You are on page 1of 153

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10


( BẢN HỌC SINH )
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT
Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Vậy X là
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M 2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là
19. M là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Xác định số khối X?
A. 23 B. 24 C. 27 D. 11
Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
A. Mg B. Cl C. Al D. K
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là :
A. 27 B. 26
C. 28 D. 23
Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là
12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K. B. K, Ca.
C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.
Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Al B. Fe
C. Cu D. Ag
Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Viết kí hiệu của nguyên tử X.

Câu 7. Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử M.

Câu 8. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí
hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S B. S và O
C. C và O D. Pb và Cl
CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là:
A. 20 B. 16 C. 31 D. 30
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số
electron trong A.
A. 12 B. 24 C.13 D. 6
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron. Số khối của nguyên tử X là:
A. 80 B.105 C. 70 D. 35
Câu 2. Xác định số notron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton:
A.8 B. 16 C.6 D.18
Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron
trong A là bao nhiêu?
A. 13 B. 15 C. 27 D.14
Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, nơtron
và tìm số khối A của X3-.
Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
A. 22 và 18 B. 12 và 8 C. 20 và 8 D. 12 và 16
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27. B. 36 và 29 C. 29 và 36. D. 27 và 36.
Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo của các nguyên tử sau:
a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
16 hạt.
b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với
số hạt mang điện tích âm?
CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4).
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn. B. X là một phi kim.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu
nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và
electron p của nguyên tố này là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y
Câu 2. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6 D. 1s22s22p63s23p63d8
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên
tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X va Y có số
electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là:
A. Khí hiếm và kim loại B. Kim loại và kim loại
C. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và kim loại
Câu 4. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt trong
hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+?
A. [18Ar] 3d8 B. [18Ar] 3d6 C. [18Ar] 3d44s2 D. [18Ar] 3d4
Câu 5. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p 5. Viết cấu
hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B.
Câu 6. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]3d14s2 B. [Ar]3d44s2 C. [Ne]3d14s2 D. [Ar]3d34s2
Câu 7. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 8. Viết cấu hình electron của các ion Cu 2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z =
29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13).
CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP

Ví dụ 1. Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần
lượt có bao nhiêu phân tử lớp electron.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có trong lớp N và M.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4 B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4
C. Số obitan có trong lớp N là 9 D. Số obitan có trong lớp M là 8
Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e
A. Có cùng sự định hướng không gian B. Có cùng mức năng lượng.
C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 4. Lớp M có bao nhiêu obitan?
A. 9 B. 6 C. 12 D. 16
Câu 5. Lớp e thứ 4 có tên là gì
A. K B. L C. M D. N
Câu 6. Lớp L có bao nhiêu obitan?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 7. Chọn phát biểu đúng:
A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất
B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Lớp N có 4 obitan
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
A. Lớp M có 9 phân lớp B. Lớp L có 4 obitan
C. Phân lớp p có 3 obitan D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.
CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Ví dụ 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về:
A. số electron B. số notron C. số proton D. số obitan
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau: .

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hoá học?


A. A, G và B B. H và K C. H, I và K D. E và F
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung
bình của C là bao nhiêu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Đồng có 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần
phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y
có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
b) Phân tử khối trung bình của XY là
A. 36,0. B. 36,5. C. 37,5. D. 37,0.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton.
C. Có cùng số nơtron. D. Có cùng số proton và số nơtron.
Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A. 6A14 ; 7B15 B. 8C16; 8D17; 8E18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I22

Câu 3. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng vị bền 1735Cl chiếm 75,77% và 1737Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối
trung của clo?
A. 35 B. 35,5 C. 36 D. 37

Câu 5. Có 3 nguyên tử: Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z

Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị
Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị 2963Cu tồn tại trong tự nhiên
A. 28% B. 73% C 42% D. 37%
Câu 7. Trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17
35
Cl. Thành phần
% theo khối lượng của 1737Cl trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%
Câu 8. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12Cchiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,5245 B. 12,0111 C. 12,0219 D. 12,0525
Câu 9. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là
A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71%
Câu 10. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số
hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên
tử khối trung bình của X?
A. 13 B. 19 C. 12 D. 16
CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử
Câu 1. Đặc điểm của electron là
A. Mang điện tích dương và có khối lượng B. Mang điện tích âm và có khối lượng.
C. Không mang điện và có khối lượng. D. Mang điện tích âm và không có khối lượng.
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Có các phát biểu sau
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Sô phát biểu không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
Câu 7. Chọn phương án sai trong các phương án sau:
A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều.
C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại.
D. Trong một ố lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n. B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân. D. Số p bằng số e.
CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
Câu 1:
Ví dụ 1. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron.
a. Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử kali
b. Tính số nguyên tử kali có trong 0,975 gam kali
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử
là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi.
Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của mỗi nguyên tử neon theo kg.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28Å và 56g/mol. Tính khối lượng
riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tính thể Fe chiếm 74% thể tích còn lại là phần rỗng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập
trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên
một centimet khối (tấn/cm3)?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Nguyên tử Fe ở 20oC có khối lượng riêng là 7,87g/cm3 , với giả thiết này tinh thể nguyên tử Fe là những
hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể, phân còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên
tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C.
Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.10 23. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam
?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ
Bài 1: Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Bài 2: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Bài 3: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron

A. B.

C. D.
Bài 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:

Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là


A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N
Bài 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
Bài 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp.
B. Tất cả đều đúng.
C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
D. Lớp thứ n có n phân lớp( n ≤ 4)
Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp
1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là?
A. Na , 1s22s2 2p63s1 B. F, 1s22s2 2p5 C. Mg , 1s22s2 2p63s2 D. Ne , 1s22s2 2p6
Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X là
A. 10 B. 6
C. 5 D. 7
Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p62d2. D. 1s22s22p63s13p1.
Bài 10: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(X1%) , 17O(X2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
A. 35% và 61% B. 90% và 6% C. 80% và16% D. 25% và 71%

Bài 11: Một nguyên tố X có 3 đồng vị Biết tổng số khối của 3 đồng vị là
75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số
nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 21 B. 15 C. 25 D. 24
Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7) D. Na(Z=11)
Bài 14: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng
của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 15: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. So hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là
A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36.
Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Số điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Bài 17: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên
tử X là 12. Tìm M và X
A. Na, K. B. K, Ca. C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.
Bài 18: Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần
số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R có 17 nơtron.
Bài 19: Vậy phần trăm của từng đồng vị là
A. 73 và 27 B. 27 và 73 C. 54 và 46 D. 46 và 54
Bài 20: Số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 65 và 63
Bài 21: Cho biết: 8O và 15P. Xác định số hạt mang điện có trong P2O5 ?
A. 46 hạt B. 92 hạt C. 140 hạt D. 70 hạt.
Bài 22: Tổng số hạt mang điện dương trong phân tử CO2 (Cho 6C và 8O)
A. 14 B. 28 C. 22 D. 44
Bài 23: Nguyên tố X có 2 đồng vị X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số hạt là 20.
Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X
là:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
A. 15 B. 14 C. 12 D. 13
Bài 24: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X
có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:
A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%
Bài 25: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18 C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là

A. B. C. D.
Bài 26: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19 C. Nguyên tố R là
A. Mg. B. Ca. C. K. D. Al.
Bài 27: Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

A. B. C. D.
Bài 28: Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY 2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 66, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của Y nhiều hơn X là 4. Số hạt trong Y nhiều
hơn số hạt trong X là 6 hạt. Công thức phân tử của T là:
A. N2O. B. NO2. C. OF2. D. CO2.
Bài 29: Tổng số hạt electron trong ion NH4+, biết N (Z=7) và H (Z=1)
A. 8 B. 11 C. 10 D. 12
Bài 30: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là
17, X là
A. S B. P C. Si D. Cl
Bài 31: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s22s22p6 3s1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p6 3s3 D. 1s22s2 2p63s23p6
Bài 32: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
Bài 33: Nguyên tử M2+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 7. Tổng số electron của nguyên tử M
là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Bài 34: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+ , HCO3-, H+ , SO42- theo thứ tự là
A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48. C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0, 50.
Bài 35: Chọn câu phát biểu đúng :
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số nơtron= số điện tích hạt nhân
2.Tổng số proton và số nơtron trong một hạt nhân gọi là số khối
3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4.Số proton cho biết số hiệu điện tích hat nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron
A. 2, 4, 5 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Bài 36: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Bài 37: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:

A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1

Bài 38: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.

Thành phần % về khối lượng của trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5.
A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 %
Bài 39: Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là:
A. CrCl3. B. FeCl3. C. AlCl3. D. SnCl3.
Bài 40: Trong phân tử XY2 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y
lần lượt là:
A. C và O. B. S và O. C. Si và O. D. C và S.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP
CHẤT
Ví dụ 1. Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa
trị cao nhất của R trong oxit.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3.Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối
lượng trong oxit bậc cao nhất. Xác định tên nguyên tố.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72,73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 75% nguyên
tố đó.Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khi với hidro.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VI A có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác nguyên tố R và
viết công thức oxit cao nhất.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Oxit cao nhất của nguyên tố R có CHỦ ĐỀ R 2O5 . Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa
8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32)
A. NH3. B.H2S. C. PH3. D. CH4.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có
thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối
lượng. Xác định R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Một nguyên tố Q tạo hợp chất khí với hiđro có công thức QH 3. Nguyên tố này chiếm 25,93% theo khối
lượng trong oxit bậc cao nhất. Định tên nguyên tố Q.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro chứa 2,74% hidro về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Tỉ số phần trăm của nguyên tố R trong oxit bậc cao nhất với phần trăm của R trong hợp chất khí với
hiđro là 0,6994. R là nguyên tố phi kim ở nhóm lẻ. Xác định R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công
thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353.
Xác định nguyên tố Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi
theo khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của X với
hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A.50,00% B.27,27% C.60,00% D.40,00%
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO
Ví dụ 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho
biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau:
1. 1s22s22p63s23p64s2 2. 1s22s22p63s23p63d54s2
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống.
Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó:
a. Tính chất đặc trưng.
b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Ion M3+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.
a, Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì?
b, Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột
(M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên
tố trong A và B.
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 4. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Cho biết tổng số electron trong anion AB 32-là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số
nơtron.
a. Tìm số khối của A và B
b. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6. Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện
trong R là.
A.18 B.22 C.38 D.19
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7. Một hợp chất có công thức XY 2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều
có số proton bằng số notron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 8. Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần
lượt là ns1, ns2np1, ns2np5. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho các nguyên tố có cấu hình electron như sau:
1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s23p6, 1s22s22p63s1
a) Xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm, phân nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Cho các hạt vi mô X+, Y- , Z2- và Q có cấu hình electron: ls 22s22p6. Xác định vị trí các nguyên tố X, Y, Z
và Q trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiên electron ở lớp ngoài cùng?
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Xác định vị trí của nguyên tố có Z = 20 và nguyên tố có Z = 29.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Biết nguyên tố R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron của nguyên
tử R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4; 1s22s22p3;
1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tố.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Nguyên tử X, anion Y-, cation Z- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 24p6. Cho biết vị trí
(chu kì, nhóm) và tính chất (phi kim hay kim loại) của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Cation (ion dương) X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tố X.
b) Cho biết vị trí của X.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ví dụ 1. Dãy các nguyên tố nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
A. Li, Be, Na, K. B. Al, Na, K, Ca. C. Mg, K, Rb, Cs. D. Mg, Na, Rb, Sr.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng thuộc 1 chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính bazo là: X(OH)2, Y(OH) 2, Z(OH) 2
D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là: Z < Y < X
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Cho các phát biểu sau:
(I) F là phi kim mạnh nhất.
(II) Li là KL có độ âm điện lớn nhất
(III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
(IV) Be là KL yếu nhất trong nhóm IIA.
Số các phát biểu đúng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Ví dụ 4. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương
ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là:
A. X’ < Y’ < Z’ B. Z’ < Y’< X’ C. Y’ < X’ < Z’ D. Z’ < X’ < Y’.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
Câu 2. Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
Câu 3. Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
Câu 4. Tính axit tăng dần trong dãy :
A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
Câu 5. Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B
Câu 6. Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
Câu 7. Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
A. C, Mg, Si, Na B. Si, C, Na, Mg C. Si, C, Mg, Na D. C, Si, Mg, Na
Câu 8. Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọm
a) Magie hiđroxit và canxi hiđroxit.
b) Natri hiđroxit và magie hiđroxit.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 9.
Hãy so sánh tính chất axit của các chất trong mỗi cặp sau và giải thích: Axit cacbonic và axit silicic; axit
photphoric và axit sunfuric; axit silisic và axit sunfuric.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 10.
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt 9, 16,17:
a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần,
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH
Ví dụ 1: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà
A và B có thể tạo thành.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng
với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn
tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định tên và khối lượng hai kim loại.
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Hòa tan 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc nhóm IA vào 174,7 gam nước thu được 180 gam
dung dịch A. Xác định tên kim loại X và Y. Biết chúng ở hai chu kì liên tiếp.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Biết rằng X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố, có tổng số proton trong hai hạt nhân là 32. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X và
Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 2,64 gam A tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,016 khí (đktc). Xác định X, Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau
vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được
18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. A, B là 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác
dụng với HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng và xác định tên hai kim loại trên.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, tác
dụng với H2O dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Xác định tên của hai kim loại đem dùng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Cho 6,6 gam một hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định hai kim loại trên.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. X và Y là hai nguyền tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện
tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X,
Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP
Ví dụ 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25.
a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
c) Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của X và Y.
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái
đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu
hình electron nguyên tử của A, B.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hốa học.
Tống số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử
của A và B. Nêu tính chất đặc trưng của mỗi nguyên tố. Viết cấu hình electron của các ion tạo thành
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân là 25.Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. X, Y, Z là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số khối của chúng là 74. Xác định X, Y, Z.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở hai nhóm (A) liên tiếp trong cùng một chu kì. Dựa vào
cấu hình electron các nguyên tử X, Y. Tìm công thức phân tử và gọi tên hợp chất X2Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và
Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y
trong bảng tuần hoàn. Xác định tên nguyên tố X.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Ví dụ 1: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà
A và B có thể tạo thành.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng
với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn
tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định tên và khối lượng hai kim loại.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH
LUẬT TUẦN HOÀN
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)
Bài 1: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa trị
của R trong hợp chất với hidro.
A. 5 B. 6 C. 3 D. 2
Bài 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VI A có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R và
viết công thức oxit cao nhất.
A. SO2 B. SO3 C. PO3 D. SeO3
Bài 3: Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p 6. Tổng số hạt mang điện
trong R là.
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
Bài 4: Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) M là ns 2np1. Xác
định M
A. B B. Al C. Mg D. Na
Bài 5: R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cho biết cấu hình electron của R có bao nhiêu electron s
?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Bài 6: Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với
HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 7: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm II A. Cho 2,64 gam A tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dược 2,016 khí (đktc). Xác định X, Y.
A. Mg, Ca B. Be, Mg C. Ca, Ba D. Ca, Sr
Bài 8: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức
oxit cao nhất là:
A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5.
Bài 9: Cho 10 gam kim loại A (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 5,6 lit H 2. Hãy xác định tên của
kim loại M đã dùng.
A. Ca B. Mg C. Ba D. Br
Bài 10: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về
khối lượng. Xác định R.
A. P B. S C. C D. Se
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau
vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được
18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm.
A. Na, K B. Li, Be C. Li, Na D. K, Rb
Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất

A. 50% B. 27,27% C. 60% D. 40%
Bài 13: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro chứa 2,74% hidro về khối
lượng. Xác định hợp chất của R với H.
A. HCl B. HBr C. H2S D. CH4
Bài 14: Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48 g khí
H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là
A. Li B. Na C. K D. Ca
Bài 15: Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M 2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Vị
trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là:
A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2 B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3 D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
Bài 17: Ba nguyên tố X,Y,Z thuộc cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nguyên tử
bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây
A. Be,Mg,Ca B. Sr , Cd ,Ba C. Mg,Ca,Sr D. tất cả đều sai
Bài 18: Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương
là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA
C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3 nhóm IIIA D. tất cả đều sai
Bài 19: Nguyên tố M thuộc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí H 2 đo ở 27,3oC,1
atm, M là nguyên tố nào sau đây
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Bài 20: Một hợp chất ion có công thức XY. Hai nguyên tố X,Y thuộc 2 chu kì kế cận nhau trong bảng tuần
hoàn. X thuộc nhóm IA hoặc IIA, còn Y thuộc VIA hoặc VIIA. Biết tổng số electron trong XY bằng 20. XY là
hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. NaF C. MgO D. B và C đúng
Bài 21: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có
thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R.
A. N B. As C. P D. Cl
Bài 22: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản)
là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10 B. 11 C. 22 D. 23
Bài 23: Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 17,5%
thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
A. MgO B. FeO C. CaO D. BaO
Bài 24: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác
dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Ca và Ba C. Mg và Ba D. Be và Sr
Bài 25: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết:
Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R
A. nơtron 16; electron 15; proton 14 B. nơtron 15; electron 15; proton 15
C. nơtron 16; electron 14; proton 14 D. nơtron 16; electron 15; proton 15
Bài 26: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều
có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.Cấu hình electron của X và Y
A. X: 1s22s22p63s23p4 và Y: 1s22s22p4 B. X: 1s22s22p63s23p3 và Y: 1s22s22p4
C. X: 1s22s22p63s23p6 và Y: 1s22s22p4 D. X: 1s22s22p63s23p4 và Y: 1s22s22p6
Bài 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X
và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y 23. Biết rằng X đứng sau Y
trong bảng tuần hoàn. X là
A. O B. Mg C. S D. P
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN
Bài 28: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công
thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3 B. X2Y5 C. X3Y2 D. X5Y2
Bài 29: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C
Bài 30: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
A. P, S, O, F B. O, S, P, F C. O, F, P, S D. F, O, S, P
Bài 31: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào
sau đây?
A. 30Q B. 38R C. 19T D. 14Y
Bài 32: Dãy các nguyên tố nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
A. Li, Be, Na, K. B. Al, Na, K, Ca. C. Mg, K, Rb, Cs. D. Mg, Na, Rb, Sr.
Bài 33: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương
ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là:
A. X’<Y’<Z’ B. Y’<X’<Z’ C. Z’<Y’<X’ D. Z’<X’<Y’.
Bài 34: Tính bazơ tăng dần trong dãy : (3)
A. Al(OH)3; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
Bài 35: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION
Ví dụ 1: Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong
bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình
thành liên kết đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
- Tổng số proton trong hợp chất bằng 46.
- Trong hạt nhân của M có n - p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
- Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm khối lượng.
1. Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X.
2. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X.
3. Liên kết trong hợp chất M2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3:
a, Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng:
- Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
10.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
- Kí hiệu của nguyên tử B là B.
b, Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết công thức của hợp chất tạo
thành .
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Xét các phân tử ion: LiCl, KCl, RbCl, CsCl. Liên kết trong phân tử nào mang tính chất ion nhiều nhất?
A. LiCl B. KCl C. RbCl D. CsCl
Câu 2. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau
đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.
Câu 3. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3
nguyên tử flo:
A. Liên kết kim loại. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết ion.
Câu 4. Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, Chất có liên kết ion là:
A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4
C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O
Câu 5. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5 B.1s22s1 và 1s22s22p5
C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6
Câu 6. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F- . Tìm câu khẳng định sai .
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C. 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.
Câu 7. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là :
A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 D. SO3, Cl2O3 , Na2O .
Câu 8. Cho các chất : HF, NaCl, CH 4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82;
Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Ví dụ 1. Dựa vào hiệu độ âm điện các nguyên tố, hãy cho biết có loại liên kết nàotrong các chất sau đây :
AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. X, A, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó.
b) Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, Z và X.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho các hợp chất: NH3, Na2S, CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết CHT là:
A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, không phân cực.
C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.
Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học,
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 4. Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?
A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 5. Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không
phân cực ?
A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C.SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .
Câu 6. Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2; S: 2,58; F: 3,98: Te: 2,1 để xác định liên kết trong
phân tử các chất sau: H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S.
Câu 7. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực
của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3 , H2S, H2O, CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?
A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.
Câu 8. Liên kết cộng hóa trị là:
A. Liên kết giữa các phi kim với nhau .
B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C.Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung.
Câu 9. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2
Câu 10. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử bằng:
A. 1 cặp electron chung B. 2 cặp electron chung
C. 3 cặp electron chung D. 1 hay nhiều cặp electron chung
CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ
Ví dụ 1. Trình bày sự hình thành liên kết cho nhận trong các phân tử và sau H3O+, HNO3
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo của phân tử H 2SO4 và HClO4 để thấy được quy tác bát tử chỉ đúng với 1 số
trường hợp
Ví dụ 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo các ion đa nguyên tử sau: CO32-, HCO3-
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau
Cl2O, Cl2O5,HClO3.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: PH3, SO2
Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của HClO, HCN, HNO2.
Câu 3. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: H 2SO3, Na2SO4, HClO4, CuSO4, NaNO3, CH3COOH,
NH4NO3, H4P2O7.
Câu 4. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử:NH3, C2H2, C2H4, CH4, Cl2, HCl, H2O.
Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: NH4+, Fe3O4, KMnO4, Cl2O7
Câu 6. Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất sau:HNO 3, Al(OH)3, K2Cr2O7, N2O5, Al2S3,
H2CrO4, PCl5
CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Ví dụ 1. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- , và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3. B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl lần lượt là
A. 4 và -3 B. 3 và +5 C. 5 và +5 D. 3 và -3
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion sau: CO 2, H2O, SO3, NH3, NO2, Na+, Cu2+ ,
Fe2+ , Fe3+, Al3+
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P trong phân tử: KMnO4 , Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: KCl, Na2S; Ca3N2.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7. Xác định số oxi hóa của cacbon trong mỗi phân tử sau:
CH3 – CH3; CH2= CH2; CH≡ CH; CH2 =CH-C≡CH;
CH3 – CH2OH; CH3 – CHO; CH3- COOH; CH3COOCH =CH2;
C6H5 – NO2; C6H5 – NH2
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 8. Xác định số oxi hóa của N, S, C, Br trong ion: NO3-, SO42- ; CO32- , Br, NH4+
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 1: Chất nào có góc liên kết 120o trong phân tử?
A. H2S B. BH3 C. CH4 D. H2O
Bài 2: Chất nào không có sự lai hóa sp trong ptử?
A. HClO B. C2H2 C. BeBr2 D. BH3
Bài 3: Nguyên tử Be trong BeCl2 ở trạng thái lai hoá
A. sp B. sp2
C. sp3 D. không xác định được
Bài 4: Chọn câu sai :
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
Bài 5: Cho các phân tử: (1) MgO; (2) Al 2O3; (3) SiO2; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo
chiều tăng dần từ trái qua phải là:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. (3), (2), (4), (1) B. (1), (2), (3), (4) C. (4), (3), (2), (1) D. (2), (3), (1), (4)
Bài 6: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1) bán kính cation tương ứng và ... (2) bán kính anion
tương ứng”.
A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1): lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.
C. (1): lớn hơn, (2) : bằng. D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.
Bài 7: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?
A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2
Bài 8: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 9: Phân tử H2O có góc liên kết bằng 104,5o do nguyên tử Oxi ở trạng thái lai hoá:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không xác định
Bài 10: Hình dạng phân tử CH4 , BF3 , H2O , BeH2 tương ứng là :
A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng
C. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc
Bài 11: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực.

Bài 12: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao
nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm có cấu tạo kiểu cấu trúc lập phương tâm diện
A. 1,96 B. 2,7 C. 3,64 D. 1,99
Bài 13: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Liên kết giữa kim loại và phi kim luôn là liên kết ion
B. Liên kết đơn và liên kết đôi gọi chung là liên kết bội
C. Liên kết H-I được hình thành bằng sự xen phủ s-s
D. Liên kết trong phân tử oxi có cả liên kết δ và liên kết π
Bài 14: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
A. C2H4, O2, N2, H2S B. CH4, H2O, C2H4, C3H6 C. C2H4, C2H2, O2, N2 D. C3H8, CO2, SO2, O2
Bài 15: Các liên kết trong phân tử Nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của :
A. Các obitan s với nhau và các obitan p với nhau B. 3 obitan p với nhau
C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau
D. 3 obitan p giống nhau về hình dạng kích thước nhưng khác nhau về định hướng không gian với nhau
Bài 16: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
• Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.
• Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
• Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là
A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị B. 19, 8 và liên kết ion
C. 15, 16 và liên kết ion D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị
Bài 17: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C2H4 là
A. 1 và 5 B. 2 và 5 C. 1 và 4 D. 2 và 4
Bài 18: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp
chất của R với hidro là
A. HF B. HCl C. SiH4 D. NH3
Bài 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu
hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị. C. ion. D. cho – nhận.
Bài 20: Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:
A. Cấu hình e của ion Li+: 1s2 và cấu hình e của ion O2-: 1s22s22p6.
B. Những điện tích ở ion Li+ và O2- do : Li → Li + + e và O + 2e → O2– .
C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2- .
D. Có công thức Li2O do: mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.
Bài 21: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong monooxit của X là:
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết cho nhận.
Bài 22: Biết góc liên kết giữa các nguyên tử HCH trong phân tử CH 4 là 109o28', phân tử CH4 có kiểu lai hóa
nào dưới đây:
A. sp B. sp3 C. sp2 D. Không lai hóa
Bài 23: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành :
A. Sự xen phủ trục của 2 orbitan s.
B. Sự xen phủ bên của 2 orbitan p chứa electron độc thân.
C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử clo.
D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbitan p chứa electron độc thân.
Bài 24: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, còn X chiếm
40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Bài 25: XY3 là công thức nào sau đây ?
A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3
Bài 26: Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào ?
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận.
Bài 27: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Liên kết bội luôn có hai liên kết π B. Liên kết ba gồm 2 liên kết δ và một liên kết π
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
C. Liên kết bội là liên kết đôi D. Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết δ
Bài 28: Phân tử BCl3 có góc liên kết bằng 120o do nguyên tử B ở trạng thái lai hoá
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không xác định
Bài 29: Nguyên tử cacbon, lưu huỳnh trong phân tử C2H4, H2S lần lượt có sự lai hóa gì?
A. sp2, sp3 B. sp2, sp C. sp3, sp D. sp3, sp3
Bài 30: Hợp chất nào được tạo thành chỉ bằng sự xen phủ trục ?
A. C2H6 B. N2 C. CO2 D. SO2
Bài 31: Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở một nguyên tử do:
A. sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó.
B. sự tổ hợp của 2orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó.
C. sự tổ hợp của 2orbitan s và 1 orbitan p của nguyên tử đó
D. sự tổ hợp của 1orbitan s và 3 orbitan p của nguyên tử đó
Bài 32: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của
nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là :
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho – nhận .
C. liên kết tự do – phụ thuộc. D. liên kết pi.
Bài 33: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do :
A. Liên kết hidro của H2O bền hơn B. Độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S.
C. Sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn. D. A và C
Bài 34: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối
cùng thuộc phân lớp p. X,Y đều thuộc nhóm A. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20.
Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron. B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Bài 35: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
A. C2H3Cl. B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
Bài 36: Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử
nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp
chất đó là:
A. XY; liên kết ion. B. Y2X; liên kết ion.
C. X5Y; liên kết cộng hoá trị. D. X7Y; liên kết cộng hoá trị.
Bài 37: Chọn chất có tinh thể phân tử :
A. iot, kali clorua. B. iot, kim cương. C. nước đá, iot. D. kim cương, silic.
Bài 38: Chọn câu sai :
A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp.
Bài 39: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. NH3 có cấu trúc tam giác đều B. CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng
C. CO2 và BeCl2 đều có cấu trúc tam giác cân. D. CH4 cấu trúc tứ diện đều.
Bài 40: Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11. Công thức
của X+ là:
A. NH4+ B. NH3Cl+ C. Al(OH)4+ D. Ba(OH)4+
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ
CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3 ) 3 + 3H2 O B. H2 SO4 + Na2 O → Na2 SO4 + 2H2 O
C. Fe2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3 ) 2 + 2AgCl ↓
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CaO + H2 O → Ca(OH) 2 B. 2NO2 → N2 O4
C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D. 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H2 O → 4Fe(OH) 3
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4 NO2 → N2 + 2H2 O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4 Cl D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn là không phải phản ứng oxi hóa – khử?
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng thế D. phản ứng trao đổi
Câu 2. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. CuO + HCl → CuCl2 + H2O B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Câu 5. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. 2NO2 → N2O4
C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Câu 6. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 7. Cho các phản ứng sau :
a. FeO + H2SO4 đặc nóng
b. FeS + H2SO4 đặc nóng
c. Al2O3 + HNO3
d. Cu + Fe2(SO4)3
e. RCHO + H2
f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O
g. Etilen + Br2
h. Glixerol + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ?
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.
Câu 8. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt
phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là :
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 9. Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.
Câu 10. Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì
A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế.
C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 .
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 2: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 , nguyên tố cacbon


