You are on page 1of 46

NHÓM 12- CDDS 7H

Nguyễn Thị Thùy Vân


Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Phạm Thị Hồng Nhi
Lê Thị Thu Nhi
Đoàn Thị Kim Thu
Nông Thị Hiên
Hoàng Thị Hồng Nhung
Câu 1: Kể được tên và
yêu cầu chất lượng của
dụng cụ đong – đo
thường dùng trong pha
chế.
• 1. Ống đong:
- Ống thường được làm
bằng thủy tinh tốt, trong
suốt, không màu,
thường có hình trụ với
các kích cỡ khác nhau
từ 1ml đến 1000ml
- Trên thành ống đong
thường được chia vạch
theo đơn vị thể tích(ml).
Miệng ống đong có thể
có mỏ hoặc không có
mỏ, một số có nút mài
để đong các chất dễ
bay hơi.
• 2. Cốc có chân:
- Cốc thường được làm
bằng thủy tinh tốt,
trong suốt, không màu.
- Cốc chân thường có
dạng hình nón ngược
và có chân đế, kích cỡ
của cốc chân cũng rất
khác nhau và thường
từ hàng chục đến
hàng ngàn mililit.
- Cốc chân thường chia
vạch theo đơn vị ml.
Đây là dụng cụ đong
đo thường dùng nhất
trong bào chế.
• 3. Cốc có mỏ:
- Cốc có mỏ thường
làm bằng thủy tinh
tốt, trong suốt, không
màu
- Cốc có mỏ thường có
nhiều dung tích khác
nhâu từ 10ml đến
1000ml và có vạch
chia đơn vị mililit.
• 4. Pipet (ống hút):
- Làm bằng thủy tinh
tốt.
- Có nhiều kích cỡ:
1,2,5,10ml...có vạch
chia khá đều nhau và
có thể chia tới
1/20,1/10,1/5ml..
- Có loại có màu và
thường có bầu.
- Loại chính xác ở giữa
phình to đầu trên có
một vòng ngấn, đầu
dưới có thể hoặc
không.
• 5. Ống đếm giọt chuẩn
(ống đếm giọt hợp
thức):
- Làm bằng thủy tinh tốt,
có hoặc không có màu,
có nhiều hình thức khác
nhau.
- Vì giọt dung dịch rơi đầu
ống phụ thuộc vào bản
chất dung dịch và tiết
diện đầu ống.
- Theo qiu định Quốc tế,
đầu ống hình vành khăn,
đường kính trong là
0.6mm, đường kính
ngoài là 3mm.
• 6. Các dụng cụ đong đo khác :
- Để tiện sử dụng thuốc cho bệnh nhân khi
tự chia liều.
- Thìa cafe có thể tích: V= 5ml.
- Thìa canh có thể tích: V= 15ml.
- Cốc con có thể tích: V= 30ml.
- Các loại này thường có độ chính xác
không cao nên chỉ sử dụng khi uống thuốc
dạng lỏng, không dùng để đong đo trong
pha chế thuốc được.
• Câu 2: Trình bày cách sử dụng các dụng
cụ đong đo đúng kỹ thuật:
- Việc sử dụng các dụng cụ đong đo khác
nhau phải áp dụng các kỹ thuật khác
nhau.
- Tuy nhiên cũng có một số nguyên tắc
chung sau đây cần được tôn trọng trong
kỹ thuật sử dụng các dụng đong- đo để
pha chế thuốc.
1. Chuẩn bị:
- Các chất cần đong đo ( không được để chất
cần đong đo quá nóng hay quá lạnh mà phải
điều chỉnh sao cho gần với nhiệt độ bình
thường là tốt nhất ).
- Dụng cụ để đong:
 Phải lựa chọn các dụng cụ đong đo thích
hợp với chất cần đong - đo ( chủng loại, kích
cỡ..) phù hợp.
 Phải rửa sạch các dụng cụ bằng các
phương pháp thích hợp.
 Phải sấy khô hoặc lau khô các dụng cụ
đong đo trước khi sử dụng.
2. Tiến hành:
- Tư thế người sử dụng: Phải ngồi ngay
ngắn với tư thế thích hợp (không qua thấp
không qua cao) sao cho tầm mắt ngang
với vạch giới hạn của dụng cụ đong đo.
- Các thao tác: khi khuấy trộn, lắc các dụng
cụ đong đo phải nhẹ nhàng và đúng kỹ
thuật.
- Dụng cụ đong đo phải đặt ở vị trí bằng
phẳng, chắc chắn.
- Rót các dụng dịch, chất cần đong vào
dụng cụ phải từ từ cho tới khi đạt được
dung tích cần đong đo.
- Cách đọc kết quả: Tùy thuộc vào bản chất
của chất lỏng đong đo, chúng ta có thể áp
dụng một trong ba cách sau:
 Với dụng dịch trong suốt, không màu, dính
ướt: lấy vị trí sao cho tiếp tuyến của đáy vòng
lõm mặt thoáng của chất lỏng trùng với vạch
gới hạn trên dụng cụ đong đo.
 Với chất lỏng trong suốt, không màu, không
dính ướt: Lấy vị trí sao cho tiếp tuyến của
