You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2023

Bài 1:
Nhiên liệu hóa thạch chứa các hàm lượng lưu huỳnh khác nhau (0,05–6,0% đối với dầu thô, 0,5–
3% đối với than và khoảng 10 ppm đối với khí tự nhiên, theo khối lượng), phải được loại bỏ trước
khi xử lý tiếp. Mặc dù đã loại bỏ lưu huỳnh khỏi nhiên liệu hóa thạch, nhưng lượng lưu huỳnh còn
lại (tối đa là 10 ppm lưu huỳnh trong xăng và dầu diesel theo tiêu chuẩn) vẫn gây ra vấn đề vì sản
phẩm đốt cháy của nó SO2 là chất gây ô nhiễm không khí chính.
Quá trình oxy hóa SO2 trong môi trường là một chủ đề được quan tâm vì nó là thủ phạm
chính gây mưa acid và acid hóa đại dương. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá trình oxy hóa SO2 trong
pha nước là một con đường quan trọng để chuyển hóa hoàn toàn SO2.
Một nghiên cứu cơ chế đã được tiến hành đối với quá trình oxy hóa SO2 trong nước biển.
Đối với phản ứng 2SO32  O2  2SO42 phương trình tốc độ tổng thể có thể được viết là:
d  SO32 
 k  SO32  O2 
a

b

dt
Với lượng oxy dư, phương trình tốc độ có thể được viết lại như sau:
d  SO32 
 k '  SO32  với k '  k O2 
a

b

dt
Nồng độ sulfite được đo theo thời gian (t) và ba biểu đồ đã được vẽ, cụ thể là
1
 SO32   t ;  t ;ln  SO32   t
 SO3 
2

1. Cho biết bậc phản ứng đối với ion sulfite là bao nhiêu?
2. Biết hằng số k ′ được đo ở các nồng độ oxy khác nhau, tóm tắt trong bảng bên dưới
(không hiển thị đơn vị):
[O2] 212,0 390,7 652,2 979,2
k’ 741,3 955,0 1230,3 1584,9
Tính bậc phản ứng (b) đối với O2.
3. Một cơ chế phản ứng gốc tự do dây chuyền đã được đề xuất về quá trình oxy hóa:
Khơi mào Fe3  SO32 
k1
 Fe 2  SO3
SO3  O2 
k2
 SO5
Phát triển mạch SO5  SO32 
k3
 SO52  SO3
SO52  SO32 
k4
 2SO42
Tắt mạch 1: 2SO3 
k5
 S2O62
Tắt mạch 2: SO3  SO5 
k6
 S2O62  O2
Bằng cách xấp xỉ trạng thái bền, hãy suy ra định luật tốc độ cho quá trình oxy hóa SO32-
và bậc phản ứng đối với O2 và SO32-với giả thiết rằng tắt mạch 1 là con đường chính để tắt mạch.
Bài 2:
Nước là hợp chất có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Trong bài này ta sẽ
khảo sát quá trình hoá hơi của nước. Sự hoá hơi của nước tại áp suất bar có biến thiên enthalpy
chuẩn HV0  40, 7  kJ .mol 1  và biến thiên entropy chuẩn là SV0  109,1 J .mol 1.K 1  tại p0 = 1
bar.
1. Tính nhiệt độ sôi TS của nước tại áp suất 1 bar và áp suất hơi p của nước ở nhiệt độ 87°C.
2. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs khi nước bay hơi ở 87°C có độ ẩm là 50%. Cho
biết: độ ẩm là tỉ số giữa áp suất riêng phần của hơi nước và áp suất hơi bão hoà của nước.
3. Một cylinder với một piston được mô tả như hình bên chứa 0,1
mol argon và 1,0 mol nước (lỏng và hơi). Nhiệt độ của nước và argon
luôn được duy trì ở 87°C. Giả thiết rằng thể tích của chất lỏng không
đáng kể so với chất khí. Ban đầu, áp suất của hệ là 1,0 bar.
a) Tính áp suất riêng phần của argon và hơi nước (bar) trong bình.
b) Tính thể tích ban đầu của bình và số mol nước lỏng còn lại
trong cốc.
c) Sau đó piston được kéo nhanh đến thể tích 15,8 L. Tính áp suất riêng phần của argon và
hơi nước (bar) ngay khi thể tích vừa đạt 15,8 L.
d) Khi thể tích bình đạt 15,8 L, áp suất hơi nước tăng dần cho đến khí quá trình sôi của
nước dừng lại (hệ đạt trạng thái cân bằng). Xác định số mol nước lỏng còn lại trong cốc khi hệ đạt
cân bằng.
Bài 3:
1.Cho hỗn hống Na(Hg) vào dung dịch NaNO2 . Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào dung dịch sau
phản ứng , thu được kết tủa X (AgN2O2). Cho kết tủa này phản ứng với HCl trong ether rồi lọc bỏ
kết tủa AgCl và làm bay hơi dung dịch ether, thu được chất rắn Y (H2N2O2). Ở nhiệt độ thường ,
dung dịch của Y phân hủy chậm và tạo ra khí Z có tỉ khối so với He là 11. Mặt khác nếu cho khí
Z phản ứng với Na2O ở nhiệt độ cao rồi lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch AgNO3, thu được kết
tủa T (AgN2O2).
a, Dựa vào độ dài liên kết trong những phân tử được cho dưới đây , hãy biện luận để vẽ công thức
Lewis và cấu trúc hình học của khí Z .
Phân tử Z N2O4
Độ dài liên kết N-N 113pm 178pm
Độ dài liên kết N-O 178pm 118pm
b,Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
c,Đề nghị cơ chế phân hủy của Y trong dung dịch nước.
d, Các kết tủa X và T có cùng công thức hóa học nhưng lại là 2 chất khác nhau . Hãy giải thích
hiện tượng này.
2. Muối trung tính khan A (51,3 % Ba và 24,0 % O) là một chất khử tốt (Eo = -0,39 V), được dùng
trong điều chế các kim loại tinh khiết. Ba(OH)2 và H2O được đặt vào một bình cầu, đã làm sạch
bằng nitrogen, để điều chế A. Cho 0,496 gam chất B màu trắng vào, đun hồi lưu cho đến khi B tan
hoàn toàn. Phản ứng đi kèm với sự tạo thành khí C và 30 mL dung dịch muối A 0,2 M. Sục CO2
qua dung dịch để loại bỏ lượng dư Ba(OH)2. Muối A có thể được cô lạp với hiệu suất 98 % (1,570
gam). Thu khí C vào nước, xảy ra phản ứng oxid hoá C. Sản phẩm phản ứng oxid hoá tạo thành
49,50 ml dung dịch acid D 8.10-2 M (Ka1 = 7,6 .10-3; Ka2 = 6,2.10-8). Ngoài ra, trong tổng hợp muối
A, có thể quan sát thấy những tia sáng rất hiếm gặp loé lên trên bề mặt nước và một lớp đỏ của
đồng phân của B được tạo thành. Nhiệt phân muối A tạo thành H2O, C và muối E (chứa 61,2 %
Ba) - muối này không tan trong CH3COOH. Muối A tan trong acid D tạo thành acid F (Ka = 5,9.10-
2
).
a,Xác định các hợp chất A - F , biết số mol C và B bằng nhau.
b,Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
c,Đề xuất cấu tạo của B, C, D, F và anion của muối E.
Bài 4:
Các thiết bị quang điện hóa được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng như sản xuất điện, sản
xuất hydrogen, phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ, hoặc khử carbon dioxide và các kim loại nặng.
Các tế bào quang điện hóa được chế tạo trên cơ sở các hợp chất bán dẫn, trong đó tác động của
bức xạ với năng lượng phù hợp cho phép các electron của các orbital phân tử chị chiếm có mức
năng lượng cao nhất (HOMO) được kích thích để chuyển lên các orbital phân tử trống có mức
năng lượng thấp nhất (LUMO). Sự chuyển electron dẫn đến sự tạo thành các “lỗ trống” ( hốc)
dương điện trong các HOMO orbital và các electron kích thích trong các LUMO orbital.
Giản đồ dưới đây biểu diễn- theo hướng đơn giản hóa – các mức năng lượng của hai bán dẫn cổ
điển, TiO2 và BiFeO3.

