You are on page 1of 6

5.3.

Tính trở lực và chọn quạt:

5.3.1. Thiết kế đường ống:


Do hệ thống sấy dài, có trở lực lớn nên ta dùng 2 quạt đặt ở đầu và cuối hệ thống (giữa
cửa ra tháo liệu và cyclone):
- Quạt đặt ở đầu hệ thống – quạt đẩy, có nhiệm vụ cung cấp không khí cho
caloriphe. Không khí ngòai trời được quạt đẩy đưa qua 1 đoạn ống cong 90 o vào
caloriphe, trao đổi nhiệt rồi đưa vào thùng sấy.
- Quạt đặt ở cuối hệ thống – quạt hút, có nhiệm vụ hút tác nhân sấy đi qua thùng sấy
để cấp nhiệt cho vật liệu sấy, sau đó đẩy qua cyclon để thu hồi bụi. Đường ống từ
sau thùng sấy đến cửa vào cyclon có tiết diện hình chữ nhật bằng tiết diện cửa vào
của cyclon, trên đường ống có một đoạn ống cong 90.
Bảng 5. 2 Bảng tóm tắt các thông số của không khí trên đường ống
Trạng thái Trạng thái Trạng thái không
Đại Ký hiệu – không khí không khí vào khí ra khỏi thiết
lượng Đơn vị ngòai trời thiết bị sấy bị sấy

Nhiệt độ t (oC) 27,2 55 33

Độ ẩm  (đơn vị) 0,77 0,177 0,704

V (m3/h) 42146,02 46002,83 43772,39


Lưu
lượng
V (m3/s) 11,71 12,78 12,16

Khối
lượng ρ k (kg/m3) 1,1762 1,0765 1,1539
riêng

Độ nhớt μk (Ns/m2) 1,846.10-5 1,985.10-5 1,6207.10-5


( ρ k và μk tra tại Phụ lục 6/258 [1])

 Vận tốc khí:


V
v= (m/ s)
S ố ng
với: Sống : diện tích tiết diện ngang của ống.

Bảng 5. 3 Bảng thiết kế đường ống

S Bắt đầu đoạn ống Đoạn ống Đoạn cuối ống


T Lưu Vận
Kích Chiều Kích Kích
T Điểm bắt thước dài l thướclượng tốc khí Điểm kết thước
đầu (mm) (m) (mm) khí V v thúc (mm)
(m3/s) (m/s)
1 Cửa ra Lối vào
quạt đẩy 350  50 1 400 11,71 93,185 caloriphe 400
Cửa ra Cửa vào
2 caloriphe 400 1 450 12,78 80,356 thùng 450
nhập liệu
Cửa ra
3 thùng 462182 1.5 462182 12,16 85,862 Cửa vào
quạt hút 462182
tháo liệu
Cửa ra
4 quạt 462182 12,16 85,862 Cửa vào
hút 462182 1 cyclone 462182
 Tính trở lực đường ống:

- Trở lực ma sát trên đường ống:


Chuẩn số Reynolds:
v . D tđ . ρk
Re=
μk (CT II.58 trang 377 [6])
Trong đó:

v, ρ k, μk : vận tốc (m/s), khối lượng riêng (kg/m3), độ nhớt (Ns/m2) của không khí
sấy tại các vị trí tương ứng.
Dtđ: đường kính tương đương của đường ống (m)
Ống tròn: Dtđ = Dống
4 S 4 . a .b
D tđ = =
Ống hình chữ nhật: Π 2.(a+b )

a, b: chiều dài 2 cạnh của tiết diện ống, (m)


S : diện tích tiết diện ống, (m2).
 : chu vi tiết diện ống, (m).
Với không khí chảy xóay rối, Re  4000, xem dòng chảy ở khu vực nhẵn thủy lực  hệ
1
số trở lực ma sát λ= 2 (tra bảng II12/379 [6])
(1,81 gRe−1,64)
Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực ma sát trong ống dẫn:
2
L vk . ρ k
ΔP ms=λ . . ( N / m2 )
Dtđ 2
2
L v k . ρk
¿ λ. . (mmH 2 O)
D tđ 2 . g (CT II.55 trang 377 [6])

Bảng 5. 4 Kết quả tính trở lực ma sát trên đường ống
L
ST Dtđ Δ Pl Δ Pl
Đoạn ống (m Re λ ρ
T (m) (N/m2) (mmH2O)
)
Từ sau quạt
0,035 1,176
1 đẩy đến 1 0,4 2,275.106 46,59 4,75
8 2
trước
2 Từ sau
caloriphe 1 0,45 1,961.106 0,011 1,076 8,66 0,883
caloriphe 5
đến trước
L
ST Dtđ Δ Pl Δ Pl
Đoạn ống (m Re λ ρ
T (m) (N/m2) (mmH2O)
)
thiết bị sấy
Từ sau
thùng sấy 0,011 1,153
3 1,5 0,26 1,589.106 28,516 2,908
đến quạt 4 9

