You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

BÀI PHÚC TRÌNH


TT.Hoá Môi Trường Ứng Dụng

Giáo Viên Hướng Dẫn : Nguyễn Trường Thành

Họ và tên: MSSV :
Nguyễn Chí Nhân B1904019
Lê Tuấn Kiệt B1904011
Hà Vũ Quang Huy B1903975
Trần Nhất Trung B1904031
Võ Anh Tú B1903999

Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường K45


Nhóm: 2 (tối thứ 3 - tối thứ 5)

Học kỳ 1(2020-2021)
BÀI 1

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU pH, DO, ĐỘ ĐỤC, EC


BẰNG THIẾT BỊ ĐO
I. Chỉ tiêu pH
1. Đại cương
 PH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion Hidro (H +) trong
dung dịch ( độ Axit hay bazo). Trong các hệ dung dịch nước, hoạt
động của ion Hidro được quyết định bởi hằng số điện ly của nước( Kw
=1,008*10-14 ở 25oC) và tương tác với các ion khác có trong dung
dịch. Do hằng số điện ly này nên 1 dung dịch trung hòa (hoạt độ của
các ion Hidro cân bằng với hoạt độ của các ion Hidroxit) có PH xấp xỉ
7. Các dung dịch nước có giá trị PH nhỏ hơn 7 được coi là có tính
Axit, trong khi các giá trị PH lớn hơn 7 được coi là có tính kiềm.
 PH là đại lượng biểu thị cho tính axit hay tính kiềm của nước ( hoặc
dung dịch) và được định nghĩa bằng hàm toán học sau:
PH = -log[H+]
 Phản ứng phân ly của nước được thể hiện theo phương trình:
H2O H+ + OH-
2. Thiết bị đo

3.Tiến hành đo
Chuẩn bị các cốc chứa nước cần đo

Sau đó dùng đầu bút của máy đo trán qua nước cất nhúng xuống
2-3cm không chạm đáy khuấy 2-3 vòng. Để yên khoảng 10 giây rồi
ghi lại thông số

Kết quả
Lần 1: pH= 6,36 => to =30,5oC
Lần 2: pH= 6,20 => to =30,4oC
Lần 3: pH= 6,08 => to =30,4oC

1
II.Chỉ tiêu dẫn điện (EC:Elecrtric conductivity)
1.Đại cương
 Độ dẫn điện là cách biểu thị bằng số khả năng dẫn điện của dung dịch.
Khả năng này phụ thuộc vào sự hiệu diện của các ion; tổng nồng độ
ion, hoạt độ, hóa trị của chúng và nhiệt độ lúc đo. Dung dịch của các
hợp chất vô cơ thì dẫn điện tốt. Ngược lại những hợp chất hữu cơ
không hòa tan trong nước dẫn điện kém.
2. Thiết bị đo

3.Tiến hành đo
Chuẩn bị các cốc chứa nước cần đo

Sau đó dùng đầu bút của máy đo trán qua nước cất nhúng xuống
2-3cm không chạm đáy khuấy 2-3 vòng. Để yên khoảng 10 giây rồi
ghi lại thông số

Kết quả
Lần 1: 107,3 Mhos/cm => to =300oC
Lần 2: 107,5 Mhos/cm => to =300oC
Lần 3: 107,4 Mhos/cm=> to =300oC

III.Chỉ tiêu độ đục (Turbidity)


1.Phương pháp Nephelometric
 Với thiết bị dựa trên nguyên tắc tương tự như máy so màu, cường độ
ánh sáng bị khuếch tán tán bởi các phần tử gây nên độ đục sẽ được đo
qua một tế bào quang điện chuyển thành điện năng, lúc đó độ đục sẽ
được chỉ thị bởi độ lệch của kim điện kế. Đơn vị đo độ đục là NTU
(Nephelometric turbidity Units)

2
NTU: Đơn vị đo độ đục khuyếch tán (Nephelometric Turbidity
Units).
FNU: Đơn vị đo độ đục Formazin khuếch tán (Formazin
Nephelometric Units).
FTU: Đơn vị đo độ đục Formazin (Formazin Turbidity Units).
FAU: Đơn vị pha loãng Formazin (Formazin Attenuation Units).
1 NTU = 1 FNU = 1 FAU.
2.Thiết bị đo

3.Tiến hành đo

Chuẩn bị nước hồ Bún Xáng

Trán CuVet bằng nước cất. Sau đó đỗ mẫu vào đến


vạch tam giác và bỏ vào máy đo đậy nắp lại. Bấm
nút để chạy

Lần 1: 68,5 NTU


Lần 2: 92,3 NTU
Lần 3: 78,4 NTU

IV.Chỉ tiêu Oxi hòa tan (DO: Dissolve oxigen)


