You are on page 1of 42

HỆ THỐNG KHÍ NÉN -THỦY

LỰC

Chương 6

THIẾT KẾ MẠCH ĐK THỦY


LỰC, MẠCH ĐK KHÍ NÉN
(Hydraulic & Pneumatic circuit design)

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 1


1. Các thông tin, yêu cầu khi thiết kế mạch
Để thiết kế một hệ thống thủy lực cần phải hiểu rõ chức năng
của hệ thống, mối quan hệ giữa các phần tử trong hệ thống.
Người thiết kế phải xác định được các thông tin thiết kế sau.
1. Cơ cấu chấp hành/Van sử dụng (Actuators/Valves)
Các loại cơ cấu chấp hành sử dụng:
-Cylinders: loại xi lanh sử dụng (Single/double acting
cylinder), các thông số làm việc của xi lanh (A thrust, stroke,
speed…)
-Semi-rotary actuator: Các cơ cấu chấp hành quay <1800
các thông số tốc độ quay, góc quay (Speed, angle of rotation…)
- Motors: động cơ thủy lực sử dụng, loại động cơ, các thông
số kỹ thuật của động cơ … (Speed, torque…)
Các dạng van sử dụng:
- Tác động bằng tay / khí nén, thủy lực / bằng điện…
- Tác động từ 2 phía/1 phía (2 coil/1coil)…
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 2
1.2 Chu trình hoạt động của HT (Sequence of operations)
Phải nắm rõ chu trình hoạt động và biết phương pháp biểu
diễn quá trình hoạt động của HT.
a) Biểu đồ trạng thái
Theo tiêu chuẩn VDI 3260 của CHLB Đức qui ước,
biểu đồ trạng thái gồm 2 trục tọa độ: trục thẳng đứng biểu
diễn trạng thái các phần tử (đi ra/vào, áp suất, On/Off…), trục
nằm ngang thể hiện tuần tự các bước hoặc thời gian thực hiện
các bước
Một số ký hiệu qui ước thường dùng trên các biểu đồ trạng
thái theo VDI 3260
Nút nhấn (khởi động)

Nút ngắt
Nút đóng/ngắt Tín hiệu tác động Liên kết OR Liên kết AND

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 3


Lập biều đồ trạng thái mô tả hoạt động của HT

Ví dụ 1: Lập biều đồ trạng thái của N1 N2


xi lanh tác động kép A hoạt động
theo chu trình: nhấn khởi động
+
(Start), piston đi ra, sau đó tác động A
đồng thời vào 2 nút ấn N1 và N2 _

piston sẽ rút về. 1 2 3 4

Ví dụ 2: Lập biều đồ trạng thái của Cylinder B


1 máy khoan dẫn động bằng 2 xi
lanh A & B theo chu trình: nhấn nút
S3
Start, piston A đi ra, sau đó piston B Cylinder A

đi ra, piston B rút về sau đó piston A S4


rút về.
S1 S2

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 4


b) Sơ đồ chức năng

Theo tiêu chuẩn DIN 40719 của CHLB Đức qui ước: sơ đồ chức
năng gồm một chuỗi liên tiếp các bước thực hiện, các lệnh ĐK…
Các bước thực hiện được kí hiệu theo số thứ tự (i, i+1...n), và các
lệnh gồm tên lệnh, nội dung lệnh và vị trí ngắt của lệnh (ĐK
chuyển tiếp)

(i – 1)
ĐK chyển tiếp i

i Nội dung điều khiển


Nội dung bước i

ĐK chyển tiếp i+1

(i + 1)

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 5


3. Phương pháp ĐK (Method of Control)
Cần xác định phương pháp điều khiển cho hệ thống:
- Điều khiển bằng tay (Manual)
- Điều khiển cơ (Mechanical)
- Điều khiển bằng thủy lực (Hydraulic)
- Điều khiển bằng khí nén (Pneumatic)
- Điều khiển bằng điện (Electrical)
- Điều khiển bằng PLC (Programable Logic Controller)
- Propotional/Servo
4. Điều kiện hoạt động (Operating Conditions)
Xác định các điều kiện hoạt động của hệ thống như nhiệt độ
(max, min), độ ẩm (humidity), dirt…
5. Áp suất hoạt động (Operating Pressure )
Áp suất theo yêu cầu của thiết kế, thỏa mãn lực, công suất…
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 6
2. Tóm tắt các tính toán, các thông số liên quan

