You are on page 1of 3

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 1

Họ và tên: ........................................ Mã nhóm:..........................................


.......................................................... Mã SV:..............................................
.......................................................... ..........................................................
Lớp:................................................... ..........................................................
Ngày TN:..........................................

Beaker Erlen
+Hình dáng: Hình trụ có mỏ rót. Đa dạng +Hình dáng: Đáy phẳng, thân có dạng
vì có thể được làm từ nhiều chất liệu như hình nón và cổ ngắn. Có hai loại: cổ trơn
kim loại (thép không gỉ, nhôm) hoặc nhựa và cổ mài nhám (thường có nút đậy và
(PE, PP, PTFE) được dùng để chứa các chất dê bay hơi)
+Beaker thuỷ tinh có thể được dùng để đun +được sử dụng làm bình chứa dd trong
dd quá trình chuẩn độ
1.Liệt kê những công dụng giống nhau và khác nhau của beaker và erlen
-Giống nhau: Giới hạn sai số khoảng 5%, nên không được sử dụng để đo lường
thể tích chính xác; thường được làm bằng thuỷ tinh borosilicate 3.3; dùng để
chứa các chất lỏng khi hút bằng pipet, trộn lẫn hoặc hoà tan các dung dịch. Đều
được dùng để đo lương thô
-Khác nhau:

2.Liệt kê những loại dụng cụ dùng để pha hoá chất, nêu sự khác biệt chính về công dụng của
các loại dụng cụ này
Các loại dụng cụ: pipet bầu, bình định mức, beaker, erlen, buret

 Pipet bầu: Cho độ chính xác cao hơn pipet chia độ cùng thể tích nên chủ yếu được sử dụng để
lấy những thể tích xác định trước, cần độ chính xác cao.
 Beaker: Được sử dụng làm phương tiện để rót, trộn lẫn các dung dịch, hoà tan các chất trước
khi chuyển vào bình định mức, chứa dung dịch hút bằng pipet; beaker thuỷ tinh có thể dùng để
đun các dung dịch.
 Bình định mức: Là loại dụng cụ được điều chỉnh để chứa, khi nạp chất lỏng đến vạch chuẩn
mỗi bình sẽ chứa một thể tích chất lỏng nhất định. Sử dụng chủ yếu để pha loãng và pha các
dung dịch chuẩn có độ chính xác cao.

3.Sự khác biệt chính của dụng cụ thuỷ tinh loại A và loại B?
- Loại A cho độ chính xác cao.
- Loại B cho độ chính xác thấp hơn.
4. Trình bày bốn bước cơ bản khi sử dụng pipet.

1. Tay thuận giữ pipet bằng ngón cái và ngón giữa. Ngón trỏ dùng để bịt đầu pipet. Hút chất
lỏng vào pipet bằng quả bóp cao su lên trên vạch đã chọn khoảng 510 mm. Bỏ quả bóp cao su
ra và dùng ngón trỏ bịt phần trên. Sau đó lấy pipet ra khỏi chất lỏng.
2. Lau khô bên ngoài pipet sau khi hút và trước khi xả chất lỏng ra.
3. Luôn giữ cho pipet thẳng đứng và vạch chuẩn ngang tầm mắt, vòi xả của pipet chạm vào
thành bên trong beaker hoặc erlen, beaker hoặc erlen được giữ tư thể nghiêng khoảng 30º so
với phương thẳng đứng, Điều chỉnh mặt thấp nhất của mặt khum chất lỏng chạm mép trên
của vạch.
4. Giữ pipet thẳng đứng, xã chất lòng với vòi xả pipet chạm vào thành bên trong của bình tiếp
nhận ở tư thế nghiêng khoảng 30.

5. Dấu hiệu “thổi ra" (hai vòng mã màu) trên pipet cho biết điều gì?
-Cho biết khi giọt chất lỏng cuối cùng ở vòi xả được được thôi ra.

6. Liệt kê bốn điều nên kiểm tra trước khi sử dụng pipet thuỷ tinh:
+ Kiểm tra pipet phải sạch và không bị hư hỏng, Cần phải làm sạch nếu pipet bị bẩn
+Kiểm tra vạch (hoặc các vạch) chuẩn không bị mở.
+Kiểm tra thời gian xá của pipet.
+Kiêm tra xem pipet không chảy nhỏ giọt khi xả.

7. Mặt khum của chất lỏng là gì? Đọc thể tích trên mặt khum của chất lỏng như thế nào?
- Chất lỏng sẽ có xu hướng cong xuống. Đường cong này được gọi là mặt khum. Mặt khum xuất hiện
do sức căng của bề mặt chất lỏng.

 Trường hợp mặt khum lõm: Thể tích phải được dọc ở điểm thấp nhất của mặt khum chất
lỏng. Điểm thấp nhất của mặt khum chất lỏng phải chạm vào mép trên của vạch chia độ. Khi
quan sát trên cùng một mặt phẳng.
 Trường hợp mặt khum lồi: Thể tích phải được đọc ở điểm cao nhất của mặt khum chất lỏng.
Điểm cao nhất của mặt khum chất lỏng phải chạm vào mép dưới của vạch chia độ. Khi quan
sát trên cùng một mặt phẳng
 Đối với chất lỏng đục hoặc có màu đậm: điểm thấp nhất của mặt khum chất lỏng sẽ không
quan sát rõ. Trong trường hợp này phải quan sát dường viền chất lòng chạm mép trên của vạch
chia độ (chỉ áp dụng cho dụng cụ đo phải điều chỉnh mặt khum chất lòng hai lần như buret,
pipet chia độ kiểu 1, pipet bầu 2 vạch.)
9. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của dụng cụ đo thể tích?

 Sử dụng dụng cụ bần, được bảo quản không đúng cách, hoặc bị hư hỏng.
 Sử dụng dụng cụ vạch (hoặc các vạch) bị mở.
 Dùng chất lỏng có nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn hiệt độ tiêu chuẩn.
 Khi quan sát mặt khum hoặc đường viền chất lông không để ngang tầm mắt.

10. Liệt kê các dụng cụ đo thể tích mà khi sử dụng phải luôn luôn điều chỉnh mặt khum lõm
của chất lỏng chạm vào mép trên của vạch?

1. Pipet chia độ
2. Pipet bầu
3. Buret
4. Bình dịnh mức

You might also like