 Oxy hòa tan (DO) trong nước thường được tạo ra do sự hòa tan của
không khí và một phần nhỏ là do sự quang hợp của tảo...rất cần thiết
cho sự hô hấp của sinh vật dưới nước. Khi nồng độ DO trở nên quá
thấp sẽ dẫn đến hiện tượng khó hô hấp, giảm hoạt động ở các loài
động thực vật dưới nước và có thể gây chết. Nồng độ DO trong tự
nhiên khoảng từ 8-10ppm mức độ dao động này phụ thuộc vào nhiệt
3
độ, sự phân hủy hóa chất và một số tác nhân khác. DO còn là một chỉ
số quan trọng trong việc đánh giá sự ô nhiễm nước.
1. Thiết bị đo

2.Tiến hành đo

Chuẩn bị các cốc chứa nước cần đo

Sau đó dùng đầu bút của máy đo trán qua nước cất nhúng xuống
2-3cm không chạm đáy khuấy 2-3 vòng. Để yên khoảng 10 giây rồi
ghi lại thông số

Kết quả
Lần 1: pH=3,4=> to =29,0 oC
Lần 2: pH=3,2=> to =29,1oC
Lần 3: pH=3,6=> to =29,0oC

4
BÀI 2

CHẤT RẮN LƠ LỬNG


(Suspended Solids: SS)

I. Khái niệm:
 Chất rắn lơ lửng trong nước có thể xác định bằng phương pháp lọc bay ly
tâm. Phương pháp ly tâm dùng cho nước có chứa rất nhiều chất keo
(thời gian lọc kéo dài hơn 01 giờ). Cả hai phương pháp có những ưu
khuyết điểm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để lựa chọn phương pháp
thích hợp cần chú ý tới các điều kiện cụ thể. Các chất có kích thước lớn
cần được loại bỏ bằng cách cho rây AFNOR số 38 (kích thước mắt lưới
5mm). Các chất dính trong các dụng cụ đựng cần được thu hồi bằng
cách tráng dụng cụ lấy mẫu, Mẫu lấy xong cần được phân tích càng sớm
càng tốt.

II. Phương pháp lọc:


II.1. Nguyên tắc:
Lượng nước có chứa chất rắn lơ lửng được lọc qua giấy lọc còn chất
rắn lơ lửng thì nằm trên giấy lọc và khối lượng được xác định bằng
phương pháp cân.
II.2. Dụng cụ:
 Máy hút chân không
 Giấy lọc Whatman 47mm
 Tủ sấy
 Beacher, ống đong
 Kẹp gấp
 Đĩa petri
 Bình hút ẩm
 Cân phân tích

5
II.3. Các Bước tiến hành

Sấy giấy lọc ở 105 0C đến khi đạt được trọng lượng
không đổi, sau đó làm nguội trong bình hút ẩm.

Cân giấy lọc xác định Mo (g). Dùng kẹp gắp giấy lọc đặt
vào phểu lọc. Bật máy hút chân không. Đổ mẫu nước
cần lọc (với thể tích V) và phểu. Tráng dụng cụ đựng
mẫu với nước cất và đổ nước tráng nầy vào phểu lọc, để
cho nước qua hết phểu lọc.

Sấy giấy lọc có mẫu ở 1050C đến khi đạt trọng lượng
không đổi (khoảng 2 giờ). Làm nguội trong bình hút ẩm và
cân xác định M1 (g)

II.4. Tính kết quả:


Hàm lượng cặn lơ lửng (mg/L) tính bằng công thức:
( M 1−M 0 ) x 1000 x 1000
SS (mg/L)=
V

Với M0 = 0.0901
M1= 0.0909
( 0.0902−0.0897 ) x 1000 x 1000
SS (mg/L)=
0.05
= 10000mg/L

6
BÀI 3

Nhu Cầu Oxy Sinh Hoá


(Biochemical Oxygen Demand: BOD)

