You are on page 1of 5

Thực hành dược khoa 1

Bài 3 : THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TRONG PTN


THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH CHUẨN
Câu 1 : Trình bày thao tác cơ bản sử dụng cân điện tử . Lựa chọn loại cân và sử dụng
đúng theo yêu cầu ?
_ Kiểm tra độ thăng bằng, nhìn vào vị trí giọt nước.
_ Kiểm tra nguồn điện sử dụng là nguồn 220V và cắm phích vào ổ điện. Nhấn nút khởi động
ON/OFF , chờ cân hiển thị đủ các giá trị 0,00g ; 0,000g ; 0,0000g.
_ Đặt bì cân phù hợp lên đĩa cân , chờ cân ổn định rồi nhấn nút Tare ( để trừ khối lượng bì
cân), cân hiển thị giá trị 0,00g ; 0,000g ; 0,0000g.
_ Cho từng khối lượng nhỏ hóa chất vào bên trong giữa bì cân ( tránh cho thừa khối lượng và
làm rơi hóa chất ra ngoài đĩa cân ).
_ Ghi chép lịa đúng khối lượng hóa chất hiển thị trên cân
_ Nhẹ nhàng lấy vật cân ra
_ Nhất nút Tare để đưa cân về trạng thái 0
Câu 2: Lưu ý khi cân ?
_ Lựa chọn cân thích hợp tùy thuộc vào yêu cầu thực nghiệm
_ Chọn bì cân phù hợp với cân , dược chất cần cân, bì cân :
+ Kích thước , khối lượng phù hợp với cân (ko cồng kềnh, ko quá nặng)
+ Chất lượng phù hợp với dược chất cần cân:
• Chất dễ chảy lỏng (KI, phenol,...)
Chất oxy hóa mạnh (iod) Phải cân trên MKĐH hoặc cốc thủy tinh.
Chất dẻo dính (vaselin, lanolin,...)
• Các chất dễ bay hơi ─> Phải cân trong cốc cân hoặc bình nút mài.
• Các chất rắn ─> cần nghiền, rây trước khi cân.
_ Khi không sử dụng cân nữa thì tắt cân ; vệ sinh cân và xung quang chỗ đặt cân.
_ Chỉ đọc số liệu khi số liệu trên cân đã ổn định, nếu cân có lồng kính bao quanh thì chỉ đọc số
liệu khi lồng kính đang đóng (chỉ nên mở đóng lồng kính bên).
_ Nếu cần nhiều hóa chất trong công thức thì cần nhãn đánh dấu và ghi rõ họ tân, khối lượng
chất đã cân để tránh nhầm lẫn.
Câu 3 : Trình bày 4 bước cơ bản thực hành pha dung dịch chuẩn; 3 cách pha dung dịch
chuẩn độ, và cách điều chỉnh nồng độ dung dịch theo hệ số K ?
4 bước cơ bản thực hành pha dung dịch chuẩn :
Bước 1: Cân (đong)
_ Tính đúng lượng hóa chất cần dùng
_ Cân chính xác trên cân phân tích (hay lấy chính xác bằng Buret, Pipet thích hợp).
Bước 2: Hòa tan
_ Chuyển hóa chất vào cốc có mỏ
_ Hòa tan bằng dung môi thích hợp với lượng nhỏ hơn 50% thể tích cần pha.
Vdung môi ≤ 50% Vcần pha
Bước 3: Định mức
_ Chuyển dd từ cốc có mỏ vào bình định mức
_ Tráng cốc thủy tinh nhiều lần - bằng lượng nhỏ dung môi và chuyển hết vào BĐM sao cho
không vượt qua vạch mức của bình
_ Lắc kỹ nhẹ nhàng và dùng dung môi định mức tới vạch, rối dốc ngược bình để trộn đều.
Bước 4: Bảo quản
_ Chọn dụng cục bảo quản thích hợp (về màu sắc, chất liệu,... với hóa chất vừa pha)
_ Tráng 1-2 lần bình chứa bằng dd đã pha
_ Đổ dd vào dụng cụ chứa, đậy kín nắp, dãn nhãn gi rõ tên hóa chất, ngày, người pha chế.

