You are on page 1of 10

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

1.1.
...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

1.2.
...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

1
Câu 1: Cho các chất: HF, HCl, H2S, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, Al2O3, BaCl2, NaClO, NH4NO3, NaHCO3, LiOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2,
C6H6, C6H12O6 (Glucozo). Chất nào trong các chất trên là:
a) Chất điện li.
b) Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Câu 2: Cho các chất: HCl, NaOH, Al(OH)3, H3PO4, NaHCO3, KHSO4, NH4NO3, Ba(OH)2, Zn(OH)2, K2CO3, Ba(NO3)2, KHS,
Na2HPO4. Phân loại các chất trên vào bảng sau
- Axit, Bazơ, Hidroxit lưỡng tính (theo A-re-ni-ut)
- Axit một nấc, axit nhiều nấc.
- Muối: muối axit, muối trung hòa.
Câu 3: Viết phương trình điện li của các chất sau:
a) HBr, HNO3, HClO, H2SO4, HNO2, H2S, H2CO3, H3PO4, CH3COOH.
b) KOH, NaOH, Ba(OH)2.
c) Ba(NO3)2, K2CO3, K2S, MgSO4, NH4NO3, NaHS, KHCO3, Na2HPO4.
d) 𝐻𝑆𝑂3− , 𝐻𝑆 − .
Câu 4: Viết công thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion sau và viết phương trình điện li của chúng
a) Fe3+ và NO3- b) Mg2+ và 𝐶𝑙 −
3+
c) Al và SO4 2-
d) H+ và 𝐶𝑙𝑂4−
TÍNH NỒNG ĐỘ- ĐỘ TAN
Câu 5: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
a) KOH 0,01M.
b) Ba(NO3)2 0,1M.
c) Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào H2O thu được 200 ml dung dịch.
d) Dung dịch hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 0,1M và HNO3 0,02M.
Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch NaCl 0,20M với 300 ml dung dịch Na2SO4 0,125M. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch
sau khi pha trộn (xem thể tích lúc sau bằng tổng hai thể tích đem trộn ban đầu)
Câu 7: Ở 25oC khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Tính độ tan của NaCl
ở nhiệt độ này.
Câu 8: Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hòa ở nhiệt độ này.
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 9: Một dung dịch chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl− và d mol NO3−.
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu?
Câu 10: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol 𝑆𝑂42− , x mol 𝐶𝑙 − . Tính x.
Câu 11: Một du
ng dịch chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol), cùng hai loại anion là Cl− (x mol) và SO42−(y mol). Tính x và y biết rằng
khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn khan.
Câu 12: Cô cạn dung dịch X chứa Al3+ 0,1 mol; Cu2+ 0,1 mol; 𝑆𝑂42− 0,2 mol và ion Cl− thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
1.3.
...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

2
...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

Câu 1: Hãy sắp xếp các dung dịch sau (cùng nồng độ) theo thứ tự pH tăng dần:
a) HCl; CH3COOH; H2SO4.
b) NH3; Ba(OH)2; NaOH.
Câu 2: Tính pH của dung dịch H2SO4 0,05 M.
Câu 3: Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH− trong dung dịch. Hãy cho biết màu của phenolphtalein
trong dung dịch này.
Câu 4: Trộn 10 gam dung dịch HCl 7,3% với 20 gam dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A. Tính pH của
dung dịch A.
Câu 5: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13. Tính m.
Câu 6: Tính pH của dung dịch khi trộn 450 ml dung dịch KOH 0,02M và 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M.
Câu 7: Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M.
Câu 8: Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 với 400,0 ml dung dịch NaOH có pH =13
(Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của H2SO4 thành ion được coi là hoàn toàn).
Câu 9: Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1,0? Biết rằng sự
biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Câu 10: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hãy tính x.
1.4.
...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

...................................................................................... ......................................................................................

