You are on page 1of 4

Bài 2 – DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CƠ BẢN

Giấy lọc thông thường có đường kính 110. Lọc lấy dung dịch, lọc lấy
chất rắn. Lọc lấy dung dịch quay mặt nhám lên trên, lọc lấy chất rắn
quay mặt nhám xuống dưới.
có 2 cách xếp giấy lọc
Lấy dung dịch quay phần nhám lên, không được vuốt khi gấp giấy chỉ
cần bóp nhẹ
Phải đổ thấm ướt giấy lọc bằng cách dung dịch lọc sau đó mới để dung
dịch cần lọc vào giữa lọc
Nhiệt kế( thermometer)
2.2 Kỹ thuật với thiết bị
Cân: cân phân tích và máy khuất tán. Máy khuất tán ít số lẻ
Cân phân tích dùng điện không dùng lò xo. Khi sử dụng cân cần chú ý
độ thăng bằng của cân, tránh gió,chống rung,không có điều kiện gây
nhiễm.Nguyên tắc sử dụng: sau khi cân xong phải vệ sinh.Quy trình
cân:mở nguồn, đợi đồng hồ hiển thị về không mới tiến hành cân ( tuyệt
đối không cân trực tiếp hóa chất lên cân và không cân quá khối lượng
vượt định mức của cân -> Bấm T bù trừ về 0 -> Cân đúng khối lượng
mình cần lấy rồi lấy ra
Khuấy từ: dùng từ để khuấy dung dịch. Đặt ngay tâm của máy
Khuấy từ gia nhiệt: tăng nhiệt từ từ
Tủ hút: chức năng hút hơi độc để đảm bảo an toàn cho nhiều thí nghiệm
Tủ sấy ( lò sấy): làm khô dung dịch hoặc làm khô mẫu, nhiệt độ hoạt
động không quá 250 độ C, thông thường sấy 70 – 110 độ C
Lò nung: khi nung ở nhiệt độ cao không bao giờ cài 1 lần. Mở nguồn,
đợi sau 5 phút bắt đầu gia nhiệt
Máy cất nước: có 2 loại cất 1 lần và cất 2 lần , nước không có icon lạ chỉ
có nước
Van điều áp: màu đỏ chỉ dùng chứa khí hydro màu đen dùng cho các khí
còn lại. Ren của bình khí hydro van theo chièu kim đồng hồ là để ra.
Nguyên tắc lấy khí , cách sử dụng: kiểm tra nút trên van điều áp phải ở
trạng thái lỏng -> mở van trên chai khí ngược chiều kim. Đồng hồ trái
đo áp suất bên trung bình, đồng hồ bên phải đo áp suất khí ra bên ngoài
bằng cách xoay nút theo chiều kim đồng hồ , màu đỏ là psi, Pa là màu
đen.
Máy đo ph có 2 chức năng đo nhiệt độ của mẫu đo được ph.
Cách sử dụng b1: hiệu chuẩn lại ( có 3 điểm 4,7,10) lấy vỏ bảo vệ ra, rửa
điện cực cho sạch bằng nước cất
B2: thấm nước đã rửa gấp lại đưa nhẹ vào cho thấm nước
B3: đưa vào ngâm ở dung dịch 4 bấm nút cal, lấy điện cực rửa qua nước
cất thấm bằng khăn giấy, ngâm dung dịch 7 cal, lấy điện cực rửa qua
nước cất thấm bằng khăn giấy
Cấu tạo: điện cực ph là điện cực màng chọn lọc thủy tinh , có cấu tạo
thủy tinh rất mỏng, bên trong chứa dung dịch HCl khi đem đo dung dịch
H+
2 sợi: 1 là điện cực tham chiếu ( so sánh) 1 là điện cực làm việc nhúng
qua dung dịch HCl tạo biên. 1 dây làm việc làm bằng latin, tham chiếu
được bao phủ = AgCl
Máy ly tâm: dùng lực ly tâm để tách mẫu rắn lơ lửng trong dung dịch.
Khi ly tâm cài đặt thời gian ly tâm và tốc độ ly tâm, phải đối xứng ( đối
xứng về khối lượng)
Máy siêu âm: dùng sóng siêu âm để phân tán mẫu hoặc khi sử dụng cài
tần số
Rửa dụng cụ bằng cơ học và rửa hóa học
Rửa dụng cụ bằng chổi , một tay cầm hơi chếch vật cần rửa, cho nước
vào ống nghiệm cầm chổi xoay nhẹ để cho lông chổi cọ xát vào đáy và
thành ống, đồng thời kéo chổi lên xuống, vừa kéo vừa xoay để rửa thành
ống

Rửa dụng cụ bằng hóa chất dùng chất oxi hóa mạnh ở rửa
Bài 3 : Đo lường và xử lý số liệu thực nghiệm
Precison: độ đúng cho kết quả đo gần nhau
Accuracy: độ chạm cho kết quả đo gần đúng với kết quả thực
Sai số ngẫu nhiên là sai số không xác định do năng lực người thực
nghiệm hoặc do thiết bị đo lường , điều kiện môi trường
Khắc phục: làm đi làm lại nhiều lần , tính kết quả bằng giá trị trung bình
Sai số hệ thống ( xác định được) do thiết bị , dụng cụ chuẩn chưa chính
xác, nhiều sử dụng thiết bị không đúng chức năng.
Khắc phục: hiệu chuẩn lại
Chữ số có nghĩa: số nào khác 0 là có nghĩa
Những số 0 nào nằm trong 2 số có nghĩa là có nghĩa
Số 0 nằm phía sau chữ số có nghĩa là có nghĩa
( sau phần thập phân cuối cùng)
Bước 1: tính trung bình
Bước 2 : lấy giá trị trừ giá trị trung bình -> giá trị độ lệch
Bước 3: Cộng 4 giá trị độ lệch :4

You might also like