Pha dd có nồng độ tương đối từ hóa chất dạng RẮN


Đề: pha 100ml dung dịch chuẩn độ CuSO4 ≈ 0,1 M
Bước 1: mlt = (CM x Vdd x M) / (10 x %P)
m = (0,1 x 100 x 160) / (10 x 99,5) = 1,608040201
- Chọn cân kỹ thuật hoặc cân phân tích nhìn nồng độ để chọn thiết bị và dụng cụ pha phù hợp,
- Nồng độ là tương đối 0,1 chọn cân kỹ thuật (chính xác thì cần phân tích) chọn cân kỹ
thuật thì làm tròn là 1,61

Bước 2: Vdung môi <= 50% V cần pha ( V cần pha là 100ml)
- Hòa tan dùng cốc có mỏ thêm hóa chất và dung môi, cho vào cốc có mỏ 50ml nước cất
- Cách để hòa tan chất rắn với dung môi đã thêm vào là sử dụng dụng cụ đũa thủy tinh để
khuấy cho hòa tan là có 50ml
- Mà cần 100ml chọn dụng cụ pha chế hóa chất có (nồng độ chính xác là bình định mức)
(nồng độ tương đối là ống đong) pha dung dịch là nhìn nồng độ mà cần tương đối nên
dùng ống đong
Bước 3:
- Để có 100ml thì thêm nước cất là dùng bình tia, chuyển nước cất vào ống đong đến đúng
vạch, nhỏ từ trên thành của ống đong xuống gần đến 100ml phải dừng lại 1 đến 2 cm rồi
nhỏ giọt sao cho đáy của lõm chạm vào thành 100 của ống đong (đây là bước định mức)
Bước 4:
Bảo quản, chọn dụng cụ chứa đựng để rót hóa chất pha từ ống đong ra dụng cụ bảo quản.

Pha dd có nồng độ tương đối từ hóa chất dạng LỎNG


Đề : Pha loãng 100ml CuSO4 0,1 M từ CuSO4 10 M
C1 x V1(ban đầu) = C2 x V2 (sau pha loãng)
1M x V1 = 0,1M x 100ml
 V1 = 10ml
CuSO4 0,1 M ( nồng độ chính xác tuyệt đối)
Bước 1:
- Chọn dụng cụ để lấy vì lấy chính xác nên chọn pipet bầu 10ml CuSO4
0,1 M (pipet khắc vạch là lấy tương đối)
Bước 2:
- Nó là chất lỏng rồi, không cần hòa tan nên không cần dùng cốc có mỏ
- Chuyển trực tiếp sang dùng dụng cụ pha loãng là bình định mức dung
tích 100ml vì độ chính xác cao (ống đong là tương đối)
Bước 3:
- Dùng bình tia thêm dung môi gần đến 100ml phải dừng lại 1 đến 2cm
- Dùng dụng cụ hỗ trợ cho bình định mức là ống nhỏ giọt (bóp cao su hỗ trợ cho pipet)
điền đến vạch định mức  đậy nắp và dốc ngược 180 độ
Bước 4:
- Bảo quản sử dụng chứa đựng, rót hóa chất từ bình định mức và đưa vào dụng cụ
- Ghi nhãn, ghi thông tin của hóa chất, nồng độ hóa chất.

 Vì sao các dụng cụ đo thể tích chính xác không được đun nóng ?
_ Bị giãn nở sai lệch thể tích chuẩn của dung dịch, thủy tinh bị vỡ
 Độ tin cậy ( kt giữa kì có ra) ?
_ Đặt quả cân chuẩn 500 mg lên các vị trí: chính giữa, phải, trái, trước, sau
_ Tính độ lệnh (R) so với khối lượng quả cân chuẩn
 Độ chính xác( kt giữa kì có ra) ?
_ Đặt lên đĩa cân chuẩn 500 mg, ghi khối lượng
_ Tiến hành lập lại quả cân chuẩn đó 6 lần
_ Tính giá trị SD, %RSD của 6 lần cân lập lại

3 cách pha dung dịch chuẩn độ :


Cách 1: Pha từ ống chuẩn sẽ biết được nồng độ chính xác.
Cách 2: Pha từ hóa chất gốc sẽ biết được nồng độ chính xác.
Cách 3: Pha từ hóa chất tinh khiết nhưng không đạt chuẩn gốc thì phải điều chỉnh hoặc định
lượng lại mới biết nồng độ chính xác.

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

You might also like