2.1 Lưu lượng (Fluid flow)


• Đơn vị đo liên quan: (1 lít=61 in3=0,26 gallons-US )
Lít/phút; mililiters/giây; m3/giờ
Gallons/phút; Cubic
inches/second
• Tính lưu lượng trung bình Q: là tích giữa vận tốc trung bình của
 D 2 chảytrong
chất lỏng d ống với diện tích mặt cắt ngang của ống
Q 2 V 
 4 v
4

Average Average
velocity V velocity v

Diameter (d)
Diameter (D)

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 7


2.2. Tổn thất áp suất (Pressure losses)

a) Tổn thất trong đường ống (Pressure drop in pipe lines)


Tổn thất áp suất ∆p (bar) trên chiều dài ống dẫn được tính:
l v 2
P   , [N / m2 ]
d 2
 khối lượng lượng riêng của dầu [kg/m3] v
vận tốc trung bình của dầu [m/s]
l chiều dài ống dẫn [m]
d đường kính ống dẫn [m]
64
 hệ số ma sát giữa dầu với thành ống, và được tính:
Re

= Re là số Reynolds được tính theo: Re v.d
 
 độ nhớt động của dầu [mm2/s]
Tuy nhiên trong thực tế việc xác định tổn
thất áp suất trên đường ống thường được xác
định bằng cách tra bảng hoặc sổ tay.
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 8
b) Tổn thất áp suất qua các phần tử

Tổn thất áp suất qua các


phần tử (Pressure drops across component)
trong hệ thống thủy lực bao gồm:

VALVES: Thông thường nhà SX sẽ cho thông tin về các tổn


thất qua van; Với van 1 chiều (Check valves) tổn thất sẽ phụ
thuộc vào lò xo điều khiển trong van và sẽ thay đổi theo lưu
lượng. Với các van tiết lưu sử dụng, tổn thất áp suất qua van
sẽ phụ thuộc vào điều kiện của mạch, và đã nêu ở Chương 3.

FILTER: Tổn thất này phụ thuộc vào kích thước bộ lọc,
lưới lọc, và thực tế thường chọn khoảng 7 bar.
OIL COOLERS: Trong cụm thiết bị này thường có một số
đoạn cong trong đường ống lạnh gây ra tổn thất áp suất.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 9


2.3. Tính toán cho xi lanh
d
Extend Force/Velocity (FE , V)
D
Retract Force/ Velocity (FR , v)

P1 ,QE,QR P2 ,qE ,qR Gọi: A = π.D2/4


a = π.(D2 – d2)/4
P1 Áp suất ở buồng trái xi lanh; P2 Áp suất ở buồng phải xi lanh
QE Lưu lượng vào buồng trái (đi ra) QR Lưu lượng ra khỏi buồng trái (đi về)
qE Lưu lượng ra khỏi buồng phải (đi ra) qR Lưu lượng vào buồng phải (đi về)
L Hành trình piston TE Thời gian đi ra của piston

a) Lực đẩy của xi lanh


Lực tĩnh: (Static thrust)
- Hành trình đi ra (Static extend thrust): FE = P1.A – P2.a
- Hành trình đi về (Static retract thrust): F = P .a – P .A
R 2 1
Lực động: (Dynamic thrust) \: kể đến ma sát, vòng phốt… Thường được
tính bằng 90% lực đẩy tĩnh.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 10


b) Vận tốc, thời gian di chuyển của piston
Vận tốc di chuyển của piston (Piston velocity)
Q qE Q qE
- Khi đi ra V = A = = =2
a D / 4  (D2 
d 2) / 4
- Khi đi về Q QR = QR
Q (D 2
 d 2
) / 4 =  D 2
/4
v= =
a A
Lưu lượng dầu ra/vào xi lanh:
a (D 2  d
- Lượng dầu ra khỏi xi lanh ở hành trình đi qE = Q 2 ) = Q 2
A D
ra:
A D2
- Lượng dầu ra khỏi xi lanh ở hành trình rút
QR = Q = Q 2  d
về: a (D
Thời gian đi ra/về của xi lanh 2
)
A.L L (D2 / 4).L L D2
.L
- Thời gian đi ra: = = = =
TE = V Q / [(D2 ) / 4]
Q
a.L L  (D 2
 d 2
)L 4Q
- Thời gian rút về: = Q =
T = R v
qR
4Q
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 11
4. Tính toán cho bơm

a) Lưu lượng của bơm (Delivery of a pump)