Câu 1: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) NaOH lần lượt với: HCl, Fe2(SO4)3, NH4Cl, NaHCO3.
b) Ba(OH)2 lần lượt với: H2SO4, Ca(HCO3)2.
c) HCl lần lượt với: KHCO3, FeS, Na2SO3.
d) H2S lần lượt với: Pb(NO3)2, FeCl2, CuSO4.
e) MgCl2 + KNO3; NH4Cl + AgNO3; Na2CO3 + Ca(NO3)2.
Câu 2: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
3
a) Ba2+ + 𝐶𝑂32− → BaCO3 b) Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3
c) 𝑁𝐻4+ + OH− → NH3 + H2O d) H+ + OH− → H2O
e) Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O f) S2− + 2H+ → H2S
Câu 3: Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học dạng ion:
a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 4: Cho các chất sau: Al(OH)3, Zn(OH)2. Hãy viết các phương trình phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của các chất trên.
Câu 5: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol 𝑁𝑂3− a mol OH− và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần
dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X.
Câu 6: Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl−, 0,3 mol NO3−.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A
cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?
Câu 7: Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl−. Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
- Phần thứ hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
(dưới dạng phương trình ion rút gọn). Tính tổng khối lượng các chất tan có trong dung dịch G.
Câu 8: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được
m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Câu 9: X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z
có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Hãy tính tỉ lệ về thể
tích giữa dung dịch X và dung dịch Y.
TRẮC NGHIỆM
1.1.
Câu 1: Sự điện li là:
A. Sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hoặc nóng chảy.
B. Sự hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
C. Sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
D. Là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 2: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:
A. sự chuyển dịch của các electron.
B. sự chuyển dịch của các cation.
C. sự chuyển dịch của các phân tử hoà tan.
D. sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.
C. Nước biển. D. Dung dịch NaOH.
Câu 4: Cho dãy các chất: K2SO4, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
1.2.
Câu 1: (QG-18): Chất nào sau đây là muối axit
A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 2: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3. B. HBrO3 C. CdSO4. D. CsOH.
Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả sự hiện diện của các vi hạt trong dung dịch (dung môi là nước) ở 25°C dưới áp suất khí quyển. Mỗi cốc
chứa dung dịch của một chất tan.

4
Chất tan trong chứa trong các cốc X, Y, Z có thể lần lượt là:
A. NaCl, CH3COOH, KOH. B. C2H5OH, HCl, CH3COOH.
C. CH3COOH, NaOH, H2O. D. NaOH, HF, C3H5(OH)3.
Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, H2O.
B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2, NaCl.
C. H2S, CH3COOH, HClO, HgCl2.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3, CuSO4.
Câu 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-. B. NaOH → Na+ + OH-.
C. K3PO4 → 3K + PO4 .
+ 3-
D. HF → H+ + F-.
Câu 6: Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là
đúng?
A. [H+] HNO3 < [H+] HNO2 B. [H+] HNO3 > [H+] HNO2.
C. [H+] HNO3 = [H+] HNO2 D. [NO3-] HNO3 < [NO2-] HNO2.
Câu 7: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 8: Có bốn dung dịch: natri clorua, rượu (ancol) etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/lít. Khả năng dẫn điện của
các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.

Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:


Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt. B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt.
Câu 10: Số mol ion Al3+ có trong 50 gam dd Al2(SO4)3 3,42% là
A. 10-2 mol. B. 10-3 mol C. 5.10-3 mol D. 1,5.10-3 mol
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Fe3+. Tính m.
A. 102,6 gam. B. 240 gam. C. 120 gam. D. 51,3 gam.
Câu 12: Dung dịch X có a mol NH4+, b mol SO42─, c mol Mg2+, và d mol HCO3─. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. a + 2c = 2b + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + d = 2b + 2c. D. a + b = c + d.
Câu 13: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.

Câu 14: Cô cạn dung dịch X chứa Al 0,1 mol; Cu 0,1 mol; SO4 0,2 mol và ion Cl thì thu được bao nhiêu gam muối khan:
3+ 2+ 2-

