You are on page 1of 7

Bài 5: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG BẬC NHẤT SỰ THUỶ PHÂN ESTE

ETYLAXETAT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT


A.DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ
Tên Số lượng
Bình nón không nhám 3
Ống đong 1
Bình nón có nhám 1
Cốc 1
Buret 1
Ống sinh hàn hồi lưu 1
Máy khuấy từ có gia nhiệt 1
Nồi nước 1
Cốc 1

2. Hóa chất :
Dung dịch HCl 0,2N.
Dung dịch NaOH 0,05N
Etylaxetat
Chỉ thị phenolphtalein
B.Cách tiến hành thí nghiệm :
Bước 1. Cho vào 3 bình nón không nhám mỗi bình khoảng 30mL nước cất
bằng ống đong, rồi ngâm vào chậu nước đá.
Bước 2. Rót khoảng 1/2 cốc dung dịch NaOH 0,05N đổ vào buret qua phễu
đến quá vạch 0 từ 1 đến 2cm (chú ý nâng phễu để không khí thoát ra). Lấy
phễu ra, mở khoá buret chỉnh về vạch 0 (chú ý mở nhanh để đuổi hết khí ở
phần dưới khoá đến đầu mút
buret).
Bước 3. Dùng ống đong lấy 50mL dung dịch HCl 0,2N cho vào bình nón có
nút nhám, cho tiếp 5mL etylaxetat (‡) vào, lắc đều và lấy ngay 2mL hỗn hợp
cho vào 1 bình nước lạnh đã chuẩn bị trước, cho vào vài giọt phenolphtalein
và chuẩn độ.
Kiểm tra vạch 0 của buret rồi mới chuẩn độ. Tay trái mở khoá buret cho dung
dịch
chảy từ từ, tay phải cầm bình nón lắc đều cho đến khi dung dịch xuất hiện
màu hồng
bền thì dùng lại. Ghi giá trị thể tích trên buret (V0). Sau 15, 30, 45, 60 phút
cũng lấy
2mL hỗn hợp cho vào bình nước lạnh và đem đi chuẩn độ, và ghi các giá trị
thể tích
(Vt)
Để xác định V∞, cho con từ vào bình phản ứng thay nút nhám bình phản ứng
bằng
ống sinh hàn hồi lưu ,đặt bình phản ứng vào nồi nước, đặt lên máy khuấy từ
có gia
nhiệt, giữ nhiệt độ ở 700C - 800C. Cho máy làm việc điều chỉnh núm khuấy từ
cho
tốc độ phù hợp, khoảng 30 phút để thuỷ phân este được hoàn toàn. Lấy 2mL
hỗn hợp
đã được làm nguội vào bình nón có chứa 30mL nước cất và chất chỉ thị, tiến
hành
chuẩn độ như đã làm ở trên. Ghi lại thể tích NaOH (V∞).
Bước 4. Xử lý kết quả
Kết quả tính được tập hợp thành bảng:
Thời gian ln o
Vo Vt V∞ t
lấy mẫu VV
k t1/2
(mL) (mL) (mL) VV
(phút) 


0
15
30
45
60

Bài 6: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG BẬC 2, PHẢN ỨNG IỐT HOÁ AXETON
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
A.Dụng cụ và hóa chất
1.Dụng cụ
Tên Số lượng
Bình định mức 2
Máy điều nhiệt 1
Pipet 2ml 1
Bình nón sạch 4
Buret 1
Cốc 1
Pipet 10 ml 1