Lưu lượng của 1 bơm có thể cho dưới các dạng:
- Thể tích chất lỏng tải đi ở điều kiện tốc độ, áp suất của bơm đã
cho. Chẳng hạn như 5 lít/phút ở áp suất 200 bar và tốc độ
1000 vòng/phút.
- Thể tích chất lỏng tải đi trên một vòng của bơm. Ví dụ 1,5
in3/vòng.
- Một tập số liệu như đường đặc tính của bơm theo các giá trị
tốc độ, áp suất của nó.
Nếu gọi Dp = lưu lượng/vòng, np = tốc độ bơm, Pp = áp suất tạo
ra của bơm, thì ta sẽ có:
Lưu lượng (lý thuyết) của bơm = Dp x np
Momen ngõ vào của bơm = Dp x Pp /2π

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 12


b) Hiệu suất của bơm (Pump efficiens)

- Hiệu suất thể tích ηv (Volumetric efficiency )


Actual pump delivery QP
 v= 
Theoretical pump delivery DP .nP
- Hiệu suất cơ/momen ηm (Torque or mechanical efficiency )
Work output per revolution DP .PP
m = 
Work input per revolution 2.TP
Hiệu suất (tổng thể) của máy bơm η0 (Overal pump efficiency)
𝐻𝑦𝑑𝑟𝑎𝑢𝑙𝑖𝑐 𝑜𝑢𝑝𝑢𝑡 𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟 𝑄𝑃 . 𝑃 𝑃
𝜂0 = ¿ 𝜂𝑉 . 𝜂 𝑀 =
𝐼𝑛𝑝𝑢𝑡 𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟 2 𝜋 .𝑛 𝑃 . 𝑇 𝑃

áp suất, lưu lượng của máy bơm; Tp Momen trên trục bơm
Pp , Qp
lưu lượng/vòng, số vòng quay của bơm.
Dp , n p
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 13
c) Công suất của động cơ bơm

Công suất của máy bơm (NP) được xác định:

NP = Pp . Qp [kW]

Công suất của động cơ bơm (N):


N
N P  PP . Q P
[kW]
0
0

η0 Hiệu suất máy


bơm
áp suất, lưu lượng của máy bơm
Pp , Qp

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 14


2.4. Tính toán cho động cơ thủy lực (Hydraulic motor fomulae)

- Hiệu suất thể tích ηv (Volumetric efficiency )


Theoretical flow rate Dm .nm
 v= 
Actual flow rate Qm
- Hiệu suất cơ/momen ηm (Torque or mechanical efficiency )
Actual work done per revolution 2.T
m = 
Theoretical work done per revolution Pm .Dm

- Hiệu suất tổng thể η0 (Overal pump efficiency )


Actual output power  . nm
 0= 2

.T
¿ 𝜂𝑉 . 𝜂 𝑀
Theoretical output power Qm . Pm

Dm lưu lượng/vòng động cơ. nm số vòng quay của động



Qm lưu lượng vào động cơ. T Momen ngõ ra trục động

Pm 6chênh
Chương áp qua động cơ.TS. Lăng Văn Thắng 15
3. Thiết kế mạch ĐK thủy lực (Hydraulic circuit design)

Cấu trúc cơ bản của mạch thủy lực

Driver
section

Power
Signal Signal control
input processing section

Power
supply
Control energy supply section

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 16


3.1 Mạch ĐK 1 xi lanh thủy lực
1. Mạch ĐK trực tiếp bằng tay
a) Mạch thủy lực

Mạch dùng van đảo chiều 4/2 Mạch dùng van đảo chiều 4/3
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 17
3.1.2 Mạch ĐK gián tiếp

a) Mạch ĐK bằng tay b) Mạch ĐK tùy động


theo hành trình

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 18


c) Mạch ĐK tùy động theo áp suất:

Ví dụ 6.2:
Thiết bị ép thủy lực hoạt động theo chu trình: Nhấn nút Start,
piston đi ra để ép vật liệu, khi lực ép (F) đạt 20,5 kN piston sẽ tự
rút về hết hành trình và kết thúc 1 chu trình hoạt động.
HT dùng 1 máy bơm có lưu lượng cố định 980 cm3/phút
và áp suất 85 bar. Tổn thất áp suất qua các phần tử của hệ thống
là 9 bar
Yêu cầu:
a) Tính chọn xi lanh
b) Xác định vận tốc di chuyển của piston
c) Lập sơ đồ mạch thủy lực ĐK hệ thống theo yêu cầu đã nêu
d)Xác định áp suất cài đặt cho các van áp suất trên hệ thống
và hiệu chỉnh lại mạch (nếu cần)