A. 28,3 gam. B. 31,85 gam. C. 34,5 gam. D. 35,81 gam.


Câu 15: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch
là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
5
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 16: Một dung dịch X gồm 0,03 mol Mg2+, x mol Al3+, y mol NO3−, 0,09 mol SO42−. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được 14,7
gam muối khan. Giá trị của x là
A. 0,04. B. 0,045. C. 0,05. D. 0,06.
Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch NaCl 0,20M với 300 ml dung dịch Na2SO4 0,125M. Sau khi pha trộn, dung dịch thu được có chứa ion
Na+ với nồng độ mol/lít là (xem thể tích lúc sau bằng tổng hai thể tích đem trộn ban đầu)
A. 0,155 M. B. 0,23 M. C. 0,2 M. D. 0,3 M.
1.3.
Câu 1: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. áp suất. B. sự có mặt của axit hoà tan.
C. nhiệt độ. D. sự có mặt của bazơ hoà tan.
Câu 2: Trong dung dịch HCl 0,010M, tích số ion của nước ở 25oC là:
A. [H+] [OH−] > 1,0.10−14 . B. [H+][OH−]= 1,0.10−14 .
C. [H+] [OH−] < 1,0.10−14 D. không xác định được.

Câu 3: Một dung dịch có [OH ] = 2,5.10 M (25 C). Môi trường của dung dịch là
‒10 o

A. axit. B. kiềm.
C. trung tính. D. không xác định được.
Câu 4: Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. [H+] = 2,0.10-5M. B. [H+] = 5,0.104M. C. [H+] = 1,0.10-5M . D. [H+] = 1,0.10-4M.
Câu 5: Một dung dịch có [OH−] = 4,2.10−3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH = 3,00 . B. pH = 4,00. C. pH < 3,00. D. pH > 4,00.
Câu 6: (TN-20) Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. CH3COOH. D. NaCl.
Câu 7: (TN-22) Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 8: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải
A. nhỏ hơn 1. B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7.
C. bằng 7. D. lớn hơn 7.
Câu 9: (TN-22) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. H2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H+] = 1,5.10–12 M thì quỳ tím
A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. hóa hồng. D. không đổi màu.
Câu 11: Bảng sau đây liệt kê giá trị pH của một số dịch lỏng không màu, trong suốt
Mẫu pH

Dịch dạ dày 1,0 – 2,0

Nước chanh ~ 2,4

Giấm 3,0

Mưa axit < 5,6

Nước bọt 6,4 – 6,9

Xà phòng 9,0 – 10,0


Câu nào sau đây chứa thông tin không đúng?
A. Mưa axit, nước chanh và giấm sẽ làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Trong xà phòng, quỳ sẽ có màu xanh còn phenolphtalein sẽ có màu hồng.
C. Nước bọt làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhưng sẽ không đổi màu khi nhỏ phenolphatalein vào.
D. Dịch dạ dày và mưa axit sẽ không đổi màu khi nhỏ vào vài giọt phenolphatalein.
Câu 12: Cho x, y, z theo thứ tự là nồng độ mol của ion H+ trong nước nguyên chất, dung dịch HCl 0,01M, dung dịch NaOH 0,001M.
Kết luận nào sau đây là đúng?

6
A. x < y < z B. y < z < x. C. z < x < y. D. z < y < x.
Câu 13: Dung dịch axit một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dung dịch bazơ một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12,00.
Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh
Câu 14: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 15: Cho ba dung dịch: X, Y, Z với giá trị pH được biểu diễn ở bảng sau:
Dung dịch X Y Z
pH 3 8 11
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch X có thể là dung dịch H2SO4 10-3M.
B. Dung dịch Y làm quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch Y có thể là dung dịch NaCl 0,1M.
D. Dung dịch Z có thể là dung dịch Ba(OH)2 5.10-4M.
Câu 16: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 17: Để trung hoà 100 g dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13?
A. 500ml. B. 0,5 ml. C. 250ml. D. 50ml.
− −2
Câu 18: Dung dịch X có [OH ] = 10 M, thì pH của dung dịch là
A. pH = 12. B. pH = 0,2. C. pH = −2. D. pH = 2.
Câu 19: Hòa tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 0,3. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20: Muốn pha chế 300 ml dung dịch NaOH có pH =10 thì khối lượng NaOH cần dùng là
A. 11.10-4 gam. B. 11,5.10-4 gam. C. 12.10-4 gam. D. 1,25.10-4 gam.
1.4.
Câu 1: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI→ 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 4: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4→PbSO4+2CH3COOH
Câu 5: (QG-19): Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4.
C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3.
Câu 6: (QG-19): Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
7
A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4.
C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH
Câu 7: (QG-19): Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 8: (TN-20) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCl. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. KNO3.
Câu 9: Một ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch NaOH loãng có pha thêm vài giọt phenolphtalein. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào
ống nghiệm, vừa nhỏ vừa lắc đều. Hiện tượng quan sát được là dung dịch ban đầu
A. có màu hồng, sau đó chuyển thành không màu.
B. không màu, sau đó chuyển thành hồng.
C. có màu xanh, sau đó chuyển thành không màu.
D. có màu hồng, sau đó chuyển thành màu tím.
Câu 10: Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + 𝐶𝑂32− → CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3 (2) Ca(OH)2 + CO2
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.
Câu 11: (QG-18): Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 12: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác
+ 2+ 2+ 2+ + -