I-khái niệm:
 BOD viết tắt của biochemical Oxygen Demand
 BOD là nhu cầu oxy hoá cần thiết để vì sinh vật oxy hoá
các hợp chất hữu cơ có trong mẫu
II-Nguyên tắc
 Phương pháp Winkler dựa trên sự oxy hóa mangan (II) thành mangan
(IV) bởi lượng oxy hòa tan trong nước.
Mn2+ + 2OH- → Mn(OH)2
 Nếu không có oxy hiện diện, kết tủa Mn(OH)2 có màu trắng sau khi thêm
MnSO4 và dung dịch iodur kiềm (NaOH + KI) vào mẫu. Ngược lại nếu
mẫu có oxy, một phần Mn2+ bị oxy hóa thành Mn4+ màu nâu:
Mn2+ + 2OH- + 1/2O2→ MnO2 + H2O
 Hoặc Mn(OH)2 + 1/2O2 → MnO2 + H2O Lượng oxy tác dụng trong
phản ứng được xác định gián tiếp qua việc định phân lượng iod sinh ra
trong phản ứng (*) bằng thiosulfate với chỉ thị tinh bột.
MnO2+ 2I- + 4H+  Mn2+ + I2 + 2H2O (*)
2S2O32- + I2  S4O62- + 2I-
III-Mục Đích thí nghiệm
 BOD được xác định dựa trên kinh nghiệm phân tích đã được tiến hành
trong phòng thí nghiệm ở điều kiện chuẩn.
 Tìm sự liên hệ giữa nhu cầu oxi đối với các hoạt động sinh học hiếu khí
trong nước thải hoặc dòng chảy bị ô nhiễm.
 Đánh giá mức độ gây nhiễm bẩn, ô nhiễm của nguồn thải.
 Ứng dụng để ước lượng công suất, hiệu quả các công trình xử lý
IV-Dụng cụ và thiết bị
 Chai BOD
 Transferpette 2&5 mL
 Ống đong 100 mL
 Ống nhỏ giọt định phân
 Beaker 50&100
 Tủ điều nhiệt ở 20o C
 Bình sục khí
 Burrette 10 mL
V-hoá chất
 MnSO4
 Iodur-Azur-Kiềm
7
 H2SO4đđ
 Na2S2O3 0.025 M
 Chỉ thị hồ tinh bột
VI-tiến hành thí nghiệm
1.Pha loãng mẫu
 Cho 300mL nước cất sục khí bảo hoà oxy vào bình định mức tiếp tục cho
vào một 1mL CaCl2, 1mL Na2So4, 1mL FeCl3 khuấy điều.
 Cho 10mL mẫu vào chai BOD thiêm nước pha loãng đến vạch cổ chai.
 Đậy nút chai lật ngược chai kiểm tra có bọt khí hay không
 Các chai BOD5 nêm màng nước ở cổ chai đem út trong tủ ủ ở nhiệt độ
20oC trong 5 ngày.
 Các chai xác định DOo bắt đầu phân tích.

2.Phân tích DOo


 Cho vào chai DOo 2mL MnSo4 và 2mL Iodur-Azur-kiềm đậy nắp chai
lắc điều đợi lắng kết tủa đến ½ chai
 Cho tiếp 2mL H2SO4 đậm đặc vào chai đậy nắp lắc điều
 Rót bỏ 97ml rồi tiến hành chuẩn độ với Na2S2O3
 Xuất hiện vàng rơm nhạt cho thiêm 2–3 giọt tinh bột lắc điều thấy hơi
xanh chuẩn độ đến không màu.
3.Phân tích DO5
Đợi 5 ngày tiền hành như trên

VII- kết quả

DOo lần 1 DOo lần 2 DOo lần 3 Trung bình


7.3 7.2 7.3 7.23

DO5 lần 1 DO5 lần 2 DO5 lần 3 Trung bình


6.2 6.2 6.3 6.23

 Cách tính BOD520


Ta có:

BOD520 = (DO0-DO5)*số lần pha loãng = (7.23 - 6.23) x 30 =30

8
BÀI 4

NHU CẦU OXY HÓA HỌC


( Chemical Oxygen Demand: COD)

I. Khái niệm:
 Là lượng oxy cần thiết trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong
nước thành CO2 và H2O. (COD >= BOD)
II. Nguyên tắc:
 Hầu hết các mẫu có chất hữu cơ đều bị phân hủy khi đun sôi trong hỗ hợp
cromic và acid sulfuric:

{CHO} + Cr2O72- + H+ → CO2 + H2O + Cr3+ (xanh) (xúc tác t0,


AgSO4)

 Lượng Kali dicromate và acid sulfuric được biết trước sẽ giảm tương ứng
với lượng chất hữu cơ trong mẫu, và lượng dicromate dư sẽ được định
phân bằng dung dịch Fe(NH4)2(SO4)2 và lượng chất hữu cơ bị oxy hóa sẽ
được tính ra bằng lượng oxy tương đương qua Cr 2O72- bị khử, lượng oxy
tương đương nầy chính là COD.

