biến tính bằng Na và Sr thì nên khử khí bang nitơ hoặc argon mà không được dùng khí clo.
Một nhược điềm nữa là. khí dùng quá nhiều Sr vá đúc trong khuôn cát nguội chậm, việc hình thành khi
trong vật đúc rất dẻ xảy ra.
c) Biển tính băng antỉnioan
Ngoài hai nguyên to Na và Sr, các xường đúc còn dùng nguyên tố Sb để biến tính hụp kim
silumin trước cùng tinh. Một lượng nhò 0,12% Sb cũng cỏ tác dụng biến tính tổ chức cùng tinh trong
hợp kim A356. Ưu điểm cũa Sb ở chỗ, antimoan là nguyên tố biến tính nhưng không chịu tác động của
thòi gian giữ nhiệt, việc nấu lại và công đoạn khừ khí vì nó là nguyên tố biến tinh cứng (permanent
alloying agent).
So với hợp kim nhôm biến tính bằng Na và Ca, họp kim nhôm biển tính hang Sb có đặc tinh là ít
nhạy cám với việc khử khí và Sb không thích ứng với Na và Ca. Nếu dùng đồng thời các nguyên tố này.
tính chất của tổ chức cùng tinh hợp kim đà biến tính sẽ thỏ to chứ không nhỏ mịn như mong muốn, nếu
trong hợp kim có các chất bẩn và tạp chất. Amtimoan Sb được dùng nhiều ưong hợp kim đúc áp lực thấp
và đúc trong khuôn kim loại. Không nên dùng Sb biến tính hợp kìm nhôm làm đo đựng thức ăn.
7.4.3.4. Biến tính hợp kim siíumin sau cùng tinh
Đổi với hợp kim sìlumin sau cùng tinh, photpho là nguyên tố biến tính có hiộu quả hơn cả. Hợp
chất và các muối chứa photpho là chât biến tính cỏ hiệu quả với kim silic sơ cấp (Si 1) trong các silumin
sau cùng tinh. Đề làm nhò hạt Sil, việc đưa photpho vào hợp kim lỏng được coi như phương pháp phổ
biền nhất. Đắy là phương pháp tạo tâm mầm két tinh cho silic, tức là làm tăng số lượng tinh thế và đồng
thời giàm kích thước cùa Sil. Cỡ chế làm nhỏ hạt Síl lả, khi cho vào nhòm lỏng, photpho tác dụng vời
nhóm tạo thành các phần từ photphit nhôm (A1P) nhỏ mịn, có kiều mạng gần giống kiều mạng cũa tinh
the Si. Các phan tử A1P trong hợp kim lỏng sẽ làm tăng tốc độ tạo mẩm, tức là làm tàng số lượng mằm
trong một đơn vị thể tích tinh thể. Do đó có thế làm tâm mầm kết tinh cho silic.

249
Hình 7.21. Silumin sau cùng tinh, trước và sau khi biến tinh bằng AICuP
Cơ chê hình thành vã tác dựng của AIP, lác giã cho rằng cũng có phàn ứng bao tinh trong hệ
Al Si p và san phấin cùa phân ứng bao tinh này chính ỉà những tăm mầm kểi tinh cho cãc tmh thè
silic sơ cấp. Tác giã khi nghiên cữu ánh hường cùa pholpho đển hiệu quà biến linh sihimin sau cùng tinh
đã chì ra rằng, ngay ương thành phần của hợp kim trung gian AI - Cu - p. ngoài dung dịch đặc a. đã xuất
hiên các pha trung gian Alĩ1 và Cu;p. ĐiỀu này càng khàng định thêm cho luận điềm phan ứng hao ttnh
trong hệ Al - Si - p là nguyên nhân tạo thành các sản phàm cỏ lợi cho việc tạo mảm các tinh thệ Stl.
IVhiệt (ĨỘHg học cũíi quà trình hòa tan và tọa pha cùa photpho trong hệ Ai - 57
Các nghiên cứt! Irước dây đã đưa ra những đánh giá về mặt nhiệt động học cùa hệ ba nguycn
Al - Si - p. Theo dỏ, nhiệt độ khi đưa p vào hợp kim lòng càng cao và thời gian khuấy Itộn càng keo
dài thi cảng hóa tan nhiều p Dộ hòa tan cúa p được tỉnh toán thông qua các dữ liệu thực nghiệm đè dưa
ra sự mỏ tã nhiệt động học hoãn thiện hem đối với hệ Al - Si - p, dồng thời hiẽu biết hem về mỗi quan
hê giửa độ hòa tan của p với quá trình lãm tihõ mịn hạt, đặc biệt là ỷ nghĩa cứa lượng p nhó nhẳt đẽ linh
luyện trong luyện kim nhôm.