Các tế bào quang điện hóa để khử các kim loại có trong dung dịch có thể được chế tạo từ hai bình
chứa chất điện ly, nối với nhau bởi một cầu muối để dẫn H+ ion. Cathode chứa một tấm platinium
và anode là một điện cực kim loại trơ ( ví dụ như Ag ) được bọc bởi một lớp màng mỏng của vật
liệu bán dẫn. Bên phía anode được thêm vào một chất hi sinh (ví dụ như methanol), đóng vai trò
cung cấp electron để tiêu diệt các “ lỗ trống” (mang điện tích dương” tạo thành trong điện cực bán
dẫn. Bên phái cathode, các ion của các kim loại khác nhau (Pb2+, Cd2+, Zn2+, Ag+) có mặt trong
chất điện li. Các giá trị thế khử được cho dưới đây:
4.1. Đối với mỗi chất bán dẫn được biểu diễn trong sơ đồ ở trên, hãy tính bước sóng cực đại của
bức xạ cần thiết để thúc đẩy sự kích thích của các electron giữa các mức HOMO/LUMO.
4.2. Bây giờ hãy xét hai tế bào quang điện hóa khử bởi kim loại, được chế tạo như mô tả ở trên,
dựa vào các điện cực TiO2 hoặc BaFeO3. Những tế bào nào có thể hoạt động được bằng việc sử
dụng bức xạ tia tử ngoại? Những tế bào nào có thể hoạt động được bằng việc sử dụng bức xạ trong
vùng khả kiến (400-700 nm) ?
Trong quá trình hoạt động của tế bào quang điện hóa, cả hai điện cực được nối với nhau bởi một
chất dẫn (dây) kim loại. Bức xạ tới thúc đẩy sự kích thích các electron đến trạng thái LUMO. Các
“lỗ trống” bị “tiêu diệt” vởi các chất hi sinh, trong đó các electron kích thích được mang bởi chất
dẫn kim loại đến điện cực platinium. Ở cathode, các electron này có thể thúc đẩy cho sự khử các
tiểu phân kim loại có trong dung dịch.
4.3. Xét một tế bào được tạo thành bởi TiO2 ở anode được tiếp xúc với bức xạ tử ngoại.Dự đoán
kim loại nào bị khử ở cathode ?
4.4. Xét một tế bào được tạo thành bởi TiO2 ở anode được tiếp xúc với bức xạ khả kiến . Dự đoán
kim loại nào bị khử ở cathode?
4.5. Xét một tế bào được tạo thành bởi BiFeO3 ở anode được tiếp xúc với bức xạ tia tử ngoại. Dự
đoán kim loại nào bị khử ở cathode?
4.6. Xét một tế bào được tạo thành bởi BiFeO3 ở anode được tiếp xúc với bức xạ khả kiến. Dự
đoán kim loại nào bị khử ở cathode?
Câu 5 (2,5 điểm) Đại cương hữu cơ.
1. Cho các hợp chất sau:

a. So sánh nhiệt độ sôi của các chất C1, C2, C3, C4 và giải thích.
b. So sánh tính base của các chất D1, D2, D3 và giải thích.

ΔH ohydrogen
2. So sánh nhiệt hydrogen hóa (so sánh giá trị ) của các hydrocarbon sau và giải thích:

Biết rằng giá trị enthalpy chuẩn của phản ứng hydrogen hóa các hydrocarbon trên đều âm:

3. Cho các hợp chất sau:


a. Giải thích tại sao giá trị pKa của F1 lớn hơn pKa1 của F2.
b. Trong dung môi nước, hãy so sánh tính acid của hai đồng phân cis và trans-4-tert-butyl
cyclohexane carboxylic acid. Giải thích.
Câu 6 (2,5 điểm) Sơ đồ tổng hợp hữu cơ. Cơ chế phản ứng hóa hữu cơ.
1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp (-) nanaomycin A ( bỏ qua lập thể phản ứng )

2. Đề xuất cơ chế giải thích sự hình thành các sản phẩm sau:

a.

b.
Câu 7 (2,5 điểm) Xác định cấu trúc các chất hữu cơ (mô tả sơ đồ tổng hợp bằng lời dẫn)
Phản ứng ozon- khử hóa hợp chất I (C3H6) thu được chất A và B. Phản ứng của A và B khi có mặt
của K2CO3 cho C. Chất C cũng phản ứng được với A khi có mặt của của Ca(OH)2 cho ancol D và
muối canxi E (C và D có cùng số nguyên tử cacbon). D phản ứng với PBr3 thu được chuyển qua
F rồi bị khử bởi Zn thành X (C5H8). X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp
(lạnh).
1. Viết công thức của các hợp chất từ A đến X, I.
Y là đồng phân của X và có thể tổng hợp từ xiclopentadien và dietyl este của axit azodicarboxylic
theo sơ đồ sau, biết rằng Y không phản ứng với KMnO4 ở 0 oC:
2. Viết công thức của các hợp chất G-Y.
Câu 8 (2,5 điểm) Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Cacbohidrat và các hợp chất hữu cơ
chứa nito đơn giản)
1. Monosaccarit galactozơ có tên là (2R, 3S, 4S, 5R)-2,3,4,5,6-pentahidroxihexanal. Khi đun
nóng tới 165OC galactozơ bị tách nước sinh ra sản phẩm trong đó tạo thành một lượng nhỏ hợp
chất hai vòng B có tên là 1,6-anhidrogalactofuranozơ.
a. Đề nghị cấu trúc của B và giải thích sự tạo thành nó.
b. Từ galactozơ có thể nhận được các sản phẩm E (C5H10O5) và G (C5H8O7) theo sơ đồ phản
ứng:

Hãy viết công thức cấu tạo của C, D, E, G.


c. Vẽ cấu dạng vòng 6 cạnh C1 và 1C của galactozơ và giải thích vì sao dạng vòng 6 cạnh của
galactozơ không tham gia phản ứng tách nước như trên.
2. Thủy phân hoàn toàn một hexapeptit M thu được Ala, Arg, Gly, Ile, Phe và Tyr. Còn khi thủy
phân không hoàn toàn thu được đipeptit E (chứa Phe, Arg) và peptit G (chứa Arg, Phe và Ile).
Dùng 2,4-đinitroflobenzen xác định được amino axit đầu N của peptit M là Ala. Còn khi cắt mạch
M bằng tripsin thu được tripeptit A (chứa Ala, Arg và Tyr).
a. Xác định trật tự sắp xếp các amino axit trong M.
b. Cho biết aminoaxit có pHI cao nhất? Giải thích?
Cấu tạo chung của các amino axit là H2N-CH(R)-COOH với gốc R tương ứng như sau:

You might also like