6Fe2+ + Cr2O7 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ +7H2O


III. Mục đích thí nghiệm:
 COD được xác định dựa trên kinh nghiệm phân tích đã được tiến hành
trong phòng thí nghiệm ở điều kiện chuẩn.
 Đánh giá mức độ gây nhiễm bẩn, ô nhiễm của nguồn thải.
 Ứng dụng để ước lượng công suất, hiệu quả các công trình xử lý.
IV. Dụng cụ và thí nghiệm:
 Ống đong 10, 50, 100 mL
 Ống nghiệm có nút vặn
 Bình cầu cổ mài 100 mL
 Hệ thống chưng cất hoàn lưu
 Bình tam giác 50, 125, 250 mL
 Tủ sấy 1500C
 Burette chuẩn độ
 Transferpette
 Giá đựng ống nghiệm
V. Hóa chất:
 Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 (0.0167 M)
9
 H2SO4 regent
 Chất chỉ thị màu ferroin
 Dung dịch ferrous Ammonium Sulfate
VI. Chuẩn bị trước thí nghiệm:
 Mẫu nước hồ Bún Sáng
 Nước cất 2 lần
 Dụng cụ thí nghiệm đã được rửa sạch sấy khô
 Tính toán số lần pha loãng hợp lý,
 Tính số chai, ghi kí hiệu.
VII. Tiến hành thí nghiệm:

Cho 5mL dd mẫu vào Erlen + 3mL K2Cr2O7


(0.0167 M) + 7mL Regent Acid, lắc đều.

Cho vào tủ sấy (1050C trong 2h), để nguội.

Nhỏ vào các Erlen 2 giọt chỉ thị màu Ferroin,


dd xuất hiện màu xanh lá mạ.

Đem chuẩn độ với dung dịch FAS 0.1M (xanh lá – xanh


dương – nâu đỏ).

VIII. Kết quả và thảo luận:

Thể tích V1 V2 V3
Mẫu thật 2.8 2.8 2.8
Mẫu trắng 3 3 3

( A−B ) × M ×8000
Cách tính COD(mg/L)= mL mẫu
× số lần pha loãng
( 3−2.8 ) × 0.1× 8000
COD(mg/L)= 5
×5 =160mg/L
3 3
Trong đó:M= V trắng ×0.1= 3 × 0.1=0.1

10
BÀI 5
PHOTPHO
I-khái niệm:
 Photphat la sản phẩm từ quá trình phân hủy chất hữu cơ, thường gặp ở
dạng vết đến vài mg/L trong các nguồn nước thiên nhiên. Khi hàm lượng
photphat cao sẽ là yếu tố kích thích sự phát triển của rong rêu trên nhiều
lưu vực . Nguồn nhiễm bẩn có thể do nước sinh hoạt hoặc nước thải công
nghiệp sản xuất bột giặt , chất tẩy rửa hay phân bón hóa học .
 Hai dạng phổ biến trong thiên nhiên là ortho photphat & poly photphat,
đôi khi cũng phát hiện dưới ở dạng chất hửu cơ. Đôi khi Photphat còn
được tìm thấy ở trạng thái huyền phù hay trong lớp bùn của mẫu nghiệm.
Ngoài những trường hợp đặc biệt, thông thường photphat chỉ được xác
định ở dạng hòa tan.
II-Nguyên tắc
 Phương pháp phân tích (PP thiết clorua: SnCl2)
 Trong môi trường axit trung bình, Photphat dưới dạng ortho
(PO43-,HPO42-,H2PO4-) sẽ phản ứng với ammonium molybdate tạo phức
chất ammonium photphomolybdate, sau đó chất này bị khửa bởi thiếc II
Clorua cho molybdenum màu xanh dương.
PO43- +12(NH4)2PO4.12M0O4 +24H+ →(NH4)3PO4.12M0O3 + 21NH4+ +
12H2O
(NH4)3PO4.12M0O3 + Sn2+ → (molybdenum xanh dương) + Sn4+
III-Mục Đích thí nghiệm
 Số liệu về photpho có vai trò quan trọng trong thực tế vì nó là nguyên tố
không thể thiếu trong quá trình sống. Được việc xác định photpho là rất
quan trọng để đánh giá năng suất sinh học tiềm tàng của nước mình và
trong nhiều vùng, lượng photpho xả vào các nguồn nước đặc biệt là các
hồ chứ phải qui định các giới hạn cho phép. Việc xác định photphat là rất
cần thiết trong vận hành các nhà máy xử lý nước thải và trong nghiên
cứu hiện tượng ô nhiễm dòng chảy.
IV-Dụng cụ và thiết bị
 Erlen 125 mL
 Transferpette 5 mL
 Tủ sấy
 Ống nhỏ giọt
 Máy quang phổ
 Máy lọc chân không
 Máy ly tâm
 Bình định mức 50, 100, 500, 1000 mL
 Cuvette
V-hoá chất