2.Hóa chất
Dung dịch HCl 1N
Dung dịch iot 0,1N
Dung dịch NaHCO3 0,1N
Dung dịch Na2S2O3 0,01N
Axeton
B.Cách tiến hành
Bước 1. Cho hỗn hợp vào 2 bình định mức 250mL sạch, mỗi bình 25mL HCl 1N,
25Ml dung dịch iot 0,1N, tiếp đó thêm nước cất vào sao cho mức nước trong bình
dưới vạch định mức khoảng 3cm, đậy nút, lật ngược các bình định mức và lắc
đều.
Bước 2. Cho bình thứ nhất vào máy điều nhiệt, cắm phích cắm của máy điều nhiệt vào
nguồn điện, bật công tắc tròn xanh cho máy hoạt động. Không điều chỉnh núm
đặt nhiệt độ (đã được PTN đặt trước). Nhiệt độ chính xác ở chậu của máy điều
nhiệt được đọc trên nhiệt kế gắn ở máy điều nhiệt. Chờ khoảng 15 phút đến khi
nhiệt độ không thay đổi nữa thì được. Trong quá trình chờ ta tiến hành chuẩn bị
các dung dịch kìm hãm phản ứng bằng cách dùng pipet 10mL lấy 10mL dung dịch
NaHCO3 0,1N vào 4 bình nón sạch, tiếp đó rót dung dịch Na2S2O3 0,01N ra
khoảng 1/2 thể tích của cốc 100mL rồi rót vào buret qua phễu thủy
tinh và sau đó đuổi bọt khí đọng lại trong buret và điều chỉnh về vạch 0.
Bước 3. Chuẩn bị một cốc nước cất, tiếp đó dùng pipet 2mL lấy 1,8mL (tương đương
1,5g) axêton cho vào bình định mức, thêm nước cất cho đến vạch mức, đậy nút và
lật ngược bình định mức, lắc đều bầu tròn của bình, lật ngược lại, thực hiện thao
tác này 2-3 lần sau đó mở nút dùng pipet 10mL lấy ngay 10mL hỗn hợp ra 1 bình
nón đã chứa sẵn 10mL NaHCO3 0,1N (chú ý khi cắm buret vào hút thì cắm vừa
phải không sâu quá tránh dung dịch tràn ra, vừa hút vừa đẩy pipet xuống tránh
dung dịch cạn hở pipet làm cho không lấy được dung dịch), ghi thời gian (đây là
thời gian bắt đầu phản ứng). Chuẩn độ hỗn hợp này bằng dung dịch Na2S2O3
0,01N. Chú ý thao tác chuẩn độ, ngón trỏ và ngón cái tay trái điều chỉnh buret có
tư thế ôm lấy buret, tay phải cầm lấy cổ bình nón bằng 3 ngón và lắc đều, điều
chỉnh khoá buret sao cho dung dịch Na2S2O3 0,01N chảy thành giọt, giọt nọ nối
tiếp giọt kia tránh chảy thành dòng. Khi dung dịch có màu vàng rơm thì dừng lại,
cho thêm 1-2 giọt hồ tinh bột lắc đều và lại tiếp tục chuẩn độ, lúc này tốc độ chuẩn
độ cần chậm hơn. Khi dung dịch có màu xanh tím báo hiệu sắp đến điểm tương
đương do vậy chỉ cần thêm 1-2 giọt dung dịch Na2S2O3 0,01N để cho hỗn hợp
chuyển mầu xanh tím thành trong suốt thì dừng lại ngay, ghi thể tích dung dịch
Na2S2O3 0,01N trên buret, đó là giá trị V0. Thêm dung dịch Na2S2O3 0,01N vào
buret và điều chỉnh về mức 0, sau 10, 20, 30, 40 phút ta lại lấy dung dịch ra chuẩn
độ. Các thao tác chuẩn độ tương tự như trên. (Chú ý trong suốt quá trình
bình định mức phải được đặt trong máy điều nhiệt).
Bước 4. Với bình định mức thứ hai (trong bình điều nhiệt) cách tiến hành tương tự,
tuy
nhiên bình này tiến hành ở nhiệt độ phòng (không ngâm trong máy điều nhiệt) và
mỗi lần chuẩn độ cách nhau 10 phút.
Một số chú ý:
-Tráng rửa sạch dụng cụ trước khi làm thí nghiệm.
- Sau khi tháo nước cất trong buret nên tráng buret bằng một ít dung dịch Na2S2O3.
- Khi cho axeton vào nên thả từ từ để axeton không trộn lẫn ngay vào hỗn hợp dung
dịch trong bình. Sau đó lắc nhanh đều 3 lần rồi dùng pipet đã chuẩn bị trước lấy ngay
10 mL để chuẩn độ.
- Khi bắt đầu thả dung dịch vào bình chứa dung dịch NaHCO3 thì mới ghi mốc thời
gian.
Kết quả thu đượcghi trong bảng 1 và 2.
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm tiến hành ở nhiệt độ phòng ( oC)

STT t/phút Thể tích CA/ mol CH+/mol Cx/mol Kt


Na2S2O3 L-1 L-1 L-1
0,01N /
mL
1
2
3
4
5

Bảng 2 : Kết quả thí nghiệm ở máy điều nhiệt ( oC)