đỉnh vòm khum mặt thoáng của chất lỏng
trùng với vach giới hạn trên dụng cụ đong đo.
 Với chất lỏng có màu: Lấy vị trí sao cho
mặt thoáng của chất lỏng trùng với vạch
giới hạn trên dụng cụ đong đo.
- Chú ý:
 Khi đọc kết quả, phải đặt tầm mắt ngang
với vị trí vạch giới hạn trên ; một loại có
vòng giới hạn trên và vòng giới hạn dưới.
Hai loại này có cách đọc kết quả khác
nhau.
Loại có một giới hạn trên, ta lấy toàn bộ thể
tích dung dịch từ vòng giới hạn trở xuống.
Còn loại có hai vòng giới hạn thỉ chỉ cần lấy
thể tích dung dịch trong khoảng vòng giới
hạn trên và dưới.
3. Sau khi đong đo:
- Tùy thuộc vào tính chất của chất lỏng vừa
đong đo, người ta phải rửa sạch bằng một
trong các cách sau đây:
 Rửa sạch bằng nước xà phòng và tráng lại
bằng nước cất.
 Ngâm vào dung dịch cần thiết như:
Sulfocromic, nước cường thủy, acid hoặc
kiềm ... Rồi rửa lại bằng nước thường và
bằng nước cất.
- Lau hay sấy nhẹ cho khô (dụng cụ chính
xác không được sấy ở nhiệt độ cao như:
pipet, buret, ống đếm giọt ...; dụng cụ có
bộ phận mài phải lót giấy mỏng tránh kẹt
chặt khi bảo quản).
- Sắp xếp, bảo quan theo đúng quy định.
• Câu 3: Chọn dụng cụ để lấy:
- 20ml nước cất: có thể dùng ống đong, cốc
có mỏ và pipet.
- 0,75ml dung dịch Nipagin M20%: dùng
pipet vì thể tích cần lấy quá nhỏ cần độ
chính xác cao.
- 3,5ml dung dịch acid piric 1%: dùng pipet
vì thể tích cần lấy nhỏ cần đọ chính xác
cao.
• Câu 4: Cho công thức pha chế 100ml dung
dịch Natri clorid 0,9%
Natri clorid 0,9%
Nước cất vừa đủ 100ml
Hãy lựa chọn dụng cụ thích hợp( dấu...) để
thực hiện công đoạn pha chế sau:
Cân 0,9g Natri clorid, hoàn tan Natri clorid
trong cốc có mỏ với khoảng 80ml nước cất.
Chuyển hỗn hợp sang cốc có chân, dùng nước
cất tráng cốc và bổ sung cho đến vừa đủ thể
tích 100ml, lọc, đóng chai, dans nhãn.
• Câu 5: Siro đơn chất có tỉ trọng d=1,32
tương ứng với bao nhiêu độ Baumé ?
• Cho chất lỏng A, yêu cầu lựa chọn loại
dụng cụ đẻ xác định tỷ trọng của chất lỏng
đó ?
• Siro có tỷ trọng d=1,32 thì có tỷ trọng
Baumé :
• Vì siro là chất lỏng nặng hơn nước, ta áp
dụng công thức:
145 145
d=  n= 145 -
145−𝑛 𝑑
145
= 145- = 350B.
1,32
Với d: tỷ trọng
n: độ Baumé.
• Để đo tỷ trọng của một chất lỏng A, ta có
thể sử dụng các dụng cụ và phương pháp
khác nhau như: tỷ trọng kế, phù kế
Baumé, lọ đo tỷ trọng ( Picnomet), cân
thủy tĩnh( Mohr- Westphal).
• Câu 6:
a, Cho các loại cồn A ( ở 200C có độ cồn
950), loại cồn B( ở 250C có độ còn 550). Hãy
trình bày các bước để pha thành 300ml cồn
700 ?
Trình tự các bước :
Bước 1: đo để xác định độ cồn thực của
các loại cồn làm nguyên liệu để pha chế
theo yêu cầu.
- Để chuyển độ cồn biểu kiến về đọ cồn
thực, trong thực tế người ta thường dùng:
Khi độ cồn biểu kiến nhỏ hơn 560 thì người
ta áp dụng công thức Frawng-cơ:
Cồn A có độ cồn lớn hơn 560 ta áp dụng
công thức này:
T= B – 0,4(t-15) = 95 -0,4(20-15) = 93
Với T: độ cồn thực
t: nhiệt độ lúc đo
0,4: hệ số hiệu chỉnh
B: độ cồn biểu kiến
- Còn đối với cồn B có độ cồn lớn hơn
hoặc bằng 560 thì dùng bảng tìm độ cồn
thực trong DĐVN tra cồn đã tính sẵn,
không áp dụng công thức trên.
 Bước 2: Áp dụng công thức tính toán có sẵn
để lấy đúng thể tích cồn nguyên liệu cần lấy:
- Để tính toán thể tích cồn nguyên liệu cần lấy,
cần chú ý các trường hợp cụ thể để vận
dụng công thích pha thích hợp.
- Trong bài là hỗn hợp cồn cao độ và cồn thấp
độ cần pha. Áp dụng công thức tính:
𝐶2−𝐶3
V1 = V2
𝐶1−𝐶3
70 40
= − X300 = 225ml
95 55
Vậythể−
tích cồn cao độ( 950) cần lấy để pha với