A. Chỉ bị oxi hóa. B. Chỉ bị khử.
C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2 O, axit sunfuric
A. là chất oxi hóa. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. là chất khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.
Ví dụ 5. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa
a) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
b) BaO + H2O → Ba(OH)2
c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
e) Br2 + 2KOH → KBr + KBrO + H2O
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl 2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa
đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 2. Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :
A. chất oxi hóa. B. axit.
C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.
Câu 3. Cho dãy các chất và ion : Cl 2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là :
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 4. Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là :
Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.
Câu 5. Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :
6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.
Câu 6. Xác định chất khử, chất oxi hóa và hoàn thành phương trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 7. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ?
KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.
Câu 8. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 9. Xác định quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng phản ứng sau :
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Câu 10. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ?
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Ví dụ 1: Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2 : Tìm số oxi hóa của Mn trong ion MnO4- ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Xác định số oxi hóa của các ion sau: Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho các hợp chất : NH , NO2, N2O, NO , N2
Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là :
A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH
C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O
Câu 2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất sau lần lượt là: HCl, HClO, NaClO3, HClO4
A. -1, 0, +5, +7 B. -1, +1, +5, +7 C. +1, +3, +1 , +5 D. +1, -1, +3, +5
Câu 3. Xác định số oxi hóa của crom trong các hợp chất sau: Cr2O3, K2CrO4, Cr2(SO4)3 , K2Cr2O7
A. +3, +6, + 3; +6 B. +1, +3, +1 , +5 C. +3, +7, + 4; +6 D. +3, +4, +2; +7
Câu 4. Cho biết thứ tự giảm dần số oxi hóa của các ion sau: MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3-.
A. MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3- B. MnO4-, NH4+, ClO3- SO42-.
C. NH4+, ClO3-, MnO4-, SO42-. D. NH4+, ClO3- , SO42-, MnO4-.
Câu 5. Cho các chất: H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3. Xác định số oxi hóa của S trong các chất trên
A. -2, 0, +4, +6, +4, +6 B. -2, 0, +4, +6, +2, +3 C. -2, 0, +3, +4, +4, +6 D. +2, 1, +4, +6, +4, -3
CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Ví dụ 1. Cân bằng phản ứng:
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cân bằng phản ứng trong dung dịch bazơ:
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Cân bằng phản ứng trong dung dịch có H2O tham gia:
KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 1. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH
Tỉ lệ hệ số của chất khử và chất oxi hóa sau khi cân bằng là:
A. 4:3 B. 3:2 C. 3:4 D. 2:3
Câu 2. Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O. Hệ số cân bằng của
FeSO4 và K2Cr2O7 lần lượt là:
A. 6 ; 2 B. 5; 2 C. 6; 1 D. 8; 3
Câu 3. Cân bằng phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Cân bằng phản ứng: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + H2SO4
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau:

A. 15 B. 14 C. 18 D. 21
Câu 6. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 7. Xác định hệ số cân bằng của KMnO4 trong phản ứng sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + ...
A. 2 B. 5 C. 7 D. 10
Câu 8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng e:
a) Fe2O3 + Al → Al2O3 + FenOm
b) FenOm + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 5. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Ví dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Cho 15,8 gam KmnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu
chuẩn là:
A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở
đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5g. B. 91,0g. C. 90,0g. D. 71,0g.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu
được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Hòa tan X hoàn
toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Xác định 2 kim
loại A, B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO 2 và N2O lần
lượt là 0,1 mol mỗi khí.
A. Cu, Al B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Zn, Fe
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6: Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Khối
lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 15,69 g B. 16,95 g C. 19,65 g D. 19,56 g
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7: Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được
0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần tram khối lượng của Al, Mg trong X lần lượt là:
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Ví dụ 1. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu
chuẩn là:
A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO 3 và
Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu
được 0,35mol khí.Nồng độ mol mỗi muối trong Y là?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam
hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn và Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là?
Câu 2. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO 3 loãng thu được
dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa
nâu trong không khí. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 3. Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn
trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. Xác định
M.
Câu 4. Cho 19,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành
NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO 3. Tính thể tích Oxi (đktc) đã tham gia
vào quá trình trên.
Câu 5. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3O4, (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung
dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp NO 2 và NO có tỉ khối 90 với hidro là 20,143. Tính a và
CM của HNO3.
Câu 6. Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g
gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO
duy nhất (đktc). Tính m?
CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Ví dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu
được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Khối
lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 15,69g B. 16,95g C. 19,65g D. 19,56g
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5g. B. 91,0g. C. 90,0g. D. 71,0g.
Câu 2. Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Hòa tan X hoàn toàn
trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Xác định 2 kim loại A,
B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO 2 và N2O lần lượt là
0,1 mol mỗi khí.
A. Cu, Al B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Zn, Fe
Câu 3. Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1
mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al, Mg trong X lần lượt là bao nhiêu ?
Câu 4. Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hóa trị II thu được 0,1 mol khí
đồng thời khối lượng giảm 6,5 g. Hòa tan phần rắn còn lại bằng H 2SO4 đặc nóng thì thu được 0,16g SO2. Xác
định X, Y?
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn
hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Tìm kim loại đã cho.
Câu 6. Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6 gam A bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thoát ra 5,6 lít
khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng đồng trong mẫu hợp kim là bao nhiêu ?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O.
Bài 1: Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :
A. 9 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 10 electron.
Bài 2: Hệ số cân bằng của HNO3 là:
A. 10 B. 22 C. 26 D. 15
Bài 3: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ
nguyên và tối giản nhất) là :
A. 22. B. 24. C. 18. D. 16.
Bài 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
Bài 5: Cho quá trình: NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O. Đây là quá trình :
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Bài 6: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ
A. nhường (2y – 3x) e. B. nhận (3x – 2y) e. C. nhường (3x – 2y) e. D. nhận (2y – 3x) e.
Bài 7: Trong dãy các chất sau, dãy chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử :
A. KMnO4, Fe2O3, HNO3. B. Fe, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.
Bài 8: Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2. Tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 lần lượt là
A. 44: 6: 9. B. 46: 9: 6. C. 46: 6: 9. D. 44: 9: 6.
Bài 9: Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là:
A. 213 B. 126 C. 162 D. 132
Bài 10: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl 2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa
đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Bài 11: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số a
+ b + c là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Bài 12: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol
NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02.
C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.
Bài 13: Cho dãy các chất và ion : Cl 2, Br2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Bài 14: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ
khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :
A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 15: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt
phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Bài 16: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1);
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.
Bài 17: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Bài 18: Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 19: Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Bài 20: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 1 và 22. B. 1 và 14. C. 1 và 10. D. 1 và 12.
Bài 21: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là
0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. % theo khối lượng của sắt trong
hỗn hợp ban đầu là :
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Bài 22: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6
Bài 23: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là
A. 3:1. B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3.
Bài 24: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu
được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam C. 8,1 gam. D. 6,75 gam.
Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được
2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN
Bài 1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không?
Bài 2. Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính
khử.
Bài 3. a) Từ MnO2 , HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , FeCl2 và FeCl3 .
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2 , HCl và nước
Javel .
Bài 4. Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chứng tỏ HCl
có tính khử.
Bài 5. Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua.
Bài 6. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl 2 } tác dụng với lần
lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3 }.
Bài 7. Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH) 2 , Na2 SO4 , FeS,
Fe2 O3 , Ag2 SO4 , K2 O, CaCO3 , Mg(NO3 ) 2 .
Bài 9: Cho dãy các chất sau, chất nào có khả năng tác dụng được với axit HCl? Viết phương trình hóa học của
phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện của phản ứng: Fe, FeCl2 , FeO, Fe2 O3 , Fe3 O4 , KMnO4 , Cu, AgNO3 ,
H2 SO4 , Mg(OH) 2 .
Bài 10: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí clo trong phòng
thí nghiệm? Giải thích?

Bài 11: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả đúng nhất cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm?

Bài 12: Hãy giải thích: Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho
H2 SO4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua. Nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro
bromua (HBr), hoặc hiđro iotua (HI) ?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Bài 13: Vì sao người ta có thể điều chế các halogen: Cl 2 , Br2 , I2 bằng cách cho hỗn hợp H2 SO4 đặc và
MnO2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng phương pháp này không thể áp dụng điều chế F 2 ? Bằng
cách nào có thể điều chế được flo (F2 ) ? Viết phương trình phản ứng điều chế Flo.
Bài 14: Từ NaCl, MnO2 , H2 SO4 đặc, Zn, H2 O. Hãy viết phương trình hóa học để điều chế khí hiđroclorua và
khí Clo bằng 2 cách khác nhau?
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Trong tự nhiên, các halogen
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 2: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 3: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là :
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 4: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác :
A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 5: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 6: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là :
A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO.
C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.
Câu 7: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4…
Câu 9: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là :
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 10: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.
Câu 11: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do
A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.
B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.
C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.
D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.
Câu 12: Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là :
A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2. B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl.
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF. D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.
CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN
Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO 3 ) 2 , Na2 CO3 ,
AgNO3 , BaCl2
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF,
NaCl, NaBr, và NaI.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: . Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr,
NaI, HCl, H2 SO4 , KOH
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch: MgCl2 , NaOH, NH4 Cl, BaCl2 , H2 SO4
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết . Viết phương trình hóa
học.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6. Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2 , CO2 , H2 S
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO 4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng
chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2.
Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Câu 3. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được.
Câu 4. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr.
A. HCl B. AgNO3
C. Br2 D. Không nhận biết được
Câu 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là :
A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.
Câu 6. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây: KI, HCl, NaCl, H2SO4
Câu 7. Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai
thuốc thử (không dùng AgNO3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình ? Viết phương trình
hóa học.
Câu 8. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl2, O2, HCl và SO2
Câu 9. Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na2CO3.
Câu 10. Muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để
loại bỏ các tạp chất, thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN
Ví dụ 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH) 2 → Clorua vôi
b, KMnO4 → Cl2 → KCl → Cl2 → axit hipoclorơ
→ NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng(nếu có):

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện
của phản ứng.

Câu 2. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới
đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.
Câu 3. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào
dưới đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.
Câu 4. Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng
được với các chất :
A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5).
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Câu 5. Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8),
MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6).
Câu 6. Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O -to→
(3) MnO2 + HCl đặc -to→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.
Câu 8. Cho sơ đồ:

Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.


CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN
Ví dụ 1. Cho 5,25 gam hỗn hợp bột nhôm và magie vào dung dịch HCl dư, thu được 5,88 lít khí (đktc). Viết
phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.
b) Xác định tên kim loại R.
c) Tính khối lượng muối khan thu được
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại X thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc).
a) Xác định X
b) Tính giá trị V.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Lấy một lượng kim loại M tác dụng với khí clo dư thu được 39 gam muối clorua. Cũng lượng kim loại
đó tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được 39,48 gam muối clorua khan. Hỏi kim loại M
đem dùng là gì?
Câu 2. Cho 16,2 gam nhôm phản ứng vừa đủ với 90,6 gam hỗn hợp hau halogen thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
trong bảng tuần hoàn. Xác định tên của halogen đem dùng.
Câu 3. Cho 2, 8 gam kim loại M (chưa biết hóa trị) tác dụng với khí clo dư thu được 8,125 gam muối clorua.
a. Hãy xác định kim loại M
b. Để hòa tan hết 8,4 gam kim loại M ở trên cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) ?
Câu 4. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là bao nhiêu?
Câu 5. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam
nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo
khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.
CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN
Ví dụ 1. Dẫn Cl2 vào 200 gam dung dịch KBr. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn
khối lượng muối ban đầu là 4,45 gam. Nồng độ phần trăm KBr trong dung dịch ban đầu.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho Cl2 tác dụng với 30,9 gam NaBr sau một thời gian thu được 26,45 gam muối X. Tính hiệu suất
của phản ứng
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Hỗn hợp rắn A chứa KBr và KI. Cho hỗn hợp A vào nước brom lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm
bay hơi dung dịch và nung nóng ta được sản phẩm rắn khan B. Khối lượng của B nhỏ hơn khối lượng A là m
gam. Cho sản phẩm B vào nước clo lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và nung nóng ta
được sản phẩm rắn khan C. Khối lượng của C nhỏ hơn khối lượng B là m gam. Vậy % về khối lượng từng chất
trong A là:
A. KBr 3,87%, KI 96,13% B. KBr 5,6%, KI 94,6%
C. KBr 3,22%, KI 96,88% D. KBr 4,4%, KI 95,6%
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được
dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở
đktc) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l ).
Câu 2. Có hỗn hợp muối NaCl và NaBr trong đó NaBr chiếm 20% khối lượng hỗn hợp. Hòa tan hỗn hợp vào
nước, rồi cho khí clo lội qua dung dịch cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch tới khi thu dược muối khan. Hãy
cho biết khối lượng hỗn hợp đầu đã thay đổi bao nhiêu phần trăm?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Câu 3. Một hỗn hợp gồm 3 muối: NaF, NaCl và NaBr nặng 4,82 gam, đem hòa tan hoàn toàn chúng trong nước
thu dược dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được
3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối
lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4. Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr ta thấy dung dịch chuyển sang màu
vàng.
a) Giải thích hiện tượng.
b) Cô cạn dung dịch sau thí nghiệm thì thu được 1,61 gam chất rắn khan. Giả sử toàn bộ clo trong nước clo đã
tham gia phản ứng, hãy tính nồng độ phần trăm clo trong nước clo.
c) Tính khối lượng từng chất trong chất rắn khan thu được.
Câu 5. Cho Cl2 dư tác dụng hoàn toàn với 50 gam hỗn hợp X ( gồm NaCl và NaBr) thu được 41,1 gam muối
khan Y. Tính % khối lượng của muối NaCl có trong X ?
CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3
Ví dụ 1. Cho 3,87 gam hỗn hợp muối natri của hai hologen liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu
được 6,63g kết tủa. Hai halogen kế tiếp là:
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc
nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Thêm 78ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 3,88g
hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit
clohiđric nồng độ 1,5 mol/1. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban
đầu và tính thể tích hiđro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư,
thu được 57,34 gam kết tủa.
a) Tìm công thức của NaX, NaY.
b) Tính khối lượng mỗi muối.
Câu 2. Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A.
Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô can hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan.
Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được
4,305 gam kết tủa. Viết các phương trình xảy ra và tính thành phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
ban đầu.
Câu 3. Có hỗn hợp gồm hai muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO 3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta
thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng. Tìm % khối lượng mỗi muôi trong hỗn hợp
ban đầu.
Câu 4. Cho 47,76 gam hỗn hợp gồm NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được 86,01 gam kết tủa.
a) Tìm công thức của NaX, NaY.
b) Tính khối lượng mỗi muối
Câu 5. Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85 gam NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34 gam
AgNO3 , người ta thu được một kết tủa và nước lọc.
a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
b) Tính nồng dộ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thể thay đổi đáng
kể.
Câu 6. Cho 3,87 gam hỗn hợp muối natri của hai halogen liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được
6,63g kết tủa . Tìm tên hai halogen .
Câu 7. Cho 78 ml dung dịch AgNO3 10% (d = 1,09) vào một dung dịch có chứa 3,88 gam hỗn hợp KBr và KI.
Lọc kết tủa, nước lọc có thể phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl 1,5M. Vậy % khối lượng từng muối
là:
A. KBr 72,8%, NaI 27,62% B. KBr 61,3%, NaI 38,7%
C. KBr 38,7%, NaI 61,3% D. KBr 59,3%, NaI 40,7%
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Câu 8. Hòa tan một muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để được dung dịch X. Nếu lấy 250 ml
dung dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào AgNO 3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Mặt khác điện phân 125 ml
dung dịch X trên thì có 6,4 gam kim loại bám ở catot. Xác định công thức muối.
CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
Bài 1: Điện phân nóng chảy một muối 11,7g halogenua NaX người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Xác định nguyên tố X ?
b) Tính thế tích khí HX thu được khi cho X tác dụng với 4,48 lít H2 ở đktc ?
c) Tính tỷ lệ % các khí sau phản ứng ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 2. Nung 12,87 g NaCl với H2SO4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam muối Na2SO 4,
biết hiệu suất của phản ứng là H= 90%.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 3. Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl 2 (ở đktc) nếu H của phản
ứng là 75%.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 4. Cho 0,896 lít Cl2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M ở t o thường thu được dung dịch X. Tính CM
của các chất trong dung dịch X ?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 148,5
gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường) tạo ra dung dịch A. Vậy dung dịch A có các chất và nồng độ %
tương ứng như sau:
A. NaCl 10% ; NaClO 5% B. NaCl 7,31%; NaClO 6,81%, NaOH 6%
C. NaCl 7,19%; NaClO 9,16%, NaOH 8,42% D. NaCl 7,31%; NaClO 9,31%, HCl 5%
Câu 2. Hidro clorua bị oxi hóa bởi MnO 2 biết rằng khí clo tạo thành trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7
gam iot từ dung dịch natri iotua. Vậy khối lượng HCl là:
A. 7,3g B. 14,6g C. 3,65g D. 8,9g
Câu 3. Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tỷ lệ % R trong oxit cao nhất với
%R trong hợp chất khí với hidro là 0,5955. Vậy R là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 4. Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí (đktc).
Vậy % theo khối lượng của KF và KCl là:
A. 60,20% và 39,80% B. 60,89% và 39,11% C. 39,11% và 60, 89% D. 70% và 30%
Câu 5. Dung dịch A chứa đồng thời axit HCl và H2SO4. Để trung hòa 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml NaOH
1M. Cô cạn dung dịch khi trung hòa, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Vậy nồng độ mol/l của hai axit HCl
và H2SO4 là:
A. 1 và 0,75 B. 0,25 và 1 C. 0,25 và 0,75 D. 1 và 0,25
Câu 6. Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân hủy đồng thời theo hai phương
trình sau đây:
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1)
4KClO3 → 3KClO3 + KCl (2)
Biết rằng khi phân hủy hoàn toàn 73,5 gam kali clorat thì thu được 33,5 gam kali clorua. Vậy phần trăm khối
lượng KClO3 phân hủy theo (1) là:
A. 80,23% B. 83,25% C. 85,1% D. 66,67%
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN
Bài 1: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm
II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg =
24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Bài 2: Dung dịch A chứa 11,7g NaCl tác dụng với dung dịch B chứa 51g AgNO 3 thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m:
A. 28,70g B. 43,05g C. 2,87g D. 4,31g
Bài 3: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
Bài 4: Có các hóa chất sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: KCl, MgCl 2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl,
(NH4)2SO4. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết các hóa chất trên là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Ba(NO3)2. D. AgNO3.
Bài 5: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) to→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 16. B. 5. C. 10. D. 8.
Bài 6: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được một kết tủa,
kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là :
A. brom. B. flo. C. clo. D. iot.
Bài 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
(5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa
tách ra.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Bài 8: Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 to→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 14HCl + K2Cr2O7 to→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
c. 16HCl + 2KMnO4 to→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Bài 9: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hiđro clorua. Để thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) lần
lượt đựng
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Bài 10: Nếu lấy khối lượng KMnO4 , MnO2, KClO3 bằng nhau để cho tác dụng với dd HCl đặc, dư thì chất nào
cho nhiều Clo hơn?
A. MnO2 B. KClO3 C. KMnO4 D. cả 3 chất như nhau
Bài 11: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm về
khối lượng của 3717Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11H , oxi là đồng vị 168H ) là giá trị nào sau đây
A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%.
Bài 12: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí
CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,2. B. 13,5. C. 17,05. D. 11,65.
Bài 14: Cho 12,1g hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2
mol H2 . Hai kim loại đó là :
A. Ba và Cu B. Mg và Fe C. Mg và Zn D. Fe và Zn
Bài 15: Cho các mệnh đề sau:
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
(b) HI là axit mạnh nhất.
(c) Các halogen đều có tính khử mạnh.
(d) Iot có khả năng thăng hoa.
Số mệnh đề không đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Bài 16: Cho phản ứng:
NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) → NaHSO4 + HX(khí)
Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là:
A. HCl, HBr và HI B. HBr và HI C. HF và HCl D. HF, HCl, HBr và HI
Bài 17: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa.Biết cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với AgNO 3. Công thức của hai muối

A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. NaF, NaBr.
Bài 18: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO 4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan
hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X là :
A. 250 ml. B. 500 ml. C. 100 ml. D. 150 ml.
Bài 20: Cho 0,03 mol hỗn hợp NaX và NaY ( X, Y là hai halogen thuộc chu kì kế tiếp – đều tạo kết tủa với
AgNO3) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 4,75 gam kết tủa. Công thức hai muối trên là:
A. NaBr, NaI. B. NaF, NaCl.
C. NaCl, NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí
H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là :
A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.
Bài 22: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang
phải là:
A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HBr, HI, HCl. D. HI, HBr, HCl.
Bài 23: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:
A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Bài 24: Cho sơ đồ:
Cl2 + KOH → A + B + H2O ;
Cl2 + KOH to→ A + C + H2O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lượt là :
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl.
Bài 25: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ 2 đậm
đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi
qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là :
A. 1 : 3. B. 2 : 4. C. 4 : 4. D. 5 : 3.
Bài 26: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng
được với các chất :
A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5).
Bài 27: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8),
MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6).
Bài 28: Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O to →
(3) MnO2 + HCl đặc to → (4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Bài 29: Biết oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là m X :
mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brom.
Bài 30: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl 2, một miếng
cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là :
A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. Tất cả đều sai.
Bài 31: Thể tích khí Cl2 thu được ở đktc sau phản ứng là:
A. 17,92 B.16,128 C.19,9 D.13,44
Bài 32: Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch A sau phản ứng
là bao nhiêu ?
A. 1,6M; 1,6M và 0,8M. B. 1,7M; 1,7M và 0,8 M.
C. 1,44M; 1,44M và 1,12 M. D. 1,44M ; 1,44M và 0,56M.
Bài 33: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,17 gam NaCl. Số
mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch đầu là :
A. 0,02 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. Tất cả đều sai.
Bài 34: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo
dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có
trong hỗn hợp X là :
A. 17,55 gam. B. 29,25 gam. C. 58,5 gam. D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 35: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị
của m là :
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN
A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.
Bài 36: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá
trị của V là
A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.
Bài 37: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là :
A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65.
Bài 38: Hàng năm thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn để điều chế clo thì cần bao
nhiêu tấn muối (Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) ?
A. 74 triệu tấn. B. 74,15 triệu tấn. C. 74,51 triệu tấn. D. 74,14 triệu tấn.
Bài 39: Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Số phương trình hóa học viết đúng là :
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Bài 40: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2 và
O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm thể tích của clo trong Y là
A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU
HUỲNH
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1. Trong số những cấu hình electron dưới đây, cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của lưu huỳnh là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2
Bài 2. Có thể điều chế O2bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem
phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được
A. Từ KMnO4 là lớn nhất B. Từ KClO3 là lớn nhất C. Từ H2O2 là lớn nhất D. bằng nhau
Bài 3. Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng.
Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy dung dịch:
A. Không có sự biến đổi gì B. Thành dung dịch trong suốt, không màu
C. Dung dịch màu tím vẩn đục D. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu
và có kết tủa màu vàng
Bài 4. Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất tốt nhất dùng để tách hơi nước khỏi oxi là:
A.Vôi sống (CaO) B. Đồng (II) sunfat khan (CuSO4)
C. Axit sunfuric đặc (H2SO4) D. Dung dịch natri hiđroxit (NaOH)
Bài 5. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2-của các nguyên tố nhóm VIA?
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. [Ne] 3s23p6. D. [Ar] 4s24p6.
Bài 6. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.
Bài 7. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Bài 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.
D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Bài 9: Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. Cl2
Bài 10: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. Hồ tinh bột. B. Đồng kim loại
C. Khí hiđro D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Bài 11: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa?
A. SO2 B. H2SO4 C. KHS D. Na2SO3
Bài 12: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2).
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
D. phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Bài 13: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A. Cấu hình electron ngoài cùng của X là 2p 4. Vậy vị trí
của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
B. X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
C. X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
D. X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA
Bài 14: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
B. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn
C. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn
Bài 15: Trong các câu sau đây câu nào không đúng:
A. dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh.
B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học.
C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá
Bài 16: Trong phản ứng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O. Lưu huỳnh đóng vai trò là
A. Chất khử B. Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử
C. Là chất oxi hóa nhưng đồng thời cũng là chất khử D. Chất oxi hóa
Bài 17: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử:
A. H2SO4, H2S, HCl B. H2S, KMnO4, HI C. Cl2O7, SO3, CO2 D. H2O2, SO2, FeSO4
Bài 18: Trong những chất sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
C. Ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa ion I-thành I2
Bài 19: Trong các câu sau, câu nào sai:
A. Oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S
Ví dụ 1: Có hai bình riêng biệt hai khí oxi và ozon. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt hai khí đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na 2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung
dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K 2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt
các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết
phương trình hóa học nếu có.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch K2SO3, K2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2SO4. Bằng phương pháp hóa
học, hãy nhận biết các dung dịch này.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
Câu 2. Có bốn dung dịch A, B, C, D chứa các chất NaOH, HCl, H 2SO4, H2O (không theo thứ tự trên). Lần lượt
cho quỳ tím và dung dịch BaCl2 vào bốn dung dịch này và thấy:
A: làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng.
B: làm quỳ tím hỏa xanh và không tạo kết tủa.
C: không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa.
D: làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa.
Tìm A, B, C, D. Giải thích, viết phản ứng.
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: CO2, SO2, SO3.
Câu 4. Làm thế nào để tinh chế khí H2 trong hỗn hợp khí CO2 + H2.
Câu 5. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.
Câu 6. Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K 2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt
các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết
phương trình hóa học nếu có.
CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU HUỲNH
Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố lưu huỳnh theo
sơ đồ sau:

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4
FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ
sau:

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4
Câu 2. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FeS + A → B (khí) + C
B + CuSO4 → D↓ đen + E
B + F → G↓ vàng + H
C + J khí → L
L + KI → C + M + N
Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Câu 4. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4
Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S
C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2 D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2
Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng:
S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O
Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1
Câu 6.
3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Câu 7. Cho phương trình phản ứng hóa học:


H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử B. HI là chất oxi hóa
C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
5. SO2 + H2O → H2SO3
SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng:
A. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 1 D. 1, 3
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. Tính % về thể tích mỗi khí trong B.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất
có thể tích tăng thêm 2%. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các
thể tích khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3.
Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu
tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu
tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
A. 66,67% và 33,33% B. 56,4% và 43,6% C. 72% và 28% D. 52% và 48%
Câu 2. Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai,
thấy khối lượng 2 bình khác nhau 0,42g (nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau). Khối lượng oxi đã được ozon
hóa là:
A. 1,16g B. 1,26g C. 1,36g D. 2,26g
Câu 3. Khi đun nóng 11,07g KMnO4 ta được 10,11g bã rắn A và khí B. Tính thể tích khí B (ở đktc) được giải
phóng ?
A. 6,72l B. 3,36l C. 0,672l D. 0,448l
Câu 4. Khi tầng Ozon bị thủng thì:
A. Cây xanh không quang hợp được B. Nhiệt độ của trái đất tăng lên
C. Tia tử ngoại sẽ xâm nhập vào trái đất, gây nên các căn bệnh ung thư
D. Không khí trên trái đất bị thoát ra ngoài vũ trụ.
Câu 5. Để phân biệt được oxi và ozon người ta làm thí nghiệm nào sau đây?
A. Dẫn lần lượt hai khí qua nước
B. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch KI có tấm hố tinh bột
C. Dẫn lần lượt hại khí qua dung dịch thuốc tím
D. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch nước vôi trong.
Câu 6. Khi đun nóng 126,4 gam kali pemanganat, thu được 6,72 lít khí oxi (đktc). Xác định độ phân hủy của
kali pemanganat và thành phần của chất rắn còn lại.
Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3.
a, Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
b, Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)
Câu 8. Tiến hành phân hủy hết a gam ozon thì thu được 94,08 lít khí O2 (đktc). Xác định giá trị của a.
A. 134,4g B. 124g C. 67,2g D. 181,6g
CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu
được muối trung hòa.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau
phản ứng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính khối lượng muối thu được
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH
đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính a
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 2. Dẫn V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được 12 gam muối KHSO3. Vậy V có giá
trị là:
A. 2,24 lit B. 3,36 lít C. 4,48 lit D. 5,6 lit
Câu 3. Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M vậy khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được:
A. K2SO3 0,1M và KOH dư 0,4M B. KHSO3 0,1M
C. K2SO3 0,5M và KOH dư 0,5M D. KHSO3 0,1M và K2SO3 0,5M
Câu 4. Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 0,3 mol SO2 là:
A. 150ml B. 250ml C. 300ml D. 450ml
Câu 5. Sục 6,72 lít SO2 ở đktc vào dung dịch brom rồi cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl 2 dư, kết tủa
thu được có khối lượng (g) là:
A. 23,3 B. 34,95 C. 46,6 D. 69,9
Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Vậy muối
thu được và nồng độ % tương ứng là:
A. K2SO3 10% B. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
C. KHSO3 15% D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%
Câu 7. Dẫn a mol SO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ thu được muối axit B. Chỉ thu được muối trung hòa
C. Thu được cả 2 muối D. Thu được muối trung hòa và KOH dư.
Câu 8. Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V
A. 2,24l B. 1,12 l C. 11,2 l D. A & C
CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA
Ví dụ 1. Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua. Cho hai muôi này tác dụng với axit HCl dư, thu được
hai chất khí. Cho hai chất khí vừa thu được tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn. Tính khối lượng của
NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng. Biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí,
được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).
Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3) 2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Đun nóng hỗn hợp 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B. Biết H = 100%).
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (X).
Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng
độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí
Y (đktc). Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi:
1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3
2) Để dung dịch H2S ngoài trời
3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H2S chỉ có tính oxi hóa B. H2S chỉ có tính khử
C H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tùy vào chất phản ứng với nó
D. H2S không có tính oxi hóa, cũng không có tính khử.
Câu 3. Dẫn a mol khí H2S vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được muối trung hòa thì:
A. a/b > 2 B. b/a > 2 C. b/a ≥ 2 D. 1 < b/a < 2
Câu 4. H2S bị oxi hóa thành khí SO2 khi:
A. Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao và có dự oxi B. Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao.
C. Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi D. Cho H2S đi qua dung dịch Ca(OH)2
Câu 5. Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng dự oxi. Áp
suất trong bình là p1 atm. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình và nhiệt độ ban đầu, áp suất
khí trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất rắn thu được là b gam. Biết rằng thể tích chất rắn trong bình
trước và sau phản ứng là không đáng kể. Hãy xác định các tỉ số p1/p2 và a/b.
Câu 6. Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình kín chứa không khí dư. Nung nóng bình để phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Sau phản ứng ta thấy số mol khí trong bình giảm 0,15 mol. Thành phần % theo khối lượng của
hỗn hợp FeS và FeS2 là:
A. 42,3 và 57,7% B. 50% và 50% C. 42,3% và 59,4% D. 30% và 70%
Câu 7. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit)
nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4
Ví dụ 1:Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Fe thành hại phần bằng nhau. Hòa tan phần 1 trong V ml dung
dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung địch H 2SO4 đặc, nóng (dư)
thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra.
a) Xác định công thức oxit sắt.
b) Tính giá tri của V.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm một số kim loại trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát ra
0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S.
a)Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí SO 2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử
duy nhất). Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
Ví dụ 4. Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng,
thu được dung dịch có khôi lượng giảm m gam và 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO 2 và SO2. Tính số mol axit
còn dư và giá trị của m.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H 2SO4 1M. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khôi
lượng muối thu được là bao nhiêu?
Câu 2. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch A).
a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b, Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl4 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.
Câu 3. Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%.
a) Tính a
b) Thêm 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch thu được ở trên lọc kết tủa thêm tiếp 50 ml dung dịch
NaOH 0,8 M vào nước lọc rồi cho bay hơi thu được 6,44 gam chất rắn X. Xác định công thức của X.
Câu 4. Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Al, Fe và M vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít
H2 (54oC; 1,2 atm), dung dịch B và 3,2 gam rắn C. Hòa tan toàn bộ rắn C vào dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng
thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) (đktc).
a) Xác định kim loại M (biết V lít khí E làm mất màu vừa đủ 50ml dung dịch Br2 1M).
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5. Khi pha loãng H2SO4 cần làm như sau:
A. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước và khuấy đều B. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc và khuấy đều
C. Cho nước và axit đồng thời D. Lấy 2 phần nước pha với một phần axit.
Câu 6. Cho phương trình phản ứng hóa học:
H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử B. HI là chất oxi hóa
C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
Câu 7. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48g B. 101,68g C. 97,80g D. 88,20g
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung
dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc)
a, Tính phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X.
b, Tính khôi lượng muối thu được trong dung dịch Y
CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3
Ví dụ 1: Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hỗn hợp vào bình kín có chứa sẵn chất xúc tác, bật tia lửa điện để
phản ứng xảy ra. Sau phản ứng, đưa bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm đi 10%. Tính
hiệu suất của phản ứng trên.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Điều chế khí O2 , người ta nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Nếu tiến hành nhiệt phân 4,9 gam
KClO3 thì khối lượng oxi thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 75%.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O 2 và 2a mol SO2 ở 100oC, 10atm (có mặt xúc tác
V2O5). Nung nóng bình một thời gian, sau đó làm nguội bình tới 100oC C. Áp suất trong bình lúc đó là P.
Thiết lập biểu thức tính Pp và tỉ khối (d) so với hiđro của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu suất
phản ứng H. Hỏi P và d có giá trị trong khoảng nào?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ toC có áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi
thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban dầu, áp suất khí trong bình lúc này là P 2. Tiếp tục dẫn khí trong bình
qua dung dịch KI (dư) thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc).
a, Tính hiệu suất của quá trình ozon hóa. Biết rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng 150ml dung dịch
H2SO4 0,08M.
b,Tính P2 theo P1.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol SO 2, a mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5, áp suất và
nhiệt độ trong bình là P atm và t oC. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về t oC, áp suất
trong bình lúc này là P. Lập biểu thức P’ theo P và H (hiệu suất phản ứng). Hỏi P’ có giá trị trong khoảng nào?
Biết ở toC các chất đều ở thể tích khí.
Câu 2. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2 , a mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5; áp suất
và nhiệt độ trong bình là P atm và toC. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về t oC, áp suất
trong bình lúc này là P’. Lập biểu thức P theo P và h (hiệu suất phản ứng). Hỏi P’ có giá trị trong khoảng nào,
biết rằng ở toC các chất đều ở thế khí.
Câu 3. Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS 2) chứa 25% tạp chất không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu
m3 dung dịch H2SO4 93% (D = 1,83 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt là 5%.
A. 473 m3 B. 547 m3 C. 324 m3 D. 284m3
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 80 gam pirit sắt trong không khí thu được chất rắn A và khí B. Lượng chất rắn A tác
dụng vừa đủ với 200g H2SO4 29,4%. Độ nguyên chất của quặng là:
A. 60% B. 70% C. 80% D. 95%
Câu 5. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit)
nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%
Câu 6. Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hỗn hợp vào bình xin có chứa sẵn chất xúc tác, bật tia lửa điện để
phản ứng xảy ra. Sau phản ứng, đưa bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm đi 10%, Vậy
hiệu suất của phản ứng trên là:
A. 90% B. 60,67% C. 33,33% D. 50,2%
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
CHỦ ĐỀ 9. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu
được muối trung hòa.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau
phản ứng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M. Tính khối lượng muối thu được
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH
đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính a
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H 2SO4 1M. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc
khôi lượng muối thu được là bao nhiêu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch
A).
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b) Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl2 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
2. Bài tập về S, H2S và muối sunfua
Chú ý:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
- S phản ứng với kim loại tạo muối sunfua của kim loại với hóa trị thấp.
- Tính tan của muối sunfua trong nước và trong axit.
Ví dụ 1. Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua. Cho hai muôi này tác dụng với axit HCl dư, thu được
hai chất khí. Cho hai chất khí vừa thu được tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn. Tính khối lượng của
NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng. Biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí,
được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).
Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3) 2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Đun nóng hỗn hợp 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B. Biết H = 100%).
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (X).
Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng
độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí
Y (đktc). Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen.
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m
Ví dụ 1:Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm FeXOY và Fe thành hại phần bằng nhau. Hòa tan phần 1 trong V ml
dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung địch H 2SO4 đặc, nóng
(dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra.
a) Xác định công thức oxit sắt.
b) Tính giá tri của V.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm một số kim loại trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát ra
0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S.
a)Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí SO 2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử
duy nhất). Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng,
thu được dung dịch có khôi lượng giảm m gam và 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO 2 và SO2. Tính số mol axit
còn dư và giá trị của m.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu
được muối trung hòa.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau
phản ứng.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M. Tính khối lượng muối thu được
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH
đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính a
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H 2SO4 1M. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc
khôi lượng muối thu được là bao nhiêu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch
A).
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b) Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl2 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH
Bài 1: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO 4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Bài 2:Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H 2, O2, Hg, H2SO4 loãng,
Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Bài 3:Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm
các oxit. Giá trị của m là
A. 7,4. B. 8,7. C. 9,1. D. 10.
Bài 4:Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín.
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
A. 8,0 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,8 gam
Bài 5:Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 dư, dặc, nóng, thu được 0,035 mol SO2.
Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.
Bài 6:Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:
S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3.
Bài 7:Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O 2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch
FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Bài 8:Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt
phản ứng với H2SO4 dư, đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8 B. 6. C. 5. D. 7.
Bài 9:Khối lượng Al có trong hỗn hợp là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam C. 8,1 gam. D. 6,75 gam.
Bài 10:Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A.33,2 g B. 57,2g C. 81 gam. D. 76,5 g
Bài 11:Cho phương trình phản ứng:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tối giản, hệ số của chất oxi hoá và chất khử là
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 2. D. 5 và 5.
Bài 12:Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 10,85g B. 21,7g C. 13,02 g D. 16,725
Bài 13:Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
là:
A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác
Bài 14:Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các chất X, Y lần lượt là:


A. SO2, hơi S. B. H2S, hơi S. C. H2S, SO2. D. SO2,H2S.
Bài 15:Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa
39,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,3
Bài 16:Cho các ứng dụng:
(1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
(2) Được dùng để chữa sâu răng.
(3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
(4) Bảo quản trái cây chín.
Số ứng dụng của ozon là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Bài 17:Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H 2 (khi đun nóng) thu được
khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là
A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. photpho. D. nitơ.
Bài 18:Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thị hết X vào 2 lít
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy
xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0
Bài 19:Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi
muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
A. Na2SO3 và 24,2g B.Na2SO3 và 25,2g
C. NaHSO315g và Na2SO3 26,2g D.Na2SO3 và 23,2g
Bài 20:Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là
A. CO2. B. SO3. C. Cl2. D. SO2
Bài 21:Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO 4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 22:Tính khối lượng muối thu được
A. 3,16 g B. 4,8g C. 7,96 g D. 9,6 g
Bài 23:Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là:
A. K2SO3 10% B. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
C. KHSO3 15% D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%
Bài 24:Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe 2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H 2SO4 đặc,
nóng, tạo khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 25:Cho các chất: Fe2O3, CuO, FeSO4, Na2SO4, Ag, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chất có thể phản ứng với
H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 7.
Bài 26:Giá trị của m là:
A. 11,6 gam B. 11,7 gam C. 61,1 gam D. 6,11 gam
Bài 27:Thể tích axit đã dùng là:
A. 200ml B. 100ml C. 30ml D. 50ml
Bài 28:Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO 3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng
hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH
A. 74,50 gam. B. 13,75 gam. C. 122,50 gam. D. 37,25 gam.
Bài 29:Hấp thụ 4,48 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 18,9 B. 25,2 C. 20,8 D. 23,0
Bài 30:Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3.
Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3.
Bài 31:Cho phương trình hoá học: P + H 2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất
khử lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Bài 32:Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na 2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 33:Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được
hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với
H2 là
A. 9 B. 13 C. 26 D. 5
Bài 34:Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun
nóng thu được một loại muối?
A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Mg.
Bài 35:Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được
chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Bài 1. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệt độ cao:
3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑
Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi.
a) Tăng nồng độ của H2
b) Giảm nồng độ của H2O
Bài 2. Xét các hệ cân băng sau:
C(r)+ H2O(k) CO(k)+ H(k)); ΔH= 131kJ (1)
CO(k)+ H2(k) CO2(k) + H2(k) ; ΔH= - 42kJ (2)
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau:
Tăng nhiệt độ.
Thêm lượng hơi nước vào.
Lấy bớt H2 ra.
Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
Dùng chất xúc tác.
Bài 3. Cho cân bằng hóa học: 2NO2 ⇋ N2 O4 ΔH= -58,04kJ. Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào, giải thích,
khi:
a.Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
b.Thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp: Giữ áp suất không đổi và giữ thể tích không đổi.
c.Thêm xúc tác.
Bài 4. Tại sao khi làm than để đun bếp người ta lại làm các lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay khi cần đun bếp
cho lửa cháy to thì chẻ nhỏ củi, trong khi cần cháy lâu, lửa nhỏ thì người ta lại dùng thanh củi lớn?
Bài 5. Hãy giải thích vì sao người ta thực hiện các quá trình sản xuất trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang)..
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ≈ 900 - 950oC để sản xuất vôi sống miệng lò hở.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng).
Bài 6. Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là:
N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ΔH= -92KJ
Hãy giải thích tại sao người ta thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac ở khoảng 400 oC đến 500oC, dưới áp suất
cao (100 - 150atm, thực tế càng cao càng tốt) và dùng sắt hoạt hóa xúc tác.
CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Ví dụ 1: Cho phản ứng: X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu tăng nồng độ chất Y lên 4 lần và nồng độ chất X giảm đi 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao
nhiêu lần?
Bài giải
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho phản ứng: 2X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 oC đến 240oC, biết rằng khi tăng 10oC
thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Cho phản ứng: A+ 2B → C
Nồng độ ban đầu các chất: [A] = 0,3M; [B] = 0,5M. Hằng số tốc độ k = 0,4
a) Tính tốc độ phản ứng lúc ban đầu.
b) Tĩnh tốc độ phản ứng tại thời điểm t khi nồng độ A giảm 0,1 mol/l.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Cho phản ứng A + 2B → C
Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M, của B là 0,9M và hằng số tốc độ k = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng
khi nồng độ chất A giảm 0,2M.
Câu 2. Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C.
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a. Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B.
b. Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A.
c. Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
d. Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần.
e. Tăng áp suất lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí
Câu 3. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản ứng nồng độ của chất
đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó
Câu 4. Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của
phản ứng trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị của a.
Câu 5. Cho chất xúc tác Mn2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc). Tính
tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây.
Câu 6. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol. Sau 20 giây phản ứng, nồng độ của chất đó là
0,020 mol. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng này trong thời gian đã cho.
Câu 7. Cho phản ứng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇋ 2HI(k)
Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là v = k [H2] [I2]. Tốc độ của phản ứng hoa học trên sẽ tăng bao nhiêu
lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần?
Câu 8. Cho phản ứng hóa học: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng hóa học trên được tính theo công thức y = k [NO] 2[O2]. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, áp suất
chung của hệ đã tăng bao nhiêu lần khi tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?
CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Ví dụ 1: Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: C(r) + CO2 (k) ⇋ 2CO(k)
Xảy ra ở 1000K với hằng số cân bằng KP =