dụng với dung dịch của chất:


A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
(a) AgNO3 + NaCl (b) NaOH + NH4Cl
(c) KNO3 + Na2SO4 (d) NaOH + Cu(NO3)2
A. (b) B. (c) C. (d) D. (a)
Câu 14: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
(1) NaHSO4 + NaHSO3; (2) Na3PO4 + K2SO4;
(3) AgNO3 + FeCl3; (4) Ca(HCO3)2 + HCl;
(5) FeS + H2SO4 (loãng) ; (6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng); (8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3; (10) CuS + HCl.
Số phản ứng xảy ra là:
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 15: (A-14): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1
Câu 16: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng
với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 17: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2
tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(c) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
8
(d) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
TÍNH THEO PTHH PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Câu 19: Trộn lẫn dung dịch chứa 2,0 gam KOH với dung dịch chứa 1,0 gam HCl, chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
là:
A. KCl. B. KCl và HCl. C. KOH và KCl. D. KOH.
Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản
ứng có hiện tượng:
A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Quỳ tím không đổi màu. D. Không xác định được màu của quỳ tím.
Câu 21: Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào 100 ml dd chứa FeCl2 1,2M và Na2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 29,44 gam. B. 27,64 gam C. 32,3 gam D. 34,1 gam
Câu 22: Cho dd NaOH dư vào 100 ml dd chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,7 gam. B. 14,775 gam C. 9,85 gam D. 17,73 gam
Câu 23: Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào 100 ml dd chứa FeCl2 1,2M và Na2SO4 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 29,44 gam B. 27,64 gam C. 32,3 gam D. 34,1 gam
Câu 24: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 25: 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Biết rằng thể tích dung dịch sau bằng tổng thể tích
các dung dịch ban đầu. Nồng độ mol/l của HNO3 trong dung dịch X là
A. 0,1M. B. 0,4 M. C. 0,8 M. D. 0,2 M.
CÓ SỬ DỤNG BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 26: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH− và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần
dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 16,8 g. B. 3,36 g. C. 4 g. D. 13,5 g.
2+ 2+ 2+ - -
Câu 27: Dung dịch A có chứa: Mg , Ba ,Ca , và 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3 . Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A
cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 250 ml.
CÓ PH
Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung
dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12
Câu 29: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M),
thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
2− −
Câu 30: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol 𝑆𝑂4 và x mol 𝑂𝐻 . Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol
+

ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13
TỔNG HỢP
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối.
(b) Dãy các chất: HF, Nà, NaOH đều là điện li mạnh.
(c) Dãy cấc chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH đều là chất điện li yếu.
(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion. (2) Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện
li.
9
(3) Cân bằng điện li của chất điện li yếu là cân bằng động.
(4) Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển dịch của các electron.
(5) Tất cả axit, bazơ, muối đều là các chất điện li mạnh.
Số phát biểu sai là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Cho X, Y, Z, T là các dung dịch khác nhau chỉ chứa 1 trong 4 chất tan sau: NaNO3, H2SO4, HCl, K2SO4. Hiện tượng của các thí
nghiệm nhận biết được ghi nhận trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Quỳ tím Tím Đỏ Tím Đỏ
Tác dụng với dung dịch Không hiện Không hiện
Kết tủa trắng Kết tủa trắng
BaCl2 tượng tượng
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Z là dung dịch K2SO4. B. Y là dung dịch NaNO3.
C. X là dung dịch HCl. D. T là dung dịch H2SO4.
Câu 4: (A-14)Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X 1 + H 2O → X 2 + X 3 + H 2
X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2

10

You might also like