11
 Phenolphtalein
 Strong acid
 K2S2O8
 NaOH 6N
 Ammonin Molybdate
 SnCl2
VI-tiến hành thí nghiệm
1.Pha loãng mẫu
 Chuẩn bị Erlen 125mL
 Sau đó cho 40mL nước cất vào erlen chứa 10ml mẫu
2.Xác định photpho tổng cộng
 Thêm 1 giọt chỉ thị phenolphtalein, nếu dung dịch có màu đỏ làm mất
màu bằng cách nhỏ từng giọt dung dịch strong acid (hỗn hợp acid mạnh).
Sau đó tiếp cho 1mL dung dịch strong acid
 Cho một nhúm K2S2O8 vào mẫu sau đó khô cạn mẫu còn lại khoảng 10-
15mL. Để nguội dung dịch này đến nhiệt độ phòng
 Cho 2-3 giọt chỉ thị phenolphtalein, cho từng giọt NaOH 6N đến xuất
hiện màu hồng.
 Thêm từng giọt dung dịch strong acid đến mất màu hồng.
 Tiếp tục cho 2ml ammonin molybdate
 Cho tiếp tục 5 giọt SnCl2. Lắc đều, xuất hiện màu xanh sau đó để yên 10-
12 phút.
 Đem đi đo ở máy quang phổ với λ = 690 mm
VII- kết quả
Chart Title
4.5
4
f(x) = 50.3700657894737 x + 0.216899671052631
3.5 R² = 0.987253289473684
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08

 3 lần lập lại:


WL690 Trung bình

0.22 0.036 0.035 0.031

 Từ phương trình y = 50.37×X + 0.2169


 y = 50.37×0.031 + 0.2169 = 1.7784
Kết quả Photpho: 1.7784×5 = 8.89
12
BÀI 6

NITƠ KJELDAHL
( Nitơ Kjeldahl )

I-Đại Cương
Việc xác định nitơ bằng phương pháp Kjeldahl là kết quả không bao gồm
nitơ ở những dạng khác nhau như: axit, azin, hydrazon, nitrat, nitro, nitriso,
oxim, semicacbazon. Nếu không loại nitơ-amonia trước đó thì giá trị nhận
được sẽ là lượng nitơ tổng cộng, vì vậy để xác định riêng nitơ hữu cơ cần
xác định nitơ -amonia trước khi tiến hành chưng cất mẫu.
II-Nguyên tắc
 Phương pháp phân hủy và chưng cất KJELDAHL
 Tong môi trường axit mạnh có kali sulfate và thủy phân (II) sunfate làm
chất xúc tác, nitơ hữu cơ sẽ được phân hủy thành muối ammonia sunfate .
Trong thời gian phân hủy hỗn hợp thủy ngân ammonia hình thành và bị
phân hủy bởi natri thiosunfat . Mẫu được trung hoà sau đó với dung dịch
kiềm trước khi chưng cất. Lượng amonia hữu cơ được hấp thu bởi dung
dịch axit boric bão hòa và được xác định bằng phương pháp định phân
thể tích.
III- Dụng cụ và thiết bị
 Hệ thống phân hủy Kjeldahl

 Hệ thống chưng cất Kjeldahl

13
 Erlen 250mL
 Buret 20ml
 Ống phân hủy Kjeldahl
 Pipet
 Cốc
 Ống đong

IV-hoá chất
 Dung dịch H2SO4 0.02 N
 Dung dịch H2SO4 đđ
 Dung dịch axit boric
 Dung dịch NaOH 32% ( Xút 32%)
 K2SO4:CaSO4:Se

V-Tiến hành thí nghiệm


1.Pha loãng mẫu

 Cho 49mL nước cất vào 1mL mẫu vào ống Kjeldahl
 Cho 50mL nước cất vào ống Kjeldahl (đối với mẫu trắng)
2.Phân tích Nitơ Kjeldahl