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 19


Ví dụ 6.2:
a) Tính chọn xi lanh:
Lực ép của xilanh được xác định: FF  P.A  A 
P
4F 4 20,
Đường kính xilanh: D=   0, 059m  5 9 m
P 5.10
3
(85  9).105 m

Tra bảng chọn xi lanh có D=63mm, d=45mm.

b) Vận tốc di chuyển của piston:


980.106
Hành trình đi ra: VE =  5, 25.103 m /
(/ 4)x(0, 063)2 x60 s

980.106
Hành trình rút về: vR =  10, 7.103 m /
(/ 4)x(0, 0632  0, 0452 )x60 s

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 20


Ví dụ 6.2:

c) Lập sơ đồ mạch thủy lực:

P2 ? d) Áp suất cài đặt cho các van


- Áp suất cài đặt cho van trình
tự áp suất P2 để ĐK piston tự
rút về:
F 20,
P2 = =3  65,8 bar
5.10
A (/ 4)x(63.10 3 )2
P1 ?
- Áp suất cài đặt cho van tràn P1
P1 = 65,8 +10% = 72,4 bar

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 21


d) Mạch ĐK tốc độ piston theo vị trí hành trình

Ví dụ 6.3: Lập sơ đồ mạch Sơ đồ mạch thủy lực


ĐK hệ thống ép thủy lực,
dùng 1 xi lanh theo yêu cầu
nêu ở biểu đồ trạng thái.
Hành trình

S2
S1

0 t1 t2 t3
Thời gian

0  t1: (2/3 hành trình) đi ra nhanh


t1  t2: (1/3 hành trình) đi ra chậm (ép)
t2  t3: rút về nhanh.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 22


3.1.3 Các mạch thủy lực điển hình

a) Mạch bảo vệ bơm dùng van một chiều

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 23


b) Mạch thắng (Brake circuit) dùng van tràn
These prevent pressure peaks, which may arise as a result of
mass moments of inertia on sudden closing of the directional
control valve.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 24


c) Mạch ứng dụng van cân bằng (Counter-balance valve)

- Nguyên lý hoạt động ?


-Xác định áp suất cài
đặt cho van cân bằng ?

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 25


d) Mạch ứng dụng van ổn áp (pressure regulator)
Pressure regulator reduce the input pressure to a specified
output pressure. They are only used to good effect in systems
where a number of different pressures are required

3-way pressure
regulator circuit

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 26


e) Mạch hồi tiếp (Regenetative circuits)
Theo sơ đồ áp suất ở 2 bề mặt piston tương
đương nhau. Tuy nhiên diện tích bề mặt piston
phía bên trái (A) sẽ lớn hơn phía bên phải (a) do
đó sẽ làm piston đi ra.
Lưu lượng q từ buồng phải xi lanh kết hợp với
lưu lượng Q của bơm và đi vào buồng phải của xi
lanh. Nếu gọi vận tốc đi ra của piston là V ta có:
Lưu lượng dầu buồng phải q
4
Lưu lượng dầu buồng trái  
=  q(D2=4d 2 ).V
Q
 Q = V .d 2  V 4 DQ2 .V  Vận tốc đi ra phụ thuộc
= d 2
4 d
Vận tốc rút về của piston: v 
Q2  d 2 ) Vận tốc rút về phụ thuộc D,
(/ 4).(D
d
D2  P (D 2 d ) 2 P  2
Lực đẩy hành trình đi ra: FE  P
4 d
 2 4
Lực đẩy hành trình rút về: FR  (DP

