You are on page 1of 18

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Tiểu Luận
Môn: ĐIỀU KHIỂN QUÁ

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ NỒI HẤP TIỆT


TRÙNG SỬ DỤNG LABVIEW

Người hướng dẫn: TS. TRẦN VĂN NGŨ


TS. TRẦN VIỆT HÙNG
Người thực hiện MSSV
Trần Vũ Hoài Thông 41703177
Nguyễn Quốc Bình 196006004

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

i
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Tiểu Luận
Môn: ĐIỀU KHIỂN QUÁ

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ NỒI TIỆT


TRÙNG HẤP SỬ DỤNG LABVIEW

Người hướng dẫn: TS. TRẦN VĂN NGŨ


TS. TRẦN VIỆT HÙNG
Người thực hiện MSSV
Trần Vũ Hoài Thông 41703177

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

i
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI........................................................................1

1.1 GIỚI THIỆU VỀ LÒ HẤP TRIỆT TRÙNG......................................................................1

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................2

2.1 ĐIỆN TRỞ NHIỆT:........................................................................................................2


2.2 BỘ ĐIỀU KHIỂN PID:..................................................................................................3
2.3 PHƯƠNG TRINH KHÍ LÝ TƯỞNG..................................................................................3

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG............................................................................5

3.1 MÔ HÌNH MÔ PHỎNG..................................................................................................5


3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG...................................................................................................5

CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT.................................................................................................6

4.1 NHẬN XÉT 1...............................................................................................................6

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN.................................................................................................7

5.1 KẾT LUẬN...................................................................................................................7


5.1.1 Kết luận 1............................................................................................................7
5.1.2 Kết luận 2............................................................................................................7
5.1.3 Kết luận 3............................................................................................................7
5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN...................................................................................................7

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................8

PHỤ LỤC A 10

ii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu về phương pháp tiệt trùng:

Tiệt trùng là quá trình tiêu diệt hết tất cả các loại vi khuẩn, vi trùng có hại đang
bám trên sản phẩm cần khử trùng.
Một số phương pháp tiêt trùng:
 Phương pháp tiệt trùng nhiệt cao.
 Phương pháp tiệt trùng plasma.
 Phương pháp tiệt trùng hơi nước.

1.2 Giới thiệu về nồi hấp tiệt trùng:

Nồi hấp tiệt trùng là một thiết bị chuyên dụng để tiêu diệt vi khuẩn trong môi
trường nhiệt độ và áp suất cao hơn áp suất khí quyển.
Một số công dụng cụ thể :
 Hấp khử trùng các dụng cụ thí nghiệm, môi trường nuôi cấy trong vi
sinh…
 Hấp khử trùng các dụng cụ y tế như dao mổ, kim cầm, kim tiêm,… để có
thể tái sử dụng hoặc loại bỏ, vô hiệu hóa các chất tiềm ẩn nguy hiểm (vi
khuẩn, vi rút, mầm bệnh,…) trước khi thải ra ngoài môi trường.
 Trong công nghiệp, nồi hấp loại này được sử dụng để xử lý composit khi
lưu hóa cao su.
 Đối với ngành công nghiệp điện tử, nồi hấp tiệt trùng tạo ra môi trường
thích hợp (nhiệt độ cao, áp suất lớn) để phát triển tinh thể thạch anh.
Cấu tạo cơ bản của một nồi hấp tiệt trùng gồm 5 bộ phận chính
 Buồng tiệt trùng: Thường làm từ Inox 304 (hoặc 316) đảm bảo cho sản
phẩm bền vững, sử dụng lâu dài trong môi trường ẩm, nhiệt độ và áp suất
cao. Dạng hình trụ, chịu được áp lực lớn.
 Hệ thống ống dẫn khí áp lực: Kiểm soát nhiệt độ và áp suất trong buồng
hấp. Cấu tạo từ các ống đồng kết hợp van điện từ
 Hệ thống an toàn: Gồm các cảm biến nhiệt, áp suất, mực nước,…
 Hệ thống gia nhiệt: Được làm từ sợi đốt bọc cách điện – nhiệt, lớp ngoài
bằng đồng mạ Chrome hoặc Ino
 Hệ thống mạch điện: Gồm các bo mạch nguồn, hiển thị, điều khiển,…
giúp các bộ phận kết nối và hoạt động nhịp nhàng.
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo nồi hấp tiệt trùng

1.3 Nguyên lý hoạt động:

Nồi hấp tiệt trùng hoạt động theo nguyên tắc làm bay hơi nước của nguyên sinh
chất dẫn đến phá vỡ vỏ để tiêu diệt các vi sinh vật. Khi ta tăng nhiệt độ đột ngột thì
quá trình bay hơi rất nhanh làm vỡ vỏ ra tức thì. Trong khoảng thời gian từ 15 – 20
phút thì các vi khuẩn đã được tiêu diệt dưới tác động của hơi nước bão hòa dưới áp
suất cao.
Các yếu tố quyết định chất lượng khử trùng bao gồm:
 Chất lượng hơi nước, tính chất vật lý của nước là điều kiện lý tưởng để
tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật. Thành phần tối ưu trong hấp khử trùng bão
hòa là 3% chất lỏng và 97% khí.
 Ngưỡng nhiệt và áp suất. Ngưỡng nhiệt sử dụng phổ biến là 121 oC ở áp
suất 15 PSI tương đương với 1.02 atm.
 Thời gian: thời gian khử trùng của các vât liệu y tế tối thiểu là 15 phút và
có thể kéo dài tới 60 phút tùy thuộc vào số lượng vật liệu và nhiệt độ.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Bộ điều khiển PID:

Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral
Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được
sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID là
bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi. Bộ điều
khiển PID sẽ tính toán giá trị "sai số" là hiệu số giữa giá trị đo thông số biến đổi và
giá trị đặt mong muốn.