 Cho 10mL H2SO4 đđ vào Ống phân hủy Kjeldahl chứa mẫu đã pha loãng
(ở mục 1)
 Cho 1 muỗng xúc tác K2SO4:CaSO4:Se ( để quá trình phân hủy diễn ra
nhanh hơn)
 Sau đó đem đặt vào hệ thống phân hủy để đun (cẩn thận vì có khói độc có
thể lan tỏa)
 Đun cho đến khi dung dịch trở thành trong, màu vàng rơm và khói trắng
dày đặt trong bình không còn nữa , tắt để nguội (thời gian đun thường là
2 tiếng, nhiệt độ là 390oC)
 Lấy 25mL dung dịch axit boric vào trong erlen 250mL
 Sau khi để nguội, Thêm khoảng 30mL nước cất , lắc đều
 Cho 40mL NaOH 32% ( xút 32%) ( cho cẩn thận và thật chậm rãi )
 Nối nhanh ống Kjeldahl vào hệ thống chưng cất, đầu ra nhúng chìm trong
dung dịch axit boric. Khởi động máy chưng cất
 Sau khi chưng cất xong, chuẩn độ dung dịch chưng cất thu được bằng
dung dịch H2SO4 0.02N
 Làm một mẫu trắng với nước cất.

14
Trước lúc chưa chuẩn độ Sau khi đã chuẩn độ

VI- kết quả

Thể Tích V1 V2 V3
Mẫu Thật 0.2 0.2 0.2
Mẫu Trắng 0.1 0.1 0.1

 Cách tính
(V ¿ ¿ 1−V 0)× N ×14 × 1000
Hàm lượng N-Hữu cơ (mg/L)= ¿
V

V1: thể tích H2S04 0.02 N sử dụng định phân mẫu thử( mL)
V0: thể tích H2SO4 0.02 N sử dụng định phân mẫu trắng(mL)
N: nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4
V: thể tích mẫu thử (mL)
(0.2−0.1)× 0.02×14 ×1000
Hàm lượng N-Hữu cơ (mg/L)=
50
= 0.56 mg/L

15
BÀI 7

NITƠ-NITRAT (N - NO3-)
(Nitrogen-Nitrate)

I. Khái niệm:
 Nitrat là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình nitơ và là giai đoạn
sau cùng trong tiến trình oxy hóa sinh học. Trong lớp nước mặt, nitrat
thường găp ở dạng vết nhưng đôi khi đối với nước ngầm mạch nông lại
có hàm lượng rất cao. Nếu nước uống có quá nhiều nitrat có thể gây bệnh
huyết sắc tố trên trẻ em. Do đó, trong nguồn nước cấp cho sinh hoạt
nitray được quy định < 5mg/L

II. Phương pháp SALICYLATE SODIUM (C6H4(OH)COONa)


1. Hóa chất:
 Dung dịch nitrate stock: Sấy khô KNO3 ở 1050C trong 24 giờ. Hòa tan
0.721g KNO3 thành 1 lít dung dịch.
 Dung dịch nitrate chuẩn: pha loãng 50mL dd nitrate stock thành 1000mL
bằng nước cất.
 Dung dịch Sodium Salicylate 0.5% (sử dụng trong 24h)
 H2SO4 đậm đặc
 Dung dịch Tartrate di Sodium: Trữ trong chai PE

III. Các Bước Tiến Hành

Cẩn thận hút 10mL mẫu. Kềm hóa nhẹ


bằng dd NaOH

Thêm 1mL dd Salicylate

IV. Kết quả: Đun cách thủy ở nhiệt độ 75-80 0C đến


khi cô cạn. Không đun ở nhiệt độ quá
cao hoặc quá thấp.

Để nguội, thêm 2mL H2SO4 đậm đặc (cho chảy xuống


quanh thành ống), để 10 phút thêm 15 mL nước cất,
15mL đ Tartrate di Sodium. Dung dịch có màu vàng.
Đo ở bước sóng 415 nm.
16
BÀI 8

CLORUA
(Cloride: Cl-)

I-khái niệm

 Clorua là anion thường gặp nhiều trong nước thiên nhiên cũng như nước
thải. Vị mặn của Clorua thay đổi tùy theo hàm lượng và thành phần hóa
học của nước thải. Với mẫu có 250 mg/l Clorua đã đủ để nhận ra vị mặn
nếu cation là Na+, tuy nhiên khi gặp nguồn nước có độ cứng cao, vị mặn
sẽ khó nhận biết dù nước có chứa đến 1000 mg/l Clorua. Nồng độ Clorua
cao sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết cấu của ống dẫn bằng kim loại. Trong

17
nông nghiệp, Clorua tác động trên cây trồng làm giảm sản lượng và chất
lượng nông phẩm.
II-Nguyên tắc

 Phương pháp MOHR.