a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 2,5atm.
b) Muốn thu được hỗn hợp khí có tì khối hơi so với H2 là 18 thì áp suất chung của hệ là bao nhiêu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Người ta tiến hành phản ứng: PC15 ⇋ PC13 + Cl2 trong một bình kín có dung tích không đổi ở nhiệt độ
xác định. Nếu cho vào bình 0,5 mol PCl5 thì áp suất đầu là 1,5 atm. Khi cân bằng được thiết lập, áp suất đo
được bằng 1,75 atm
a) Tính độ phân li và áp suất riêng của từng cấu tử.
b) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Trong một bình kín có dung tích không đổi, người ta thực hiện phản ứng:
Ở nhiệt độ thí nghiệm, khi phản ứng đạt tới cân bằng, ta có:P N2= 0,38atm, PH2= 0,4atm, PNH3= 2atm. Hãy tính
Kp.
Hút bớt H2 ra khỏi bình một lượng cho đến khi áp suất riêng phần cửa N 2 ở trạng thái cân bằng mới là 0,45atm
thì dừng lại. Tính áp suất riêng phần của H 2 và NH3 ở trạng thái cân bằng mới, biết rằng nhiệt độ của phản ứng
không đổi.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
2. Xác định sư chuyển dịch cân bằng
Lý thuyết và Phương pháp giải
Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng: “ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một
tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác
đọng bên ngoài.”
Ví dụ minh họa
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
Ví dụ 1: Xét cân bằng sau trong một bình kín:
CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí) ΔH=178kJ
Ở 820oc hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3.
a) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
b) Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân
bằng KC biến đổi như thê nào? Giải thích.
+) Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.
+) Thêm khi CO2 vào.
+) Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
+) Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Cho cân bằng hóa học: 2NO2 ⇋ N2O4 ΔH= -58,04kJ. Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào, giải thích,
khi:
a) Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
b) Thêm xúc tác.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
3. Xác định hằng số cân bằng
Lý thuyết và Phương pháp giải
-Với phản ứng dạng : aA + bB cC + dD
Hằng số cân bằng: K =

Ví dụ minh họa
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
Ví dụ 1 . Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
H2(k) + I2(k) 2HI(k)
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC như sau:
[H2 ]=[I2]= 0,107M; [HI]= 0,768M
Tìm hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến cân bằng, nồng độ của HI là 0,04 mol/l
a) Tính nồng độ cân bằng của H2 và I2
b) Tính nồng độ cân bằng K của phản ứng tổng hợp HI
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2NaHCO3 (r) ⇋ Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ΔH = 129kJ
Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3.
Câu 2. Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k) ΔH < 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi:
a) Tăng nồng độ SO2
b) Giảm nồng độ O2
c) Giảm áp suất
d) Tăng nhiệt độ.
Câu 3. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau:
2N2(k) + 3H2(k) ⇋ 2NH3(k) ΔH = -92kJ
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn khi thực hiện. những biện pháp kĩ thuật
nào? Giải thích.
Câu 4. Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của các phản ứng hóa học sau:
a) 3O2 (k) ⇋ 2O3 (k)
b) H2(k) + Br2(k) ⇋ 2HBr(k)
c) N2O4(k) ⇋ 2NO2(k)
Câu 5. Cho phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) ⇋ COCl2 (k) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi, nồng
độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4M.
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ còn 50% lượng CO ban
đầu.
b) Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng
mới được thiết lập.
Câu 6. Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2(k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k); ΔH < 0
Để cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch thì:
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ O2 B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, lấy SO2 ra khỏi hệ
C. Lấy SO3 ra liên tục D. Không dùng xúc tác nữa.
Câu 7. Phát biểu nào về chất xúc tác là không đúng?
A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
B. Chất xúc tác làm giảm thời gian đạt tới cân bằng của phản ứng
C. Chất xúc tác được hoàn nguyên sau phản ứng
D. Chất xúc làm cho phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.
Câu 8. Cho phản ứng thuận nghịch sau:
A2(k) + B2(k) ⇋ 2AB(k); ΔH > 0
Để cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận thì:
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ, giữ nguyên áp suất
C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Nhiệt độ và áp suất đều tăng
CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 1:Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac.
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần.
Bài 2:Xét cân bằng. N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu tăng
nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần
Bài 3:Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là.
A. 8.10-4 mol/(l.s) B. 6.10-4 mol/(l.s) C. 4.10-4 mol/(l.s) D. 2.10-4 mol/(l.s)
Bài 4:Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3) có cùng khối lượng. mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3
dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian
để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t3<t2<t1 B. t1<t2<t1 C. t1=t2=t3 D. t2<t1<t3
Bài 5:Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Bài 6:Cho các phản ứng.
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
(3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k)
(4) N2O4 (k)⇌ 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là .
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Bài 7:Phản ứng . 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng
trên chuyển dịch tương ứng là .
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
Bài 8:Cho cân bằng hóa học. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu
đúng là.
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Bài 9:Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng .
4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇌ 2N2 (k) + 6H2O (h) ΔH < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi .
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Bài 10:Cho phương trình hoá học .
N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ΔH > 0
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Bài 11:Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp
nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Thêm chất xúc tác.
Bài 12:Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 ⇌ N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 13:Cho cân bằng (trong bình kín) sau .
CO (k) + H2O (k)⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Trong các yếu tố. (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất
chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là .
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Bài 14:Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau.
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Bài 15:Khi phản ứng . N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có
thành phần. 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là.
A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol
Bài 16:Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 27 lần. D. giảm đi 27 lần
Bài 17:Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Bài 18:Cho cân bằng hoá học .
PCl5(k) ⇌ PCl3(k)+Cl2(k) ΔH > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Bài 19:Cho cân bằng hoá học sau. 2SO 2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ
SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Bài 20:Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là?
A. 2. B. 3 C. 5 D. 7
Bài 21:Nồng độ ban đầu của H2 là.
A. 2,6 M. B. 1,3 M. C. 3,6 M D. 5,6 M.
Bài 22:Cho phản ứng . N2 + O2⇌ 2 NO có KC= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01
mol/l.Hiệu suất của phản ứng tạo NO là .
A. 75% B. 80% C. 50% D. 40%
Bài 23:Cho các cân bằng sau .
(1) 2HI (k)⇌ H2 (k) + I2 (k)
(2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k)
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là .
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Bài 24:Phản ứng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3, ΔH< 0. Cho một số yếu tố . (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng
nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng
nói trên là .
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Bài 25:Cho cân bằng . 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với
H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là .
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I
Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1)
Câu 1: Số electron tối đa của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là?
A. 1; 3; 5; 7. B. 1; 2; 3; 4. C. 2; 6; 10; 14. D. 2; 4; 6; 8.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron, nơtron, proton. B. electron, proton. C. nơtron, electron. D. proton, nơtron.
Câu 3: Nguyên tử O (Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p4.
Câu 4: Cho cấu hình electron của Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố d. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố f. D. Nguyên tố p.
39 40 K 41 K
Câu 5: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị:19 K (x1 = 93,258%); 19 (x2 %); 19 (x3 %). Biết nguyên tử khối
trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là
A. 0,484% và 6,258%. B. 0,012% và 6,73% .
C. 0,484% và 6,73%. D. 0,012% và 6,258%.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản S (Z = 16) có bao nhiêu electron ở phân lớp ngoài cùng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần trăm
khối lượng của 35Cl trong KClO4 là (cho nguyên tử khối: K=39, O=16)
A. 21,43%. B. 7,55%. C. 18,95%. D. 64,29%.
Câu 8: Số e tối đa trong phân lớp p là
A. 2. B. 10. C. 6. D. 14.
Câu 9: Nguyên tử Na (Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s3.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ?
19 F 40 Ca 39 K 41 Sc
A. 9 B. 20 C. 19 D. 21
Câu 11: Ở trạng thái cơ bản,cấu hình electron nguyên tử nitơ (Z = 7) có bao nhiêu phân lớp?
A. 3. B. 5. C. 1. D. 2.
24 Mg 25 Mg 35 Cl 37 Cl
Câu 12: Cho Mg có hai đồng vị 12 ; 12 . Cho Clo có hai đồng vị 17 ; 17 . Hỏi có tối đa bao nhiêu
công thức dạng MgCl2?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 12.
63 Cu 65 Cu
Câu 13: Đồng có hai đồng vị29 và 29 chúng khác nhau về
A. Cấu hình electron. B. Số electron. C. Số proton. D. Số khối.
Câu 14: Nguyên tử Ca (Z = 20) có số e ở lớp ngoài cùng là
A. 6. B. 2. C. 10. D. 8.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115. Ngoài ra số khối của X là 80. Số lớp
electron và số electron lớp ngoài của X cùng lần lượt là
A. 3 & 7. B. 4 & 7. C. 4 & 1. D. 3 & 5.
Câu 16: Chọn câu phát biểu sai?
A. Trong 1 nguyên tử số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Số khối bằng tổng số hạt proton và số nơtron.
C. Số proton bằng số electron.
D. Tổng số proton và số electron được gọi là số khối.
Câu 17: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là?
12 X 24 X 24 X
12 X
A. 24 B. 12 C. 24 D. 12
Câu 18: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron. B. electron, proton.
C. nơtron, electron. D. electron, nơtron, proton.
Câu 19: Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố f. D. Nguyên tố p.
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R

A. 19. B. 16. C. 14. D. 15.
Câu 21: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị
thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố X là
A. 78,90. B. 79,20. C. 79,92. D. 80,5.
63 Cu 65 Cu
Câu 22: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 và 29 . Nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27%. B. 50%. C. 73%. D. 54%.
Câu 23: Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử
của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P.
Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại
A. 1s22s22p63s23p5 . B. 1s22s22p63s23p4 . C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s2.
Câu 25: Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt
nhân và nguyên tử natri là
A. ≈ 1,0. B. ≈ 2,1. C. ≈ 0,92. D. ≈ 1,1.
Câu 26. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. nơtron và proton B. proton C. electron D. nơtron
Câu 27. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
A. 16+. B. 2−. C. 18−. D. 2+.
Câu 28. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho
biết
A. số khối A B. số hiệu nguyên tử Z
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z
Câu 29. Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
Câu 30. Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân................ Hãy chọn cụm từ thích
hợp đối với chỗ trống ở trên.
A. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác định B. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác định
C. một cách tự do
D. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 2)


Câu 1. Cho nguyên tố X, nguyên tử của nó có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d54s2. X thuộc nguyên tố
A. s . B. f. C. d. D. p.
235 Cu
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử 92 có số nơtron là
A. 143. B. 145. C. 235. D. 92.
Câu 3: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Nguyên
tử khối trung bình của Cl là
A. 35,54. B. 35,50. C. 36,5. D. 35,6.
1 H 2 H 35 Cl 37 Cl
Câu 4: Có các đồng vị sau 1 ; 1 ; 17 ; 17 . Có thể tạo ra số phân tử hiđroclorua HCl là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 5: Các electron của nguyên tử nguyên tố R được phân bố trên 4 lớp, lớp ngoài cùng có 2 electron, số phân
lớp có chứa electron của R là 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có thể là giá trị nào
A. 19. B. 34. C. 28. D. 20.
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là
A. 15P. B. 17Cl. C. 14Si. D. 16S.
Câu 7: Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
247 M 151 M 192 M 96 M
A. 96 B. 96 C. 96 D. 247
12 X 24 Y 25 Z
Câu 8: Cho 3 nguyên tử: 6 ; 12 ; 12 . Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A. X, Y và Z. B. Y và Z. C. X và Z. D. X và Y.
40
Câu 9: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: Ar (99,6%); 38 Ar (0,063%); 36 Ar (0,337%).
Nguyên tử khối trung bình của Ar là
A. 39,99. B. 39,87. C. 38,89. D. 38,52.
Câu 10: Tổng số khối của 2 đồng vị X, Y là 72 trong đó có 38 hạt không mang điện. X, Y là các đồng vị của
nguyên tố
A. 17Cl. B. không xác định được . C. 16S. D. 19K .
Câu 11: Tổng số hạt (e, p, n) trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M 2+sub> lớn hơn số hạt trong
X2− là 8 hạt. % khối lượng của M có trong hợp chất là
A. 44,44%. B. 71,43%. C. 28,57%. D. 55,56%.
Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. số electron. B. điện tích hạt nhân.
C. số nơtron. D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 13: Cation X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kết luận sai là
A. X là nguyên tố kim loại. B. hạt nhân nguyên tử X có 11 proton.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
C. lớp ngoài cùng của X có 5 electron. D. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Câu 14. Nguyên tử M có 7 electron ở phân lớp 3d. Số hạt mang điện của nguyên tử M là
A. 29. B. 54. C. 27. D. 25.
Câu 15. Các phân lớp có trong lớp M là
A. 3s; 3p; 3d. B. 3s; 3p; 3d; 3f. C. 4s; 4p; 4d; 4f. D. 2s; 2p.
Câu 16: Khối lượng riêng của kim loại canxi là 1,55 g/cm 3. Khối lượng mol của nguyên tử canxi là 40 g/mol.
Trong tinh thể canxi, các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.
Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,196 nm. B. 0,185 nm. C. 0,168 nm. D. 0,155nm.
Câu 17: Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là
A. electron. B. proton . C. notron . D. electron và proton.
Câu 18: Tổng số hạt của nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số
khối của nguyên tử X là
A. 155. B. 66. C. 122. D. 108.
27 Al
Câu 19: Trong nguyên tử 13 có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
A. 14 hạt. B. 13 hạt . C. 27 hạt. D. 12 hạt.
Câu 20: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron, khối lượng của 1 nguyên tử photpho là
A. 31u. B. 30g. C. 46u. D. 31g.
40 Ca
Câu 21: Cho nguyên tử 20 . Trong nguyên tử Ca có:
A. 20p, 20e và 40n. B. 40e, 20p và 20n. C. 20e, 40p và 20n. D. 20p, 20e và 20n.
Câu 22: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton. B. nơtron và electron. C. nơtron. D. electron.
Câu 23. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p4. C. 1s2. D. 1s22s22p6 .
Câu 24: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 6, 10, 14. B. 2, 6, 8, 18. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 8, 18, 32.
Câu 25: Y là nguyên tố d có 4 lớp electron và có 3 electron ở mức năng lượng cao nhất. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố Y là
A. 33. B. 21. C. 23. D. 31.
Câu 26: Nguyên tử khối trung bình của Vanadi (V) là 50,94. V có hai đồng vị, trong đó 50V chiếm 6%. Số khối
đồng vị thứ hai là
A. 49. B. 51 C. 52. D. 50.
Câu 27: Số electron tối đa trong lớp 2 là
A. 8 B. 18 C. 32 D. 2
39 Y
Câu 28: Cho kí hiệu nguyên tử 19 . Phát biểu đúng là
A. Trong nhân có 38 hạt mang điện. B. Số hiệu nguyên tử là 39.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
C. K+ có 3 lớp electron. D. Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 2.
Câu 29: Trong các cấu hình electron dưới đây cấu hình không đúng là
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p54s2 D. 1s22s22p63s2.
Câu 30: Một ion có 18 electron và 19 protron mang điện tích là
A. 18-. B. 1+. C. 1-. D. 19+.
Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3)
Câu 1. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là
A. Liên kết ion. B.Liên kết cộng hoá trị. C.Liên kết kim loại. D.Liên kết hiđro.
Câu 2. Liên kết hoá học giữa H và O trong phân tử H2O là liên kết
(Cho độ âm điện H và O lần lượt là 2,2 và 3,44)
A. cộng hoá trị không phân cực. B. hiđro.
C. cộng hoá trị phân cực. D. ion
Câu 3. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. D. A và C đều đúng.
Câu 4. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R