Hình 7.22. Giản đồ pha họp kỉm AI - Si - p

Thong thường, (lộ hòa tan của cãc nguyên ló hiến tính vào kim loại nền phụ thuộc vào bân chất
cùa kim loại nen vã chất biến linh. Nẻu độ hòíi tan cùa các nguyên tố vừa đủ thi nỏ tác dộng rất lõt đen
linh ehâl công nghệ cùng nhu co lỉnh cúa hợp kim. Nếu cãc nguyên tô hòa tan không hết, nó sẽ lản tại
như lạp chất, ờ hiên giời hạt, lãm cho hợp kim bị giòn.

250
Theo hinh 7.22, đường A - R chi ra ràng độ hòa lan của p irong kim loại lỏng lạo ra AIP sẽ giâm
khi nhiệt độ giám trong khoáng nhiệt độ lạo thành AIP vả nhiệt độ kết tinh của silic, Tp. Trong suól quá
trinh đông đặc, photpho không hòa tan trong kim loại lóng và chỉ có thê kểl hợp với A1 lạo thành A1P
như là pha đẩu tiền không doi Irọng hơp kim lóng.
Tại nhiệt độ Tp - 963.24K, tinh thế Si bảt đầu kết tinh f độ hỏa lan của p trong hựp kim lóng hời
tăng dục theo dường B - É. Độ hòa tan cứa photpho tăng lên lả do các nguyên tử pholpho không hòa tan
được trong khi linh thê Si đóng Tẩn đáng rạ phải loại hó nhưng vẫn cùn tôn tại trong hạp kim lông Dô
hòa tan lảng đến khi nhiệt độ dat đền nhiệt độ cùng tinh cùa hệ ba nguyên AI - Si - p, nhiệt độ nàị '■ áọ
khoáng 853,32K
Trẽn hình 7.22, độ hóa tan p trong hợp kim lỏng tạo thành AIP (đường A - BỊ sẽ lâng khi nâng
cao nhiệt độ, nhưng lại giảm khi tống lượng Sílíc. Dộ hòa tan trong pha lõng cùa Si (đưừng R - C) và Si
-t-AlP (đường B - E) sẽ tăng khi giảm nhiệt độ. Độ hòa lan tăng do các nguyên tử p không hòa tan được
trong tinh thế Silic mã còn lai trong pha lòng. Diềm B trong hình vg chỉ ra đường bao tinh của Alp Si.
Nhiệt độ bao tinh Tp của hợp kim khổng cao hơn đáng kê so với nhiệt độ cháy của S1 (rong hợp kim hai
nguyên Ai - Si. nhiệt độ nảy được chi ra ờ điếm c.
Theo linh toán, điềm E (853.32 KI biều diễn nhiệt độ phàn ứng ba nguyên cũng không thấp hon
dáng kề so với nhiệt độ cùng tinh hai nguyên AI - si (853,33 K). Do vậy, điểm E coi như là điếm cũng
linh. Dường phàn bổ theo mặt thẳng đứng trong hĩnh vẽ bicu diễn lượng nhó nhất cùa p dư trong pha
lỏng mà có thề thúc day quà trình làm nhó hạt một cách đầy đũ dẫn đến cơ tính cùa hợp kim giam Do
đõ cán phai biên tính cho độ hại của hợp kim nhôm nhò, nhàm làm tãng cơ tính cho hợp kim nhôm
7.4.4. Các phương pháp đưa chất biến tính vảo hợp kìm lỏng
Chất biến tinh lả muôi hoặc hợp chất được cho vào lò hoặc gãu rót sau khí dã gạt sạch xi va nâng
nhiệl den nhiệt dộ hiên linh. Nguyên lý tác dụng cùa loại chất biển tính này là các phàn ứng biển tinh
xay ra Irẽn bể mại phân pha kim loại - xi cho nên cần khuấy để tạo điều kiện cho xi tiếp xúc nhiều nhất
có the VỚI kim loại lòng.
Chất biến linh dạng kim loại nguyền chất như Na, Sr, Sb cho trực tiếp vào lò sau khi dã gạt xì.
Các chất này phái được lảm sạch dâu mờ hoặc hơi ẩm bằng cách sấy khô và lau sạch bằng giè sạch. Tốt
nhất lá dùng chụp nhấn đề nhấn chìm chát biến tính váo bề kim loại Khuấy kỹ.
Chất biên tính dạng hợp kim trưng gian như Cu - p, AI - Ti - B cũng phái được hảo quàn và lam
sạch trước khi sừ dựng. Những chất biến tính nảy có thể cho trực tiếp váo lò hoặc cho vào đáy gầu rót.
Riêng hợp kim trung gian Cu - p íã chái dễ cháy và bay hơi, cỏ thê dùng Ciich biến tính liên lục trong
buồng phân ứng trên dòng chày (xem Các phương pháp biến tính, chương 4).