 Hàm lượng clorua được xác định bằng phương pháp định phân thể tích
với dung dịch chuẩn là AgNO3. Kết tủa trắng AgCl được tạo thành theo
phản ứng:
Ag+ + Cl- → AgCl↓ Ksp = 3×10-10
 Trong môi trường trung hòa hay kiềm nhẹ, Kali cromat K 2CrO4 được
dùng làm chất chỉ thị để xác định điểm tương đương. Sau khi phản ứng
giữa ion Ag+ và ion Cl- hoàn tất lượng Ag+ dư sẽ cho kết tủa vàng gạch
cua với chỉ thị cromat như sau:
2Ag+ + CrO4- → Ag2CrO4↓ Ksp = 5×10-12

III-Dụng cụ và thiết bị

 Ống đong 50ml


 Burrette
 Erlen 125ml
 Cốc
 Ống hút
IV-hoá chất

 K2CrO4
 AgNO3

VI-tiến hành thí nghiệm

Mẫu thật Mẫu trắng

Cho 25ml nước cất vào Cho 50ml nước cất vào
Erlen 125ml chứa 25ml Erlen 125ml.
mẫu.

18
Thêm 4 giọt chỉ thị
K2CrO4 ( xuất hiện màu
vàng tươi).

Chuẩn độ bằng dung dịch


Chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3: di chuyển từ màu
AgNO3: di chuyển từ màu vàng tươi sang màu đỏ
vàng tươi sang màu đỏ gạch cua. Ghi nhận thể
gạch cua. Ghi nhận thể tích AgNO3 đã dùng.
tích AgNO3 đã dùng.

VII- kết quả

V1 V2 V3
Mẫu thật 5,5 5,4 5,4
Mẫu trắng 1,4 1,5 1,45

*cách tính :
( V 1−V 0 ) × N × 35 , 45 ×1000
Hàm lượng clorua (mg/L) =
V
( 5 , 43−1 , 45 ) × 0,0141× 35 , 45 ×1000
=
25
= 79,46 (mg/L)

19
Trong đó: V1 -Thể tích AgNO3 định phân mẫu thật (mL)
V0 -Thể tích AgNO3 định phân mẫu trắng (mL)
V -Thể tích mẫu phân tích (mL)
N -Nồng độ dung dịch AgNO3 (N=0,0141)

BÀI 9

SULFATE (SO4)2-

1.Nguyên tắc
Xác định hàm lượng sulfate bằng phương pháp đo độ đục
Trong môi trường đã axit hóa bằng HCl khi cho tác dụng với BaCl2, sulfate sẽ
tạo thành BaSO4 kết tủa màu trắng đục. Độ đục tạo thành bởi BaSO4 được đo
bằng quang phổ kế hấp thu và được so sánh với dung dịch chuẩn.

SO42- + Ba2+ → BaSO4 ↓ trắng


3. Dụng cụ và thiết bị

20
 Máy quang phổ kế
 Bình định mức 50,100, 500, 1000 mL
 Pipet 1,5,10 mL
 Ống đong 100 mL
 Cuvett
 Cốc
4. Hóa Chất
 Dung dịch đệm
 BaCl2 tinh thể
 Dung dịch chuẩn sulfate
5. Thực hành và cách tính
 Nếu mẫu đục hoặc có màu sẩm, lọc qua giấy lọc. Khi phân tích nên làm
đồng thời mẫu cần phân tích và đường chuẩn.
 Chuẩn bị dung dịch chuẩn theo thứ tự trong một dãy bình định mức sau

Bảng 16: Xây dựng đường chuẩn đo Sulfat


Stt bình định mức 1 2 3 4 5
mL dung dịch sulfate 12.5 15 17.5 20 22.5
mL nước cất 37.5 35 32.5 30 27.5
C (mg/L) 2.5 3 3.5 4 4.5

Thêm vào mỗi bình 5 mL dung dịch đệm, luôn cả mẫu cần phân tích.
Thêm 1 nhúm nhỏ BaCl2.
Lắc đều ống để hòa tan hoàn toàn.
Lấy 50 mL mẫu và thực hiện đúng như quy trình trên.
Nếu mẫu có độ đục vượt quá giá trị của dãy chuẩn, làm lại với thể tích mẫu
thích hợp hoặc pha loãng thành 50 mL.
Đo độ hấp thu A trên máy quang phổ kế hấp thu của dãy chuẩn và mẫu nước ở
bước sóng (= 420 nm. Thời gian đo không quá 4 phút để tránh lắng đọng kết tủa
BaSO4.
Lập phương trình đường chuẩn từ độ hấp thu A đo được và nồng độ C của dãy
chuẩn tương ứng.