A. 12Mg. B. 20Ca. C. 30Zn. D. 13Al.
Câu 5. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VA có số electron lớp ngoài cùng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 1.
Câu 6. Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học là
A. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VA.
C. Ô số 18, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô số 18, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 7. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất khí với hiđro của
R là
A. R2O5 và RH . B. RO2 và RH4. C. R2O7 và RH. D. RO3 và RH2.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn là vị trí nào sau đây
A. Ô số 23 chu kì 4 nhóm V B. B. Ô số 25 chu kì 4 nhóm VII B.
C. Ô số 24 chu kì 4 nhóm VI B. D. tất cả đều sai.
Câu 9. Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron
lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 11. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, O, Li, Na. D. F, Li, O, Na.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.
Câu 13. Anion đơn nguyên tử Xn- có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là
A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA.
C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 14. Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số
electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là
A. K và Br. B. Ca và Br. C. K và S. D. Ca và S.
Câu 15. Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 16: Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị là 79Br và 81Br. Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91.
Phần trăm khối lượng đồng vị 81Br trong muối KBrO3 là ( biết Br (K = 39), O (M = 16))
A. 87, 02%. B. 26,45%. C. 22,08%. D. 28,02%.
Câu 17: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là
25, trong đó X có số proton nhở hơn Y. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Mg và Al. B. Al và Mg. C. F và Cl. D. Cl và F.
Câu 18: A, T là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng
BTTH, có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của A và T là 64 (trong đó zA < zT). Cấu hình electron của
nguyên tử A và T lần lượt là
A. [Ne]3s2 và [Ar]4s2. B. [Ar]3s2 và [Ne]4s2.
C. [He]2s22p3 và [Ar]3d104s2. D. Cả A và C.
Câu 19: Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí
(đktc). Kim loại đó là
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 20: Oxit cao nhất cuả nguyên tố R là RO2, trong hợp chất khí của R với hiđro có 25% hiđro về khối lượng.
R là
A. C. B. Si. C. N. D. S.
Câu 21: E là một nguyên tố có công thức hợp chất khí với H và oxit có hóa trị cao nhất của E lần lượt là: EHa
và E2Ob có 2a + 3b = 21. % khối lượng của O trong hiđroxit có hóa trị cao nhất của E là 65,306%. Nguyên tố E

A. Ni. B. P. C. S. D. As.
Câu 22: Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc hai chu kì liên tiếp ở nhóm IA vào nước thu được 3,36
lít khí H2. Hai kim loại A và B là
A. Li và Na. B. Na và K. C. Li và K. D. K và Rb.
Câu 23: Cho các phát biểu sau về các nguyên tố nhóm A, hãy chọn phát biểu sai ?
A. Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp s hoặc p.
B. Số thứ tự nhóm nhóm A bằng số electron ngoài cùng.
C. Electron hóa trị bằng electron ngoài cùng.
D. Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp d hoặc f.
Câu 24: Tổng số electron trong ion 17Cl− là:
A. 17. B. 36. C. 35. D. 18.
Câu 25: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. O (oxi). B. F (flo). C. Cl (clo). D. Na (natri).
Câu 26: Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố:
A. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ở chu kỳ 3, nhóm IA. D. Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.
Câu 27: Trong số các nguyên tử sau, chọn nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất.

A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Cho biết nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của A là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p8. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 29: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Tính kim loại và tính phi kim.
C. Nguyên tử khối. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron
hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. kim loại và khí hiếm.
C. phi kim và kim loại. D. khí hiếm và kim loại.
Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4)
Câu 1. Nguyên tố M có 7 electron hóa trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. B. 1s22s22p63s23p63d54s5.
C. 1s22s22p63s23p64s24p5. D. 1s22s22p63s23p64s24p2.
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử
A. Tính kim loại và tính phi kim giảm. B. Tính kim loại và tính phi kim tăng.
C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống thì
A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần.
B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần.
C. Tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần.
D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit mạnh dần.
Câu 4. Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 5. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì 2 và 3 trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích
hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là
A. 12. B. 6. C. 8. D. 10.
Chu kỳ 2 và 3 mỗi chu kỳ gồm 8 nguyên tố.
Câu 6. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R 2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng.
Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. P. D. N.
Câu 7. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là
A. RH4. B. RH3. C. RH2. D. RH5.
Câu 8. Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 9. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 10. Bảng tuần hoàn có:
A. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn. B. 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.
C. 4 chu kì nhỏ; 3 chu kì lớn. D. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.
Câu 11. Nguyên tố X có Z = 18 thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim.
Câu 12. Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố?
A. 18. B. 8. C. 2. D. 32.
Câu 13. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 14. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p 4. Hãy chỉ ra câu sai khi
nói về nguyên tử X?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.
C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B.
B. Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp hai hàng cuối bảng.
C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. D. Bảng tuần hoàn gồm 16 cột.
Câu 16. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23 có vị trí trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 4, nhóm VB. B. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C. Chu kỳ 3, nhóm III B. D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.
Câu 17. Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc
A. Chu kì 2, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 2, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 18. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt
nhân là 39. X và Y là (biết X đứng trước Y)
A. 24Cr và 15P. B. 8O và 17Cl. C. 12Mg và 13Al. D. 19K và 20Ca.

Câu 19. Trong tự nhiên Hiđro có hai đồng vị bền là và , nguyên tử khối trung bình của H là 1,008.

% số nguyên tử của và lần lượt là


A. 99,20 và 0,8. B. 0,80 và 99,20. C. 20,08 và 79,02. D. 33,33 và 66,67.
Câu 20. Trong tự nhiên X có hai đồng vị là X1 và X2 (trong đó X1 chiếm 73% số nguyên tử). Biết X1 có số khối
là 35, X2 hơn X1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 35,54. B. 36,54. C. 36,56. D. 35,45.
Câu 21. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
ns2np2. Giá trị a là
A. 75,00%. B. 87,50%. C. 82,35%. D. 94,12%.
Câu 22. Cho 1,2 gam kim loại M khi tan hết trong dung dịch HCl giải phóng 1,12 lít khí H 2ở đktc. Kim loại M

A. C. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 23. Nguyên tử Fe ở 200C có khối lượng riêng là 7,87g/cm3, với giả thiết trong tinh thể nguyên tử sắt là
những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên
tử của Fe là 55,847. Bán kính gần đúng của nguyên tử Fe là

A. B. C. D.
Câu 24. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron, proton. B. nơtron, electron.
C. proton, nơtron. D. electron, pronton, nơtron.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 25. Độ âm điện là
A. Khả năng nhường electron của nguyên tử cho nguyên tử khác.
B. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
C. Khả năng nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
D. Khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.

Câu 26. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: còn cacbon có 2 đồng vị bền .
Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 10. B. 12. C. 11. D. 13.

Câu 27. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: . Khối lượng nguyên tử trung bình của là
63,54. Thành phần % về khối lượng của trong CuBr2 là giá trị nào dưới đây? Biết MBr= 80
A. 20,57 %. B. 27,00%. C. 32,33%. D. 34,18 %.
Câu 28. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?
A. Cl và O. B. K và Be.
C. Na và Mg. D. Cl và Br.
Câu 29. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg ( Z = 12) là
A. 1s22s23s23p6 . B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s1.
Câu 30. Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 1. B. 5. C. 3. D. 7.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I


Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau là sai?
A. 2s, 4f B. 1p, 2d C. 2p, 3d D. 1s, 2p

Câu 2: Số hạt p, n, e trong ion lần lượt là:


A. 20, 19, 18 B. 18, 18, 20 C. 20, 20, 18 D. 20, 20, 20
Câu 3: Cho 3 nguyên tố X (Z = 14), Y (Z = 17), Z (Z = 15). Dãy các nguyên tố có bán kính nguyên tử tăng dần
là:
A. X, Y, Z B. Z, Y, X C. X, Z, Y D. Y, Z, X
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
A. 27 B. 26 C. 28 D. 29
Câu 5: Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất HNO3, NO, N2O, NH3 theo thứ tự là
A. -5, -2, +1, -3. B. +5, +2, +1, -3 C. +5, +2, +1, +3. D. +5, +2, -1, -3
Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5.
Đồng vị thứ hai là:
A. 34X B. 36X C. 37X D. 38X
Phần tự luận
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của 4 nguyên tố trên. (1,0 điểm)
b) Xác định vị trí của 2 nguyên tố X, G trong bảng tuần hoàn. Giải thích? (1,0 điểm)
c) Cho biết tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích? (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho các phân tử sau: KCl, H2O, N2 và Na2O.
Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.
a) Xác định loại liên kết hoá học trong các phân tử trên (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực hay liên
kết cộng hoá trị không cực)? (0,5 điểm)
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng hoá trị. (1,0 điểm)
Câu 3: (3,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 500 dung dịch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được
13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch B
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. (1,5 điểm)
b) Tính C% các chất trong dung dịch B. (1,0 điểm)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
c) Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với lượng như trên ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn
X gồm Al2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư 10% so với lượng cần thiết
thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng
kết tủa không đổi. (0,5 điểm)
(Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2


Phần trắc nghiệm
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit
khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65) B. Mg (24) C. Fe (56) D. Ca (40)
Câu 3: Anion X có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc:
A. nhóm IIA, chu kì 4 B. nhóm VIIA, chu kì 3 C. nhóm VIIIA, chu kì 3 D. nhóm VIA, chu kì 3
Câu 4: Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,48. Số
nguyên tử đồng vị 35Cl có trong 200 nguyên tử clo là?
A. 132 B. 48 C. 76 D. 152
Câu 5: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
Câu 6: Nhóm hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion:
A. Na2O, CO, BaO. B. BaO, CaCl2, BaF2. C. CS2, H2O, HF. D. CaO, CH4, NH3.
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22 hạt. Số hiệu nguyên tử của R là:
A. 56 B. 30 C. 26 D. 24
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
Câu 9: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. Cl2 đóng vai trò:
A. chất bị khử B. chất bị oxi hóa
C. chất vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. chất không bị oxi hóa, không bị khử.
Câu 10: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron đầy đủ của R là:
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p63d1 D. 1s22s22p63s23p64s1
Phần tự luận
Câu 1: (2 điểm)
Biết nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron và xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của R?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của oxit bậc cao, của hiđroxit và hợp chất khí với hiđro của
R?
Câu 2: (2 điểm)
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử,
chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
a) Cu + H2SO4 đ, n → CuSO4 + SO2 + H2O
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 + H2O
Câu 3: (1 điểm)
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất
thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. Xác định nguyên tố R ?
Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3


Phần trắc nghiệm
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 14. Xác định chu kì, số thứ tự ô nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu
hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị. C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s 22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là
1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79). C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3 C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic. C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6. C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2 B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3 D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Phần tự luận
Câu 1: (2 điểm)
Khi cho 0,9g một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì được 0,504 lít H2 (đkct). Tìm kim loại X.
Câu 2: (2 điểm)
Cho PTH Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
a) Cân bằng PTHH trên?
b) Tính thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 13g Zn tác dụng với 400ml HNO3 2,5M.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4


Phần trắc nghiệm
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và electron. B. Proton và nơtron.
C. Proton, nơtron và electron. D. Nơtron và electron.
Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2 D. 1s22s22p63s23p6
Câu 3: Hợp chất X tạo ra oxit cao nhất có công thức là AO 2.Trong hợp chất khí với hiđro A chiếm 75% về khối
lượng. Nguyên tố A là:
A. C (M = 12) B. Si (M = 28) C. S (M = 32) D. Cl (M = 35,5)
Câu 4: Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp electron là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Các nguyên tố 16X, 13Y, 9Z, 8T xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần là:
A. Y, X, Z, T B. Y, X, T, Z. C. Y, T, Z, X. D. X, T, Y, Z.
Câu 6: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 10 ml nước (biết
trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H; khối lượng riêng của nước là 1 g/ml).
A. 5,35. 1020 B. 5,35. 1021 C. 5,35. 1022 D. 5,35. 1023
Câu 7: Chọn cấu hình electron đúng của ion Fe3+ (Z = 26)
A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì
thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. Hai kim loại đó là (Biết Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133).
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là 11B (81%) và 10B (19%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là:
A. 81 B. 19 C. 10,18 D. 10,81
Câu 10: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- (được tạo ra từ các nguyên tố M và X tương ứng).
Trong phân tử A có tổng số các hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện bằng 65,22% tổng số hạt. Số khối
của M lớn hơn của X là 7. Nguyên tố M là:
A. Li B. Na C. K D. H
Câu 11: Chất nào sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. CaCl2. B. Na2O C. KCl D. H2S
Câu 12: Cho dãy chất sau: NH3 , N2O , N2 , HNO3. Số oxi hóa của nitơ trong các chất lần lượt là:
A. -3, 0, +1, +5 B. +3, +1, 0, +6 C. -3, +1, 0, +5 D. -3, +1, +2, +5
Phần tự luận
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 1: (1 điểm)
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 hạt. Tìm số p, e, n và số khối của nguyên tử nguyên tố X.
Câu 2: (3 điểm)
a/ Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố X, Y, T, Q trong các trường hợp sau: (1 điểm)
- X có Z = 20.
- Nguyên tử Y có tổng số electron trên phân lớp p là 9.
- Q có Z = 29.
- T có cấu hình electron ion T2-: 1s22s22p6.
b/ Xác định vị trí của nguyên tố X, Q trong bảng tuần hoàn. Giải thích. (1 điểm)
c/ Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X, Y. Giải thích. (1 điểm).
Câu 3: (3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml)
thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. (1,5 điểm)
b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. (1 điểm)
c/ Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy
kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m? (0,5 điểm)
(Cho M của các nguyên tố: Al = 27, Fe = 56, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II


Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 1)
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-. D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Ag, CaCO3, CuO. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, Cu. D. Mg(HCO3)2,
AgNO3, CuO.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 4: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối
Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 5: Khi cho dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ cho kết tủa màu vàng đậm nhất?
A. Dung dịch HI. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HF.
Câu 6: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO, clo đóng vai trò
A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. là chất oxi hóa.
C. là chất khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch HF không được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào?
A. Nhựa. B. Gốm sứ. C. Thủy tinh. D. Polime.
Câu 8: Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, dư thu được bao nhiêu lít khí H2 (đktc)?
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 7,84 lít.
Câu 9: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là
A. 0,56 lít. B. 5,6 lít. C. 2,24 lít. D. 0,112 lít.
Câu 10: Khi cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình đựng khí Cl2, hiện tượng thu được là
A. quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. quỳ tím không chuyển màu.
C. quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. D. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
II. Tự luận ( 7 điểm)
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 1 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt các dd sau chứa trong các
lọ riêng biệt mất nhãn: MgCl2, KBr, KCl.
Câu 2 ( 2 điểm): Cho m gam hỗn hợp G gồm: CaCO 3 và Al vào một lượng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M.
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít khí B ở đktc. Cô cạn A thu được 37,8 gam muối khan.
1/ Xác định % khối lượng của các chất trong G.
2/ Tính CM của các chất trong A.
Câu 3 ( 2 điểm): Cho 5,965gam hỗn hợp A gồm: NaX, NaY (X,Y là hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối của
X < Y) vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được 1,435gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y.
Câu 4 ( 1 điểm): Sục V lít Cl2 ở đktc vào 100ml dung dịch C gồm: NaF 1M; NaBr 3M và KI 2M thu được
dung dịch D. Cô cạn D thu được 41,1 gam chất rắn khan E. Xác định V.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 2)


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố halogen là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 2: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202%
về khối lượng. Nguyên tố X là?
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
Câu 3: Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng vật lý. B. Hiện tượng hóa học.
C. Vừa xảy ra hiện tượng vật lý, vừa xảy ra hiện tượng hóa học.
D. Không có hiện tượng nào xảy ra.
Câu 4: Cho 0,2 gam một muối canxi halogen (A) tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 thì thấy thu
được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức của muối A là
A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng về tính oxi hóa của Br2?
A. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn flo nhưng yếu hơn clo.
B. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn clo nhưng yếu hơn iot.
C. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo.
D. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn flo nhưng yếu hơn iot.
Câu 6: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ứng với
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. H2O.
Câu 7: Cho 0,25 mol MnO2 tác dụng với lượng dư HCl đặc, đun nóng. Thể tích khí clo thu được ở đktc là?
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 8: Cho 1,15 gam Na tác dụng vừa đủ với halogen (X2) thu được 5,15 gam muối. Nguyên tố halogen X là
A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot.
Câu 9: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho khí này hòa tan trong nước. B. Oxi hóa khí này bằng MnO2.
C. Oxi hóa khí này bằng KMnO4. D. Cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng.
Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Nguyên tố X có đặc điểm nào sau đây?
A. X thuộc ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.
B. X là kim loại có 7 electron lớp ngoài cùng.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
C. X có 17 nơtron trong nguyên tử. D. X là flo.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a/ Sắt tác dụng với clo
b/ Flo tác dụng với nước
c/ CuO tác dụng với dd HCl
d/ Điều chế clorua vôi.
Câu 2 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất
nhãn: KCl, BaCl2, NaI. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3 ( 2 điểm): Cho 2,92 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 200 ml ddHCl 1M. Sau phản
ứng thu được dung dịch B và 1,232 lít khí (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong A và khối lượng HCl đã
tham gia phản ứng.
Câu 4 ( 1 điểm): ): Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào
nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa.
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt
tăng lên 0,08 gam.
Tìm công thức phân tử của muối.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 3)


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn?
A. 2KClO3 -xt, tº→ 2KCl +3O2. B. 2KMnO4 -tº→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
C. 2H2O2 -xt→ 2H2O + O2. D. 2KNO3 -tº→ 2KNO2 + O2.
Câu 2: Cho 1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn là
A. ZnS. B. ZnS và S. C. ZnS và Zn. D. ZnS, Zn và S.
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai?
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng lục. D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 4: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sản phẩm khí thu được là
A. CO2 và SO2. B. SO3 và CO2. C. SO2. D. CO2.
Câu 5: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+
C. dung dịch chứa ion Ba2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Câu 6: Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít
khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,28 lít khí
SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là
A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. (n-1)d10ns2np4.
Câu 9: Dãy chất gồm các chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là
A. H2S, SO2. B. SO2, H2SO4. C. F2, SO2. D. S, SO2.
Câu 10: Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl. B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc, nguội.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
a/ Lưu huỳnh tác dụng với H2.
b/ Cho Fe2O3 vào H2SO4 đặc
c/ Đốt bột nhôm trong bình khí oxi
d/ Cho CaSO3 vào H2SO4 loãng
Câu 2 ( 2 điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm: Fe và Al 2O3 bằng một lượng vừa đủ 612,5 gam dung dịch
H2SO4 8% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 64,6 gam hỗn hợp muối khan.
1/ Xác định % khối lượng các chất trong X.
2/ Tính C% các chất tan trong Y.
Câu 3 ( 2 điểm): Sục từ từ 3,36 lít SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 11,2gam KOH. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
Câu 4 ( 1 điểm): Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
+ Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với Cl2 thấy có 6,72 lít khí Cl2 ở đktc phản ứng.
+ Cho phần 2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu được dung dịch Y và V lít khí SO 2 là sản phẩm khử
duy nhất ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung đến khối lượng
không đổi thấy thu được 20 gam chất rắn.
Tính giá trị của m.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4)


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. Crom. B. Flo. C. Cacbon. D. Lưu huỳnh.
Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.
Câu 3: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử?
A. CO. B. SO2. C. SO3. D. FeO.
Câu 4: Dẫn 2,24 lít khí H2S vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là
A. hai muối NaHS và Na2S. B. NaHS.
C. Na2S. D. Na2S và NaOH.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 6: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư là
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2.
Câu 7: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na 2CO3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,
vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V
lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D. 8,96 lít.
Câu 9: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S, SO2. B. SO2, S, Cl2, Br2. C. Na, F2, S, H2S. D. Br2, O2, Ca, H2SO4.
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là
A. 2s22p4. B. 3s23p4. C. 3s23p3. D. 3s23p6.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải
thích ngắn gọn.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
Câu 2 ( 2 điểm): Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các chất sau, chứa trong các lọ mất nhãn bằng phương
pháp hóa học: BaCl2; HCl; Na2SO4.
Câu 3 ( 2 điểm): Dẫn từ từ 2,24 lít SO2 (ở đktc) vào 80 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được
m gam kết tủa. Tính m?
Câu 4 ( 1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe; Zn và Cu.
+ TN1: Cho 4,74 gam X phản ứng hoàn toàn trong H2SO4 loãng thấy thoát ra 1,568 lít khí ở đktc.
+ TN2: Cho 0,16 mol X phản ứng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 4,704 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy
nhất ở đktc.
Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II


Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp được với chất nào sau đây?
A. O2. B. H2. C. Cu. D. NaOH.
Câu 2: Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử yếu nhất?
A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot.
Câu 3: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng. Thể tích khí thoát ra (ở đktc)

A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 0,112 lít.
Câu 4: Nguyên tố lưu huỳnh không có khả năng thể hiện số oxi hóa là
A. +4. B. +6. C. 0. D. +5.
Câu 5: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng?
A. CuO. B. NaOH. C. Fe. D. Ag.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân KMnO4. B. nhiệt phân K2MnO4.
C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 7: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong, dư. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 10 gam. B. 11 gam. C. 12 gam. D. 13 gam.
Câu 8: Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng đều cho sản phẩm giống nhau?
A. Fe. B. Fe(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Fe3O4.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,65 gam Zn bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu được V lít SO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,336. C. 0,112. D. 0,448.
Câu 10: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)⇔2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu
đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
1/ Cho Cl2 tác dụng với KOH ở nhiệt độ 90ºC.
2/ Cho S tác dụng với O2
3/ Cho dd HCl tác dụng với KOH
4/ Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 2 ( 1 điểm): ): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là 0,012 mol/lít,
sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là a mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10-
5
mol/(l.s). Tính giá trị của a.
Câu 3( 2 điểm): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4 ( 2 điểm): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn
hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Các halogen có tính chất hóa học cơ bản là
A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. tính khử.
C. tính kim loại. D. tính oxi hóa.
Câu 2: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Khối lượng khí thoát ra là:
A.7,1 gam. B. 17,75 gam. C. 14,2 gam. D. 21,6 gam.
Câu 3: Khi cho dd AgNO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa?
A. Dung dịch NaI. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaBr. D. Dung dịch NaF.
Câu 4: Khối lượng của 3,36 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. 6,4 gam. D. 2,4 gam.
Câu 5: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn là
A. FeS. B. FeS và S. C. FeS và Fe D. FeS, Fe và S.
Câu 6: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt CO2 và SO2?
A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.
Câu 7: Dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, BaCl2. B. CuO, NaCl, CuS.
C. BaCl2, Na2CO3, FeS. D. BaSO3, Na2CO3, FeS.
Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. (n-1)d10ns2np4.
Câu 9: Khi cho Al vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 10: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO(k) + H2O(k)⇔CO2+H2(k) ΔH<0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất
chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học (Không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 chất sau: KCl; H 2SO4;
K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn.
Câu 2 ( 1 điểm): Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi
Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính
theo Br2 trong khoảng thời gian trên.
Câu 3 ( 2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl
loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau
phản ứng.
Câu 4 ( 2 điểm): Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư),
sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch
KMnO4 0,1M. Tính giá trị của m.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của tất cả các halogen?
A. Liên kết trong phân tử halogen (X2) không bền lắm.
B. Các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7 trong các hợp chất.
C. Halogen là các phi kim điển hình.
D. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.
Câu 2: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5?
A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm khí hiếm.
C.Nhóm halogen. D. Nhóm oxi – lưu huỳnh.
Câu 3: Cho các phương trình hóa học sau:
(a) O2 + 4Ag → 2Ag2O
(b) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(c) H2S + FeCl2 → FeS + 2HCl
(d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Số phương trình hóa học viết đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4: Trong PTN oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A. CaCO3. B. KMnO4. C. BaSO4. D. Na2O.
Câu 5: Các số oxi hóa phổ biến của S trong hợp chất là
A. -2, 0, +2, +4. B. -2, 0, +4, +6. C. -2, +2, +4. D. -2, +4, +6.
Câu 6: Dãy các muối sunfua tan trong nước là
A. CuS; FeS; ZnS. B. PbS; Ag2S; K2S. C. FeS; ZnS; Na2S. D. BaS; K2S; Na2S.
Câu 7: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng
làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dd H2SO4 loãng và dd HCl?
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây là sai?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
A. 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O.
B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O .
D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Câu 10: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng
hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Cho phản ứng sau : HCOOH + Br2 → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 0,04 mol/l. Sau 100 giây, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,012 mol/l. Tính tốc độ trung
bình của phản ứng theo Br2 trong khoảng thời gian 100 giây?
Câu 2 ( 2 điểm): Sục từ từ 2,24 lít SO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,85M thu được m gam muối. Tính
m?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho 4,65 gam hỗn hợp A gồm MgX 2 và MgY2 (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ kế
tiếp, MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 dư, thu được 11,05 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X,
Y và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A?
Câu 4 ( 2 điểm): Cho 15,7 gam hỗn hợp X gồm: Na2CO3, Al2O3 vào 100g dung dịch H2SO4 a% dư đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa và 2,24 lít khí Y (ở đktc).
a. Xác định % khối lượng của từng chất trong X?
b. Trung hòa X cần 100 ml NaOH 0,5M. Xác định a?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4


I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5,
F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27.
Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789%
về khối lượng. Nguyên tố X là?
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. H2SO4.
Câu 3: Cho 0,515 gam muối natri halogenua tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 0,94 kết tủa. Công
thức phân tử của muối là
A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.
Câu 4: Nguyên tố oxi trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa khác với các hợp chất còn lại?
A. K2O. B. H2O2. C. H2SO3. D. NaClO3
Câu 5: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. F2. B. Fe. C. Mg. D. H2.
Câu 6: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 29,9 gam. B. 21,7 gam. C. 20,8 gam. D. 26,2 gam.
Câu 7: Hòa tan hết 9 gam Fe(OH)2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít (đktc) khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.
Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây?
A. Cu và CuO. B. Fe và Fe2O3.
C. C và CO2. D. S và SO2.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 10: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k) ⇔ PCl3(k) + Cl2(k); Δ H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Trong thiên nhiên H2S là khí độc được sinh ra do nhiều nguồn như: Do hợp chất hữu cơ (rau,
cỏ, xác động vật ...) thối rữa mà thành; các vết nứt núi lửa; hầm lò khai thác than; … . Em hãy giải thích tại sao
H2S không bị tích tụ trong khí quyển (nguyên nhân chính) và viết phương trình minh họa.
Câu 2 ( 2 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 1,2 gam Mg và 1,35 Al phản ứng hoàn toàn với một lượng khí Cl 2 dư.
Kết thúc phản ứng thấy thu được m gam muối. Tính m và thể tích khí Cl 2 ở đktc cần dùng để phản ứng hết với
lượng kim loại trên.
Câu 3 ( 3 điểm): Nung một hỗn hợp gồm có 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với HCl dư, thu được hỗn hợp khí
B.
a/ Hãy viết các PTHH xảy ra.
b/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
Câu 4 ( 4 điểm): Một hỗn hợp A có khối lượng 5,08g gồm CuO và một oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong
dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,168 lít khí SO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B chứa 12,2 gam muối
sunfat. Xác định công thức của oxit sắt và % khối lượng từng oxit trong A?

You might also like