d 2) 4 4
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 27
3.2 Mạch ĐK 2 xi lanh thủy
lực Ví dụ 6.4: (HT gia công chi
Hệ thống gia công chi tiết được dẫn động bằng 2 xi lanh thủy lực A
tiết)
& B, trong đó xi lanh A để kẹp chi tiết là xi lanh tác động đơn. Xi lanh B
mang đầu gia công là xi lanh tác động kép. Qui trình gia công gồm 2
công đoạn:
Công đoạn gia công: Đẩy cần gạt van đảo chiều qua phải để bắt đầu
- Piston A đi ra kẹp chặt chi tiết,
- Khi lực kẹp đạt 11 kN,
- Piston B mang đầu gia công đi ra để gia công chi tiết,
- Khi piston B ra hết hành trình, kết thúc công đoạn gia công.
Công đoạn tháo chi tiết: Kéo cần gạt van đảo chiều về bên trái để bắt đầu
- Piston B rút đầu gia công khỏi chi tiết và về hết hành trình,
- Piston A rút về hết hành trình, kết thúc công đoạn tháo chi tiết.
a) Lập biểu đồ trạng thái và sơ đồ mạch thủy lực ĐK 2 xi lanh A & B.
b) Nếu máy bơm có áp suất 45 bar, lực gia công 8.000N, lực phản
hồi của lò xo ở xi lanh B là 200N. Tính chọn các xi lanh
c) Áp suất cài đặt cho van tràn và các van áp suất cần thiết trong mạch.
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 28
a) Lập BĐTT & sơ đồ mạch thủy lực ĐK 2 xi lanh A &
B
Sơ đồ mạch ĐK thủy lực
Biểu đồ trạng thái

F=11kN

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 29


b) Tính chọn các xi lanh
• Tính chọn xi lanh kẹp phôi (A), lực kẹp Fk
4 Fk
Fk = P . A  DA = 
4 (11.000  200)
P  45.105  0, 0563m  56, 3mm
Tra bảng (mục 4.1c, Chương 2) chọn xi lanh có D = 63mm, d=45mm.
• Tính chọn xi lanh mang dụng cụ gia công (B), lực gia công Fgc

Fgc = P . A  DB = 4 Fgc 4 8.000


P 
 45.105  0, 048m  48mm
Tra bảng (mục 4.1c, Chương 2) chọn xi lanh có D=50mm, d=36mm.
c) Áp suất cài đặt cho các van
- Áp suất cài đặt cho van trình tự áp suất (ĐK piston tự rút về):
(11.000  200)
P=  35, 9 bar
(/ 4)x(63.10 )
3 2

- Áp suất cài đặt cho van tràn:


8.000 (< Pmax = 45 bar)
P=[ ]x110%  44,8 bar
(/ 4)x(50.103 )2
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 30
Ví dụ 6.5:
Yêu cầu: Điều chỉnh mạch ở Ví dụ 6.4 để 2 xi lanh tự động rút về theo
trình tự: xi lanh B rút về trước, sau đó đến xi lanh A.

a) Mạch tự động
dùng van trình tự áp
suất

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 31


Ví dụ 6.5:

b) Mạch tự động dùng van hành trình

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 32


4. Thiết kế mạch ĐK khí nén (Pneumatic circuit design)

4.1 Mạch điều khiển bằng tay


Direct acting circuit Indirect acting circuit
Circuit design Circuit design

1A 1A

1S 1V

1S1 1S2

0Z
0Z

Components list Components list


0Z Service unit 0Z Service unit
1S 5/2-way (5/3) valve with selector switch 1S1 3/2-way valve with push button, normally
closed 1S2 3/2-way valve with push button,
1A Double-acting cylinder
normally
1V closeddouble pilot
5/2-way
valve 1A Double-acting
cylinder
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 33
4.2 Mạch điều khiển tùy động theo hành trình

Yêu cầu:
Nhấn Start  Piston đi ra, hết hành trình  Piston rút về, khi
về hết hành trình  Piston đi ra và tự lập lại….

3/2-way roller
Start lever valve

Mạch không tự lập lại Mạch tự lập lại

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 34


4.3 Mạch điều khiển tùy động theo thời gian
Yêu cầu:
Nhấn Start  Piston đi ra, sau thời gian t (kể từ lúc piston bắt
đầu đi ra)  Piston rút về, khi về hết hành trình  Piston đi ra và
tự lập lại….
S1

S1

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 35


4.4 Mạch điều khiển tùy động theo áp suất
Yêu cầu:
Nhấn Start  Piston đi ra để ép, khi đạt lực ép F (tương ứng
với áp suất [P])  Piston rút về.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 36