Từ độ hấp thu A của mẫu và nồng độ C của dãy chuẩn ( Vẽ đồ thị đường chuẩn.

Tính kết quả hàm lượng sulfate trong mẫu dựa trên phương trình đường chuẩn
vừa xác lập.

Đối với mẫu có pha loãng thì khi tính kết quả nhớ nhân thêm hệ số pha loãng.

21
Đơn vị tính là: mg/L
6.Kết quả

Chart Title
5
4.5 f(x) = 22.8691117380525 x − 0.186500812174061
4 R² = 0.978797982388647

3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22

BÀI 10

Amoniac (NH3)

1. Dụng cụ và hóa chất

1.1. Dụng cụ


- Bình Kjeldahl
- Ống đong 50ml
- Ống đong 100 mL
- Ống nhỏ giọt định phân
- Beaker 50&100

22
- Burrette 10 mL
- Máy chưng cất
- Erlen
1.2. Hóa chất
- Dung dịch đệm Borate
- Dung dịch NaOH 6N
- Acid boric
- MgO
- H2SO4 0,02N

Acid Boric H2SO4 0,02N Máy chưng cất

2. Quy trình thực hiện


1 muỗng MgO 50mL mẫu
Bình
Kjeldahl

Lắp bình Kjeldahl vào hệ thống chưng cất


Kjeldahl. Đầu ống ngưng hơi được nhúng
chìm trong 50 mL dung dịch axit boric.

*Chuẩn bị chưng cất:

23
Điều chỉnh tốc độ máy
chưng cất 6-10 l/p

Kjeldahl mẫu
25mL Axit boric
(màu tím )

*Kết thúc chưng cất:

Chuyển sang màu xanh lá

chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0,02: từ


màu xanh lá ta chuẩn độ chuyển thành màu tím.

3.Kết quả
Sau chuẩn độ, ta được kết quả của NH3 như sau:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

0,2 0,3 0,3 0,26

Hàm lượng NH3 được xác định theo công thức sau:
( V −V ) × N × 14 ×1000 ( 0 , 26−0 , 2 ) ×0 , 02 ×14 × 1000
NH3 = 1 o = = 0.336 mg/L
V 50
Trong đó:

24
- V1: Thể tích H2SO4 0,02 N sử dụng định phân mẫu thử (mL)
- Vo: Thể tích H2SO4 0,02N sử dụng định phân mẫu trắng (mL)
- N : Nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4
- V : Thể tích mẫu thử (mL)

BÀI 11

NITƠ-NITRIT (N-NO2-)
(Nitrogen-Nitrite)

I. Khái niệm:
- Nitrit là một giai đoạn trung gian trong chu trình phân hủy đạm. Vì có
sự chuyển hóa giữa các dạng khác nhau của nitơ trong chu trình đạm
nên các vết nitrit được sử dụng để đánh giá sự ô nhiễm hữu cơ. Trong

25
các hệ thống sử lý nước thải, sự có mặt của nitrít là sản phẩm từ quá
trình hoạt động của vi sinh vật trên chuỗi axit amine trong thực phẩm.
Ngoài ra nitrit còn được dùng trong ngành cấp nước như một chất
chống ăn mòn. Tuy nhiên do độc tính đối với sinh vật nên nitrit không
thể vượt qua ngưỡng giới hạn.

II. Dụng cụ và thiết bị:


- Erlen 125 mL
- Transferpette 5 mL
- Ống nhỏ giọt
- Máy quang phổ
- Bình định mức 50 mL
- Cuvett 1 cm

III. Hóa chất:


- Dung dịch sulfanilamide
- Dung dịch hiện màu
- Dung dịch stock nitrite
- Dung dịch KMnO4 0,05 N
- Dung dịch khử FAS

IV. Các bước tiến hành

Tổng thể tích stock


NO2- của 4 nhóm là:
V2 =400ml

1 2 3 4 5

Erlen Erlen Erlen Erlen


Erlen 50ml
50ml 50ml 50ml 50ml
26
C: 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
V: 10 12 14 16 18

Đỗ nước cất đến vạch 50ml

1ml Sulfanilic acid

1ml Napthuycamin

Để 10 phút, sau đó đem đi đo bước


sóng =543

V. Kết quả

27
Chart Title
1
0.9
0.8 f(x) = 0.0875409994675384 x + 0.492002585265129
R² = 0.940978203276569
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

28

You might also like