You are on page 1of 8

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (GENERAL PHYSICS

LABS)

BÀI 5: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ VẬN TỐC ÂM THEO PHƯƠNG


PHÁP SÓNG DỪNG
Ngày làm thí nghiệm: 15/03/2024
Lớp: PHYS183404 Tổ: 04
Họ và tên: Lê Đình Huy
1. Thông tin bổ sung
2. Tên bài thí nghiệm: Xác định bước sóng và vận tốc theo phương pháp
sóng dừng.
3. Giới thiệu chung:
* Tóm tắt lý thuyết
SÓNG ÂM TRUYỀN TRONG ỐNG MỘT ĐẦU KÍN MỘT ĐẦU HỞ
Chiều dài L của cột không khí (khoảng cách từ miệng ống đến mặt Piston)
thỏa mãn điều kiện:

Khi đó sóng tổng hợp của tất cả các cặp sóng tới và sóng phản xạ đều đồng
pha, tạo ra một sóng tổng hợp biên độ ổn định, không phụ thuộc thời gian,
chỉ phụ thuộc vào tọa độ y và có giá trị lớn hơn 2a0 rất nhiều. Biểu thức trên
chính là điều kiện cộng hưởng sóng dừng của sóng âm truyền trong cột
không khí một đầu kín, một đầu hở. Với k=1, chiều dài cột không khí bằng
¼ bước sóng, ta gọi là mode cộng hưởng cơ bản, các mode cộng hưởng ứng
với k=1,2,3… ta gọi các mode cộng hưởng bậc 1, 2,… Khi điều kiện cộng
hưởng sóng dừng được thỏa mãn, ta có:
 Biên độ sóng dừng bằng 0 tại các vị trí:
Với k = 0, 1, 2,… tại các vị trí thỏa mãn sẽ có các vị trí nút sóng, trong đó
điểm phản xạ N trên mặt Piston luôn là một nút.
 Biên độ sóng dừng đạt cực đại tại các vị trí:

Với k = 0, 1, 2,… tại các vị trí thỏa mãn biểu thức trên sẽ có các “bụng
sóng”, trong đó điểm gần miệng ống luôn là một bụng sóng. Khoảng cách d
giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp đều bằng nhau và

bằng:
SÓNG ÂM TRUYỀN TRONG HAI ĐẦU HỞ
Trong trường hợp cả hai đầu ống đều hở khi có cộng hưởng sóng dừng,
tại hai đầu hở của ống đều là bụng dao động, hay nút áp suất. Điều kiện cộng
hưởng sóng dừng trong trường hợp này sẽ là:

Với k = 1, 2, 3,…(k = 1 thì mode cộng hưởng cơ bản, k = 2, 3,… thì mode
cộng hưởng bậc 1, bậc 2,…)
Có thể vận dụng phương pháp trên để đo vận tốc truyền âm trong chất
lỏng với dụng cụ thí nghiệm thích hợp, không bị hư hại và gây ảnh hưởng
đến độ chính xác của thí nghiệm trong môi trường chất lỏng đó. Còn áp
dụng để đo trong chất rắn là không thể.

4. Bố trí thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm:


* Bố trí thí nghiệm
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1. Ống cộng hưởng âm bằng thủy tinh hữu cơ trong suốt, đường kính 40mm,
dài 100cm, có thước 1000mm, hai đầu hở.
2. Piston bằng thép bọc nhựa, có thể dịch chuyển dọc theo ống nhờ hệ thống
dây kéo và ròng rọc.
3. Giá thí nghiệm bằng thép Inox
có chân đế bằng thép, có vít điều
chỉnh cân bằng.
4. Loa điện động , có vỏ
bảo vệ.
5. Microphone áp điện.
6. Máy phát tần số hiển thị 0.2 Hz
– 2MHz, VC2002.
7. Bộ khuếch đại tín hiệu Micro
EC – 253, có hiển thị kim, hiển thị
số, hoặc hiển thị dao động
(Oscilscope).
Mô tả thiết bị
Ống cộng hưởng âm bằng thủy tinh hữu cơ dài 1000mm, có gắn thước
chia độ đến 1mm, đặt thẳng đứng, bên trong có Piston có thể dịch chuyện
nhờ hệ thống dây kéo – ròng rọc. Đầu dưới ống để hở, bên dưới đặt loa điện
động. Máy phát tần số VC2002 cung cấp dòng điện xoay chiều hình sin cho
loa hoạt động. Microphon áp điện có kích thước nhỏ được đặt bên trong ống
cộng hưởng âm, đầu ra của nó có phích đồng trục được cắm vào lối vào
(Input) của bộ khuếch đại MIKE EC-253. Tín hiệu ra xoay chiều từ EC-253
được nối vào dao động kí điện tử VC-2020 nhờ một cáp đồng trục hai đầu.