cồn thấp độ (550) được 300ml cồn 700 là 225ml


 Bước 3: Tiến hành pha cồn:
- Sau khi đã tính toán được thể tích cồn cao
độ cần lấy, người ta tiến hành pha cồn để
được thể tích cồn theo yêu cầu và đúng
độ cồn quy định.
- Đo chính xác 225ml cồn cao độ theo số
liệu cho vào ống đong rồi thêm cồn thấp
độ để có cồn cần pha.
 Bước 4: Kiểm tra và điều chỉnh độ cồn:
- Trong khi pha cồn, mặc dù rất thận trọng
song có thể xảy ra sai sót làm cho độ cồn
của cồn cần pha không thật chính xác.
b, Giả sử cồn cần pha xong:
- Có dộ cồn là 730. hãy trình bày cách hiệu
chỉnh để có độ cồn đạt yêu cầu.
- Có độ cồn là 68 độ. Hãy trình bày cách
hiệu chỉnh để thành cồn đạt yêu cầu.
1.Trường hợp 73 độ
Nếu cồn pha đuợc có độ cồn lớn hơn độ cồn cần
pha thì dùng nước cất thêm vào để pha loãng
- Lương nuớc cất thêm vào vừa phải có thể tích được
vào công thức sau
V2=C1*V1/C2=73*300/70=312,86 (ml)
2.Trường hợp cồn 68 độ
Nếu độ cồn pha được có độ cồn nhỏ hơn hơn yêu
cầu thì phải dùng cồn cao độ có sẳn để điều chỉnh
nhằm nâng cao độ lên đạt tới độ cồn cần yêu cầu
• - Để tính luợng cồn cao độ cần thêm vào V cồn
vừa pha , ta áp dụng công thức
• V1=(C2-C3/C1-C2)*V2=(70-68/95-
70)*300=40(ml)
• Vậy cần thêm 40ml cồn 95 độ vào 300ml cồn
68 độ => cồn 70 độ
Câu 1 : Lựa chọn loại cối chày phù hợp với
các trường hợp pha chế sau:

* Thuốc mỡ sulfamid: cối chày mã não


* Dung dịch acid boric 3%: cối chày thủy tinh
* Nghiền mịn iod: cối chày mã não
* Chia nhỏ cam thảo: cối chày kim loại
* Nghiền bột nghệ: cối chày mã não
* Nghiền tetracylin để pha chế thuốc mỡ tra mắt:
cối chày mã não
Câu 2: định nghĩa về sự hòa tan và
các khái niệm về hòa tan

* Định nghĩa: Hòa tan hoàn toàn là quá


trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion
chất tan( rắn,lỏng hay khí) vào trong một
dung môi hay hỗn hợp nhiều dung môi tạo
thành một tướng lỏng duy nhất và đồng
nhất gọi là dung dịch
* Các khái niệm:

+ Độ hòa tan của một chất là lượng dung môi tối


thiểu cần thiết để hòa tan joanf toàn một đơn vị
chất tan đó ở điều kiện chuẩn(nhiệt độ 20oC, áp
suất 1 atm).
+ Hệ số hòa tan của một chất là lượng chất tan
tối đa hòa tan được hoàn toàn trong một lượng
dung môi nhất định trong điều kiện chuẩn( nhiệt
độ 20oC, áp suất 1atm)
Câu 5: Trình bày phương pháp
ngấm kiệt(vẽ sơ đồ, mô tả qui trình
,ưu nhược điểm)
Ngấm kiệt cổ điển
Dược liệu đã chia nhỏ, khô và được làm ẩm
bằng dung môi để chiết xuất với một lượng
thích hợp, thời gian làm ẩm khoảng 2-4h. Và
đậy kín rồi cho vào bình đã lót bông thấm
nước và giấy lọc tới khi dược liệu có chiều
cao bằng 2/3 chiều cao của bình. San phẳng
bề mặt dược liệu và đặt lên đó 1 miếng giấy
lọc sao cho vừa đủ phủ kín bề mặt lớp dược
liệu. Cuối cùng đặt lên trên miếng giấy lọc vài
viên bi thủy tinh để giữ cho miếng giấy lọc
được ổn định.
Mở khóa K ở dưới đáy bình rồi cho từ từ dung
môi vào bình có dược liệu tới khi có dịch chiết
chảy ra thì đóng khóa K lại, cho tiếp dung môi
vào đến khi ngập dược liệu chừng 2-3cm thì
dừng lại. Đậy nắp bình vào ngâm trong thời
gian cần thiết.
Sau khi kết thúc thời gian ngâm, mở khóa K
rút dịch chiết theo giọt( tốc độ nhỏ giọt tùy
theo khối lượng dược liệu ngâm, DĐVN quy
định 1-3ml/phút). Đồng thời bổ sung dung môi
mới vào bình để sao cho lớp dung môi trong
bình thường xuyên bằng mức ban đầu.
Thông thường lượng dung môi sử dụng gấp
6-7 lần lượng dược liệu.
Nguyên tắc: Dược liệu được chia
thành nhiều phần bằng nhau hoặc
Ngấm kiệt cải tiến
không bằng nhau cho vào các bình
ngấm kiệt và đánh số từ 1, 2, 3...
Và tiến hành chiết xuất theo kĩ
thuật chung của phương pháp
ngấm kiệt.
Dịch chiết đầu của bình thứ nhất để
riêng, dịch chiết sau của bình thứ
nhất được dùng để chiết bình thứ
2.
Dịch chiết đầu của bình 2 để riêng,
dịch chiết sau của bình 2 được
dùng để chiết bình thứ 3.
Dịch ciết đầu của bình thứ 3 để
riêng, dịch chiết sau của bình thứ 3
được dùng để chiết bình kế tiếp, cứ
tiếp tục như thế đối với các bình
chiết sau.
Gộp các dịch chiết đầu lại, để lắng,
lọc, xác định tỷ lệ hoạt chất.
Lượng dịch chiết sau của của bình
cuối ( nếu còn) thì để chiết cho
dược liệu đợt sau.
• Nguyên tắc: Chiều
của dung môi và
chiều của dược liệu
ngược nhau, nghĩa là
dược liệu được chiết
với những dịch chiết
có nồng độ hoạt chất
giảm dần, còn dung
môi thì lần lượt chiết
xuất các nguyên liệu
có tỷ lệ hoạt chất
tăng dần. Nhờ vậy
luôn luôn đảm bảo
được hiệu số nồng
độ cần thiết cho sự
khuếch tán hoạt chất
từ dược liệu và dung
môi.
CÂU 6: lựa chọn phương pháp hòa
tan thích hợp để điều chế các dung
dịch sau:
- Dung dịch Glycerin- iod: phương pháp thêm
chất trung gian vì iod khó tan trong nước dễ
tan trong dung dịch KI
- Dung dịch Glycerin- Xanh Metylen: phương
pháp hòa tan thường vì Xanh metylrn dễ tan
trong nước và glycerin.
- Lugol 1%: phương pháp hòa tan thường vì iod
khó tan trong nước, dễ tan trong dung dịch KI
- Acid boric 3%: phương pháp nghiền và hòa
tan thường vì Acid boric khó tan trong nước
lạnh, dễ tan trong nước nóng.
- Dung dịch kiềm kép: phương pháp hòa tan
thường vì các muối Natri hydrocarbonnat,
Natri hydrophosphat, Natri hydrosulfate dễ tan
trong nước.
- Dung dịch nhỏ mũi sulfarin: phương pháp hòa
tan thường vì Ephedrin hydroclorid,
Sulfacylum trong Sulfarin đều dễ tan trong
nước.
- Dung dịch Digitalin 0,1%: phương pháp hòa
tan thường vì Digitalin dễ tan trong cồn

You might also like