Từ sau quạt 0,011 1,153


4 1 0,26 1,589.106 28,516 2,908
đến cyclone 4 9

Vậy, ΔP ms = 46,59+ 8,66+ 28,516+ 28,516= 2112,282(N/m2)


Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ trong ống dẫn:
2
v k . ρk
ΔP cb=ξ
2 (CT II.56 trang 377 [6])
với: . ξ : Hệ số trở lực cục bộ.
- Hệ số trở lực do đột mở:
Hệ số tổn thất cột áp cục bộ của dòng chảy qua ống phân kỳ:

( )
2
A1
ξ=k × −1
A2

Với: A1, A2 : Diện tích tiết diện ống nhỏ và ống mở rộng, m2.
k : Hệ số. Với góc mở θ = 6o thì k = 0,1
Áp suất Δ Pcb tính theo v2= 80,356 (m/s)

Bảng 5. 5 Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ do đột mở
Δ Pl
Δ Pl
S Ống nhỏ Ống mở rộng ξ (N/m (mmH
O)
2

T Vị trí trở lực 2


)
T A1 Dtđ2 A2
Dtđ1 (m) (m2) (m) (m2)
Từ cửa ra
1 caloriphe đến 0,350,0
5 0,071 0,4 0,126 0,019 66,03
5 6,734
đường ống
Từ ống đến cửa 0,004 14,94
2 vào thùng nhập 0,4 0,126 0,45 0,159 3 5 1,524
liệu
3 Từ cửa ra thùng 0,4620, 0,026 0,462 0,168 0,071 246,7 25,163
tháo liệu đến 182 0,182 6
ống
Ống ra quạt hút
4 đến cửa vào 0,4620, 182 0,026 0,462
0,182 0,168 0,071 246,7
6 25,163
cyclone
Δ Pđm = ∑ Δ Pi =66,035+ 14,945+ 246,76+ 246,76= 574,5 (N/m2)

- Hệ số trở lực do đột thu:


Vị trí có trở lực do đột thu là từ đường ống quạt đẩy vào caloriphe.
A2 = 0,075: Diện tích tiết diện ống nhỏ (lối vào caloriphe), m2.
A1 = 0,126: Diện tích tiết diện ống của ống mở rộng (đường ống), m2.
Hệ số tổn thất cột áp cục bộ của dòng chảy qua ống hội tụ:

( )
2
1
ξ=k −1
ε
Với: k : hệ số. Với góc hội tụ θ = 60o thì k = 0,2
A2
Ta có: n = =0,59< 0,6 thì:
A1
0,043 0,043
ε =0,57+ =0,57+ =0,654
A2 0,075
1,11− 1,11−
A1 0,126
¿>¿ k ¿
Vận tốc khí tại lối vào caloriphe: v1 = 93,185m/s.
Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ do đột thu ∆ Pđt tính theo v2:
v 2k ρ k 93,1852 1,1762
∆ Pđt = =0,06 =306,4 (N /m2)=31,245(mm H 2 O)
2 2
Vậy ta có trở lực cục bộ cho đường ống là:
∑ Δ Pcb = ∑ Δ Pđm +∑ Δ Pđt = 574,5 +31,245=605,745(N/m2) = 61,77(mm H2O)
- Tính trở lực cho hệ thống:

Trở lực cho toàn bộ hệ thống thiết bị:


∑ Δ Ptb = Δ Pcalorife + Δ Pcyclone + ∑ Δ Pcb+∑ Δ Pms
= 3850,48+692,49+605,745+2112,282 = 7260,997 N/m2)
5.3.2. Tính chọn quạt

Áp suất làm việc toàn phần: (CT II.238a/463 [6])


273+t 0 760 ρ k
× ×
¿ 293 B ρ
H = Hp

Hp: Trở lực tính toán của hệ thống (Hp = 7260,997 N/m2)

t0: Nhiệt độ làm việc (= 27,20C)

B = 760 mm Hg: áp suất tại nơi đặt quạt

ρ ρ=1,181
:Khối lượng riêng của của khí ở đktc (kg/m3)

ρk ρk =1,176
: khối lượng riêng của khí ở đk làm việc (kg/m3)

 H = 7407,93(N/m2)

Từ các đồ thị đặc tuyến của quạt (trang 492 [6]), ta chọn quạt II 8.18No9 , có năng suất
khoảng 5000 m3/h; hiệu suất khoảng 0,55; vòng quay 220 rad/s.

You might also like