7.5. TÍNH PHỐI LIỆU NẤU HỢP KIM NHÔM


Bão dàm đùng thánh phần hóa học theo yèu cầu cùa mãc thép hợp kim cần nấu Trên cơ sở thánh
phân hóa học sẽ tạo cho hợp kim cỏ được những tinh chai phú hợp với diều kiện lãm việc cùa chi tiếl
máy.Tính phổi liệu còn nhằm tận dụng các nguyên vật liệu phế liệu, hồi liệu nhằm giâm giã thành cùa
hiĩp kim, góp phần giâm giá thành chung cho sán phẩm đúc.
7.5.1. Nguyên tắc
Khi tinh bất kỳ phối liệu não đế nâu hợp kim cũng cần phải biết:
- Mác hợp kim cần nấu để biểt gun hạn hàm lượng cùa các nguycn tổ cỏ trong mác hợp kim đò
(thường chon giá lạ trung binh đề tinh toán)

251
- Biết được thành phần hóa học cùa nguyên vật liệu tham gia phối liệu, thường ưu tiên chọn các
nguyên vật liệu hồi liệuCu,đếkgtận dụng được các nguyên
Mg,kg M,kg tố hợp kim có trong hổi4/. kgliệu và nấu mác hợp kim
nàoChọn
thì nên
% đểchọn
tính hồi liệu 4,1
cùa các mác hợp 1,5kim đó dể hạn chế2 việc bổ sung các nguyên
92,4 tố hợp kim mói.
Tỳ lệ -cháy haochọn loại lò1 nấu và chọn tỷ 3lệ hao chảy các1nguyên tố trong quá1 trinh nấu (thường chọn tỳ
Biết
lệ cháy hao trung ..100
bình trong4,14
4,1—------
1.5-!^-
giới hạn cho -,.55 A 100
phép).
100-3
92.4 ™
2-77—- = 2,02 100-1
100-1 100-1
7.5.2. Phương pháp tính
Hợp kim
MèAlMglO
liệu để tính quy định vói khối
1,55^ lượng 100 kg (để dễ quy15,5-
= 15,5 đổi1,55= 13,95tràm, thuận lợi cho việc
ra phần
tính các lò có khối lượng khác 100 kg). 10
Lượng
—hợp
Tínhkimlượng
5,05(10/100)
nguyên =tố0.5 2,02(100/40)
cần có (kể cả cháy hao) trong mẻ= 5,05
phoi liệu5,05(50/100)
là 100 kg. = 2,52
AICU10NĨ40
- Chọn tỷ lệ tham gía phoi liệu (báo đâm tỷ lệ này có tổng bang 100%). Dựa vào thành phần hóa
Lượng Cu còn 4,14 -0,505 =3,63
học (hàtn
thiếulượng từng nguyên tổ cỏ trong nguyên liệu), dựa vào tý lệ tham gia phối liệu vừa chọn xong,
tính toán xem trong mẽ liệu đã đưa vào lô khối lượng rừng nguyên tố là bao nhiêu. So sánh khối lượng
Lượng hợp kim 3,63(100/50) = 7,26 3,63.(100/50) = 7,26
từng nguyên
AICu50 tố đã có trong lò với ycu cầu cùa nguyên tố đỏ trong lOOkg liệu. Ncu thiếu sẽ bố sung thêm
bang pherổ, nếu thừa phải chộn lại ti lệ tham gia phối liệu.
Tổng lượng AI đã 13,95 + 2,52 + 7,26 = 23.73
- Dùng
cỏ mang vào hợp kim trung gian hoặc kim loại sạch đề bo sung lượng thiếu hụt cúa nguyên to còn
thiêu cho đủ yêu câu. Lập bàng tổng hợp đề dễ sử dụng và theo dõi.
Lượng nhôm còn 93,33 - 23,73 = 69,60
bù cho đù yêu cầu

Bảng 7.6. Kết quả tính phối liệu

7.5.3. Bài tập tính phối liệu nấu nhôm


Tính phối liệu nau hợp kim: ALCu4Mgl.5Ni2.
Thành phần hóa học cùa hợp kim này, theo tiéu chuẩn được qui định như sau:
(3,75 + 4,5)% Cu; (1,25 + 1,75)% Mg; (1,75 + 2,25)% Ni

252
Điều kiện:
- Hợp kim nấu trong lò nồi, nhiên liệu bằng than.
- Các nguyên liệu tham gia phoi liệu của mẽ nấu gồm:
+ Nhôm sạch kỹ thuật Ai.
+• Các hợp kim trung gian: AI - MglO; Al - Cul0-Ni40, A1 -Cu5.
-I- Khi nấu trong lò nồi co định, tỳ lệ chảy hao cùa các nguycn tố hợp kim được lấy theo giá trị
trung bình: Cu - 1% Mg = 3%, Ni = 1%, AI = 1%.
Giải:
Để đơn giản cho cách tính toán, tính cho tnẽ liệu có khối lượng 100 kg. Nều khối lượng mè nấu
nhiều hơn, thành phần sẽ được nhân lên theo đúng ti lộ.
Chộn mác hợp kim để tính toán là: Cu = 4,1%; Mg - 1,5%; Ni = 2%; A1 = 92,4%.
Thứ tự tính toán và két quả tính toán cho trên bảng 7.6.

You might also like