5. Thực hiện đo đạc


* Các bước thí nghiệm
Bước 1: Set up
Đặt miệng dưới của ống cộng hưởng gần sát với mặt loa điện động.
Dùng dây dẫn đồng trục có hai đầu phích 4mm nối loa điện động với lỗ cắm
tín hiệu ra (4) của máy phát tần số.
Cắm phích lấy điện vào nguồn điện ~ 220V và bật công tắc ở mặt sau
của máy phát tần số để các chữ số hiển thị trên ô của tần số (11).
- Nhấn các nút chọn dạng sóng (6) và chọn dải tần (7) để chọn tín hiệu ra
xoay chiều hình sin trong dải 200 – 2000Hz, sau đó nhấn nút (8) RUN cho
chạy các chức năng đã thiết lập. Xoay núm chỉnh “nghiêng” (3) về vị trí
giữa.
- Xoay núm điều chỉnh tần số để có tần số mong muốn hiển thị trên cửa sổ
“tần số” (11), giá trị f = 500Hz.
- Microphon áp điện được đặt trong ống, đầu ra có phích đồng trục của nó
được cắm vào lối vào “input” của bộ khuếch đại MIKE EC-253, bật công tắc
điện cho EC-253 hoạt động.
Bước 2: Khảo sát hiện tượng cộng hưởng sóng dừng trong ống một đầu
kín một đầu hở.
1) Để thiết lập các trạng thái cộng hưởng sóng dừng trong ống ứng với một
tần số âm 500Hz, theo (15), ta thực hiện như sau:
Quay pu-li để thả từ từ Piston xuống, sao cho mặt đáy của pittông nằm
gần sát miệng ống, sau đó kéo từ từ Piston lên để tăng dần độ dài L của cột
không khí trong ống. Lắng nghe âm thanh phát ra đồng thời quan sát kim chỉ
thị trên Bộ khuếch đại MIKE, dừng lại ở vị trí kim chỉ thị đạt cực đại. Ghi
giá trị tọa độ vạch dấu L1, trên Piston vào bảng 1.
Tiếp tục kéo pittông lên cao để tìm thấy các vị trí ứng với các cực đại
khác L2 dọc theo chiều dài của ống cộng hưởng âm, ghi kết quả vào bảng 1.
2) Lặp lại thí nghiệm này với các âm có tần số f = 600, 700Hz.
Từ công thức (15) ta suy ra khoảng cách giữa hai vị trí L1 và L2 đúng
bằng nửa bước sóng , tức là:

3) Căn cứ các giá trị của khoảng cách ghi trong Bảng 1, tính giá trị trung
bình và sai số tuyệt đối cực đại của bước sóng âm ứng với mỗi tần số.
4) Xác định tốc độ v của âm truyền trong không khí (ở nhiệt độ phòng thí
nghiệm) ứng với mỗi tần số, theo công thức:
Bước 3: Khảo sát hiện tượng cộng hưởng sóng dừng trong ống hai đầu
hở.
1) Xoay pu-li để nâng Piston lên và lấy nó ra khỏi ống, ta có một ống hai
đầu hở dài 1000mm.
2) Điều chỉnh tần số máy phát 150Hz đến 1000Hz, quan sát kim chỉ thị trên
Bộ khuếch đại EC-253, ghi lại các tần số xảy ra cộng hưởng âm vào Bảng 2.
Xác định tần số cộng hưởng thấp nhất (Mode cơ bản) và các tần số cộng
hưởng bậc 1, bậc 2,… từ công thức (18) tính vận tốc truyền âm.
6. Kết quả và thảo luận
*Kết quả thí nghiệm
Bảng 1
Tần số âm
Lần đo L1(mm) L2(mm) d = L 2 – L1 Sai số
1 160 515 355 2,0
2 166 515 349 4,0
3 166 515 355 2,0
Trung bình

Tần số âm
Lần đo L1(mm) L2(mm) d = L 2 – L1 Sai số
1 139 430 291 0,0
2 138 430 292 1,0
3 139 429 290 1,0
Trung bình

Tần số âm
Lần đo L1(mm) L2(mm) d = L 2 – L1 Sai số
1 104 350 246 0,7
2 106 351 245 0,3
3 105 350 245 0,3
Trung bình

Chú ý:
Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng

+ Với tần số

Kết quả của phép đo

+ Với tần số

Kết quả của phép đo

+ Với tần số

Kết quả của phép đo

Tính giá trị trung bình và sai số của vận tốc truyền âm trong không khí

+ Với tần số

Kết quả: .

+ Với tần số
Kết quả: .

+ Với tần số

Kết quả: .
* Nhận xét
Kết quả đo vận tốc âm trong không khí trong 3 trường hợp tần số trên
có sự trùng nhau giữa các khoảng giá trị đo được cho nên kết quả thu được
là có thể chấp nhận.
Bảng 2: Cộng hưởng sóng dừng trong ống hai đầu hở

Chiều dài ống L = 1000 (mm), điều kiện cộng hưởng .


Tần số cộng hưởng f (Hz)
Lần đo
Mode cơ bản Bậc 1 Bậc 2
1 165 329 493
2 167 327 492
3 166 330 496
Trung bình

1. Mode cơ bản
Kết quả: .
2. Bậc 1

Kết quả: .
3. Bậc 2

Kết quả: .
* Nhận xét kết quả
Theo lý thuyết, vận tốc truyền âm trong không khí ở điều kiện áp suất
1at và nhiệt độ t0C được xác định bởi công thức:

Với độ-1 và là vận tốc truyền âm trong không khí ở


0
0 C.
Kết quả tính toán được ở lý thuyết đều thuộc các khoảng giá trị đo được
của v1, v2, v3 ở các trường hợp.
7. Tài liệu tham khảo
8. Phụ lục

You might also like