STT t/phút Thể tích CA/ mol CH+/mol Cx/mol Kt


Na2S2O3 L-1 L-1 L-1
0,01N /
mL
1
2
3
4
5

BÀI 7. PIN ĐIỆN HÓA – THẾ ĐIỆN CỰC – SỰ ĐIỆN PHÂN


Thí nghiệm 1. Pin Zn-Cu
A. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1.Dụng cụ
Tên Số lượng
Điện cực kẽm 1
Điện cực đồng 1
Cầu muối 1
Máy đo điện thế 1
Pin 1
Cốc đựng KCl bão hòa 1
Giấy ráp, cốc 1

2.Hóa chất
Dung dịch CuSO4 1N
Dung dịch ZnSO4 1N
Dung dịch KCl bão hòa.
B.CÁCH TIẾN HÀNH
Điện cực đồng (1): Nhúng một tấm đồng đã đánh sạch bề mặt bằng giấy ráp vào cốc
100 ml chứa 50 ml dung dịch CuSO4 1N
- Điện cực kẽm (2): Nhúng một tấm kẽm đã đánh sạch bề mặt vào cốc 100 ml chứa 50
ml dung dịch ZnSO4 1N
Nối hai cốc đó bằng cấu muối (3), chú ý tránh bọt khí giữa đầu cầu muối với dung
dịch đảm bảo tiếp xúc tốt. Cắm máy đo điện thế vào hệ, mỗi pin đo 3 lần và lấy giá
trị sức điện động trung bình. Chú ý chỉ đo khi đọc giá trị sức điện động, những lúc
chờ pin ổn định hoặc giữa hai lần đo cần tháo dây ra để tránh hiện tượng phân cực.
Sau khi đo xong, rửa sạch điện cực, tráng cầu muối và để cầu muối vào cốc đựng
dung dịch KCl bão hòa.
THÍ NGHIỆM 2
A. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1.Dụng cụ
Tên Số lượng
Điện cực đồng 2
Cầu muối 1
Máy đo điện thế 1
Pin 1
Cốc đựng KCl bão hòa 1
Giấy ráp, cốc 1
2.Hóa chất
CuSO4 0,01N và 1N
B.CÁCH TIẾN HÀNH
Sơ đồ lắp tương tự thí nghiệm 1, nhưng hai điện cực đều bằng đồng
và được nhúng vào hai dung dịch CuSO4 0,01N và 1N. Xác định catot và anot ?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
So sánh kết quả thực nghiệm với lí thuyết. Viết sơ đồ mạch và giải thích sự hoạt động
cả pin.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thí nghiệm 3. Điện phân dung dịch KI với điện cực trơ

A.DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

1.DỤNG CỤ

Dụng cụ Số lượng
Bình điện phân 1

2.HÓA CHẤT
Dung dịch KI

Vài giọt Phenolphthalein

Vài giọt hồ tinh bột.

B.CÁCH TIẾN HÀNH


Lắp dụng cụ điện phân. Chuẩn bị dung dịch điện phân vừa đủ gồm dung
dịch KI, vài giọt Phenolphthalein và vài giọt hồ tinh bột. Khuấy đều hỗn hợp
rồi chuyển vào bình điện phân. Nhúng vào hai nhánh hình chữ U hai điện cực
than chì rồi nối với nguồn điện một chiều, có hiệu điện thế 10V.

Thí nghiệm 4. Điện phân nước theo phương pháp Hofmann

A.DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

1.DỤNG CỤ

Dụng cụ Số lượng
Bình cầu 1
Ống thủy tinh chia độ 2
Ampe kế 1
Vôn kế 1
Nguồn điện một chiều 1
Điện cực PT 2

2.HÓA CHẤT
H2SO4 loãng (C=1mol/L)
B. CÁCH TIẾN HÀNH
Nước nguyên chất thực tế không dẫn điện, có thể dùng H2SO4 loãng (C=1mol/L). Đổ
dung dịch vào bình cầu (8) đồng thời mở khóa nhám của hai ống thủy tinh chia độ
(1) đến khi dung dịch đầy đến vạch 0 thì đóng khóa. Nối hai điện cực Pt với ampe
kế, von kế, nguồn điện một chiều. Điều chỉnh cho cường độ dòng điện I=1,4 A. Khi
von kế chỉ 10 V, từng bọt khí thoát ra ở hai điện cực. Sau 15 phút ngắt dòng điện. Để
đo chính xác, đưa khí đo về áp suất khí quyển bằng cách hạ thấp bình xuống sao cho
mực nước trong bình bằng mực nước trong ống chia độ. Đọc thể tích khí thoát ra ở
hai phía. Kết quả ghi vào bảng.
I U t Pkq T(K) VH2 VO2

You might also like