2.2 Phương trình khí lý tưởng:

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ
giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm
trong cân bằng nhiệt động lực học. Nó cũng được sử dụng như là một cách đơn giản
để ước lượng hành vi của khối khí trong các điều kiện khác nhau, mặc dù vẫn còn
một số hạn chế. Người đầu tiên viết ra phương trình này là Benoit Clapeyron vào
năm 1834 như một sự kết hợp kinh nghiệm của định luật Boyle, định luật Charles
và định luật Avogadro.
Phương trình này có dạng:
pV =nRT
với:
p là áp suất khối khí (Pa)
V là thể tích khối khí (m3)
n là số mol của khối khí (mol)
R là hằng số khí = 8.314472 (m3 . Pa . mo l−1 . K −1)
T là nhiệt độ khối khí (độ Kelvin)

2.3 Điện trở nhiệt:

Để đun nóng nước thì ta dùng điện trở nhiệt để làm thanh đốt đun nóng nước.
Điện trở nhiệt hay nhiệt điện trở hay thermistor là loại điện trở có trở kháng của nó
thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt, hơn hẳn so với các loại điện trở thông
thường. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở).
Giả sử, quan hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ là tuyến tính, khi đó:
Δ R=k Δ T
trong đó:
Δ R : lượng thay đổi trở kháng
Δ T : lượng thay đổi của nhiệt độ
k : hệ số nhiệt điện trở
Để tính được nhiệt lượng tỏa ra của điện trở:
Ta có:
2
Q=R I t
trong đó:
Q : nhiệt lượng tỏa ra (J)
R : điện trở (Ω)
I : cường độ dòng điện (A)
t : thời gian nhiệt lượng tỏa ra
CHƯƠNG 3. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

3.1 Lưu đồ điều khiển:

Hình 3.1: Lưu đồ điều khiển nồi hấp tiệt trùng


3.2 Sơ đồ khối điều khiển:

h sp T sp

Bộ điều khiển mức nước Bộ điều khiển nhiệt độ


LC TC

Fi Fo T1 p1
U h

Quá trình Quá trình áp T2


Bồn nước
đun nóng suất
p2
Nồi hấp ω
tiệt trùng
Bộ điều khiển
áp suất psp

PC

Hình 3.1: Sơ đồ điều khiển nồi hấp tiệt trùng


3.3 Sơ đồ P&ID:

Phần này em thêm vô van loại gì cảm biến loại gì. Cho anh thêm cái cái bảng các
loại van sử dụng là van gì?
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Đây là đoạn giới thiệu chung.

4.1 Sơ đồ mô phỏng.

4.2 Kết quả mô phỏng.

Đây là đoạn thứ nhất của phần 3.2.


CHƯƠNG 5. NHẬN XÉT

5.1 Nhận xét 1


CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN

6.1 Kết luận

Trình bày những kết quả của đồ án một cách ngắn gọn không có lời bàn và bình
luận thêm.

6.1.1 Kết luận 1

Đây là kết luận số 1.

6.1.2 Kết luận 2

Đây là kết luận số 2.

6.1.3 Kết luận 3

Đây là kết luận số 3.

6.2 Hướng phát triển


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
[1] Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di tuyền học
ứng dụng, 98(1), tr. 10-16.
[2] Bộ nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát
triển lúa lai, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997),
Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Viện khoa học kỹ
thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm
ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông
nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
[5] ……….
[6] Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh…, Luận án
Tiến sĩ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh:
[7] Anderson J.E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case,
American Economic Review, 75(1), pp. 178-90.
[8] Borkakati R. P.,Virmani S. S. (1997), Genetics of thermosensitive genic male
sterility in Rice, Euphytica 88, pp. 1-7.
[9] Boulding K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.
[10] Burton G. W. (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni-setum
glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp. 230-231.
[11] Central Statistical Oraganisation (1995), Statistical Year Book, Beijing.
[12] FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol. II.
Rome.
[13] Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban
Households in Vietnam, Departement pf Economics, Economic Research Report,
Hanoi.
PHỤ LỤC A

Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội
dung luận văn như số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh. . . . nếu sử dụng những câu trả lời
cho một bảng câu hỏi thì bảng câu hỏi mẫu này phải được đưa vào phần Phụ lục ở
dạng nguyên bản đã dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không được tóm tắt hoặc
sửa đổi. Các tính toán mẫu trình bày tóm tắt trong các biểu mẫu cũng cần nêu trong
Phụ lục của luận văn. Phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.

You might also like