BÀI TẬP
6.1
Mạch thủy lực dùng van
tiết lưu bù áp để ổn định vận
tốc đi ra của piston với các P3=4bar Q =
CD

thông số như đã nêu ở trạng 3 l/min


Pressure-
thái không tải. Tổn thất áp suất ∆P3= P =144bar compensated
2
FCV
qua các phần tử gồm: van đảo 140bar
chiều (DCV) ∆P1=2bar mỗi
∆P2= P1=148bar
nhánh, tiết lưu (FCV) 4ba
∆P2=4bar. Chênh áp qua r

van giảm áp khi không có


tải ∆P1=2bar (DCV)
P=150bar
∆P3=140bar. Xi lanh có QPRV=7 l/min
a) Nếu hành
đường kínhtrình D=180mm,
đi ra của xi lanh P=150 bar
chịu tải trọng F=140kN, hãy xác định
d=125mm.
các thông số áp suất P1, P2, P3, ∆P3. QP=10 l/min

b) Hiệu chỉnh lại mạch để hoàn thiện chu trình hoạt động của xi lanh
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 37
GIẢI BT 6.1

a) Xác định các thay đổi áp suất theo tải trọng F:


- Áp suất P1: P1=150 - ∆P1 = 148bar F=140 kN
QCD=
- Áp suất P2: P2=148 - ∆P2 = 144bar P3=92bar
3 l/min
- Áp suất cân bằng với tải trọng
F ở hành đi ra: ∆P3= P2=144bar
52bar
P = F/A=140.103/(π/4)(0,182)
∆P2= P1=148bar
= 91 bar.
4bar
Từ D, d  A/a ≈ 2, do vậy áp
suất buồng trái xi lanh cân bằng
với buồng phải (∆P1) là ∆P1=2bar
(∆P1 x ½ ) = 1 bar, do vậy: P=150bar
P3 = 91bar +1bar = 92 bar QPRV=7 l/min
- Chênh áp ∆P3= 144 – 92 =52 bar P=150 bar

Do đặc thù của van tiết lưu bù áp ∆P2=constant


còn ∆P3 thay đổi (tùy tải trọng) để duy trì lưu QP=10 l/min
lượng cấp cho xi lanh không đổi  ổn tốc.
Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 38
GIẢI BT 6.1

b) Hiệu chỉnh lại mạch:


Bổ sung thêm 1 van F=50 kN
một chiều (check valve)
mắc song song van tiết
lưu bù áp theo chiều từ
buồng trái của xi lanh
đến cửa A  T của DCV
để piston có thể rút về.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 39


BÀI TẬP 6.2 (A2.14 - P.379)

Một xi lanh có đường kính 50 mm, đường kính cần piston 32 mm


dùng để nâng vật khối lượng 3 tấn theo phương thẳng đứng. HT dùng 1
máy bơm lưu lượng 8 lít/phút, áp suất 180 bar. Hành trình đi ra của xi
lanh dùng phương pháp tiết lưu “meter-out” và lưu lượng cài đặt cho
van tiết lưu 4 lít/phút. Yêu cầu:
a) Lập sơ đồ mạch thủy lực ĐK hệ thống bằng tay (dùng van 4/3).
b) Tính vận tốc đi ra của piston.
c) Giá trị áp suất đọc P1 trên áp kế đặt tại cửa ra của xi lanh khi piston
nâng vật lên với vận tốc ổn định (steady speed).
d) Giá trị áp suất trên áp kế P1 nếu piston đi ra ở trạng thái không có
tải.
e) Giá trị lưu lượng cài đặt ở van tiết lưu khi xi lanh lùi về để vận tốc
lùi về bằng vận tốc đẩy ra.

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 40


GIẢI BT 6.2 (A2.14 - P.379)

a) Lập sơ đồ mạch thủy lực: 3 tấn


P1
qE = 4 lít/ph

b) Vận tốc đi ra của piston:

VE  qE  qE
a

4(D  d )
2 2

4 x 4.103
  3, 45m / ph
(0, 05  0, 32 )
2 2
Q=8 lít/ph ,
P=180 bar

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 41


GIẢI BT 6.2 (A2.14 - P.379)

c) Giá trị đọc trên áp kế P1 khi piston nâng lên với vận tốc ổn định:
.0, 052
180.10 . 5
 3.103 .9,81
Pmax.A = mg + P1.a  P1  4  51bar

4(0, 05  0, 32 )
2 2

d) Áp suất P1 khi xi lanh đẩy ra không tải:


180.10 5 x 40, 052
Pmax.A = P1.a  305bar
P1 
  (0, 05 2  0,
4 032 2 )
e) Giá trị lưu lượng cài đặt ở van tiết lưu khi xi lanh lùi về để vận tốc lùi
về bằng vận tốc đẩy ra:
 
QR  vR A  vE 4D2  3, 45 x 0,
4 05 (m / ph)  6, 77 l / ph
2 3

Chương 6 TS. Lăng Văn Thắng 42

You might also like