You are on page 1of 7

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (GENERAL PHYSICS

LABS)

BÀI 4: XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT KHÍ


Ngày làm thí nghiệm: 08/03/2024
Lớp: PHYS183404 Tổ: 04
Họ và tên: Lê Đình Huy
1. Thông tin bổ sung
2. Tên bài thí nghiệm: Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử của chất khí.
3. Giới thiệu chung
Bài thí nghiệm được thực hiện dựa trên lý thuyết về quá trình giãn nở đoạn
nhiệt, quá trình đẳng tích, nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học và hiện
tượng dao động cộng hưởng. Trong bài thí nghiệm này, người thực hiện sẽ
xác định tỷ số nhiệt dung phân tử của chất khí bằng 2 phương pháp:
+ Sử dụng dụng cụ đơn giản.
+ Dựa trên hiện tượng dao động cộng hưởng.
4. Bố trí thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm
PHƯƠNG PHÁP 1.
- Bình thủy tinh hình trụ A (có dung tích là 10l)
- Áp kế cột nước chữ U có dán thước thẳng với độ chia nhỏ nhất là 1mm.
- Bơm nén khí dùng quả bóp cao su B có tích hợp van 1 chiều.
- Các khóa để đóng/mở van khí K1, K2.
PHƯƠNG PHÁP 2.
- Một con trượt bằng nhôm N có gắn nam châm vĩnh cửu, có thể trượt không
ma sát trong ống thủy tinh S.
- Máy phát âm tần G và cuộn cảm C.
- Áp kế điện tử M.
5. Thực hiện đo đạc
PHƯƠNG PHÁP 1.
1. Đọc và ghi các giá trị của L1 và L2 để xác định độ chênh lệch áp suất của
khối khí lúc đầu so với áp suất khí quyển.
2. Mở K1, đóng khóa K2 để nối thông bình A với bơm nén khí B và áp kế
chữ U. Đảm bảo độ chệnh lệch mực nước ở hai nhánh áp kế không vượt quá
300mm.
3. Vặn K1 để đóng kín bình A. Chờ khoảng 1 phút để nhiệt độ của khối
không khí vừa bơm vào bình A cân bằng với nhiệt độ trong phòng, vặn từ từ
khóa K2 để giảm lượng không khí trong bình A cho tới khi các độ cao mực
nước L1 và L2 trong hai nhánh của áp kế đạt giá trị ổn định (trong khoảng
200-250mm).
4. Mở nhanh khóa K2 (thuận chiều kim đồng hồ) để không khí trong bình A
thoát nhanh ra ngoài. Khi áp suất không khí trong bình A cân bằng với áp
suất khí quyển bên ngoài, ta vặn nhanh khóa K2 để đóng kín bình A. Chờ
khoảng 1 phút cho nhiệt độ của khối không khí còn lại trong bình A cân
bằng với nhiệt độ phòng (Khi đó, độ cao l1 và l2 của các cột nước trên hai
nhánh áp kế chữ U đạt giá trị ổn định).
5. Đọc và ghi các giá trị của l1 và l2 để xác định độ chênh lệch áp suất của
khối khí lúc sau so với áp suất khí quyển.
PHƯƠNG PHÁP 2
Bước Nội dung Trạng thái của
V1 V2 V3 K1 K2 X G
1 Rút không khí vào a-c a-b-c a-b Mở Mở Đẩy ra Tắt
cylindre
2 Dùng hệ khí nén trong a-c a-b-c b-c Khó Mở Đẩy vào Tắt
piston để đưa N về vị trí (hướng a
chính giữa ống thủy tinh b đóng)
S.
3 Cố định các khối khí nằm a-c a-b b-c Khó Khóa Giữ Bật
trong ống thủy tinh (ở trên a nguyên
và dưới của con trượt N)
4 Điều chỉnh biên độ và tần a-c a-b b-c Khó Khóa Giữ Sử
số của máy phát G để xảy a nguyên dụng
ra hiện tượng dao động
cộng hưởng.

6. Kết quả và thảo luận


PHƯƠNG PHÁP 1.
A. Đại lượng đo trực tiếp

Độ chênh lệch áp suất: H = L1 – L2 = (mmH2O)


Độ chính xác của áp kế M: 1 (mmH2O)
Lần đo h=l1 – l2
l1 (mmH2O) l2 (mmH2O)
(mmH2O) (mmH2O)
1 45 -45 90 3,8
2 40 -40 80 6,2
3 41 -41 82 4,2
4 35 -35 70 16,2
5 50 -50 100 13,8
6 52 -52 104 17,8
7 40 -40 80 6,2
8 42 -42 84 2,2
9 45 -45 90 3,8
10 41 -41 82 4,2
Trung bình =86,20 =7,84

B. Đại lượng đo gián tiếp


1. Tính giá trị trung bình

2. Sai số tương đối

Trong đó

.
3. Tính sai số tuyệt đối của hệ số nhớt

4. Kết quả của phép đo

PHƯƠNG PHÁP 2.
A. Đại lượng đo trực tiếp
Độ chính xác của áp kế M: 1 (mmHg)
Độ chính xác của máy phát âm tần G: 0,1 (Hz)
Lần đo p1đo p2đo (Hz)
(Hz) (mmHg) (mmHg) (mmHg) (mmHg)
1 18 4 1 3 2 0,7
2 20 3 2 1 1 0,3
3 23 1 2 2 1 0,3
4 20 1 2 1 1 0,3
5 22 1 2 1 1 0,3
6 23 2 1 2 0 0,7
Trung =762
bình
Khối lượng con chạy: .
Đường kính ống: .
Chiều dài mỗi cột không khí: .
Chiều dài pittong: .
Áp suất khí của phần ống 1: .
Áp suất khí của phần ống 2: .
Tần số cộng hưởng của con trượt N: .

B. Đại lượng đo gián tiếp


1. Tính giá trị trung bình
2. Sai số tương đối

3. Sai số tuyệt đối của hệ số nhớt

.
4. Kết quả của phép đo

* Nhận xét: Sai số ở phép đo thứ 2 quá lớn (nguyên nhân có thể do sai số
ngẫu nhiên hoặc hệ thống,..) cần phải thực hiện nhiều lần đo và thiết lập các
thiết bị đo chuẩn nhất để giảm sai số của hệ số nhớt.
7. Tài liệu tham khảo
8. Phụ lục

You might also like